Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - Tuần 3

Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - Tuần 3

VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP

I.MỤC TIÊU:

 Họcxong bµi nµy , HS có khả năng:

1. Nhận thức được:

 - Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.

- Cần phải có quyết tâm, và tìm cách vượt qua khó khăn.

2. Biết xác định những khó khăn trong học tạp của bản thân và cách khắc phục

-Biết quan tâm, chia sỴ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.

3.HS quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập.

II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP

- Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong họctập.

- Giấy khổ to.

III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC

 

doc 41 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 547Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 năm 2008 - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 3
Ngµy so¹n:8/9
Ngµy d¹y : Thứ hai ngày 15 tháng 9 năm 2008
Đạo đức: tiết số 3
VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP
I.MỤC TIÊU:
 Họcxong bµi nµy , HS có khả năng:
1. Nhận thức được:
 - Mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.
- Cần phải có quyết tâm, và tìm cách vượt qua khó khăn.
2. Biết xác định những khó khăn trong học tạp của bản thân và cách khắc phục
-Biết quan tâm, chia sỴ giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
3.HS quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và học tập.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
- Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong họctập.
- Giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1p)
 2. Kiểm tra bài cũ (4p)
H: Em h·y kể lại nh÷ng tấm gương tốt trong học tập?
 -HS kể, lớp nhận xét
- GV nhận xét ®¸nh gi¸
3.Bài mới (30p): Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Kể chuyện 1 HS nghèo vượt khó.
- GV kể và gọi 1 HS ®äc lại câu chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi câu hỏi 1, 2 SGK- đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
H: Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?
(nhà xa trường, bố mẹ thường xuyên đau ốm. Phải giúp đỡ bố mẹ nhiều việc.)
H: Trong hoàn cảnh khó khăn như thế, bằng cách nào Thảo vãn học tốt?
(Ở lớp Thảo ch¨m chú học tập chỗ nào không hiểu Thảo hỏi ngay thầy giáo hoặc bạn bè, buổi tối học bài, sáng dậy sớm xem lại bài và học thuộc.)
- GV kết luận: B¹n Th¶o ®· gỈp rÊt nhiỊu khã kh¨n trong häc tËp vµ trong cuéc sèng. Song B¹n Th¶o ®· biÕt kh¾c phơc v­ỵt qua v­¬n lªn häc giái. Chĩng ta cÇn häc tËp tÊm g­¬ng v­ỵt khã trong häc tËp cđa b¹nTh¶o
*Hoạt động 3: Thảo luận cỈp đôi c©u hái sau
H: Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì?
-HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét
- GV chốt ý đúng và cho 2 HS đọc ghi nhớ SGK.
 4.Củng cố – dặn dò (4p)
H: Em h·y kĨ mét tÊm g­¬ng v­ỵt khã ë tr­êng, ë líp mµ em biÕt?
- GV Nhận xét tiết học.
- DỈn: VỊ nhµ xem trước bài tập 3, 4 SGK.
_____________________________________________
Toán: tiết số 11
TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo)
I-MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học. Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê số liệu.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Bài tập 1kỴ s½n b¶ng phơ - kẻ sẵn trên bảng b¶ng nh­ SGK
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1p)
 2.Kiểm tra bài cũ (4p)
H: Nªu các lớp và các hàng trong mỗi lớp em ®· häc?
-GV nhận xét chung.
3.Bài mới (30p): Giới thiệu bài và ghi đề bài 
*Hướng dẫn HS đọc và viết số
- GV đưa ra bảng phụ đã chuẩn bị ch­a ghi hµng vµ líp
Goi Hs nªu tªn hµng vµ líp –GV ghi vµo b¶ng ( tõ hµng ®¬n vÞ)
H: C« cã 1 sè gåm 3 tr¨m triƯu, 4 chơc triƯu, .(nh­ SGK)
1HS lªn b¶ng viÕt sè nµy –líp viÕt nh¸p: 342157413- YC HS ®äc sè nµy -NX
- GV hướng dẫn thêm như: 
 Ta tách số thành từng lớp, từ lớp đv đến lớp nghìn, lớp triệu (vừa nói vừa gạch dưới các lớp)
Các em đọc từ trái sáng phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có ba chữ số và kÌm tên lớp đó. 
- GV đọc chậm lại cho HS lắng nghe “ ba trăm bốn mưới hai triệu, một trăm năm mưới bảy nghìn, bốn trăm mười ba.”
- GV cho HS nêu lại cách đọc số 
*Thực hành
- Bài 1:
- GV cho HS viết số tương ứng vào vở,
Sau ®ã tõng cỈp ®äc l¹i cho nhau nghe -®äc tr­íc líp NX 
- Bài 2: Cho vài HS đọc số, GV nhận xét và sửa sai
- Bài 3: GV đọc đề bà, HS viết số tương ứng, rồi đổi vở kiểm tra chéo lẫn nhau.
- 2HS viÕt b¶ng -NX
- Bài 4 : Cho HS tự xem bảng và trả lời các câu hỏi trong SGK, GV nhận xét
4. Củng cố-DỈn dß (4p)
H: KĨ tªn c¸c hµng c¸c líp ®· häc theo thø tù tõ lín ®Õn bÐ?
- GVNhận xét tiết học.
- DỈn: chuÈn bÞ bài sau : “LUYỆN TẬP”
_______________________________________________
Tập đọc: tiết số 5
	THƯ THĂM BẠN	
I.MỤC TIÊU
1.Đọc thành tiếng
- Đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lãn do ảnh hưởng của phương ngữ: mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phục, quyên góp,.
- Đọc trôi chảy được toàn bài, ngắt, nghỉ hơi đúng sau các dấu câu, giữa các cụm từ, nhấn giọng giữa các cụm từ gợi tả, gợi cảm.
- Đọc diễn cảm toàn bài, thể hiện giọng đọc phù hợp với nội dung.
2.Đọc - hiểu
- Hiểu các từ ngữ khó trong bài: xả thân, quyên góp, khắc phục.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Tình cảm bạn bè: thương bạn, muốn chia sẻ cùng bạn khi bạn gặp chuyện buồn, khó khăn trong cuộc sống.
3.Nắm được tác dụng của phần mở đầu và kết thúc bức thư.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC
- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn v¨ cÇn luyƯn ®äc dẫn luyện đọc.
- Tranh minh ho¹ SGK
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc (1p)
 2.Kiểm tra bài cũ (4p)
- Gäi HS lên bảng đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình 
H: Em h·y nªu néi dung chÝnh cđa bµi?
- GV nhận xét chung, cho điểm từng HS.
3.Bài mới (30p) : Giới thiệu bài và ghi đề bài
* Luyện đọc
- Gäi 1 HS kh¸ ®äc toµn bµi –líp theo dâi.
H: bµi nµy cã thĨ chia thµnh mÊy ®o¹n?
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 ®o¹n cđa bài lÇn 1- GV sưa ph¸t ©m ng¾t giäng
+ HS 1: đoạn Hoà bình . với bạn
+ HS 2: đoạn Hồng ơi . Bạn mới như mình.
+ HS 3: đoạn còn lại.
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 ®o¹n cđa bài lÇn 2- 1 HS đọc phần chú giải SGK.
- 3HS tiếp nối nhau đọc 3 ®o¹n cđa bài lÇn 3
- GV đọc mẫu lần một: nhÊn giọng ở những từ ngữ: xúc động, chia buồn, tự hào, xả thân, vượt qua, ủng hộ
* Tìm hiểu bài:
*YC HS ®äc thÇm ®o¹n 1
H: B¹n L­¬ng cã biÕt b¹n Hång tõ tr­íc kh«ng ?
( kh«ng, chØ biÕt khi ®äc b¸o TNTP)
H: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?(để chia buồn với Hồng)
H: Bạn Hång đã bị mất mát đau thương gì?(Ba Hồng đã hy sinh sau trận lũ lụt vừa rồi.)
Ghi b¶ng : hi sinh
H:EM hiĨu hi sinh nghÜa lµ g×? (ChÕt v× nghÜa vơ, v× lý t­ëng cao ®Đp tù nhËn lÊy c¸i chÕt ®Ĩ giµnh lÊy sù sèng cho ng­êi kh¸c)
H: Em h·y ®Ỉt 1 c©u cã tõ “hi sinh”?
H: §o¹n 1 cho em biÕt ®iỊu g×?( nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng)
- Cho HS đọc đoạn 2 th¶o luËn cỈp ®«i øTLCH:
H: Những câu văn nào cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?(H«m naym·i m·i)
Ghi b¶ng : xĩc ®éng, chia buån
H: c©u v¨n nµo cho thÊy b¹n L­¬ng biÕt c¸ch an đi b¹n Hång?
 Ghi b¶ng: tù hµo
H: §o¹n 2 ý nãi g×?( L­¬ng an đi ®éng viªn Hång)
-1 HS đọcto đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
H: ë n¬i b¹n l­¬ng mäi ng­êi ®ang lµm g× ®Ĩ ®éng viªn giĩp ®ì mäi ng­êi lị lơt?( Quyªn gãp đng hé ®ång bµo, giĩp c¸c b¹n n¬i lị lơt)
Ghi b¶ng: Quyªn gãp, đng hé
H: Riªng L­¬ng ®· lµm g× ®Ĩ giĩp ®ì Hång?
H: Bá èng nghÜa lµ g×?
( dµnh dơm ,tiÕt kiƯm)
H: §o¹n 3 ý nãi g×?( TÊm lßng cđa mäi ng­êi ®èi víi ®«ng bµo lị lơt)
YC Hs ®äc dßng më ®Çu vµ kÕt thĩc bøc th­
H: Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì?(nêu rõ địa điểm thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Ghi lời chúc nhắc nhủ, họ tên người viết thư).
*Đọc diễn cảm
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bức thư.
H: NX c¸c b¹n ®äc hay ch­a hay? 
H: ®Ĩ ®äc hay bµi nµy giäng ®äc tõng ®o¹n ntn?
§oạn 1: giọng trầm buồn
-Đoạn 2: giọng buồn nhưng thấp giọng
-Đoạn 3: giọng trầm buồn thể hiện sự chia sẻ.
H: Ngoµi giäng ®äc ta cÇn nhÊn giäng tõ nµo?
+ GV ®­a b¶ng phơ ®o¹n v¨n cÇn L§
“ M×nh hiĨu.®ín/ Nh­ng..tù hµo/ .dịng c¶m cđa ba/ x¶ th©n..nh­ m×nh.”
-Gäi 3hs ®äc NX- HS L§ theo cỈp –thi ®äc tr­íc líp 3HS - nx tuyªn d­¬ng
- Gọi HS đọc toàn bài
H: Nội dung bøc thư thể hiện điều gì?( Tình cảm của Lương thương bạn chia sẻ đau buồn cùng bạn khi gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống)
4.Củng cố – DỈn dß (4p)
H:Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào? ( B¹n tèt giµu t×nh c¶m)
H:Em đã làm gì để giúp đỡ những người không gặp may, khó khăn?
GV Nhận xét tiết học. DỈn xem tr­íc bài tiếp theo
___________________________________________________________________
Ngµy so¹n: 9 /9
	Ngµy d¹y:	 Thø ba ngµy 16 th¸ng 9 n¨m 2008
Toán: tiết số12
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
Giúp HS :
-Củng cố về đọc, viết các số đến lớp triệu.
-Củng cố kỹ năng nhận biết giá trị của từng chữ số trong mçi sè.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Bảng viết sẵn nội dung của bài tập 1,3 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC 
1.ỉn ®Þnh tỉ chøc( 1p)
 2.Kiểm tra bài cũ (4p)
-HS đọc các số sau: 320000; 32516000; 32516497
H: Em h·y nêu lại thø tù các hàng các lớp từ nhỏ đế lớn?
-lớp nhận xét.- GV NX vµ cho ®iĨm
3.Bài mới (30p)
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
 *Bài tập 1:
H: EM hiĨu mÉu nh­ thÕ nµo?1 HS lµm b¶ng – líp lµm vë
- NX chữa bài lên bảng.
H: Trong sè 315 700 80ch÷ sè 7 ®øng ë hµng tr¨m ngh×n vËy cã gi¸ trÞ b»ng bao nhiªu?
H: muèn biÕt gi¸ trÞ cđa mçi ch÷ sè trong 1 sè bÊt kú ta c¨n cø vµo ®©u?
*Bài tập 2: GV viết các số lên bảng và cho HS đọc các số,
- NX- nhận xét bỉ xung
*Bài tập 3: Cho HS viết vào vở sau ®ã ®ỉi vë nhau kiĨm tra
 –GV thu mét sè vë chÊm NX
*Bài tập 4: -GV viết số 571638 
chỉ vào chữ số 5
H: ch÷ số 5 thuộc hàng nào? Lớp nào? Giá trị là bao nhiêu? 
Hái t­¬ng tù víi c¸c tr­êng hỵp cßn l¹i.
-HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
4.Củng cố – dặn dò (4p)
GVnhận xét tiết học.
-DỈn chuÈn bÞ bài sau “ LUYỆN TẬP”
______________________________________
Luyện từ và câu: tiết số 5
TỪ ĐƠN VÀ TỪ PHỨC
I-MỤC TIÊU
-Hiểu được sự khác nhau giữa tiếng và từ: tiếng dùng để tạo nên từ, từ dùng để tạo nên câu; từ bao giờ cũng có nghĩa, còn tiếng có thể có nghĩa hoặc không có nghĩa.
-Phân biệt từ đơn và từ phức.
-Biết dùng từ điển để tìm từ và nghĩa của từ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC
-Bảng lớp viết sẵn câu văn phÇn NX
-Giấy khổ to kẻ sẵn 2 cột nội dung bài 1 phần nhận xét và bút dạ.
III-CÁC HOA ... IÊU
Học xong bài này, HS có khả năng:
-Nhận thức được mỗi người đều có thể gặp khó khăn trong cuộc sống và trong học tập.Cần phải có quyết tâm, và tìmcách vượt qua khó khăn.
-Biết xác định những khó khăn trong học tạp của bản thân và cách khắc phục.
-Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
-Quý trọng và học tập những tấm gương vượt khó trong cuộc sống và trong họctập.
II.ĐỒ DÙNG HỌC TẬP
-Các mẫu chuyện tấm gương vượt khó trong họctập.
-Giấy khổ to.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
Tiết 1
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS kể lại những tấm gương tốt trong học tập.
-GV nhận xét.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: Kể chuyện một HS nghèo vượt khó.
-GV kể và gọi 1 – 2 HS kể tóm tắt lại câu chuyện.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi câu hỏi 1, 2 SGK(5 nhóm). GV nhận xét và kết luận.
+Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày?(nhà xa trường, bố mẹ thường xuyên đau ốm. Phải giúp đỡ bố mẹ nhiều việc.)
+Trong hoàng cảnh khó khăn như thế, bằng cách nào Thảo vãn học tốt?(Ở lớp Thảo chưm chú họctập chỗ nào không hiểu Thảo hỏi ngay thầy giáo hoặc bạn bè, buổi tối học bài, sáng dậy sớm xem lại bài và học thuộc.)
-Cho đại diên nhóm báo cáo. GV nhận xét và kết luận.
*Hoạt động 3: Thảo luận nhóm đôi 
-Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn 
Thảo em sẽ làm gì?
-GV chốt lại ý đúng và cho HS đọc ghi nhớ SGK.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài tập 3, 4 SGK.
-Thức hiện các hoạt động ở mục thực hành trong SGK.
-HS kể, lớp nhận xét
-Cả lớp lắng nghe
-Cả lớp lắng nghe
-1-2 HS kể, lớp lắng nghe và nhận xét
-Tập trung nhóm để thảo luận, sau đó đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét.
-Từng bàn thảo luận câu hỏi
-HS phát biểu ý kiến, lớp nhận xét.
-HS đọc ghi nhớ, lớp lắng nghe
Tiết (B«r
*Hoạt động 1: Thảo luân nhóm bài tập 2 SGK 
-GV chia nhóm và giao nhiệm vụ cho nhóm thảo luận. Cho đại diện nhóm báo cáo, GV nêu nhận xét và sửa sai (nếu có)
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi bài tập 3
-Gọi 2 HS đọcyêu cầu đề bài và cho HS tập trung nhóm thảo luận. 
-Cho đại diện nhóm báo cáo, cho HS nhận xét, GV nhận xét và rút ra kết luận chung.
*Hoạt động 3: Làm việc cá nhân bài tập 4 SGK
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập
-Cho một số em trình bày những khó khăn và yêu cầu khắc phục.
-GV tóm tăt ý chính của HS lên bảng
+GV kết luận chung: khuyến khích các em thực hiện những biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra.
*Hoạt động 4: Hoạt động nối tiếp
-GV dặn HS thực hiện tốt các nội dung ở mục thực hành.
-Chuẩn bị bài “ BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN”
-HS tập trung nhóm thảo luận, đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
-Từng bàn thảo luận với nhau.
-HS đọc đề bài, lớp theo dõi tìm hiểu.
-HS báo cáo, lớp nhận xét
-HS tự do phát biểu ý kiến, lớp góp ý cho bạn.
-Cả lớp lắng nghe.
Địa lý
DÃY NÚI HOÀNG LIÊN SƠN(Bá)
I-MỤC TIÊU
Học xong bài này học sinh biết: 
-Chỉ vị trí của dãy núi Hoàng Liên Sơn trên lược đồ và bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Trình bày một số đặc điểm cảu dãy núi Hoàng Liên Sơn (vị trí, địa hình, khí hậu).
-Mô tả đỉnh núi Phan-xi-păng.
-Dựa vào lược đồ (bản đồ), tranh ảnh, bảng số liệu để tìm ra kiến thức.
-Tự hào về cảnh đẹp thiên nhiên của đất nước Việt Nam.
II-ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC.
-Bản đồ địa lý tự nhiên Việt Nam.
-Tranh, ảnh về dãy núi Hoàng Liên Sơn và đỉnh núi Phan-xi-păng 
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1.ỉn ®Þnhtỉ chøc( 1p)
 2.Kiểm tra bài cũ (kh«ng)
3.Bài mới (30p) :Giới thiệu bài và ghi đề bài
1. Hoàng Liên Sơn – dãy núi cao và đồ sộ nhất Việt Nam.
*Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
-GV chỉ vị trí các dạy núi trên bản đồ và yêu càu HS tìm vị trí của dãy núi đó ở hình 1 SGK.
H: Kể tên những dãy núi chính ở phía bắc nước ta, trong những dãy núi đó, dãy núi nào dài nhất? 
H: Dãy núi Hoàng Liên Sơn nằm ở phía nào của sông Đông và sông Đà?
H: Dài bao nhiêu km? Rộng bao nhiêu km? 
H:Đỉnh núi sườn và thung lũng như thế nào?
+HS trả lời, lớp nhận xét
+HS trả lời, lớp nhận xét
-GV nhận xét sửa bài cho lớp.
*Hoạt động 2: Thảo luận nhóm
-Cho HS thảo luận các câu hỏi sau:
+Cho biết độ cao của đỉnh núi Phan xi păng?
+Tại sao đỉnh núi này gọi là nóc nhà của Tổ quốc?
+Quan sát hình 2 và mô tả đỉnh núi Phan xi păng?
-Cho đại diện nhóm báo cáo kết quả, GV nhận xét và sửa bài .
2. Khí hậu lạnh quanh năm
*Hoạt động 3: Làm việc cả lớp
-Yêu cầu HS đọc thầm mục 2 SGK và trả lời câu hỏi:
+Khí hậu ở những nơi cao của HLS như thế nào?
-GV nhận xét và hoàn thiện phần trả lời cho HS.
-Cho HS chỉ vị trí của Sa Pa trên bản đồ và trả lời câu hỏi ở mục 2 SGK.
-GV kết luận: Sa Pa có khí hậu mát mẻ, phong cảnh đẹp nên đã trở thành nơi du lịch, nghỉ mát lí tưởng của vùng núi phía bắc.
-Cho HS đọc ghi nhớ 
4.Củng cố – dặn dò( 4p)
 GV nhận xét tiết học
-Xem trước bài “ MỘT SỐ DÂN TỘC Ở HOÀNG LIỆN SƠN”
Toán
LUYỆN TẬP
I-MỤC TIÊU
Giúp HS: 
	-Củng cố kỹ năn đọc, viết số, thứ tự các số đến lớp triệu.
-Làm quen với các số đến lớp tỉ.
-Cách nhận biết gia trị củ từng chữ số theo hàng và lớp.
III-CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động
2.Kiểm tra bài cũ
-Cho HS đọc các số đến lớp triệu như: 7726300; 10900000 .
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
b)Luyện tập
*Bài tập 1: 
-GV cho HS tự làm, sau đó GV chữa một số phần.
*Bài tập 2: 
-GV cho HS tự phân tích và viết số vào vở. Cho HS kiểm tra chéo lẫn nhau. GV nhận xét và sửa bài lên bảng.
*Bài tập 3:
-Cho HS đọc số liệu và số dân của từng nước. Sau đó trả lời các câu hỏi SGK. GV nhận xét và sửa bài cho lớp.
*Bài tập 4:
-Yêu cầu HS đếm thêm từ 100 triệu đến 900 triệu: 100 triệu; 200 triệu  900 triệu.
+Nếu đếm như trên thì số tiếp theo là số nào? (1000 triệu)
+GV giải thích: 1000 triệu là 1 tỉ.
+GV ghi bảng: 1 tỉ viết là1 000 000 000
-Nếu nói 1 tỉ đồng tức là nói bao nhiêu triệu động? (nói 1000 triệu đồng)
-Cho HS tiến hành làm bài tập 4: 
*Bài tập 5:
-Cho HS quan sát lược đồ nêu số dân của một số tỉnh, thành phố.
4.Củng cố – dặn dò
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ DÃY SỐ TỰ NHIÊN”
-HS đọc, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài.
-HS thực hiện, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-HS thực hiện, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-HS thực hiện, nêu kết quả, lớp nhận xét.
-HS đếm, lớp lắng nghe và nhận xét.
+HS nhắc lại
-HS nêu cách viết vào chỗ chấm.
-HS nêu kết quả, lớp nhận xét.
-Cả lớp lắng nghe.
Khoa học
VAI TRÒ CỦA VITAMIN
CHẤT KHOÁNG VÀ CHẤT XƠ
I-MỤC TIÊU:
Sau bài học HS có thể:
-Nói tên và vai trò của các thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
-Xác định nguồn gốc của nhóm thức ăn chứa nhiều Vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ.
II-ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
-Hình trang, 14, 15 SGK.
-Giấy khổ to, bút dạ.
III-HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA THẦY
HOẠT ĐỘNG CỦA TRÒ
1.Khởi động 
2.Kiểm tra bài cũ
-Nêu vai trò của chất của chất đạm và chất béo.
3.Bài mới
a)Giới thiệu bài và ghi đề bài
*Hoạt động 1: trò chơi thi kể tên các thức ăn chứa nhiều vi ta min, chất khoáng, chất xơ.
-Chia lớp thành 4 nhóm, phát cho mỗi nhóm giấy khổ to. GV hướng dẫn HS điền vào chỗ chấm:
+Nguồn gốc động vật: ,.,..,.,.,..,
+Nguồn gốc thực vật: ,..,,..,,
+Chưa vi ta min: ,.,.,..,
+Chứa chất khoáng: .,.,..,
+Chưa chất xơ: .,.,..,
-Các nhóm trình bày, GV nhận xét,khen nhóm thắng cuộc.
*Hoạt động 2: Thảo luận về vai trò của vi ta min, chất khoáng, chất xơ và nước.
-Câu hỏi:
+Kể tên một số vi ta min mà em biết. Nêu vai trò của vi ta min đó.
+Kể tên một số chất khoáng mà em biết. Nêu vai trò của một số chất khoáng đó.
+Tại sao hằng ngày chúng ta phải ăn các thức ăn chưa nhiều chất xơ?
+Hằng ngày cần uông bao nhiêu lít nước? Tại sao cần uông đủ nước? 
-Đại diện nhóm báo cáo, GV nhận xét và chôt lại ý chính:
+Vi ta min là những chất không tham gia trực tiếp vào việc xây dựng cơ thể hay cung cấp cho cơ thể hoạt động. Nhưng chúng rất cần cho hoạt động sống của con người. Nếu thiếu vi ta min con người sẽ bị bệnh: khô mắt, quáng gà, còi xương, chảy máu chân răng
+Một số chất khoáng như sắt can xi  tham gia vào việc xây dựng cơ thể, chỉ cần một lượng nhỏ để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển các hoạt động sống. Nếu thiếu các chất khoáng con người sẽ bị bệnh: thiếu máu, cơ tim, gây loãng xương ở người lớn.
+Chất xơ không có giá trị dinh dưỡng nhưng rắt cần thiết kể đảm bảo hoạt động bình thường của bộ máy tiêu hoá qua việc tạo thành phân, giúp cơ thể thảy được các chất căn bã ra ngoài.
+Hằng ngày cần uông khoảng hai lít nước để giúp cho việc thải các chất thừa ra ngoài.
4. Củng cố – dặn dò
-HS đọc ghi nhớ bài.
-Nhận xét tiết học.
-Xem trước bài “ TẠI SAO CẦN ĂN PHỐI HỢP NHIỀU LOẠI THỨC ĂN?”
-HS nêu, lớp nhận xét.
-HS đọc đề bài
-Tập trung nhóm thảo luận, sau đó đính kết quả lên bảng
-HS trình bày, lớp nhận xét
-HS tập trung nhóm để thảo luận câu hỏi.
-Đại diện nhóm báo cáo, lớp nhận xét
+Cả lớp lăng nghe.
+Cả lớp lăng nghe.
+Cả lớp lăng nghe.
+Cả lớp lăng nghe.
-HS đọc ghi nhớ, lớp lắng nghe

Tài liệu đính kèm:

  • docGA T3.doc