DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. Mục tiêu:
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu.
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
II. Chuẩn bị:
- GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc.
III. Các hoạt động dạy - học:
Thứ hai ngày 23 tháng 8 năm 2010 Tập đọc DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. Mục tiêu: - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc bài phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời lẽ và tính cách của từng nhân vật (Nhà Trò, Dế Mèn). - Hiểu nội dung bài: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về 1 nhân vật trong bài. (trả lời được các câu hỏi trong SGK). II. Chuẩn bị: - GV : Tranh SGK phóng to, bảng giấy hoặc (bảng phụ) viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn luyện đọc. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Luyện đọc - Gọi 1 HS khá đọc cả bài trước lớp. - Y/cầu HS nối tiếp nhau đọc theo đoạn. - GV theo dõi và sửa sai cho HS. - Hướng dẫn HS luyện phát âm. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp - Thi đọc giữa các nhóm - GV nhận xét, tuyên dương. - GV đọc diễn cảm cả bài Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và TLC? + Đoạn 1: “2 dòng đầu”. ? Dế Mèn gặp Nhà Trò trong hoàn cảnh như thế nào? ? Đoạn 1nói nên điều gì? + Đoạn 2:” 5 dòng tiếp theo”. ? Tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? ? Đoạn 2 nói nên điều gì? + Đoạn 3:” 5 dòng tiếp theo”. ? Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? ? Đoạn 3 cho ta thấy điều gì? + Đoạn 4:”còn lại”. ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mènh ? Những cử chỉ trên cho ta thấy điều gì? - Yêu cầu HS đọc lướt toàn bài ? Nêu một hình ảnh nhân hoá mà em thích, cho biết vì sao em thích? - Yêu cầu HS thảo luận nhóm bàn rút ra đại ý của bài. - GV chốt ý- ghi bảng: Luyện đọc diễn cảm. - Gọi 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn trước lớp. - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn đã viết sẵn. - GV đọc mẫu đoạn văn trên. - Gọi HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - Gọi 1 vài HS thi đọc diễn cảm trước lớp. - GV theo dõi, uốn nắn. - Nhận xét và tuyên dương. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1 HS đọc lại bài và nhắc ND chính. ? Qua bài học hôm nay, em học được gì ở nhân vật Dế Mèn? - GV kết hợp giáo dục HS. - Nhận xét tiết học. - Dặn dò. Hát. - Cả lớp mở sách, vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Học sinh đọc bài + chú giải. - Lớp theo dõi, Lắng nghe. - Học sinh tiếp nối nhau đọc bài. - HS đọc, lớp theo dõi, nhận xét. - Luyện phát âm. - Luyện đoc theo cặp. - Đại diện một số nhóm đọc, lớp nhận xét. - HS theo dõi. - Thực hiện đọc thầm và trả lời câu hỏi. _ Lớp theo dõi – nhận xét và bổ sung. Ý 1:Dế Mèn gặp chị nhà trò - HS đọc và trả lời câu hỏi. Ý 2: Hình dáng chị NhàTrò Ý 3: Chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp, đe doạ Ý 4: Tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn - HS đọc bài. - HS nêu. Đại ý: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp – bênh vực người yếu. - HS đọc nối tiếp đến hết bài, lớp theo dõi, nhận xét, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. - Theo dõi - Luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp. - HS thi đọc diễn cảm trước lớp. -------------------- ------------------ Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết các số đến 100 000. - Biết phân tích cấu tạo số. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS 3. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng. - GV viết số 83 251, yêu cầu HS đọc và nêu rõ chữ số hàng đơn vị, hàng chục, hàng trăm, hàng nghìn, hàng chục nghìn là chữ số nào? - Tương tự với các số: 83 001, 80 201, 80 001 - Cho HS nêu quan hệ giữa 2 hàng liền kề. (VD: 1 chục = 10 đơn vị; 1 trăm = 10 chục;) - Gọi một vài HS nêu : các số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn, tròn chục nghìn. Thực hành làm bài tập. Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu, sau đó tự làm bài vào vở. - Theo dõi HS làm bài. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài. - Củng cố số tròn nghìn, tròn chục nghìn. - Chữa bài trên bảng cho cả lớp. Bài 2: - Yêu cầu HS tự làm bài. - Chữa bài cho cả lớp. - Yêu cầu HS đổi chéo vở kiểm tra. Bài 3: - Gọi 1 HS đọc bài mẫu “a”, 1 HS đọc bài mẫu “b”và nêu yêu cầu của bài. - Cho HS tự phân tích cách làm và làm bài vào vở. - Theo dõi giúp đỡ HS yếu. - Chữa bài, yêu cầu HS sửa bài nếu sai. Bài 4:( nếu còn thời gian) - Gọi 1 HS nêu yêu cầu của bài. ? Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? - Cho HS nêu các hình ở bài tập 4. - GV gợi ý: vận dụng công thức tính chu vi hình chữ nhật và hình vuông để tính. - Yêu cầu HS về nhà tự làm bài. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi vài em nhắc lại cách tính chu vi HCN, HV. Hướng dẫn BT luyện thêm về nhà. - Nhận xét tiết học. - Về làm bài 4, làm lại các bài chưa đúng. Chuẩn bị bài sau. Hát - Mở sách, vở học toán. - HS nhắc lại đề. - 2 HS đọc và nêu, lớp theo dõi. - Vài HS nêu: - Vài HS nêu. - 1 HS nêu. y/c - Cả lớp làm vào vở bài tập. - 2 HS lên bảng làm bài tập. - Theo dõi và sửa bài nếu sai. - Cả lớp làm vào vở bài tập. - HS lần lượt lên bảng làm. - HS kiểm tra lẫn nhau. - 2 HS đọc, lớp theo dõi. - HS tự làm bài vào vở, sau đó lần lượt lên bảng làm, lớp theo dõi, nhận xét. - Thực hiện sửa bài. - HS nêu: Tính chu vi của các hình tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. hình tứ giác, hình chữ nhật và hình vuông. - 2 em nhắc lại. - Lắng nghe, ghi nhận. -------------------- ------------------ Thứ ba, ngày 24 tháng 8 năm 2010 Tập làm văn THẾ NÀO LÀ KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU: - Hiểu được đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện. (ND ghi nhớ) - Bước đàu biết kể lại 1 câu chuyện ngắn có đầu có cuối, liên quan đến 1-2 nhân vật và nói lên được 1 điều có ý nghĩa (mục III). II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC Hoạt động day Hoạt động học Ổn định Bài cũ: kiểm tra sự chuẩn bị của HS Bài mới: * Hoạt động 1 a. Giới thiệu bài mới : - GV giới thiệu chương trình TLV lớp 4 và giải thích bài mới. b. Phần nhận xét: Bài 1 - Cho HS đọc y/cầu của bài tập 1 và tìm hiểu yêu cầu. - Kể chuyện: 1 HS kể lại câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể - Cho HS thực hiện yêu cầu BT 1 câu a, b, c a/ Tên các nhân vật trong truyện Sự tích hồ Ba Bể( Bà lão ăn xin, mẹ con bà goá.) b/ Các sự việc xảy ra và kết quả c/ Ý nghĩa của câu chuyện. Bài 2 : HS đọc yêu cầu bài 2. + Bài văn có nhân vật không? + Hồ Ba Bể được giới thiệu như thế nào? GV chốt lại lời giải đúng. + Theo em, thế nào là kể chuyện? - Cho HS đọc nội dung cần ghi nhớ trong SGK. - GV yêu cầu học sinh đọc nhẩm thuộc lòng phần ghi nhớ tại lớp. c. Phần luyện tập - GV giao việc. - GV kết hợp hỏi các nhân vật trong chuyện và nêu ý nghĩa của câu chuyện. 4. Củng cố, dặn dò: - Học bài, chuẩn bị bài sau - Nhận xét giờ học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - HS lắng nghe - 2 HS đọc yêu cầu BT1, lớp tìm hiểu yêu cầu - HS thực hiện yêu cầu câu a, b, c - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - HS đọc yêu cầu BT2 - HS trả lời câu hỏi. - HS trả lời - HS đọc nhẩm phần ghi nhớ - HS làm bài và trình bày trước lớp. - Cả lớp và GV nhận xét, chọn những bài làm hay. - HS lắng nghe. - HS lắng nghe. Luyện từ và câu CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: - HS nắm được cấu tạo ba phần của tiếng: âm đầu, vần và thanh- Nội dung ghi nhớ. - Điền được các bộ phận cấu tạo của từng tiếng trong câu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III). - HS Khá, giỏi giải được câu đố ở BT2 (mục III). II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ vẽ sẵn sơ đồ của tiếng; bộ chữ cái ghép tiếng. - HS : Vở bài tập, SGK. III. Các hoạt động dạy – học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: Chuyển tiết 2. Bài cũ: Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu bài – Ghi đề. Tìm hiểu bài. a. Nhận xét: - GV ghi câu tục ngữ trong SGK. - Y/cầu 1: HS đếm số tiếng trong câu tục ngữ. Bầu ơi thương lấy bí cùng Tuy rằng khác giống nhưng chung một giàn - Y/cầu 2: Đánh vần tiếng bầu và ghi lại cách đánh vần đó. - GV ghi kết quả của HS lên bảng bằng các màu phấn khác nhau. - Y/cầu 3: Phân tích cấu tạo tiếng bầu. ? Tiếng bầu do những bộ phận nào tạo thành? - GV chốt lại: Tiếng do âm b, vần âu và thanh huyền tạo thành? - Y/cầu 4: Phân tích các tiếng còn lại và rút ra nhận xét. - GV giao cho mỗi nhóm phân tích 1 tiếng. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - GV nhận xét và sửa bài cho cả lớp. - Yêu cầu HS nhắc lại kết quả phân tích. ? Tiếng do những bộ phận nào tạo thành? ? Những tiếng nào có đủ các bộ phận như tiếng bầu? tiếng nào không có đủ các bộ phận như tiếng bầu? - Gọi một vài HS nêu nhận xét chung về cấu tạo của một tiếng. b. Rút ra ghi nhớ. Luyện tập. Bài 1: - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài ở bảng theo đáp án SGV. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề và nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS làm vào vở bài tập. - Gọi HS lên bảng sửa bài. - Chấm và sửa bài cho cả lớp. Đáp án: là chữ sao 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi 1HS đọc lại ghi nhớ. - Tuyên dương những em học tốt. - Nhận xét tiết học. Dặn dò về nhà học kỹ bài. Trật tự. - Mở sách vở lên bàn. - Lắng nghe và nhắc lại đề bài. - Tất cả HS đếm thầm. - Cả lớp đánh vần thầm. - 1 HS làm mẫu đánh vần thành tiếng. - Cả lớp đánh vần thành tiếng và ghi lại cách đánh vần vào bảng con: bờ-âu-bâu-huyền-bầu. - HS thảo luận nhóm đôi. - 1-2 HS trình bày kết luận, HS khác nhận xét, bổ sung. - Hoạt động nhóm bàn 3 em. - Đại diện nhóm lên bảng chữa bài. - Theo dõi, sửa bài trên phiếu nếu sai. - tiếng do âm đầu, vần và thanh tạo thành. Tất cả các tiếng có đủ bộ phận như tiếng bầu chỉ riêng tiếng ơi là không đủ vì thiếu âm đầu. - Một vài em nêu - Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài. - Sửa bài nếu sai. - 1 em nêu yêu cầu. - Cả lớp thực hiện làm bài. - Theo dõi bạn sửa bài. - Sửa bài nếu sai. - 1 HS đọc, lớp theo dõi. - Theo dõi, lắng nghe. Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 I. Mục tiêu: Giúp HS : - Thực hiện được phép cộng, phép trừ các số có đến 5 chữ số; nhân (chia) số có đến 5 chữ số với (cho) số có 1 chữ số. - Biết so sánh, xếp thứ tự (đến 4số) các số đến 100 000. II. Chuẩn bị: - GV: Bảng phụ. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định. 2. Bài cũ : Sửa bài tập luyện thêm. - Gọi 2 HS lên bảng sửa bài 4. - Nhận xét và ghi điểm cho HS. 3. Bài mới : Giới thiệu bài, ghi đề. Luyện tính ... ằng nhau nếu khâu chỉ đôi. + Vê nút chỉ: Tay trái cầm ngang sơi chỉ, cách đầu chỉ chuẩn bị nút khoảng 10cm. Tay phải cầm vào đầu sợi chỉ để nút và cuốn một vòng chỉ qua ngón trỏ. Sau đó, dùng ngón cái vê cho sợi chỉ xoắn vào vòng chỉ và kếo xuống sẽ tạo thành nút chỉ. -> Cách nút chỉ này đơn giản nhưng chỗ thắt nút nhỏ nên dễ bị tuột. Hoạt động 2: HS thực hành. - Cho HS thực hành xâu chỉ vào kim, vê nút chỉ theo nhóm bàn. - GV theo dõi. Hoạt động 3: Đánh giá sản phẩm. - GV hướng dẫn HS đánh giá sản phẩm. - GV theo dõi. 4. Củng cố - Dặn dò: - HS đọc lại ghi nhớ(2 HS đọc). -Về nhà thực hành - HS quan sát nêu nhận xét. - 2-3 HS nêu. - HS chú ý lắng nghe, theo dõi - HS thực hành theo nhóm(nhóm bàn) - HS tự đánh giá sản phẩm của mình Thứ sáu, ngày 3 tháng 9 năm 2010 Khoa học CÁC CHẤT DINH DƯỠNG CÓ TRONG THỨC ĂN VAI TRÒ CỦA CHẤT BỘT ĐƯỜNG I. Mục tiêu: Qua bài HS biết: - Kể tên các chất dinh dưỡng có trong thức ăn: Chất bột đương, chất đạm, chất béo, vi- ta- min, chất khoáng. - Kể tên những thức ăn chứa nhiều chất bột đường: gạo, bánh mì, khoai, ngô, sắn... - Nêu được vai trò của chất bột đường đối với cơ thể: cung cấp năng lượng cần thiết cho mọi hoạt đông và duy trì mọi hoạt động cho cơ thể. - Giáo dục HS có ý thức giữ gìn vệ sinh an toàn thực phẩm, ăn đầy đủ các lọai thức ăn, ăn uống vệ sinh để đảm bảo cho họat động sống. II. Chuẩn bị: - Hình minh họa SGK trang 10,11 - Phiếu học tập Các thẻ có ghi chữ : Gà Sữa Cá N.cam Tôm Đậu Trứng Gà Rau II. Các họat động dạy - Học: Họat động của GV Họat động của HS 1. Ổn định. 2. Bài cũ: Gọi 2 HS lên bảng ? Hãy kể tên các cơ quan tham gia vào quá trình trao đổi chất ? ? Giải thích sơ đồ sự trao đổi chất của cơ thể người ? - Nhân xét, ghi điểm. 3. Bài mới: * Giới thiệu bài -Ghi bảng. * HĐ1: Phân lọai thức ăn và đồ uống Mục tiêu: - HS biết cách sắp xếp các thức ăn hàng ngày vào nhóm thức ăn có nguồn gốc động vật hoặc nhóm thức ăn có nguồn gốc thực vật. - Phân loại thức ăn dựa vào những chất dinh dưỡng có nhiều trong thức ăn đó. + Cho HS quan sát tranh 10 SGK. ? Thức ăn đồ uống nào có nguồn gốc động vật, thức ăn đồ uống có nguồn gốc thực vật? - Gọi lần lượt HS lên xếp thẻ ghi tên thức ăn, đồ uống vào đúng cột phân loại. - Yêu cầu HS nói tên các lọai thức ăn khác có nguồn gốc động vật và thực vật. - Tuyên dương những HS tìm được nhiều lọai thức ăn và phân lọai đúng nguồn gốc + Họat động cả lớp - Cho HS đọc phần bạn cần biết T/10 SGK ? Người ta còn có cách nào để phân lọai thức ăn nữa ? ? Theo cách này thức ăn chia thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào ? ? Vậy có mấy cách phân loại thức ăn ? Dựa vào đâu để phân loại như vậy ? Kết luận: như SGV. Họat động 2: Các lọai thức ăn có chứa nhiều bột đường và vai trò của chúng. Mục tiêu: Nói tên và vai trò của mhững thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Họat động theo nhóm ( 6 em ) Yêu cầu HS quan sát các tranh11 SGK + Câu hỏi thảo luận: Câu 1: Kể tên những thức ăn giàu chất bột ở các tranh 11 SGK? Câu 2: Kể tên một số lọai thức ăn hằng ngày em ăn có chứa chất đường, bột ? KẾT LUẬN. - GV hướng dẫn HS làm việc cá nhân. + Phát phiếu học tập cho HS. + GV tiến hành sửa bài tập - chấm bài. 4. Củng cố -_Dặn dò: - Đọc nội dung bạn cần biết trang 11 SGK - Liên hệ giáo dục. - Tuyên dương HS hăng hái phát biểu xây dượng bài. + HS quan sát tranh + Lần lượt HS lên bảng gắn thẻ và ghi bổ sung tên lọai thức ăn, đồ uống. NGUỒN GỐC Thực vật Động vật - HS đọc, lớp theo dõi. - HS nêu. - HS nêu. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - HS làm việc theo nhóm – thảo luận và báo cáo kết quả. - HS nhắc lại + HS làm bài HS nghe Chính tả Nghe - viết: MƯỜI NĂM CÕNG BẠN ĐI HỌC I. Mục tiêu: - HS nghe - viết chính xác, trình bày đúng đoạn văn Mười năm cõng bạn đi học. - L àm đúng BT2 v à BT3. II. Chuẩn bị: - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn và bài tập. III. Các hoạt động dạy - học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài cũ: - GV đọc cho 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp những tiếng có âm đầu là l/n, ang/an trong BT2 tiết trước. - Nhận xét và sửa sai. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài- Ghi đề. b. Hướng dẫn nghe - viết. * Tìm hiểu nội dung bài viết: - Gọi 1 HS đọc đoạn viết chính tả 1 lượt ? Tìm những tên riêng cần viết hoa trong bài? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm những tiếng, từ khó ? - GV nêu một số từ mà lớp hay viết sai. - Gọi 2 em lên bảng viết, dưới lớp viết nháp. - Gọi HS nhận xét, phân tích sửa sai. - Gọi 1 HS đọc lại những từ viết đúng trên bảng. * Viết chính tả: - GV hướng dẫn cách viết và trình bày. - Đọc từng câu cho học sinh viết. - Đọc cho HS soát bài. - Thu chấm một số bài, nhận xét c. Luyện tập. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập 2, cả lớp đọc thầm, suy nghĩ làm bài tập vào vở. - Gọi 1 HS lên bảng sửa bài. - Yêu cầu HS đọc kết quả bài làm, thực hiện chấm đúng / sai. - Yêu cầu cả lớp sửa bài theo lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 3. - Cho HS thi giải câu đố nhanh và viết đúng – viết vào bảng con ( bí mật lời giải) - Cho HS giơ bảng con. - GV nhận xét, khen ngợi những em trả lời nhanh và viết đáp án đúng, đẹp. 4.Củng cố - Dặn dò: - Cho cả lớp xem những bài viết đẹp. - Nhận xét tiết học. - Về nhà sửa lỗi sai, chuẩn bị bài sau. - Thực hiện 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết nháp. - Lắng nghe. - 1 em đọc, lớp đọc thầm theo. Vinh Quang, Chiêm Hoá, Tuyên Quang, Đoàn Trường Sinh, Hanh, - 2 - 3 em nêu, . - 2 HS viết bảng, lớp viết nháp. - Thực hiện phân tích trước lớp, sửa nếu sai. -Viết bài vào vở. - Lắng nghe soát bút mực. - Thực hiện sửa lỗi nếu sai. - 1HS nêu yêu cầu, lớp đọc thầm suy nghĩ làm bài tập vào vở. - 1 HS sửa bài, lớp theo dõi. - Lần lượt đọc kết quả bài làm, nhận xét. - Thực hiện sửa bài, nếu sai. - 1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi. - HS làm bài theo 2 dãy lớp. - 1 số em đọc lại câu đố và lời giải. - Theo dõi. - Lắng nghe và ghi nhận. -------------------- ------------------ Toán TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết đuợc lớp trịêu gồm các hàng: triệu, chục triệu, trăm triệu. - Biết viết các số đến lớp triệu. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng các lớp, hàng, đã được kẻ sẵn trên bảng phụ III. Hoạt động dạy và học: HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1. Ổn định Hát 2. Bài cũ: ( 5 phút) HS1 : Xếp các số sau theo thứ tự từ lớn đến bé: 213897; 213978; 213789; 213798; 213987 HS2: Xếp các số sau theo thứ tự từ bé đến lớn: 546102; 546201; 546210; 546012; 546120. 3. Bài mới: Giáo viên giới thiệu bài. Hoạt động 1: Tìm hiểu bài 1.Hàng triệu, chục triệu, trăm triệu, lớp triệu. ? Hãy kể các hàng và lớp đã học ? - GV đọc: Một trăm, một nghìn, mười nghìn, một trăm nghìn, mười trăm nghìn. - GV giới thiệu: mười trăm nghìn còn gọi là một triệu. ? Một triệu bằng mấy trăm nghìn ? ? Số một triệu có mấy chữ số? Đó là những chữ số nào? - Gọi h/s viết số mười triệu, một trăm triệu. - G/V giới thiệu: Hàng triệu, hàng chục triệu, hàng trăm triệu tạo thành lớp triệu. - GV kết hợp điền tên hàng lớp triệu vào bảng phụ (đã chuẩn bị). Hoạt động 2: Luyện tập thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu bài. ? Hãy đếm thêm 1 triệu từ 1 triệu đến 10 triệu? Bài 2: - Gọi H S nêu yêu cầu bài ? Hãy đếm thêm một chục triệu từ 1 chục triệu đến 10 chục triệu. ? 1 chục triệu còn gọi là gì ? - Viết các số từ 10 triệu đến 100 triệu. Bài 3 :Đọc và viết số - GV đọc cho HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết. - GV nhận xét, sửa sai. 4. Củng cố, dặn dò: - Nhấn mạnh nội dung bài học . - Về nhà làm BT4. - Chuẩn bị bài sau. Nhận xét giờ học . 2 HS lên bảng. Lớp theo dõi, nhận xét. - HS nêu. - Một học sinh lên bảng viết số - Học sinh lớp viết vào vở nháp. - 1 triệu bằng 10 trăm nghìn .có bảy chữ số( một chữ số 1 và sáu chữ số 0 ) - H/s lên bảng viết. - Học sinh nhắc lại tên các hàng ở lớp triệu. - HS thi đua kể tên các hàng và lớp đã học. - HS nêu yêu cầu bài - HS xung phong đếm - HS nêu yêu cầu bài - HS đếm: 1 chục triệu, 20 chục triệu,..10 chục triệu ..10 triệu - HS viết:10 000 000; 20 000 000; .. ; 100 000 000 - HS nêu yêu cầu bài - HS làm vào vở bài tập. -------------------- ------------------ Kể chuyện SỰ TÍCH HỒ BA BỂ I. Mục tiêu: - Nghe - kể lại được từng đoạn câu chuyện theo tranh minh hoạ, kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện Sự tích Hồ Ba Bể. - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện: Ngoài việc giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn ca ngợi những con người giàu lòng nhân ái. - GD học sinh lòng nhân ái, biết quan tâm và chia sẻ với mọi người II. Chuẩn bị: - Tranh minh hoạ SGK. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - Kiểm tra sách vở của HS. 3. Bài mới: Giới thiệu, ghi đề. Giáo viên kể chuyện. - GV kể chuyện 2 lần. - Lần 1 kể bằng lời kết hợp giải nghĩa một số từ khó trong truyện. - Lần 2 kể bằng tranh minh hoạ. - Kể câu chuyện chốt ý từng đoạn. Hướng dẫn HS kể chuyện. - Yêu cầu HS đọc lần lượt yêu cầu của từng BT. a) Kể chuyện theo nhóm: - Yêu cầu học sinh kể cả câu chuyện. b) Thi kể chuyện trước lớp: - Yêu cầu HS kể chuyện nhóm 4 em theo tranh - Gọi HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. - Yêu cầu HS thảo luận theo nhóm TLC? ? Ngoài mục đích giải thích sự hình thành hồ Ba Bể, câu chuyện còn nói với ta điều gì ? - GV tổng hợp các ý kiến, chốt ý. - GV nhận xét, tuyên dương 4. Củng cố - Dặn dò: - GV liên hệ giáo dục HS. - Nhận xét tiết học. - Về kể lại cho người thân và bạn bè nghe. Chuẩn bị: “ Nàng tiên ốc” - HS kiểm tra lẫn nhau. - 1 em nhắc lại đề. - Lắng nghe. - HS theo dõi. - HS đọc lần lượt Y/C của từng BT. - HS kể chuyện theo nhóm bàn. 1–2 em kể mỗi đoạn theo 1 tranh, cả lớp lắng nghe, nhận xét, kể bổ sung. - 1em kể cả câu chuyện - Nhóm 4 em kể nối tiếp nhau theo 4 tranh Lớp theo dõi, nhận xét. - HS xung phong thi kể toàn bộ câu chuyện. Lớp theo dõi, nhận xét. - Thảo luận nhóm bàn. - Đại diện nhóm trình bày trước lớp. Mời bạn nhận xét, bổ sung. - 1–2 em nhắc lại ý nghĩa. - Lắng nghe, ghi nhận. -------------------- ------------------ PHẦN KÍ DUYỆT Duyệt của PHT Duyệt của HT Nội dung: . ... ... Hình thức: ... ... ... Đất Mũi, ngày 30 tháng 8 năm 2010 PHT Nguyễn Văn Toàn Nội dung: . ... ... Hình thức: ... ... ... Đất Mũi, ngày 30 tháng 8 năm 2010 HT Mai Kiến Oanh
Tài liệu đính kèm: