Tập đọc
VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN
I. MỤC TIU:
-Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thông báo tin vui.
-Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an toàn, đặc biệt là an toàn giao thông (trả lời được các câu hỏi trong SGK)
II. CHUẨN BỊ:
- Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK.
- Các tranh , ảnh về an toàn giao thông.
- Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc.
III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
TUẦN 24 Thứ hai ngày 21 tháng 02 năm 2011 Tập đọc VẼ VỀ CUỘC SỐNG AN TOÀN I. MỤC TIÊU: -Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp nội dung thơng báo tin vui. -Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắn về an tồn, đặc biệt là an tồn giao thơng (trả lời được các câu hỏi trong SGK) II. CHUẨN BỊ: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. - Các tranh , ảnh về an toàn giao thông. - Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ : Khúc hát ru những em bé lớn lên trên lưng mẹ. - Kiểm tra 2,3 HS đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới. a. Hoạt động 1 : Giới thiệu bài b. Hoạt động 2 : Hướng dẫn HS luyện đọc - HD HS đọc tồn bài, chia đoạn. - GV nghe và nhận xét và sửa lỗi luyện đọc cho HS. - GV kết hợp sửa sai phát âm và giải nghĩa từ. -GV đọc mẫu toàn bộ bản tin. c. Hoạt động 3 : Tìm hiểu bài - GV yêu cầu HS đọc bài và trả lời câu hỏi: - Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì ? - Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào ? - Điều gì cho thấy thiếu nhi có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi ? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao óc thẩm mĩ của các em ? Những dòng in đậm ở bản tin có tác dụng gì? d. Hoạt động 4 : Hướng dẫn đọc đúng bản tin. - HD HS đọc đúng bản tin. - GV hướng dẫn HS đọc diễn cảm 1 đoạn. “ Được phát động từ . . . Kiên Giang “ - Tuyên dương những em đọc hay. 3. Củng cố – Dặn dò - Nội dung bản tin là gì? - GV nhấn mạnh, ghi bảng. - GV nhận xét tiết học, biểu dương HS học tốt. - Chuẩn bị :Đoàn thuyền đánh cá - HS đọc và trả lời câu hỏi. - HS khá giỏi đọc toàn bài . - 3 HS nối tiếp nhau đọc trơn từng đoạn. - HS đọc theo cặp đơi. - HS đọc thầm tồn bài, trả lời câu hỏi. - 3 HS nối tiếp nhau đọc tồn bộ bản tin, cả lớp đọc thầm tìm đúng giọng đọc. - HS luyện đọc . - Đại diện nhóm thi đọc. - HS nêu. Chính tả Nghe - viết: HOẠ SĨ TÔ NGỌC VÂN I. MỤC TIÊU: -Nghe - viết đúng bài CT; trình bày đúng bài chính tả văn xuơi; khơng mắc quá năm lỗi trong bài. -Làm đúng BT CT phương ngữ 2b, Bài 3. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Ba bốn tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT2b. - Một số tờ giấy trắng phát cho học sinh làm BT3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. - GV Nhận xét phần kiểm tra bài cũ. 2. Bài mới: Hoạ sĩ Tô Ngọc Vân. Giới thiệu bài Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: - Giáo viên đọc đoạn viết chính tả. - Tìm hiểu nội dung: Đoạn văn nói điều gì? - Học sinh đọc thầm đoạn chính tả. - Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: hoả tuyến, ngã xuống, hội hoạ. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: - Nhắc cách trình bày bài. - Giáo viên đọc cho HS viết. - Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. c. Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung Hoạt động 2: HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2b, 3b. Giáo viên giao việc : Làm VBT sau đó thi tiếp sức. Cả lớp làm bài tập HS trình bày kết quả bài tập Bài 2b: Mở – mỡ – cãi – cải – nghỉ – nghĩ Bài 3b: chi – chì – chỉ – chị Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 3. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập Nhắc nhở HS viết lại các từ sai (nếu có ) Nhận xét tiết học. - 1 HS lên bảng, cả lớp viết vào bảng con. - HS theo dõi trong SGK - HS trả lời - HS đọc thầm - HS viết bảng con - HS nghe. - HS viết chính tả. - HS dò bài. - HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập Cả lớp đọc thầm HS làm bài HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. Toán LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên. - Bài tập cần làm: Bài 1, Bài 3. II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS sửa bài tập 4 tiết luyện tập trước. - Nhận xét phần sửa bài. 2. Bài mới. Giới thiệu: Luyện tập Bài 1: Tính theo mẫu - GV hướng dẫn làm bài. - Cho HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. Bài 2( nếu còn thời gian). - Yêu cầu HS tính, nói kết quả và nêu nhận xét. - GV nhận xét, nêu kết luận: Khi cộng một tổng hai phân số với số thứ ba, ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và phân số thứ ba. Bài 3: - Gọi HS đọc đề bài. - YC HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét, sửa sai. - Củng cố cách tính chu vi hình chữ nhật. 3. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét tiết học, dặn dò. - 3HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. -1HS làm bảng lớp, cả lớp làm vở. - HS nhắc lại. - 1 HS đọc. - 1 em lên bảng, cả lớp làm vào vở. Thứ ba ngày 22 tháng 02 năm 2011 Luyện từ và câu CÂU KỂ AI LÀ GÌ? I - MỤC TIÊU: -Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ?(ND Ghi nhớ). -Nhận biết được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn (BT1, mục III); biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III). II CHUẨN BỊ: Bảng phụ viết ghi nhớ. Aûnh gia đình của mỗi HS. III CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS đọc lại bài tập tiết trước. - Nhận xét. 2. Bài mới Hoạt động 1 : Giới thiệu bài - GV giới thiệu – ghi bảng. Hoạt động 2 : Nhận xét a) Yêu cầu 1: Tìm câu dùng để giới thiệu, để nhận định trong 3 câu in nghiêng. - GV nhận xét. b) Yêu cầu 2: Tìm bộ phận trả lời câu hỏi Ai- là gì? - Hướng dẫn HS đặt và trả lời câu hỏi. - GV chốt lại lời giải đúng. - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Ai? (Đây, Bạn Diệu Chi, Bạn ấy ) - Bộ phận trả lời cho câu hỏi Là gì? là Diệu Chi , bạn mới của lớp ta. là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. là một hoạ sĩ nhỏ đấy. c) Yêu cầu 3: Phân biệt kiểu câu Ai – là gì và kiểu câu Ai – thế nào?, Ai- làm gì?. 3 kiểu này khác nhau ở bộ phận nào? - GV chốt lại lời giải đúng: - Khác nhau chủ yếu ở bộ phận vị ngữ - Bộ phận vị ngữ khác nhau như: - Kiểu câu Ai làm gì? (VN trả lời cho câu hỏi làm gì? ) - Kiểu câu Ai thế nào? (VN trả lời cho câu hỏi như thế nào?) - Kiểu câu Ai là gì? (VN trả lời cho câu hỏi là gì? (là ai, là con gì? )) Hoạt động 3 : HS đọc ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ Hoạt động 4 : Luyện tập Bài tập 1: - GV nhắc HS chú ý: BT yêu cầu là tìm câu kể Ai là gì và nêu tác dụng của câu tìm được. - Câu a: câu 1: giơi thiệu câu 2: nhận định - Câu b:1,2,3,4,7,8 nhận định - Câu c: câu đầu tiên chủ yếu là nhận định, bao hàm cả ý giới thiệu. - GV nhận xét, chốt lời giải đúng. Bài tập 2: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Dùng câu kể Ai là gì? để giới thiệu về bạn trong lớp em. - GV nhận xét và chữa bài cho HS. 3. Củng cố – dặn dò: - Gọi HS đọc lại nội dung ghi nhớ. - GV nhấn mạnh. - Chuẩn bị bài: Vị ngữ trong câu: “Ai - là gì?” - 2 HS đọc lai bài tập 3, 4, cả lớp theo dõi. - HS đọc lần lượt từng yêu cầu trong SGK. - HS đọc 2 câu in nghiêng. - Nhận xét: Câu 1,2 à là câu giới thiệu. Câu 3 là câu nhận định. 2 HS lên bảng làm bài HS làm vào vở. - 2 HS đọc ghi nhớ. - HS đọc yêu cầu bài. - HS làm bài vào VBT. - 2, 3 HS trình bày. - 1 HS đọc, cả lớp đọc thầm. - HS làm bài - HS đọc nối tiếp bài của mình. - 2 HS đọc. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. MỤC TIÊU: -Chọn được câu chuyện nĩi về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) gĩp phần giữ gìn xĩm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp. -Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với bạn bè về ý nghĩa câu chuyện. II. CHUẨN BỊ: Tranh minh họa thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh, sạch, đẹp. Viết sẵn gợi ý 3(dàn ý cho 2 cách kể) III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Gọi HS kể lại câu chuyện đã nghe, đã đọc ca ngợi cái hay, cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác. - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn hs kể chuyện: *Hoạt động 1:Hướng dẫn hs hiểu yêu cầu đề bài -Yêu cầu hs đọc đề bài và gạch dưới các từ quan trọng. -Yêu cầu 3 hs nối tiếp đọc các gợi ý. -Lưu ý hs : +Ngoài những việc đã nêu ở gợi ý 1, có thể kể về buổi em làm trực nhật, em tham gia trang trí lớp học, em cùng bố mẹ dọn dẹp, trang trí nhà cửa đón năm mới, em giúp các cô chú công nhân khi các cô chú làm cống thoát nước cho xóm em. +Cần kể những việc chính em (hoặc người xung quanh) đã làm, thể hiện ý thức làm đẹp môi trường. Nếu hs kể về chuyện em không tham gia mà chỉ chứng kiến vẫn chấp nhận được. -Yêu cầu hs giới thiệu câu chuyện mình muốn kể. *Hoạt động 2: Hs thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Dán bảng dàn ý kể chuyện và tiêu chuẩn đánh giá bài kể chuyện nhắc hs : +Cần giới thiệu câu chuyện trước khi kể. +Kể tự nhiên bằng giọng kể (không đọc). +Với truyện dài hs chỉ cần kể 1-2 đoạn. -Nhắc nhở khi kể cần có mở đầu-diễn biến-kết thúc. -Cho hs kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. -Cho hs thi kể trước lớp. -Cho hs bình chọn bạn kể tốt và nêu được ý nghĩa ca ... bài toán rồi cho HS tự làm. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại bài. - Nhận xét tiết học - dặn dị. - HS làm bài và chữa bài. - 3 em lên bảng. - 3 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. - HS nêu cách làm. - HS theo dõi. - HS làm bài và chữa bài. HS làm bài và chữa bài HS làm bài và chữa bài - 1 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. Địa lí THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH I. MỤC TIÊU: - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của thành phố Hồ Chí Minh: + Vị trí: nằm ở Đồng Bằng Nam Bộ, ven sơng Sài Gịn. + Thành Phố lớn nhất cả nước. +Trung tâm kinh tế, văn hố, khoa học lớn: Các sản phẩm cơng nghiệp của thành phố đa dạng; hoạt động thương mại rất phát triển . - Chỉ được thành phố HCM trên bản đồ ( lược đồ ). * Đối với HS khá, giỏi: + Dựa vào bảng số liệu so sánh diện tích và dân số Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác. + Biết các loại đường giao thông từ Thành phố Hồ Chí Minh đi tới các tỉnh khác. II. CHUẨN BỊ: - Tranh ảnh về thành phố Hồ Chí Minh III. HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định : 2. Kiểm tra: - Nêu dẫn chứng cho thấy đồng bằng Nam Bộ có công nghiệp phát triển nhất nước ta ? - Hãy mô tả chợ nổi trên sông ở ĐB Nam Bộ ? - GV nhận xét, ghi điểm. 3. Bài mới: GV giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động 1: làm việc cả lớp - GV treo bản đồ hành chính Việt Nam lên bảng. - GV nhận xét, chỉ lại. Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm. Bước 1: Các nhóm thảo luận theo gợi y:ù - Dựa vào tranh ảnh SGK, hãy nói về thành phố Hồ Chí Minh. + Thành phố Hồ Chí Minh nằm bên sông nào? + Thành phố được mang tên Bác vào năm nào? - Trả lời câu hỏi của mục 1 trong SGK. Bước 2: - Cho HS trình bày. - So sánh về diện tích và và dân số của thành phố Hồ Chí Minh và Hà Nội . Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm. Bước 1 : HS dựa vào tranh ảnh, bản đo,à vốn hiểu biết. - Kể tên các ngành công nghiệp của thành phố Hồ Chí Minh? - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước? - Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm văn hoá, khoa học lớn? - Kể tên một số trường đại học, khu vui chơi giải trí lớn ở thành phố Hồ Chí Minh? Bước 2: - YC các nhóm trình bày kết quả thảo luận. - GV nhận xét giúp HS nắm kiến thức. 4. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS đọc mục bài học. - GV liên hệ thực tế, giáo dục. - GV nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Thành phố Cần Thơ. -2 -3 HS tra ûlời - HS chỉ vị trí thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ hành chính Việt Nam - HS trả lời - Nằm bên sông Sài Gòn. - Từ năm 1976 mang tên thành phố Hồ Chí Minh. - Các nhóm trao đổi kết quả thảo luận trước lớp. - HS chỉ vị trí, mô tả về vị trí của thành phố Hồ Chí Minh. - HS thảo luận nhóm đôi - Các nhóm trình bày kết quả thảo luận trước lớp. - Nhóm khác nhận xét, bổ sung. Kĩ thuật CHĂM SÓC RAU, HOA I. MỤC TIÊU : - Biết được mục đích , tác dụng cách tiến hành 1 số công việc chăm sóc cây rau, hoa. -Biết cách tiến hành một số công việc chăm sóc rau, hoa. - Làm được một số công việc chăm sóc rau, hoa. II. CHUẨN BỊ: Giáo viên : Vườn đã trồng rau, hoa ở bài học trước, vật liệu và dụng cụ: Dầm xới hoặc cuốc, bình tưới nước, rổ đựng cỏ. Học sinh : Một số vật liệu và dụng cụ như GV. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Y êu cầu học sinh nêu dụng cụ vun xới đất và cách xới đất. - Nhận xét, đánh giá. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: “Chăm sóc rau hoa”(tiết 2) b. Phát triển: *Hoạt động 1: HS thực hành chăm sóc rau hoa: -Nhắc lại tên các công việc chăm sóc, mục đích và cách tiến hành các công việc chăm sóc. -Kiểm tra dụng cụ lao động. -Phân công vị trí và giao nhiệm vụ thực hành. -Gv quan sát nhắc nhở. *Hoạt động 2: Đánh giá kết quả học tập. -Gv gợi ý hs tự đánh giá: chuẩn bị dụng cụ thực hành đầy đủ, thực hiện đúng thao tác kĩ thuật, chấp hành đúng an toàn lao động và đảm bảo thời gian quy định. -Gv nhận xét và đánh giá. 3. Nhận xét tiết học - dặn dò: - Nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS. - Dặn dò. - HS nêu. -Hs thực hành. -Hs thu dọn dụng cụ và vệ sinh chân tay, dụng cụ. -Đánh giá kết quả học tập. Thứ sáu ngày 25 tháng 02 năm 2011 Khoa học ÁNH SÁNG CẦN CHO SỰ SỐNG I. MỤC TIÊU: Nêu được vai trò của ánh sáng: - Đối với đời sống của con người: có thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe . - Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù. II. CHUẨN BỊ: -Hình trang 94,95 SGK. -Phiếu học tập. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Nêu ví dụ về các vật tự phát sáng và các vật được phát sáng? - AS truyền theo đường nào? Mắt ta nhìn thấy vật khi nào? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu:Bài “Aùnh sáng cần cho sự sống” Hoạt động 1:Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của các vật. Mục tiêu: Nêu ví dụ về vai trị của ánh sáng đối với sự sống của con người. -Yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát và trả lời các câu hỏi trang 94, 95 SGK. -Giúp đỡ từng nhóm. -Nhận xét, kết luận( như mục bạn cần biết). Hoạt động 2:Tìm hiểu nhu cầu về ánh sáng của thực vật. Mục tiêu: - Kể ra vai trị của ánh sáng đối với đời sống động vật. - Nêu ví dụ chứng tỏ mỗi lồi động vật cĩ nhu cầu ánh sáng khác nhau và ứng dụng của kiến thức này trong chăn nuơi. - GV chia nhĩm, yêu cầu thảo luận theo các câu hỏi( như SGV). - GV nhận xét, kết luận( như mục Bạn cần biết tr.97). 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại bài học, liên hệ giáo dục. - Nhận xét tiết học, dặn dị. -Quan sát và trả lời câu hỏi. Thư kí ghi lại. -Đại diện các nhóm trình bày kết quả. Nhóm khác bổ sung. -Thảo luận. - Đại diện các nhĩm trình bày kết quả thảo luận, nhĩm khác nhận xét, bổ sung. Lịch sử ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Biết thống kê những sự kiện lịch sử tiêu biểu của lịch sử nước ta từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV) (tên sự kiện, thời gian xảy ra sự kiện). - Kể lại một trong những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu độc lập đến thời Hậu Lê( thế kỉ XV). II. CHUẨN BỊ: - Bảng thời gian. - Một số tranh ảnh lấy từ bài 7 đến bài 19. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Bài cũ: - Văn học và khoa học thời Hậu Lê phát triển ntn? - Kể tên một số tác giả, tác phẩm tiêu biểu của văn học, khoa học thời Hậu Lê? - Nhận xét, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu bài, ghi bảng. Hoạt động1: Hoạt động cả lớp - GV gắn lên bảng bảng thời gian và yêu cầu HS ghi nội dung từng giai đoạn tương ứng với thời gian. - GV nhận xét. Hoạt động 2: Thảo luận nhóm - GV yêu cầu mỗi nhóm chuẩn bị 2 nội dung (mục 2 và mục 3, SGK) - GV nhận xét Hoạt động 3: Hoạt động cá nhân - GV yêu cầu HS chuẩn bị mục 4, SGK - GV nhận xét, kết luận. 3. Củng cố - Dặn dò: - GV hệ thống lại bài ôn tập. - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài: Trịnh – Nguyễn phân tranh. - 2 HS lên bảng. - HS lên bảng ghi nội dung. - HS nhận xét. - Các nhóm thảo luận. - Đại diện nhóm báo cáo. - HS nhận xét. - HS làm việc cá nhân. - HS báo cáo kết quả làm việc trước lớp. - HS nhận xét. Toán LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU: Giúp HS: - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số, cộng ( trừ ) một số tự nhiên với ( cho ) một phân số, cộng ( trừ ) một phân số với ( cho ) một số tự nhiên. - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. - Bài tập cần làm: Bài 1(b,c), Bài 2(b,c), Bài 3. III - CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Kiểm tra bài cũ: - HS sửa bài tập ở nhà. - Nhận xét phần sửa bài, ghi điểm. 2. Bài mới: Giới thiệu: Luyện tập chung. Bài 1(b,c): Tính. - GV yêu cầu HS làm bài rồi chữa bài. - Gọi HS phát biểu cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số. Bài 2(b,c): Tính - Thực hiện tương tự bài tập 1. - Củng cố cách cộng, trừ hai phân số khác mẫu số( trường hợp mẫu số của hai phân số chia hết cho nhau), cộng, trừ phân số với só tự nhiên. HS làm tương tự bài tập 1. Bài 3: Tìm x - GV lưu ý HS đay là bài tập dạng tìm thành phần chưa biết của phép tính. - YC HS làm bài, chưa bài. - Nhận xét, sửa sai, củng cố cách tìm thành phần chưa biết của phép tính. Bài 4( nếu còn thời gian): Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán và kết hợp để tìm cách giải nhanh nhất. - Cho HS làm bài, chữa bài. - Nhận xét, củng cố tính chất của phép cộng phân số. Bài 5( nếu còn thời gian): - Gọi HS đọc bài toán, nêu tóm tắt, giải bài toán. - Nhận xét, sửa sai. 3. Củng cố – dặn dò: - GV hệ thống lại bài học. - Nhận xét tiết học - dặn dò. - Cả lớp làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng sửa bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 4 HS lên bảng sửa bài. - Cả lớp làm bài vào vở. - 3 HS lên bảng sửa bài. - 2 HS lên bảng làm, cả lớp làm bài vào vở. - HS làm bài và chữa bài. - 1 HS lên bảng làm bài. PHẦN KÍ DUYỆT CỦA BGH Nội dung:.. .. ... ... Hình thức:. ... .. .. Đất Mũi, ngày 21 tháng 02 năm 2011 PHT Nguyễn Văn Toàn Nội dung:. . Hình thức: . . .. Đất Mũi, ngày 21 tháng 2 năm 2011 HT Mai Kiến Oanh
Tài liệu đính kèm: