Tập đọc
VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện.
- Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi.
II. Hoạt động dạy - học:
TUẦN 33 Thứ hai ngày 25 tháng 4 năm 2011 Tập đọc VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI (Tiếp theo) I. Mục tiêu: - Đọc diễn cảm toàn bài với giọng vui, bất ngờ, hào hứng, thay đổi giọng cho phù hợp với nội dung và nhân vật trong truyện. - Hiểu nội dung phần cuối truyện: Tiếng cười như một phép mầu làm cho cuộc sống của vương quốc u buồn thay đổi, thoát khỏi nguy cơ tàn lụi. II. Hoạt động dạy - học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, trả lời về nội dung bài. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng và trả lời câu hỏi. - Gọi HS nhận xét bạn dọc bài và trả lời câu hỏi. - Nhận xét và cho điểm từng HS 2. Bài mới: 1- Giới thiệu bài 2- Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài a) Luyện đọc - Yêu cầu 3 HS tiếp nối nhau đọc toàn bài (3 lượt). GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS. - HS đọc bài theo trình tự 3 đoạn. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc tiếp nốiđoạn - Gọi HS đọc toàn bài - 2 HS đọc toàn bài. - GV đọc mẫu. Chú ý cách đọc. - Theo dõi GV đọc mẫu b) Tìm hiểu bài - Yêu cầu 2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm toàn bài, trao đổi, trả lời các câu hỏi trong SGK. - Luyện đọc và trả lời câu hỏi theo cặp. - Gọi HS trả lời tiếp nối. - Tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. + Con người phi thường mà cả triều đình háo hức nhìn là ai vậy? + Thái độ của nhà vua như thế nào khi gặp cậu bé? + Cậu bé phát hiện ra những chuyện buồn cười ở đâu? + Vì sao những chuyện ấy buồn cười? + Tiếng cười làm thay đổi cuộc sống ở vương quốc u buồn như thế nào? + Phần cuối truyện cho ta biết điều gì? + HS nêu. - Ghi ý chính của bài lên bảng. c) Đọc diễn cảm - Yêu cầu 3 HS luyện đọc theo vai, người dẫn chuyện, nhà vua, cậu bé. HS cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc. - 2 lượt HS đọc phân vai. HS cả lớp theo dõi tìm giọng đọc (như ở phần luyện đọc) - Tổ chức cho HS luyện đọc diễn cảm đoạn 3. + Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. + 2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc + Tổ chức cho HS thi đọc. + 3 đến 5 HS thi đọc. + Nhận xét, cho điểm từng HS. 3. Củng cố - dặn dò: - Gọi 5 HS đọc phân vai toàn truyện. Người dẫn chuyện, nhà vua, vị đại thần, viên thị vệ, cậu bé. + Hỏi: Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì? - 5 HS đọc phân vai. - HS nối tiếp nhau nêu ý kiến - HS nêu. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc bài, kể lại truyện cho người thân nghe. Chính tả Nhớ - viết: NGẮM TRĂNG, KHÔNG ĐỀ I. Mục tiêu: - Nhớ - viết chính xác, đẹp hai bài thơ Ngắm trang và Không đề của Bác. - Làm đúng bài tập chính tả phân biệt tr/ch hoặc iêu/iu. - Giáo dục học sinh yêu môn học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng kiểm tra các từ, cần chú ý chính tả của tiết trước. - 1 HS đọc cho 2 HS viết các tiết sau: + PB: vì sao, năm sau, sứ sở, sương mù, gắng sức, xin lỗi, sự + PN: khôi hài, dí dỏm, hóm hỉnh, công chúng, suốt buổi, nói chuyện, nổi tiếng. - Nhận xét chữ viết của HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn viết chính tả *Trao đổi về nội dung bài thơ - Gọi HS đọc thuộc lòng bài thơ Ngắm trăng và Không đề. - 4 HS tiếp nối nhau đọc thuộc lòng từng bài thơ. - Hỏi: + Qua hai bài thơ Ngắm trăng và Không đề của Bác, em biết được điề gì ở Bác Hồ? + Qua hai bài thơ, em học được ở Bác điều gì? - HS nêu. * Hướng dẫn viết từ khó - Yêu cầu HS tìm các từ khó khi viết chính tả, luyện đọc và luyện viết. - Luyện đọc và luyện viết các từ ngữ : không rượu, hững hờ, trăng soi, cửa sổ, đường non, xách bương * Nhớ - viết chính tả * Soát lỗi, thu, chấm bài. c- Hướng dẫn làm bài tập Bài 2 a) - Gọi HS đọc yêu cầu bài tập - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu các nhóm làm việc. GV nhắc HS chỉ điền vào bảng các tiếng có nghĩa. - 4 HS ngồi 2 bàn trên dưới cùng trao đổi, thảo luận, tìm từ. - Đi giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi 1 nhóm dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. - Dán phiếu, đọc các từ vừa tìm được. - Gọi các nhóm khác bổ sung từ mà nhóm chưa có. - Bổ sung. - Yêu cầu HS đọc các từ vừa tìm được và viết một số từ vào vở. - 1 HS đọc thành tiếng. Cả lớp viết một số từ vào vở. Bài 3 a) - Gọi HS đọc yêu cầu và mẫu. - 1 HS đọc thành tiếng. - Hỏi: + Thế nào là từ láy? + Từ láy là từ phối hợp những tiếng có âm đầu hay vần giống nhau. + Các từ láy ở BT1 yêu cầu thuộc kiểu từ láy nào? + Từ láy bài tập yêu cầu thuộc kiểu phối hợp những tiếng có âm đầu giống nhau. - Yêu cầu HS làm bài theo nhóm. - 4 HS cùng trao đổi, thảo luận, viết các từ láy vừa tìm được vào giấy. - Yêu cầu HS dán phiếu lên bảng, đọc và bổ sung các từ láy. GV ghi nhanh lên bảng. - Dán phiếu, đọc, bổ sung - Nhận xét các từ đúng. Yêu cầu 1 HS đọc lại phiếu và HS cả lớp viết một số từ vào vở. - Đọc và viết vào vở. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiét học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ vừa tìm được và chuẩn bị bài sau. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: -Thực hiện phép nhân, phép chia phân số. Tìm thành phần chưa biết của phép tính . Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở toán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS chữa bài tập 2(167) -Nhận xét cho điểm . 2. Bài mới. a - Giới thiệu bài : Ghi bảng . b - HD HS ôn tập : *Bài 1(168) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 (168) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách tìm x của mình . *Bài 3 HSKG(168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài - HS chữa bài -GV nhận xét . *Bài 4 a (169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm . -Cho HS làm bài . -Chữa bài . 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. -HS chữa bài . -HS nhận xét . -HS làm vào vở bài tập . -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình . -3HS làm bảng . -HS lớp làm vở . - HS theo dõi phần HD của GV , sau đó làm vở - HS đổi vở kiểm tra kết quả . -HS làm bảng ; HS lớp làm vở Thứ ba ngày 26 tháng 4 năm 2011 Luyện từ và câu MỞ RỘNG VỐN TỪ : LẠC QUAN - YÊU ĐỜI I. Mục tiêu: - Hiểu nghĩa từ lạc quan BT1.biết xếp đúng các từ cho trước có tiếng lạc thành hai nhóm nghĩa BT2, xếp các từ cho trước có tiếng quan thành ba nhóm nghĩa BT3; biết thêm một số câu tục ngữ khuyên con người luôn lạc quan không nản trí trước khó khăn BT4. II. Đồ dùng dạy học: - Bài tập 1 viết sẵn trên bảng lớp. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Yêu cầu 2 HS lên bảng. Mỗi HS đặt 2 câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. - 2 HS lên bảng - 3 HS đứng tại chỗ trả lời. - Gọi HS nhận xét câu bạn đặt trên bảng. - Nhận xét, cho điểm từng HS. - Nhận xét. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài b- Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS làm việc theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, làm bài. - Gợi ý: Các em xác định nghĩa của từ "lạc quan" sau đó nối câu với nghĩa phù hợp. - 1 HS làm bảng lớp. HS dưới lớp dùng bút chì nối vào SGK. - Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng. - Nhận xét. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. - Chữa bài Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp. - Phát giấy và bút dạ cho từng nhóm. - Hoạt động trong nhóm: trao đổi, xếp từ vào nhóm hợp nghĩa. - Yêu cầu HS làm vệic theo nhóm 4 HS. - Gọi 1 nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - Dán bài, nhận xét bài nhóm bạn. - Nhận xét, kết luận lời giải đúng. + Em hãy nêu nghĩa của mỗi từ có tiếng "lạc quan" ở bài tập. - Tiếp nối nhau giải thích theo ý hiểu. - Nếu HS chưa hiểu đúng nghĩa GV có thể giải thích cho HS. - Lắng nghe. + Em hãy đặt câu với mỗi từ có tiếng "lạc" vừa giải nghĩa. - Tiếp nối nhau đọc câu của mình trước lớp. Bài 3 - GV tổ chức cho HS làm bài tập 3 tương tự như cách tổ chức làm bài tập 2. a. Những từ trong đó quan có nghĩa là "quan lại" "quan tâm". b. Những từ trong đó quan có nghĩa là "nhìn, xem": lạc quan. c. Những từ trong đó quan có nghĩa là "liên hệ, gắn bó" - quan hệ, quan tâm. Bài 4 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Yêu cầu HS trao đổi, thảo luận theo cặp. - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, - Gọi HS phát biểu ý kiến. - 4 HS tiếp nối nhau phát biểu. - GV nhận xét, bổ sung. 3. Cñng cè - dÆn dß: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà ghi nhớ các từ ngữ, tục ngữ và làm lại BT4, chuẩn bị bài sau. Toán ÔN TẬP VỀ CÁC PHÉP TÍNH VỚI PHÂN SỐ (Tiếp theo) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về : - Phối hợp bốn phép tính với phân số để tính giá trị của biểu thức và giải bài toán có lời văn . - Rèn kỹ năng nhân nhẩm cho HS . - Giáo dục học sinh yêu môn học. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở toán . III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS chữa bài tập 2(168) -Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới. a. Giới thiệu bài: Ghi bảng. b. HD HS ôn tập: *Bài 1 a,c (169) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS làm bài , đọc bài trước lớp để chữa bài -GV YC HS nêu cách tính ... *Bài 2 b (169) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài -Cho HS tự làm bài . -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách làm của mình . *Bài 3 (168) - GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV HS cho HSlàm bài - HS chữa bài. -GV nhận xét. *Bài 4 HSKG(169) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm, sau đó đọc kết quả và giải thích cách làm. -GV chữa bài, nhận xét. 3. Củng cố- Dặn dò: -Nhận xét giờ học. -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau. -HS chữa bài. -HS nhận xét. -HS làm vào vở bài tập. -HS theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình. -4HS làm bảng - HS lớp làm vở. -HS làm bảng, HS lớp làm vở. Giải : Đã may áo hết số mét vải là: 20x ( m) Còn lại số mét vải là: 20 - 16 = 4 (m) Số cái túi may được là: 4 : (cái ) Đáp số : 6 cái túi. -HS làm bài , báo cáo kết quả. Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I. Mục tiêu: - Dựa vào gợi ý SGK chọn và kể lại được câu chuyện đã nghe, đã đọc về tinh thần lạc quan, yêu đời - Hiểu nội dung của câu chuyện, đoạn truyện các bạn vừa kể, biết trao đổi ý nghĩa câu chuyện. II. Đồ dùng dạy học: - Đề bài viết sẵn trên bảng lớp. - HS chuẩn bị những câu chuyện v ... : - Nêu được ví dụ về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Biết và vẽ được một số chuỗi thức ăn giữa sinh vật này với sinh vật khác trong tự nhiên bằng sơ đồ. II. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của HS 1/. KTBC: -Yêu cầu HS lên bảng viết sơ đồ quan hệ thức ăn của sinh vật trong tự nhiên mà em biết, sau đó trình bày theo sơ đồ. -Gọi HS trả lời câu hỏi: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên diễn ra như thế nào ? -Nhận xét sơ đồ, câu trả lời và cho điểm HS. 2/. Bài mới: *Giới thiệu bài: *Hoạt động 1: Mối quan hệ thức ăn giữa các sinh vật với nhau và giữa sinh vật với yếu tố vô sinh. Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ. -Chia nhóm, mỗi nhóm gồm 4 HS và phát phiếu có hình minh họa trang 132, SGK cho từng nhóm. -Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong phiếu (Dựa vào hình 1 để xây dựng sơ đồ (bằng chữ và mũi tên) chỉ ra mối quan hệ qua lại giữa cỏ và bò trong một bãi chăn thả bò). -Yêu cầu HS hoàn thành phiếu sau đó viết lại sơ đồ mối quan hệ giữa bò và cỏ bằng chữ và giải thích sơ đồ đó. GV đi giúp đỡ các nhóm để đảm bảo HS nào cũng được tham gia. -Gọi các nhóm trình bày. Yêu cầu các nhóm khác theo dõi và bổ sung. -Nhận xét sơ đồ, giải thích sơ đồ của từng nhóm. -Hỏi: +Thức ăn của bò là gì ? +Giữa cỏp và bò có quan hệ gì ? +Trong quá trình sống bò thải ra môi trường cái gì ? Cái đó có cần thiết cho sự phát triển của cỏ không ? +Nhờ đâu mà phân bò được phân huỷ ? +Phân bò phân huỷ tạo thành chất gì cung cấp cho cỏ ? +Giữa phân bò và cỏ có mối quan hệ gì ? -Viết sơ đồ lên bảng: Phân bò Cỏ Bò +Trong mối quan hệ giữa phân bò, cỏ, bò đâu là yếu tố vô sinh, đâu là yếu tố hữu sinh ? -Vừa chỉ vào hình minh họa, sơ đồ bằng chữ và giảng: Cỏ là thức ăn của bò, trong quá trình trao đổi chất, bò thải ra môi trường phân. Phân bò thải ra được các vi khuẩn phân hủy trong đất tạo thành các chất khoáng. Các chất khoáng này lại trở thành thức ăn của cỏ. *Hoạt động 2: Chuỗi thức ăn trong tự nhiên Mục tiêu: - Nêu một số ví dụ khác về chuỗi thức ăn trong tự nhiên. - Nêu định nghĩa về chuỗi thức ăn. -Tổ chức cho HS hoạt động theo cặp. -Yêu cầu: Quan sát hình minh họa trang 133, SGK , trao đổi và trả lời câu hỏi. +Hãy kể tên những gì được vẽ trong sơ đồ? +Sơ đồ trang 133, SGK thể hiện gì ? +Chỉ và nói rõ mối quan hệ về thức ăn trong sơ đồ ? -Gọi HS trả lời câu hỏi. Yêu cầu mỗi HS chỉ trả lời 1 câu, HS khác bổ sung. -Đây là sơ đồ về một trong các chuỗi thức ăn trong tự nhiên-Hỏi: +Thế nào là chuỗi thức ăn ? +Theo em, chuỗi thức ăn bắt đầu từ sinh vật nào ? -Kết luận. 3/.Củng cố- Dặn dò: -Dặn HS về nhà học bài và chuẩn bị bài sau. -HS lên bảng viết sơ đồ và chỉ vào sơ đồ đó trình bày. -HS đứng tại chỗ trả lời. -Lắng nghe. -4 HS ngồi 2 bàn trên dưới tạo thành một nhóm và làm việc theo hướng dẫn của GV. -1 HS đọc thành tiếng. -Hoàn thành sơ đồ bằng mũi tên và chữ, nhóm trưởng điều khiển các bạn lần lượt giải thích sơ đồ. -Đại diện của 4 nhóm lên trình bày. -Trao đổi theo cặp và tiếp nối nhau trả lời. +Là cỏ. +Quan hệ thức ăn, cỏ là thức ăn của bò. +Bò thải ra môi trường phân và nước tiểu cần thiết cho sự phát triển của cỏ. +Nhờ các vi khuẩn mà phân bò được phân huỷ. +Phân bò phân huỷ thành các chất khoáng cần thiết cho cỏ. Trong quá trình phân huỷ, phân bò còn tạo ra nhiều khí các-bô-níc cần thiết cho đời sống của cỏ. +Quan hệ thức ăn. Phân bò là thức ăn của cỏ. -Lắng nghe. +Chất khoáng do phân bò phân hủy để nuôi cỏ là yếu tố vô sinh, cỏ và bò là yếu tố hữu sinh. -Quan sát, lắng nghe. -2 HS ngồi cùng bàn hoạt động theo hướng dẫn của GV. -3 HS trả lời câu hỏi, các HS khác bổ sung (nếu có). -Quan sát, lắng nghe. +Chuỗi thức ăn là mối quan hệ về thức ăn giữa các sinh vật trong tự nhiên. Sinh vật này ăn sinh vật kia và chính nó lại là thức ăn cho sinh vật khác. +Từ thực vật. -Lắng nghe. Tập làm văn ĐIỀN VÀO GIẤY GIỜ IN SẴN I. Mục tiêu: - Biết điền đúng nội dung vào những chỗ trống trong Thư chuyển tiền (BT1). - Bước đầu biết cách ghi vào thư chuyển tiền để trả lại bưu điện sau khi đã nhận được tiền gửi BT2. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu thư chuyển tiền đủ dùng cho từng HS. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Giới thiệu bài - Hỏi: + ở tuần 30 các em đã làm quen với loại giấy tờ in sẵn nào? + Giấy khai báo tạm trú, tạm vắng. + Tại sao phải khai báo tạm trú, tạm vắng. Giới thiệu-: Bài học hôm nay sẽ giúp các em hiểu nội dung, điền đúng nội dung vào Thư chuyển tiền. + Khai báo tạm trú, tạm vắng để chính quyền địa phương năm được những người đang có mặt hoặc vắng mặt ở địa phương mình. Phòng khi có viễcảy ra, cơ quan chức năng có cơ sở, căn cứ để điều tra. 2. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1 - GV gọi HS đọc yêu cầu bài tập. - 1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài . - Treo tờ Thư chuyển tiền đã phôtô theo khổ giấy to và hướng dẫn HS cách điền: - Quan sát, lắng nghe. - Hoàn cảnh viết thư chuyển tiền là em và mẹ em ra bưu điện gửi tiền về quê biếu bà. Nhà vậy người gửi là ai? Người nhận là ai? + Người gửi là em và mẹ em, người nhận là bà em. - Các chữ viết vắt: SVĐ, TBT, ĐBT ở mặt trước, cột phải, phía trên thư chuyển tiền là những ký hiệu riêng của ngành bưu điện. Các em lưu ý không ghi mục đó. - Nhận ấn: dấu ấn trong ngày của bưu điện. - Người làm chứng: ngời chứng nhận việc đã nhận đủ tiền. - Căn cước: chứng minh thư nhân dân Mặt trước mẫu thư các em phải ghi đầy đủ những nội dung theo yêu cầu. - Gọi 1 HS khá đọc nội dung em điền vào mẫu thư chuyển tiền cho cả lớp nghe. - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi 3 đến 5 HS đọc thư của mình. - Nhận xét bài làm của HS. Bài 2 - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV hướng dẫn HS viết mặt sau thư chuyển tiền. - Mặt sau thư chuyển tiền dành cho người nhận tiền. Nếu khi nhận được tiền các em cần phải điền đủ vào mặt sau các nội dung sau: . Số chứng minh thư của mình. . Ghi rõ họ tên, địa chỉ hiện tại của mình. . Kiểm tra lại số tiền được lĩnh xem có đúng với số tiền ghi ở mặt trước thư chuyển tiền tiền không. . Ký nhận đã nhận đủ số tiền gửi đến vào ngày, tháng, năm nào, tại địa chỉ nào. - Yêu cầu HS làm bài. - Gọi HS đọc bài làm của mình, GV nhận xét. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ghi nhớ cách điền vào Thư chuyển tiền và chuẩn bị bài sau. Toán ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (Tiếp theo ) I. Mục tiêu: Giúp HS ôn tập về: - Chuyển đổi được các đơn vị đo thời gian. - Rèn kỹ năng đổi đơn vị đo thời gian thực hiện được các phép tính với số đo thời gian. Giải các bài toán về đơn vị đo thời gian. II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ, vở toán. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS chữa bài tập 5- 4 (171) -Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a- Giới thiệu bài: Ghi bảng. b- HD HS ôn tập: *Bài 1(171) -GVyêu cầu HS nêu yêu cầu của bài. -Cho HS làm bài, đọc bài trước lớp để chữa bài. -GV nhận xét cho điểm. *Bài 2 (171) -GV cho HS nêu yêu cầu của bài. -Cho HS tự làm bài. -GV chữa bài yêu cầu HS giải thích cách đổi đơn vị của mình. *Bài 3 HSKG(172) -GV YC HS đọc đề nêu yêu cầu -GV nhắc HS chuyển đổi về cùng 1 đơn vị rồi mới so sánh. -GV chữa bài nhận xét. *Bài 4 (172) -Gọi HS đọc đề nêu cách làm. -Cho HS làm bài. -Chữa bài. *Bài 5 HSKG(172) -Gọi HS đọc đề nêu yêu cầu . -Yêu cầu HS đổi các đơn vị đo thời gian trong bài thành phút và so sánh. -YC HS đổi vở kiểm tra kết quả. 3. Củng cố - Dặn dò: -Nhận xét giờ học . -Dặn dò HS học ở nhà và CB bài sau -HS chữa bài. -HS nhận xét. -HS làm vào vở bài tập. -HS nối tiếp nhau đọc bài - Cả lớp theo dõi bài chữa của bạn để tự kiểm tra bài của mình. -HS làm bài thống nhất kết quả. VD 5 giờ = 60 phút 420 giây = 7phút 3giờ 15 phút = 195phút ..... -2HS làm bảng ; HS lớp làm vở. VD : 5 giờ 20 phút > 300 phút 320 phút 495 giây = 8 phút 15 giây 495 giây ....... -1HS làm bảng ; HS lớp làm vở. Giải: +Thời gian Hà ăn sáng là: 7 giờ - 6 giờ 30 phút = 30 phút +Thời gian Hà ở nhà buổi sáng là: 11giờ 30 phút - 7giờ 30 phút = 4 giờ -HS làm bảng; HS lớp làm vở. Giải : 600giây = 10 phút ; 20 phút 1/4 giờ = 15 phút ; 3/8 giờ = 18 phút Ta có 10 < 15 < 18 < 20 Vậy 20 phút là khoảng thời gian dài nhất trong các khoảng thời gian đã cho. Lịch sử TỔNG KẾT I. Mục tiêu: - Hệ thống hoá được quá trình phát triển của lịch sử nước ta từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX. - Nhớ được các sự kiện , hiện tượng , nhân vật lịch sử tiêu biểu trong quá trình dựng nước và giữ nước của dân tộc ta từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. - Tự hào về truyền thống dựng nước và giữ nước của dân tộc. II. Đồ dùng dạy học: - Sưu tầm những mẩu chuyện về các nhân vật lịch sử tiêu biểu ..Bảng thống kê về các giai đoạn lịch sử đã học. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi HS trả lời câu hỏi : +Em hãy mô tả kiến trúc độc đáo của quần thể kinh thành Huế ? +Em trình bày hiểu biết của mình về kinh thành Huế ? -GV nhận xét cho điểm . 2. Bài mới: 1 - Giới thiệu bài : Ghi bảng . 2 - Phát triển bài : *HĐ 1: Thống kê lịch sử. -GV treo bảng có sẵn nội dung thống kê lịch sử đã học -GV lần lượt đặt câu hỏi để HS nêu các nội dung trong bảng thống kê . VD: +Giai đoạn đầu tiên chúng ta được học trong lịch sử nước nhà là giai đoạn nào ? +Giai đoạn này bắt đầu từ bao giờ kéo dài đến khi nào ? +Giai đoạn này triêu đại nào trị vì ? +Nội dung cơ bản của giai đoạn này là gì? -GV tiến hành tương tự với các giai đoạn khác .... *HĐ2: Thi kể chuyện lịch sử. -GV yêu cầu HS nêu tên các nhân vật lịch sử tiêu biểu từ buổi đầu dựng nước đến giữa thế kỷ XIX -GV tổ chức cho HS kể về các nhân vật lịch sử tiêu biểu trên ? -GV tổng kết cuộc thi , Nhận xét ... 3. Củng cố - Dặn dò: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ SGK. - Dặn dò HS học ở nhà và chuẩn bị bài sau. -HS trả lời câu hỏi . -HS nhận xét bổ xung . -HS quan sát , nghe câu hỏi trả lời. -HS tự ghi vào phiếu của mình . VD : +Buổi đầu dựng nước và giữ nước . +Bắt đầu từ khoảng 700năm TCN đến năm 179 TCN . +Các vua Hùng , sau đó là An Dương Vương +Hình thành đất nước với phong tục tập quán riêng .Nền văn minh sông Hồng ra đời . -HS nêu: Mỗi HS nêu tên 1 nhân vật +Hùng Vương , An Dương Vương , Hai Bà Trưng , Ngô Quyền , Đinh Bộ Lĩnh , Lê Hoàn , Lý Thái Tổ , Lý Thường Kiệt , Trần Hưng Đạo , Nguyễn Trãi ... -HS kể .
Tài liệu đính kèm: