TẬP ĐỌC
NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU:
1. Đọc thành tiếng:
• Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên.
2. Đọc - hiểu:
• Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện).
• Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4.
TUẦN 8 Thứ hai, ngày 11 tháng 10 năm 2010 TẬP ĐỌC NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU: 1. Đọc thành tiếng: Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. 2. Đọc - hiểu: Hiểu nội dung bài: Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (Trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4; thuộc 1, 2 khổ thơ trong bài) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 76, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn khổ thơ 1 và khổ thơ 4. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi HS lên bảng đọc phân vai vở: Ở vương quốc Tương Lai và trả lời câu hỏi theo nội dung bài. - Gọi 2 HS đọc lại màn 1, màn 2 và trả lời câu hỏi. Nếu được sống ở vương quốc Tương Lai em sẽ làm gì? - Nhận xét và cho điểm HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. H/ dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: * Luyện đọc: - GV đọc mẫu, hướng dẫn chia đoạn. - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ (3 lượt HS đọc).GV chú ý sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS, kết hợp hướng dẫn HS đọc từ khó và giải nghĩa từ. - Yêu cầu HS luyện đọc theo nhóm đôi. - Gọi 1 HS đọc toàn bài. * Tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời các câu hỏi. ? Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài? ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì? ? Mỗi khổ thơ nói lên điều gì? ? Các bạn nhỏ mong ước điều gì qua từng khổ thơ ? - Gọi HS nhắc lại ước mơ của thiếu nhi qua từng khổ thơ. GV ghi bảng 4 ý chính đã nêu ở từng khổ thơ. ? Em hiểu câu thơ Mãi mãi không có mùa đông ý nói gì? ? Câu thơ: Hoá trái bom thành trái ngon có nghĩa là mong ước điều gì? ? Em thích ước mơ nào của các bạn thiếu nhi trong bài thơ? Vì sao? ? Bài thơ nói lên điều gì? - Ghi ý chính của bài thơ. * Đọc diễn cảm và thuộc lòng: - Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau từng khổ thơ để tìm ra giọng đọc hay (như đã hướng dẫn). - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. - Gọi HS đọc diễn cảm toàn bài. - Nhận xét giọng đọc và cho điểm từng HS . - Yêu cầu HS cùng học thuộc lòng theo cặp. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng từng khổ thơ. GV có thể chỉ định theo hàng dọc hoặc hàng ngang các dãy bàn. - Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng toàn bài. - Bình chọn bạn đọc hay nhất và thuộc bài nhất. - Nhận xét và cho điểm từng HS. 3. Củng cố – dặn dò: ? Nếu mình có phép lạ, em sẽ làm gì? Vì sao? - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà học thuộc lòng bài thơ. - Màn 1: 8 HS đọc. - Màn 2: 6 HS đọc. - 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe - 3 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ theo đúng trình tự. - 3 HS nối tiếp nhau đọc bài. - Cả lớp đọc thầm. - Đọc thầm, trao đổi cùng bạn và tiếp nối nhau trả lời câu hỏi: + Câu thơ: Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại ở đầu mỗi khổ thơ và 2 lần trước khi hết bài. + Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ là rất tha thiết. Các bạn luôn mong mỏi một thế giới hoà bình, tốt đẹp, trẻ em được sống đầy đủ và hạnh phúc. + Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. + Khổ 1: Ước cây mau lớn để cho quả ngọt. + Khổ 2: Ước trở thành người lớn để làm việc. + Khổ 3: Ước mơ không còn mùa đông giá rét. + Khổ 4: Ước không có chiến tranh. - 2 HS nhắc lại 4 ý chính của từng khổ thơ. + Câu thơ nói lên ước muốn của các bạn thiếu nhi: Ước không còn mùa đông giá lạnh, thời tiết lúc nào cũng dễ chịu, không còn thiên tai gây bão lũ, hay bất cứ tai hoạ nào đe doạ con người. + Các bạn thiếu nhi mong ước không có chiến tranh, con người luôn sống trong hoà bình, không còn bom đạn. + HS phát biểu tự do. + Bài thơ nói về ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. - 2 HS nhắc lại ý chính. - 4 HS tiếp nối nhau đọc từng khổ thơ. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay - 2 HS nồi cùng bàn luyện đọc. - 2 HS đọc diễn cảm toàn bài. - 2 HS ngồi cùng bàn đọc nhẩm, kiểm tra học thuộc lòng cho nhau. - Nhiều lượt HS đọc thuộc lòng, mỗi HS đọc 1 khổ thơ. - 5 HS thi đọc thuộc lòng - Nhận xét, bình chọn bạn đọc theo các tiêu chí đã nêu. -------------------- ------------------ TOÁN: LUYỆN TẬP I. MỤC TIÊU: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Giáo dục HS thích học Toán. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ kẻ sẵn bảng số trong bài tập 4 – VBT. III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập của tiết 35, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. - GV chữa bài, nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài: - GV: ghi bảng. b. Hướng dẫn luyện tập : Bài 1b: ? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? ? Khi đặt tính để thực hiện tính tổng của nhiều số hạng chúng ta phải chú ý điều gì ? - GV yêu cầu HS làm bài. - GV yêu cầu HS nhận xét bài làm của các bạn trên bảng. - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 2(dòng 1, 2) ? Hãy nêu yêu cầu của bài tập ? - GV hướng dẫn - GV nhận xét và cho điểm HS. Bài 4a: - GV gọi 1 HS đọc đề bài. - GV yêu cầu HS tự làm bài. HS. Bài 5(HS khá, giỏi) ? Muốn tính chu vi của một hình chữ nhật ta làm như thế nào ? ? Vậy nếu ta có chiều dài hình chữ nhật là a, chiều rộng hình chữ nhật là b thì chu vi của hình chữ nhật là gì ? - Gọi chu vi của hình chữ nhật là P, ta có: P = (a + b) x 2 Đây chính là công thức tổng quát để tính chu vi của hình chữ nhật. - GV yêu cầu HS làm bài. - GV nhận xét. 4. Củng cố - Dặn dò: - GV tổng kết giờ học. - Dặn HS về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau. - 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - HS nghe. - Đặt tính rồi tính tổng các số. - Đặt tính sao cho các chữ số cùng hàng thẳng cột với nhau. - 4 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS nhận xét bài làm của bạn cả về đặt tính và kết quả tính. - Tính bằng cách thuận tiện. - HS nghe giảng, sau đó 2 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. - HS đọc. 1 HS lên bảng làm bài, HS cả lớp làm bài vào VBT. Bài giải Số dân tăng thêm sau hai năm là: 79 + 71 = 150 (người) Đáp số: 150 người - HS đổi chéo vở để kiểm tra bài lẫn nhau. - Ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng, được bao nhiêu nhân tiếp với 2. - Chu vi của hình chữ nhật là: (a + b) x 2 - Chu vi hình chữ nhật khi biết các cạnh. a) P = (16 +12) x 2 = 56 (cm) b) P = (45 + 15) x 2 = 120 (m) -------------------- ------------------ CHÍNH TẢ: Nghe- viết:TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: Nghe- viết đúng và trình bày bài chính tả sạch sẽ. Làm đúng BT(2) b; (3) b. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết sẵn nội dung bài tập 2b (theo nhóm). Bảng lớp viết sẵn nội dung bài tập 3b. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết các từ: khai trương, vườn cây, sương gió, vươn vai, thịnh vượng, rướn cổ, - Nhận xét chữ viết của HS trên bảng và bài chính tả trước. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hướng dẫn viết chính tả: * Trao đổi nội dung đoạn văn: - Gọi HS đọc đoạn văn cần viết trang 66, SGK. ? Cuộc sống mà anh chiến sĩ mơ ước tới đất nước ta tươi đẹp như thế nào? ? Đất nước ta hiện nay đã thực hiện ước mơ cách đây 60 năm của anh chiến sĩ chưa? * Hướng dẫn viết từ khó: - Yêu cầu HS tìm các từ khó, dễ lẫn khi viết và luyện viết. * Nghe – viết chính tả: * Chấm bài – nhận xét bài viết của HS : c. Hướng dẫn làm bài tập: - GV chọn phần b. Bài 2 b: Gọi HS đọc yêu cầu. - Chia nhóm 4 HS, phát phiếu và bút dạ cho từ nhóm. Yêu cầu HS trao đổi, tìm từ và hoàn thành phiếu. Nhóm nào làm xong trước dán phiếu lên bảng. - Gọi các nhóm khác nhận xét, bổ sung (nếu có). - Gọi HS đọc lại truyện . Cả lớp theo dõi và trả lời câu hỏi: ? khi nghe âm thanh của chú dế sau lò sưởi, Mô - da đã mơ ước điều gì? ? Ước muốn của cậu bé Mô - da có trở thành hiện thực không? 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà đọc lại câu chuyện vui và ghi nhớ các từ vừa tìm được bằng cách đặt câu. - 1 HS viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp. - Lắng nghe. - Lắng nghe. - 2 HS đọc thành tiếng. + Anh mơ đến đất nước tươi đẹp với dòng thác nước đổ xuống làm chạy máy phát điện. Ở giữa biển rộng, cờ đỏ sao vàng bay phấp phới trên những con tàu lớn, những nhà máy chi chít, cao thẳm, những cánh đồng lúa bát ngát, những nông trường to lớn, vui tươi. + Đất nước ta hiện nay đã có được những điều mà anh chiến sĩ mơ ước. Thành tựu kinh tế đạt được rất to lớn: chúng ta có những nhà máy thuỷ điện lớn, những khu công nghiệp, đô thị lớn, - Luyện viết các từ: quyền mơ tưởng, mươi mười lăm, thác nước, phấp phới, bát ngát, nông trường, to lớn, - 1 HS đọc thành tiếng. - Nhận phiếu và làm việc trong nhóm. - Nhận xét, bổ sung, chữa bài (nếu có). - Đáp án: yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, biểu diễn, buột miệng, tiếng đàn. - 2 HS đọc thành tiếng. + Cậu mơ ước trở thành nhạc sĩ. - Có - HS lắng nghe ------------------------------------------- ---------------------------------------------- Thứ ba, ngày 12 tháng 10 năm 2010 LUYỆN TỪ VÀ CÂU: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÝ NƯỚC NGOÀI I. MỤC TIÊU: - Nắm được quy tắc viết tên người, tên địa lí nước ngoài(ND cần ghi nhớ). - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc trong các BT 1, 2(mục III). II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to viết sẵn nội dung :một bên ghi tên nước, tên thủ đô bỏ trống, 1 bên ghi têh thủ đô tên nước bỏ trống và bút dạ. Bài tập 1, 3 phần nhận xét viết sẵn trên bảng lớp. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Bài cũ: - Gọi 1 HS đọc cho 3 HS viết các câu theo hướng dẫn của GV - Nhận xét cách viết hoa tên riêng và cho điểm từng HS. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: Ghi đề b. Tìm hiểu ví dụ: Bài 1: - GV đọc mẫu tên người và tên địa lí trên bảng. - Hướng dẫn HS đọc đúng tên người và tên địa lí trên bảng. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc yêu cầu trong SGK. - Yêu cầu HS thảo luận cặp đôi và trả lời câu hỏi: + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng. Tên người: Lép Tôn-xtôi gồm 2 bộ phận: Lép và Tôn-xtôi. Bộ phận 1 gồm 1 tiếng Lép. Bộ phận 2 gồm 2 tiếng Tôn-xtôi. -Tương tự. Hướng dẫn HS cách viết tên địa lý: Hi-ma-la-a, Đa- nuýp, Lốt Ăng-giơ-lét, Niu Di-lân, Công-gô Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi cặp đôi, ... khó khăn lớn nhất trong việc trồng cây công nghiệp ở Tây Nguyên là gì? - Người dân ở Tây Nguyên đã làm gì để khắc phục khó khăn này ? - GV nhận xét, kết luận. 2/Chăn nuôi gia súc lớn trên các đồng cỏ: * Hoạt động cá nhân : - Cho HS dựa vào hình 1, bảng số liệu, mục 2 trong SGK, trả lời các câu hỏi sau : ? Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. ? Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây Nguyên? ? Tại sao ở Tây Nguyên lại thuận lợi để phát triển chăn nuôi gia súc lớn ? ? Ở Tây Nguyên voi được nuôi để làm gì ? - GV gọi HS trả lời câu hỏi - GV sửa chữa và giúp HS hoàn thiên câu trả lời 4. Củng cố : - Gọi vài HS đọc bài học trong khung . ? Kể tên các loại cây trồng và con vật chính ở Tây Nguyên ? ? Tây Nguyên có những thuận lợi nào để phát triển chăn nuôi gia súc ? 5. Tổng kết - Dặn dò: - Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài này phần tiếp theo. - Nhận xét tiết học. - HS hát - HS trả lời câu hỏi - HS khác nhận xét, bổ sung. - HS thảo luận nhóm. + Cao su, cà phê, hồ tiêu, chè Chúng thuộc loại cây công nghiệp . + Cây cà phê được trồng nhiều nhất. + Vì phần lớn các cao nguyên ở Tây Nguyên được phủ đất đỏ ba dan. - Đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc của nhóm mình . - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS quan sát tranh, ảnh và hình 2 trong SGK. - HS lên bảng chỉ vị trí trên bản đồ. + Cà phê Buôn Ma Thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ ở trong nước mà còn ở cả nước ngoài. - HS xem sản phẩm. + Tình trạng thiếu nước vào mùa khô. + Phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây. - HS dựa vào SGK để trả lời câu hỏi: + Trâu, bò, voi. + Bò được nuôi nhiều nhất. + Vì Tây Nguyên có đồng cỏ xanh tốt. + Voi được nuôi để chuyên chở hàng hóa. - HS trả lời, HS khác nhận xét, bổ sung. - 3 HS đọc bài học và trả lời câu hỏi. - HS nhận xét, bổ sung. - HS cả lớp. Thứ sáu, ngày 15 tháng 10 năm 2010 KHOA HỌC : ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. MỤC TIÊU: - Nhận biết người bệnh cần được ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị tiêu chảy: pha được dung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. - Có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. II. ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Các hình minh hoạ trang 34, 35 / SGK (phóng to nếu có điều kiện). - Chuẩn bị theo nhóm: Một gói dung dịch ô-rê-dôn, một nắm gạo, một ít muối, cốc, bát và nước. - Bảng lớp ghi sẵn các câu thảo luận. - Phiếu ghi sẵn các tình huống. III. HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ: 1) Những dấu hiệu nào cho biết khi cơ thể khoẻ mạnh hoặc lúc bị bệnh? 2) Khi bị bệnh cần phải làm gì? - GV nhận xét và cho điểm HS. 3. Bài mới: a. Giới thiệu bài: b. Hoạt động 1: Chế độ ăn uống khi bị bệnh. ò Mục tiêu: Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. ò Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. - Yêu cầu HS quan sát hình minh hoạ trang 34, 35 /SGK thảo luận và TLCH: 1) Khi bị các bệnh thông thường ta cần cho người bệnh ăn các loại thức ăn nào ? 2) Đối với người bị ốm nặng nên cho ăn món đặc hay loãng ? Tại sao ? 3) Đối với người ốm không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên cho ăn thế nào ? 4) Đối người bệnh cần ăn kiêng thì nên cho ăn như thế nào ? 5) Làm thế nào để chống mất nước cho bệnh nhân bị tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em ? - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn để đảm bảo cho mỗi HS điều tham gia thảo luận. - GV nhận xét, tổng hợp ý kiến của các nhóm HS. - Gọi 2 HS đọc mục Bạn cần biết. * Hoạt động 2: Thực hành: Chăm sóc người bị tiêu chảy. ò Mục tiêu: -Nêu được chế độ ăn uống của người bị tiêu chảy. - HS biết cách pha dung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. ò Cách tiến hành: - GV tiến hành hoạt động nhóm theo định hướng. - Yêu cầu HS nhận các đồ dùng GV đã chuẩn bị. - Yêu cầu HS xem kĩ hình minh hoạ trang 35 / SGK và tiến hành thực hành nấu nước cháo muối và pha dung dịch ô-rê-dôn. - GV giúp đỡ các nhóm gặp khó khăn. - Gọi một vài nhóm lên trình bày sản phẩm thực hành và cách làm. Các nhóm khác theo dõi, bổ sung. - GV nhận xét, tuyên dương các nhóm làm đúng các bước và trình bày lưu loát. * Kết luận: (Xem SGV) * Hoạt động 3: Trò chơi: Em tập làm bác sĩ. ò Mục tiêu: Vận dụng những điều đã học vào cuộc sống. ò Cách tiến hành: - GV tiến hành cho HS thi đóng vai. - Phát phiếu ghi tình huống cho mỗi nhóm. - Yêu cầu các nhóm cùng thảo luận tìm cách giải quyết, tập vai diễn và diễn trong nhóm. HS nào cũng được thử vai. - GV gọi các nhóm lên thi diễn. - GV nhận xét tuyên dương cho nhóm diễn tốt nhất. 3. Củng cố- dặn dò: - GV nhận xét tiết học, tuyên dương những HS, nhóm HS tích cực tham gia xây dựng bài, nhắc nhở những HS còn chưa chú ý. - Dặn HS về nhà học thuộc mục Bạn cần biết. - Dặn HS luôn có ý thức tự chăm sóc mình và người thân khi bị bệnh. - 2 HS trả lời. - HS lắng nghe. - Tiến hành thảo luận nhóm. - Đại diện từng nhóm bốc thăm và trả lời câu hỏi. Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. 1) Thức ăn có chứa nhiều chất như: Thịt, cá, trứng, sữa, uống nhiều chất lỏng có chứa các loại rau xanh, hoa uqả, đậu nành. 2) Thức ăn loãng như cháo thịt băm nhỏ, cháo cá, cháo trứng, nước cam vắt, nước chanh, sinh tố. Vì những loại thức ăn này dễ nuốt trôi, không làm cho người bệnh sợ ăn. 3) Ta nên dỗ dành, động viên họ và cho ăn nhiều bữa trong một ngày. 4) Tuyệt đối phải cho ăn theo hướng dẫn của bác sĩ. 5) Để chống mất nước cho bệnh nhân tiêu chảy, đặc biệt là trẻ em vẫn phải cho ăn bình thường, đủ chất, ngoài ra cho uống dung dịch ô-rê-dôn, uống nước cháo muối. - HS nhận xét, bổ sung. - 2 HS đọc. - Tiến hành thực hành nhóm. - Nhận đồ dùng học tập và thực hành. - 3 đến 6 nhóm lên trình bày. - HS lắng nghe, ghi nhớ. - Tiến hành trò chơi. - Nhận tình huống và suy nghĩ cách diễn. - HS trong nhóm tham gia giải quyết tình huống. Sau đó cử đại diện để trình bày trước lớp. - HS cả lớp. -------------------- ------------------ Toaùn: Tiết 40 GÓC NHỌN - GÓC TÙ - GÓC BẸT I - Mục tiêu : Giúp HS: Nhaän bieát ñöôïc goùc vuoâng, goùc nhoïn, goùc tuø, goùc beït ( baèng tröïc giaùc hoaëc söû duïng eâke). HS khaù, gioûi neâu mieäng caùc yù coøn laïi cuûa BT2. Biết dùng ê ke để nhận dạng góc. II - Đồ dùng dạy học III - Các hoạt động dạy - học : A) Kiểm tra bài cũ : B) Bài mới : HOẠT ĐỘNG DAÏY HOẠT ĐỘNG HOÏC 1. Hoạt động 1: Giới thiệu bài. 2. Hoạt động 2 : Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt. Hình thức : theo lớp bằng SGK Phương pháp: Đàm thoại - Gv lần lượt hướng dẫn và giới thiệu HS về nhận biết các góc. - Rút ra KL: + Góc nhọn bé hơn góc vuông. + Góc tù lớn hơn góc vuông. + Góc bẹt bằng 2 góc vuông. 3.Hoạt động 3: Thực hành GV tổ chức cho HS lần lượt làm bài 1, 2/ trang 49 bằng bảng lớp, bảng con, vở. + Kèm cặp HS yếu kém biết cách làm và hướng dẫn sửa chữa bài. 4.Hoạt động 4 : Củng cố, dặn dò - Gv tổng kết giờ học. - Tìm hiểu và rút ra nhận xét. - HS nêu lại. - HS sử dụng SGK tìm hiểu giải trên bảng và làm vở LỊCH SỬ: ÔN TẬP I. MỤC TIÊU: - Nắm được các giai đoạn lịch sử đã học từ bài 1 đến bài 5. + Khoảng 700 TCN đến năm 179 TCN: Buổi đầu dựng nước và giữ nước + Năm 179 TCN đến năm 938: Hơn một nghìn năm đấu tranh giành lại nền độc lập. - Kể lại một sự kiện tiêu biểu về: + Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. + Hoàn cảnh, diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng. + Diễn biến và ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Băng và hình vẽ trục thời gian. - Một số tranh ảnh, bản đồ. III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định: 2. Bài cũ : - Em hãy nêu vài nét về con người Ngô Quyền. - Ngô Quyền đã dùng kế gì để đánh giặc? - Kết quả trận đánh ra sao? - GV nhận xét, đánh giá. 3. Bài mới : a. Giới thiệu : Ghi tựa . b. Phát triển bài : * Hoạt động nhóm : - GV yêu cầu HS đọc SGK / 24 - GV treo băng thời gian (theo SGK) lên bảng và phát cho mỗi nhóm một bản yêu cầu HS ghi (hoặc gắn) nội dung của mỗi giai đoạn . - GV hỏi: Chúng ta đã học những giai đoạn lịch sử nào của dân tộc, nêu những thời gian của từng giai đoạn. - GV nhận xét, kết luận. * Hoạt động cả lớp : - GV treo trục thời gian (theo SGK) lên bảng hoăc phát PHT cho HS và yêu cầu HS ghi các sự kiện tương ứng với thời gian có trên trục : khoảng 700 năm TCN, 179 năm TCN, 938. - GV tổ chức cho các em lên ghi bảng hoặc báo cáo kết quả. - GV nhận xét và kết luận. * Hoạt động cá nhân : - GV yêu cầu HS chuẩn bị cá nhân theo yêu cầu mục 3 trong SGK : Em hãy kể lại bằng lời hoặc bằng bài viết ngắn hay bằng hình vẽ về một trong ba nội dung sau : ? Đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang (sản xuất,ăn mặc, ở, ca hát, lễ hội ) ? Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra trong hoàn cảnh nào? Nêu diễn biến và kết quả của cuộc khởi nghĩa? ? Trình bày diễn biến và nêu ý nghĩa của chiến thắng Bạch Đằng. - GV nhận xét và kết luận. 4. Tổng kết - Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài tiết sau : “Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân”. - 3 HS trả lời, cả lớp theo dõi, nhận xét. - HS đọc. - HS các nhóm thảo luận và đại diện lên điền hoặc báo cáo kết quả - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung. - HS lên chỉ băng thời gian và trả lời. - HS nhớ lại các sự kiện lịch sử và lên điền vào bảng. - HS khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh. - HS đọc nội dung câu hỏi và trả lời theo yêu cầu. * Nhóm 1: Kể về đời sống người Lạc Việt dưới thời Văn Lang. * Nhóm 2: Kể về khởi nghĩa Hai Bà Trưng. * Nhóm 3: Kể về chiến thắng Bạch Đằng. - Đại diện nhóm trình bày kết quả. - HS khác nhận xét , bổ sung. - HS cả lớp. - ------------------------------- ---------------------------- DUYEÄT CUÛA BGH Nội dung: ................................... ................................................................. ....................................... Hình thức: ................................................... ............................... Đất Mũi Ngày tháng năm 2010 Nội dung: ......................... ......................................................... ............................. Hình thức: ........................ ................. ........................................................ Đất Mũi Ngày tháng năm 2010
Tài liệu đính kèm: