Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 18

Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 18

Tập đọc

RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG

I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:

- Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn có đọc lời các nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.

- Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.

II.CHUẨN BỊ:

- Tranh minh hoạ

- Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc

 

doc 25 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 525Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Phạm Văn Chẩn - Tuần 18", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 18
Thứ hai
Tập đọc
RẤT NHIỀU MẶT TRĂNG 
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rãi; bước đầu đọc diễn cảm đoạn văn có đọc lời các nhân vật( chú hề, nàng công chúa nhỏ) và lời người dẫn chuyện.
Hiểu ND: Cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đáng yêu.
II.CHUẨN BỊ:
Tranh minh hoạ 
Bảng phụ viết sẵn câu, đoạn văn cần hướng dẫn HS luyện đọc
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Trong quán ăn “ba cá bống”
GV yêu cầu 2 – 3 HS nối tiếp nhau đọc bài & trả lời câu hỏi về nội dung bài đọc 
GV nhận xét & chấm điểm
Bài mới: 
Giới thiệu bài
Rất nhiều mặt trăng là câu chuyện cho 
các em thấy cách hiểu về thế giới của trẻ thơ khác với người lớn như thế nào.
Hoạt động1: Hướng dẫn luyện đọc
- GV yêu cầu HS luyện đọc theo trình tự các đoạn trong bài (đọc 2, 3 lượt)
+ Lượt đọc thứ 1: GV chú ý khen HS đọc đúng kết hợp sửa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc không phù hợp
+ Lượt đọc thứ 2: GV yêu cầu HS đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc
- Yêu cầu 1 HS đọc lại toàn bài
- GV đọc diễn cảm cả bài
Hoạt động 2: Hướng dẫn tìm hiểu bài
- GV yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
+ Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì?
+ Các vị đại thần & các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của nàng công chúa?
+ Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
+ Cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần & các nhà khoa học?
+ Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? 
+ Sau khi biết rõ công chúa muốn có một “mặt trăng” theo ý nàng, chú hề đã làm gì?
+ Thái độ của công chúa thế nào khi nhận món quà?
GV nhận xét & chốt ý 
Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm
GV mời HS đọc tiếp nối nhau từng đoạn trong bài (theo cách phân vai) 
GV hướng dẫn, điều chỉnh cách đọc cho các em
GV treo bảng phụ có ghi đoạn văn cần đọc diễn cảm (Thế là chú hề đến gặp cô chủ nhỏ  Tất nhiên là bằng vàng rồi) 
GV cùng trao đổi, thảo luận với HS cách đọc diễn cảm (ngắt, nghỉ, nhấn giọng)
GV sửa lỗi cho các em
Củng cố 
Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS trong giờ học
Yêu cầu HS về nhà tiếp tục luyện đọc bài văn, chuẩn bị bài: Rất nhiều mặt trăng (tt) 
HS nối tiếp nhau đọc bài
HS trả lời câu hỏi
HS nhận xét
Lượt đọc thứ 1:
+ Mỗi HS đọc 1 đoạn theo trình tự các đoạn trong bài tập đọc
+ HS nhận xét cách đọc của bạn
Lượt đọc thứ 2:
+ HS đọc thầm phần chú giải
1, 2 HS đọc lại toàn bài
HS nghe
- HS đọc thầm và trả lời câu hỏi:
+ Công chúa muốn có mặt trăng & nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng
+ Nhà vua cho vời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được
+ Vì mặt trăng ở rất xa & to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua.
+ Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã / Chú hề cho rằng công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn
+ HS nêu
+ Chú tức tốc đến gặp thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng bằng vàng, lớn hơn móng tay của công chúa, cho mặt trăng vào 1 sợi dây chuyền vàng để công chúa đeo nó vào cổ
+ Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp khu vườn.
Một tốp 3 HS đọc toàn truyện theo cách phân vai (người dẫn truyện, chú hề, nàng công chúa nhỏ) 
HS nhận xét, điều chỉnh lại cách đọc cho phù hợp
Thảo luận thầy – trò để tìm ra cách đọc phù hợp
HS luyện đọc diễn cảm đoạn văn theo cặp
HS đọc trước lớp
Đại diện nhóm thi đọc diễn cảm (đoạn, bài, phân vai) trước lớp
HS nêu. Dự kiến: Công chúa nhỏ rất đáng yêu, ngây thơ / Các vị đại thần & các nhà khoa học không hiểu trẻ em / Chú hề rất thông minh / Trẻ em có những suy nghĩ khác người lớn 
Đọc bài
Toán
BÀI 86 : DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 9
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết được dấu hiệu chia hết cho 9
 -Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
Bài tập cần làm : 1 , 2
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: 
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 9
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 9.
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 9 & vài số không chia hết cho 9 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 9, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 9.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 9 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 9
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 9 thì chưa hết cho 9
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 9 thì không chia hết cho 9.
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 9 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 9 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục đích: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 9 trong một số tình huống đơn giản
Bài tập 1:
Mời HS đọc yêu cầu
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
GV nhận xét
Bài tập 2:
Mời HS đọc yêu cầu
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Dấu hiệu chia hết cho 3
HS nêu
HS nhận xét
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 9
Vài HS nhắc lại.
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả:
Số chia hết cho 9 là: 99; 108; 5643; 29385
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả:
Số không chia hết cho 9 là: 96; 7853; 5554; 1097
Cùng làm bài
******************************************************************
Thứ ba 
Toán
T 87- DẤU HIỆU CHIA HẾT CHO 3
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
Biết được dấu hiệu chia hết cho 3
 Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
Bài tập cần làm : 1, 2
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Dấu hiệu chia hết cho 3.
GV yêu cầu HS sửa bài làm ở nhà.
GV nhận xét.
Bài mới: 
Giới thiệu: 
Hoạt động1: GV hướng dẫn HS tự tìm ra dấu hiệu chia hết cho 3
Mục đích: Giúp HS tự tìm ra kiến thức: dấu hiệu chia hết cho 3
Các bước tiến hành
Bước 1: GV giao nhiệm vụ cho HS: Tự tìm vài số chia hết cho 3 & vài số không chia hết cho 3 đồng thời giải thích, GV ghi lại thành 2 cột: cột bên trái ghi các số chia hết cho 3, cột bên phải ghi các số không chia hết cho 3.(GV lưu ý chọn viết các ví dụ để đủ các phép chia cho 3 có số dư khác nhau)
Bước 2: Tổ chứa thảo luận để phát hiện
ra dấu hiệu chia hết cho 3
+ GV giao cho mỗi nhóm giấy khổ lớn có 2 cột có ghi sẵn các phép tính
+ GV gợi ý HS tính nhẩm tổng các chữ số của các số ở cột bên trái & bên phải xem có gì khác nhau?
Bước 3: GV cho HS nhận xét gộp lại: “Các số có tổng các chữ số chia hết cho 3 thì chưa hết cho 3
+ Tiếp tục cho HS quan sát cột thứ hai để phát hiện các số có tổng các chữ số không chia hết cho 3 thì không chia hết cho 3
- Bước 4: Yêu cầu vài HS nhắc lại kết luận trong bài học.
Bước 5: GV chốt lại: Muốn biết một số có chia hết cho 3 hay không ta căn cứ vào tổng các chữ số của số đó có chia hết cho 3 hay không.
Hoạt động 2: Thực hành
Mục đích: Bước đầu biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 3 trong một số tình huống đơn giản
Bài tập 1:
Mời HS đọc yêu cầu
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
GV nhận xét
Bài tập 2:
Mời HS đọc yêu cầu
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
GV nhận xét
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập
HS nêu
HS nhận xét
HS tự tìm & nêu
HS thảo luận để phát hiện ra dấu hiệu chia hết cho 2.
Vài HS nhắc lại.
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả:
Số chia hết cho 3 là: 1872; 92 313
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả:
Số không chia hết cho 3 là: 502; 6823; 55 553; 641 311
Cùng làm bài
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
T 33-CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I. Mục tiêu:
Nắm được cấu tạo cơ bản của câu kể Ai làm gì?(ND ghi nhớ)
Nhận biết được câu kể Ai làm gì? trong đoạn văn và xác định được bộ phận chủ ngữ và vị ngữ trong mỗi câu (BT1,2,mục III)
Viết được đoạn văn kể việc đã làm trong đó có dùng câu kể Ai làm gì?( BT3, mục III) . * HSKK: làm bài tập cùng bạn 
II. Đồ dùng dạy học:
Giấy khổ to và bút dạ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
 ... õ số: dấu hiệu chia hết cho 3, 9.
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động: Thực hành
Bài tập 1:
Mời HS đọc yêu cầu
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
GV nhận xét
Bài tập 2:
Mời HS đọc yêu cầu
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
GV nhận xét
Bài tập 3:
Mời HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
GV nhận xét- tuyên dương
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Luyện tập chung
HS sửa bài
HS nêu
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả:
a/ Số chia hết cho 3 là: 4563; 2229; 3576; 66 816
b/ Số chia hết cho 9 là: 4563; 66 816
c/ Số chia hết cho 3 nhưng không chia hết cho 9 là: 2229; 3576
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả:
a/ 945
b/ 225; 255; 285
c/ 762; 768
HS đọc yêu cầu
HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét – bổ xung:
a/ Đ b/ S c/ S d/ Đ
Cùng làm bài
Tuần 18
LỊCH SỬ + ĐỊA LÍ
KIỂM TRA HỌC KÌ I
***************************************************************
Thứ năm, 
Toán
T89 : LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
-Vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2, 3, 5, 9 trong một số tình huống đơn giản.
Bài tập cần làm : 1, 2, 3
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Luyện tập
GV yêu cầu HS sửa bài làm nhà
GV nhận xét
Bài mới: 
Hoạt động1: Giới thiệu bài
Hoạt động 2: Thực hành
Bài tập 1:
- Mời HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm bài vào vở
- GV nhận xét
Bài tập 2:
Mời HS đọc yêu cầu
Trước khi HS làm bài, GV yêu cầu HS nêu cách làm bài
GV nhận xét
Bài tập 3:
Mời HS đọc yêu cầu
Yêu cầu HS làm bài theo nhóm
GV nhận xét- tuyên dương
Củng cố - Dặn dò: 
Chuẩn bị bài: Kiểm tra định kì (cuối học kì I) 
HS sửa bài
HS nhận xét
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
HS sửa & thống nhất kết quả
a/ 4568; 2050; 35766
b/ 2229; 35 766
c/ 7435; 2050
d/ 35 766
HS đọc yêu cầu
HS làm bài
Từng cặp HS sửa & thống nhất kết quả:
a/ 5270
b/ 57 234; 64 620
c/ 64 620
HS đọc yêu cầu
HS làm bài theo nhóm
Đại diện nhóm trình bày. HS nhóm khác nhận xét – bổ xung:
a/ 528 ; 558 ; 588
b/ 603 ; 693
c/ 240
d/ 354
Cùng làm bài
Luyện từ và câu
T 34 : VỊ NGỮ TRONG CÂU KỂ AI LÀM GÌ?
I.MỤC ĐÍCH - YÊU CẦU:
 -Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì?
Nhận biết và bước đầu tạo dược câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước, qua thực hành luyện tập?
II.CHUẨN BỊ:
3 băng giấy – mỗi băng viết 1 câu kể Ai làm gì? tìm được ở BT1,2 (phần nhận xét)
Phiếu viết các câu kể Ai làm gì? ở BT1 (phần luyện tập)
Phiếu kẻ bảng nội dung BT2 (phần luyện tập) 
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU	
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
Khởi động: 
Bài cũ: Câu kể Ai làm gì? 
GV yêu cầu HS làm lại BT3
GV nhận xét & chấm điểm 
Bài mới: 
Giới thiệu bài 
Trong tiết LTVC trước, các em đã biết mỗi câu kể Ai làm gì? gồm 2 bộ phận chủ ngữ và vị ngữ. Tiết học hôm nay giúp các em tìm hiểu kĩ hơn bộ phận vị ngữ, cấu tạo của bộ phận vị ngữ trong kiểu câu này.
Hoạt động1: Hình thành khái niệm
Bước 1: Hướng dẫn phần nhận xét
Yêu cầu 1: 
+ Yêu cầu HS đọc thầm và tìm câu kể Ai làm gì ?
+ GV nhận xét, chốt lại ý kiến đúng: đoạn văn có 6 câu. Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì?: Hàng trăm con voi đang tiến về bãi. Người các buôn làng kéo về nườm nượp. Mấy anh thanh niên khua chiêng rộn ràng. 
Yêu cầu 2, 3:
+ GV dán bảng 3 băng giấy viết 3 câu văn, mời 3 HS lên bảng
+ GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. 
Yêu cầu 4: 
+ Yêu cầu HS đọc và chọn câu trả lời đúng.
Bước 2: Ghi nhớ kiến thức
Yêu cầu HS đọc thầm phần ghi nhớ 
GV mời 1, 2 HS nêu ví dụ minh hoạ cho nội dung cần ghi nhớ 
Hoạt động 2: Hướng dẫn luyện tập 
Bài tập 1:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV phát phiếu cho 3 HS làm bài
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng (các câu 3, 4, 5, 6, 7) 
Bài tập 2:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
Yêu cầu HS làm bài cá nhân
GV dán 1 tờ phiếu lên bảng, mời 1 HS lên bảng nối các từ ngữ 
GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
Bài tập 3:
GV mời HS đọc yêu cầu của bài tập 
GV hướng dẫn HS quan sát tranh (cảnh sân trường vào giờ ra chơi); nhắc HS chú ý nói từ 3 đến 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật trong tranh theo mẫu câu Ai làm gì?
Củng cố - Dặn dò: 
GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
Yêu cầu HS về nhà viết lại vào vở đoạn văn dùng các câu kể Ai làm gì? 
Chuẩn bị bài: Ôn tập học kì I 
HS thực hiện
HS nhận xét. 
Yêu cầu 1:
+ Cả lớp đọc thầm đoạn văn, tìm các câu kể, phát biểu ý kiến đúng.
Yêu cầu 2, 3:
+ HS suy nghĩ, làm bài cá nhân vào VBT
+ 3 HS lên bảng gạch 2 gạch dưới bộ phận vị ngữ trong mỗi câu vừa tìm được, trình bày lời giải, kết hợp nêu ý nghĩa của vị ngữ. 
Yêu cầu 4:
+ HS suy nghĩ, chọn lời giải đúng, phát biểu ý kiến. 
+ Lời giải: ý b – vị ngữ của các câu trên do động từ & các từ kèm theo nó (cụm động từ) tạo thành. 
HS đọc thầm phần ghi nhớ
3 – 4 HS lần lượt đọc to phần ghi nhớ trong SGK
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm việc cá nhân vào VBT
HS làm trên phiếu lên bảng sửa bài. HS cả lớp nhận xét
HS đọc yêu cầu của bài tập
HS làm bài vào VBT
HS phát biểu ý kiến
1 HS lên bảng nối các từ ngữ
- HS đọc yêu cầu
HS quan sát tranh, suy nghĩ, tiếp nối nhau phát biểu ý kiến
Ví dụ về một đoạn văn miêu tả:
Bác bảo vệ đánh một hồi trống dài. Từ các lớp, học sinh ùa ra sân trường. Dưới gốc cây bàng già, bốn bạn túm tụm xem truyện tranh. Giữa sân, các bạn nam chơi đá cầu. Cạnh đó mấy bạn nữ chơi nhảy dây. 
Cùng làm bài
******************************************************************
Thứ sáu, 
Toán
BÀI: KIỂM TRA ĐỊNH KÌ CUỐI HỌC KÌ I
Toán bổ sung 
Nhân với số có ba chữ số (tiếp theo)
I.Mục tiêu :
- Biết cách nhân với số có ba chữ số mà chữ số hàng chục là 0.
- BT cần làm : bài 1, bài 2.
* HSKK : Cùng mục tiêu trên.
II.Hoạt động trên lớp: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
HSKK
1.Ổn định :
2 Bài tập:
 Bài 1
- Gọi HS đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS tự đặt tính và tính 
‘
-GV nhận xét cho điểm HS 
 Bài 2
- Gọi HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS tự làm.
- Nhận xét.
4. Củng cố – dặn dò :
- Chốt nội dung bài.
- Nhận xét tiết học .
- Chuẩn bị bài tiết sau.
 523 563
 x 305 x 308
 2615 4504
 1569 1689
 159515 173404
1309
 x 202
2618
 2618
 264418
- 1 HS đọc.
- HS điển theo thứ tự :
 S – S – Đ
Cùng làm bài tập.
Sinh hoạt lớp
 1. Sơ kết hoạt động tuần 18 
 - Yêu cầu các tổ trưởng báo cáo tình hình học tập của tổ.
	- Ban thi đua báo cáo tình hình thực hiện sinh hoạt 15 phút đầu giờ, vệ sinh, giờ giấc,..
	- Lớp trưởng báo cáo chung tình hình thực hiện nhiệm vụ học sinh của lớp, thái độ học tập các tiết học.
 2. GV nhận xét – đánh giá chung.
	- Tuyên dương các mặt HS thực hiện tốt, tuyên dương tổ cá nhân hoàn thành tốt nhiệm vụ.
	- Nhắc nhở các em khắc phục tồn tại
 + Yêu cầu các em nêu ý kiến biện pháp khắc phục tồn tại.
	- GV nhận xét- nêu biện pháp khắc phục tồn tại.
 3. Phổ biến nhiệm vụ tuần 19
 - Thực hiện trực sinh, trực giao thơng theo phân công.
	- Thực hiện đầy đủ năm nhiệm vụ HS.
	- Tham gia sinh hoạt đội đúng kế hoạch, đầy đủ.
	- Để xe đúng qui định.
 - Chuẩn bị tâp vở cho HKII
	- Giúp đỡ bạn học tập. 
 4 . Tiết đọc thư viện
Đọc to nghe chung 
Ở TRÊN CAO CĨ GÌ?
TỪ TRÁI ĐẤT ĐẾN KHƠNG GIAN ( TẬP 2)
 I. Mục tiêu: 
 - Giúp HS nắm được nội dung bài học.
 - Cung cấp cho HS một số Kt từ trái đất đến khơng gian 
 II- Chuẩn bị:
 -Truyện đọc : Ở trên cao cĩ những gì? Từ trái đất đến khơng gian.(T2)
 II. Các hoạt động dạy học:
HoẠT ĐỘNG CỦA GV
HoẠT ĐỘNG CỦA HS
HSKK
 1. Trước khi đọc:
*Khởi động:Hát vui 
*Cho HS xem trang bìa của truyện hỏi:
-Tranh vẽ gì?
- Em hãy đốn tên của truyện?
-Đây là truyện Ở trên cao cĩ những gì? Từ trái đất đến khơng gian.(T2) do nhà xuất bản Dân Trí phát hành.
II- Trong khi đọc:
-GV đọc diễn cảm câu truyện
-Lượt 1 
 Đọc đúng từ ngữ nội dung câu chuyện.(Khơng thêm bớt từ ngữ) thỉnh thoảng cho HS xem tranh minh họa. GV phối hợp với các động tác, cử chỉ, điệu bộ sắc thái và sử dụng một vài câu hỏi phỏng đốn để HS đốn xem chuyện gì sẽ xảy ra -> đọc tiếp cho đến hết câu chuyện.
-Lượt 2: 
-GV đọc kết hợp chỉ vào các từ
-GV giải thích một vài từ mới. 
 -Lượt 3 :
Khuyến khích HS cùng đọc 
III- Sau khi đọc :
-Câu chuyện cho các em biết được từ đâu đến đâu?
-Em thích khơng gian nào?
-Em thích phần nào trong truyện? Tại sao?
-GD Cho HS biết những điều mới lạ mà các em chưa từng được biết đến , đĩ là những KT bổ ích để các em sau này tận dụng nĩ trong việc học tập 
- Giới thiệu truyện mới: Những người bạn tốt; Rào rào! Nước trong cuộc sống; dưới chân là gì? sách thư viện)
- HS hát vui.
-HS trả lời
 -Nghe
- HS chăm chú lắng nghe GV đọc và quan sát tranh, quan sát GV và trả lời câu hỏi phỏng đốn.
Cùng đọc
-T trái đất đến khơng gian
HS tự nêu 
HS lắng nghe
HS theo dõi.
DUYỆT CỦA TỔ TRƯỞNG
 Ngày tháng năm 2013
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- Tổ trưởng
Lưu Tuấn Hùng

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 18.doc