Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 14

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 14

Tiết 1: CHÀO CỜ

Tiết 2: TOÁN

Bài 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.

I . Yêu cầu.

- Giúp HS biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập )

- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thựch hành tính.

II . Chuẩn bị.

- SGK, SGV, vở BT.

III. Hoạt động dạy học

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 659Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 14", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 14
 Ngày soạn: 29/11/2013 Ngày giảng: Thứ hai 02/12/2013
Tiết 1: CHÀO CỜ
Tiết 2: TOÁN
Bài 66 : CHIA MỘT TỔNG CHO MỘT SỐ.
I . Yêu cầu.
- Giúp HS biết tính chất một tổng chia cho một số, tự phát hiện tính chất một hiệu chia cho một số( thông qua bài tập )
- Tập vận dụng tính chất nêu trên trong thựch hành tính.
II . Chuẩn bị.
- SGK, SGV, vở BT.
III. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ .
- Kiểm tra xem HS đã hoàn thiện bài 1, 2 giờ trước không ?
- Gọi 2 HS lên bảng đổi.
- Nhận xét ghi điểm .
2.Bài mới .
Giới thiệu bài .
- Bài dạy: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức :
(35 + 21) : 7 và 35 : 7 + 21 : 7 
Ta có : (35 + 21) : 7 = 56 : 7 = 8
 35 : 7 + 21 : 7 = 5 + 3 = 8
Vậy :(35 + 21): 7 = 35 : 7 + 21 : 7.
- Muốn chia một tổng cho một số, nếu các số hạng của tổng đều chia hết thì ta làm ntn? 
- GV tóm lại quy tắc .
3.Luyện tập
- HD HS thực hiện BT.
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài .
- GVNX chữa bài.
Bài 2 .
- Tương tự như BT 1.
- GV gọi HS thực hiện và NX chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài. Cả lớp đọc thầm .
+ Gợi ý cách làm bài .
? Bài toán cho biết gì ?
? Bài toán yêu cầu đi tìm gì ?
- HD cách làm bài:
- Gọi HS lên giải trên bảng. HS ở dưới lớp làm vào vở BT.
- NX cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò .
- Tóm lại nội dung bài .
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học .
3’
35’
25’
 2’
- Hai HS thực hiện trên bảng.
200 tạ = 20 tấn 100 cm2 = 1dm2
50 kg = 5 yến 17 00 cm2 = 17 dm2
- HS lắng nghe và quan sát GVHD trên bảng .
- HS phat biểu
- Vài HS nêu quy tắc.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS thực hiện tính bằng 2 cách : 
a, (15 + 35) : 5 
 Cách 1 : (15 + 35 ): 5 = 50 : 5 = 10
 Cách 2 : 15 : 5 + 35 :5 = 3 + 7 = 10
b, 18 : 6 + 24 : 6 .
Cách 1 : 18 : 6 + 24 : 6 = 3 + 4 = 7.
Cách 2 : (18 + 24) : 6 = 42 : 6 = 7.
- 2 HS NX bài của bạn.
- 2 HS đọc bài .
+ Lớp 4A:1 nhóm 4 HS vậy 32 HS ? nhóm 
+ Lớp 4B:1 nhóm 4 HS vậy 28 HS ? nhóm 
+ Tất cả có bao nhiêu HS ?
Bài giải :
Số nhóm của HS lớp 4 A là:
32 : 4 = 8 ( nhóm )
Số nhóm của HS lớp 4 B là:
28 : 4 = 7 (Nhóm )
Số nhóm HS của cả 2 lớp là:
8 + 7 = 15 (Nhóm )
Đáp số : 15 nhóm.
- Một HS NX bài giải .
Tiết 3: TẬP ĐỌC
Bài 27 : CHÚ ĐẤT NUNG
I / Mục tiêu.
1.Đọc thành tiếng .
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng hồn nhiên, khoan thai, nhấn giọng những từ ngữ gợi cảm, đọc phân biệt lời người kể với lời các nhân vật (Chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm, chú bé Đất).
2.Đọc hiểu .
- Hiểu nghĩa các từ ngữ trong truyện. Hiểu nội dung truyện: Chú bé đất can đảm muốn trở thành người khỏe mạnh, làm được nhiều việc có ích đã dám nung mình trong lửa đỏ.
II / Chuẩn bị.
Tranh ảnh minh họa cho bài học.
III/ Hoạt động dạy học 
1. Bài cũ .
Gọi HS đọc nối tiếp bài “Văn hay chữ tốt ” và trả lời câu hỏi.
- Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới .
*Giới thiệu bài .
GV giới thiệu chủ điểm và bài đọc.
Luyện đọc và tìm hiểu bài .
a.Luyện đọc .
GV chia đoạn: 3 đoạn.
Đoạn 1 từ đầu - > chăn trâu.
Đoạn 2 tiếp - > thủy tinh.
Đoạn 3 tiếp - > hết.
- Nếu em nào đọc chưa chính xác GVHD luôn.
GVHD cách ngắt câu văn dài.
- Kết hợp hỏi câu chú giải trong bài 
GV đọc mẫu cả bài.
b.Tìm hiểu bài.
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 để trả lời câu hỏi.
? Cu Chắt có những đồ chơi nào? Chúng khác nhau ntn?
Yêu cầu HS đọc đoạn 2.
? Chú bé đất đi đâu và gặp chuyện gì ?
Yêu cầu HS đọc thầm đoạn còn lại.
? Vì sao chú bé đất quyết định trở thành đất nung.
? Chi tiết nung trong lửa “Tượng trưng cho điều gì ?”
C.Đọc diễn cảm 
Yêu cầu HS đọc toàn bài theo cách phân vai.
Yêu cầu cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm một đoạn cuối bài và thi đọc phân vai.
NX - tuyên dương.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
4’
35’
3’
Hai em thực hiện.
Lắng nghe.
3 HS nối tiếp đoạn lần 1.
3 HS nối tiếp đoạn lần 2.
Đọc nối tiếp đoạn lần 2 theo cặp.
1, 2 HS đọc toàn bài .
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi GV nêu.
- Đồ chơi của Chắt là chàng kị sĩ cưỡi ngựa rất bảnh và một nàng công chúa ngồi trong lầu son, một chú bé bằng đất 
- Chàng kị sĩ và công chúa là quà tặng vào tết trung thu, còn chú bé đất là cu Chắt tự nặn lấy.
- Đọc thầm đoạn 2 để trả lời câu hỏi.
- Đất từ người cu Đất giây bẩn hết quần áo của hai người bột, chàng kị sĩ phàn nàn bị bẩn hết quần áo đẹp. Cu Chắt bỏ hai người bột vào lọ thủy tinh.
Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
- Vì chú sợ ông Hòn Rấm chê nhỏt hay chú muốn xông pha làm nhiều việc có ích .
- Phải rèn luyện trong thử thách con người mới trở lên cứng cáp, hữu ích.
- HS đọc phân vai toàn truyện gồm 4 - HS (Người dẫn chuyện, chú bé đất, chàng kị sĩ, ông Hòn Rấm )
- Đọc đoạn cuối bài.
- Thi đọc phân vai.
- Bình chọn bạn đọc hay.
Tiết 4 :ĐẠO ĐỨC: (GV bộ môn dạy)
Tiết 5: THỂ DỤC
Bài 27
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRÒ CHƠI ĐUA NGỰA 
I. Mục tiêu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu nắm được kĩ thuật của động tác và thực hiện tương đối đúng các động tác.
- Trò chơi đua ngựa. Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm - Phương tiện.
- Sân thể dục 
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. Bài thể dục
- Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà
7 phút
2x8
4-5 lần
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi đua ngựa
3. Củng cố: bài thể dục tay không 
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
. Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
 Ngày soạn: 30/11/2013 Ngày giảng: Thứ ba 03/12/2013
Tiết 1: TOÁN
Bài 67 : CHIA CHO SỐ CÓ MỘT CHỮ SỐ 
I / Yêu cầu.
- Giúp HS rèn kỹ năng thực hiện phép chia cho số có một chữ số.
II / Chuẩn bị.
- SGK, SGV, vở BT.
III Hoạt động dạy học.
1.Bài cũ .
- Gọi 2 HS lên bảng tính.
- Nhận xét ghi điểm.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
- HD cách chia:
128472 : 6 = ?
HDHS đặt tính hàng dọc và chia từ trái sang phải.
 128472 6
 08
 24 21412 
 07
 12
 0
- GVHD tương tự phần a. Song đây là phép chia có dư.
3.Luyện tập
- HD HS thực hiện làm BT.
Bài 1 : Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Gọi 2 HS lên bảng, lớp làm BT vào vở.
- GVNX cho điểm.
Bài 2 .
- Gọi HS đọc bài.
- HDHS thực hiện.
6 bể đựng 128610 l xăng. Vậy ? muốn bể có bao nhiêu lít xăng ta phải thực hiện phép tính gì ?
- Yêu cầu 1 HS lên bảng giải bài.
- GV NX cho điểm.
Bài 3 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Gọi 1 HS lên giải BT.
- NX chữa bài.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 2’
- Hai HS thực hiện tính .
 (24 + 27) : 3 24 : 3 + 27
= 51 : 3 = 8 + 9
= 17 = 17
- 2 HSNX.
- HS lắng nghe và quan sát GVHD cách chia trên bảng .
- Quan sát lắng nghe.
- 1 HS đọc yêu cầu của bài.
- 2 HS lên bảng thực hiện.
278157 : 3 301849 : 7
278157 3 301849 7
 08 9219 21 43121
08
 05 14
09
 0 2
- 2 HS NX.
- 2 HS đọc bài.
- Thực hiện phép tính chia.
- 1 HS lên bảng giải bài
Bài giải :
Một bể có số lít xăng là :
128610 : 6 = 21435 ( Lít )
Đáp số : 21435 lít xăng.
- Một HS NX bài giải.
- 2 HS đọc yêu cầu của bài.
Bài giải:
Nếu mỗi hộp xếp 8 áo thì 187250 cái áo cần số hộp là :
187250 : 8 = 23406 (dư 2)
Đáp số : 23406 hộp và thừa 2 áo.
- 1 HSNX.
Tiết 2: THỂ DỤC
Bài 28
ÔN BÀI THỂ DỤC PHÁT TRIỂN CHUNG -TRÒ CHƠI ĐUA NGỰA 
I. Mục tiêu.
- Ôn bài thể dục phát triển chung. Yêu cầu nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng
- Trò chơi đua ngựa. Yêu cầu chơi đúng luật, tập trung chú ý, quan sát, phản xạ nhanh, hứng thú trong khi chơi
II. Địa điểm –Phương tiện.
- Sân thể dục 
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
 III . Nội dung – Phương pháp thể hiện.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. Bài thể dục
- Ôn 8 động tác vươn thở, tay, chân, lưng - bụng, toàn thân, thăng bằng, nhảy, điều hoà
7 phút
2x8
4-5 lần
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi đua ngựa
3. Củng cố: bài thể dục tay không 
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
. Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà
5-7 phút
*
*********
*********
Tiết 3: CHÍNH TẢ (Nghe viết.)
BÀI 14 : CHIẾC ÁO BÚP BÊ.
I / Yêu cầu .
- Nghe viết chính xác, đẹp đoạn văn “Chiếc áo búp bê” 
- Làm đúng BT chính tả phân biệt s / x hoặc ât / âc.
II / Chuẩn bị .
- Bài tập 2a , hoặc 2b viết sẵn lên bảng lớp.
III / Hoạt động dạy học .(40’)
1.Bài cũ .
- Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 3 HS viết trên bảng.
- Nhận xét sửa sai cho HS.
2Bài mới .
*Giới thiệu bài.
Hướng dẫn viết chính tả
Tìm hiểu nội dung đoạn văn.
GV đọc đoạn văn.
? Bạn nhỏ đã khâu cho búp bê một chiếc áo đẹp ntn?
? Bạn nhỏ đối với búp bê ntn?
 HD HS viết từ khó 
Yêu cầu HS viết từ khó.
 Viết chính tả :
GV đọc chính tả cho HS chép.
 Soát lỗi - chấm bài.
Hướng dẫn làm bài tập.
Bài 2 :(a)
- GV HDHS làm BT.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh.
- NX sửa chữa nếu HS làm sai.
Bài 3: 
 ... .
- HS đọc
- HS làm việc theo nhóm.
- Đại diện các nhóm báo cáo kết quả.
- Các nhóm khác NX bổ xung.
- HS đọc yêu cầu của BT 3.
- Quan sát bằng mắt. 
- Quan sát bằng mắt, bằng tai.
- Quan sát kỹ đối tượng bằng nhiều giác quan.
- Vài HS đọc to, cả lớp đọc thầm cho thuộc ghi nhớ. 
- HS đọc yêu cầu.
- Đó là một chàng kị sĩ rất bảnh, cưỡi ngựa tía, dây cương vàng và một nàng công chúa mặt trắng, ngồi trong mái lầu son.
- HS đọc yêu cầu.
- HS viết 1, 2 câu văn miêu tả 1 trong những hình ảnh đó.
- HS đọc bài của mình.
- HS NX bổ xung.
..........................................................................................................
Ngày soạn: 03/12/2013 Ngày giảng: Thứ sáu 06/12/2013
Tiết 1: LUYỆN TỪ VÀ CÂU
Bài 28 : DÙNG CÂU HỎI VÀO MỤC ĐÍCH KHÁC.
I / Yêu cầu.
- Nắm được một số tác dụng phụ của câu hỏi 
- Biết dùng câu hỏi để thể hiện thái độ khen chê, sự khẳng định, phủ định, hoặc những yêu cầu mong muốn trong những hành động cụ thể.
II / Chuẩn bị.
- Bảng phụ viết nội dung BT 1.
- Một số giấy để HS làm bài.
III / Hoạt động dạy học
1.Bài cũ.
- Gọi HS lên bảng làm BT 1.
- Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới .
*Giới thiệu bài.
Phần nhận xét.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đoạn đối thoại giữa ông Hòn Rấm với cu đất trong chuyện chú chú đất Nung.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
Câu 1: Câu hỏi Sao chú mày nhát thế ? Có dùng để hỏi điều chưa biết không ?
- ễng Hòn Rấm đã biết cu đất nhát. Sao còn phải hỏi ? Câu hỏi này dùng để làm gì ?
- GV yêu cầu phân tích câu hỏi 2.
? Câu chứ sao của ông Hòn Rấm có dùng để hỏi điều gì không ?
- Câu hỏi này có tác dụng gì ?
nhóm a.
Bài 3: 
- Yêu cầu HS làm bài vào vở.
Ghi nhớ : SGK
- Đoạn văn yêu cầu viết về nội dung gì ?
Luyện tập.
Bài 1: 
- Gọi 4 HS đọc nối tiếp nhau yêu cầu của bài.
- Gọi HS thi lên bảng tìm và viết mục đích mỗi câu bên cạnh từng câu.
- GVNX HS làm BT.
Bài tập 2:
- Bốn em đọc nối tiếp yêu cầu của bài tập, các câu a, b, c, d.
- GV gọi HS trả lời.
- GVNX ghi điểm.
Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Quan sát gợi ý cho HS làm BT.
- GVNX.
3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- HS lên bảng làm BT 1.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc đoạn đối thoại, cả lớp đọc thầm và tìm câu hỏi trong đoạn văn (Sao chú mày nhát thế ? / Nung ấy à ? / Chứ sao ?)
- 2 HS đọc yêu cầu của đề bài.
- Không dùng để hỏi điều chưa biết, vì ông Hòn Rấm đã biết cu đất nhát.
- Câu hỏi này dùng để chê cu Đất.
- Câu hỏi này không dùng để hỏi.
- Câu hỏi này khẳng định Đất có thể nung trong lửa.
- HS làm bài vào vở.
- Vài em đọc to ghi nhớ – lớp đọc thầm.
4 HS đọc
- HS lên bảng thực hiện.
- HS nhận xét.
- HS đọc thầm yêu cầu của bài và suy nghĩ trao đổi và làm ra giấy.
- HS trả lời.
 a, Bạn có thể chờ hết giờ sinh hoạt mỡnh nói chuyện được không ?
 b, Sao nhà bạn sạch sẽ ngăn nắp thế ?
 c, Bài toán không khó nhưng mình làm phép nhân sai.Sao mà mình lú lẫn thế nhỉ ?
 d, Chơi diều cũng thích chứ?
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS làm vào vở BT.
- HS phát biểu ý kiến.
Tiết 2: TOÁN
Bài 70 : CHIA MỘT TÍCH CHO MỘT SỐ .
I / Yêu cầu.
- Nhận biết cách chi một tích cho một số 
- Biết vận dụng vào tính toán thuận tiện hợp lý.
II / Chuẩn bị.
- SGK, SGV, vở BT.
III / Hoạt động dạy học
1.Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính.
- Nhận xét chữa bài.
2.Bài mới.
Giới thiệu bài.
Tính và so sánh giá trị của các biểu thức:
(9 x 15 ): 3 9 x (15 : 3 )
Ta có : 
(9 x 15 ): 3 = 135 : 3 = 45
9 x (15 : 3 ) = 9 x 5 = 45
(9 : 3 )x 15 = 3 x 15 = 45
Vậy: 
(9 x 15) : 3 = 9 x (15 : 3 ) = (9 : 3 )x 15
VD 2 tương tự.
= > Quy tắc: SGK.
3.Luyện tập
- HD HS thực hiện BT.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài.
- Yêu cầu HS làm BT vào vở 
- GVNX chữa bài .
Bài 2.
- Tính bằng 2 cách thuận tiện nhất.
- GV NX chữa bài.
Bài 3 
- Gọi 2 HS đọc yêu cầu của bài 
GVHD giải.
? Cửa hàng có mấy tấm vải ?
? Mỗi tấm dài bao nhiêu m ?
? Cửa hàng bán được bao nhiêu?
? Bài toán bắt đi tìm gì ?
- Gọi HS lên giải trên bảng. HS ở dưới lớp làm vào vở BT.
- NX cho điểm.
3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
Hai HS thực hiện trên bảng.
80 : 16 = 80: (8 x 2); 
 = 80 : 8: 2
80 : 16 = 80 :(4 x 4)
 = 80 : 4 : 4
2 HSNX.
- HS lắng nghe và quan sát GVHD trên bảng.
- Vài HS đọc quy tắc.
- 1 HS đọc yêu cầu đề bài.
- 1 HS thực hiện tính bằng 2 cách: 
a, (8 x 23) : 4 b, (15 x 24) : 6
C1: 184: 4 = 46 C1: 360 : 6 = 60
C2: (8 : 4) x 23 C2: (15 x 24) 
 = 2 x 23 = 46. (24 : 6 ) x 15 
 = 4 x 15 = 60
- 2 HS NX bài của bạn.
- HS thực hiện trên bảng. Lớp làm BT vào vở.
(25 x 36): 9 = 25 x (36 : 9)= 25 x 4= 100
- HS NX bài của bạn.
- 2 HS đọc bài.
- Cửa hàng có 5 tấm vải.
- Mỗi tấm dài 30 m
- Cửa hàng bán được 1/2 số vải.
- Tìm xem cửa hàng bán được bao nhiêu m vải.
Gọi HS lên giải trên bảng
Bài giải:
Cửa hàng có số m vải là:
30 x 5 = 150 (Mét)
Cửa hàng đã bán số m vải là:
15 0 : 5 = 30 (M)
Đáp số : 30 (M)
- Một HS NX bài giải.
Tiết 3: ĐỊA LÍ
Bài 14 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I. Yêu cầu.
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ.
- Các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối quan hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II./ Chuẩn bị .
- Tranh ảnh về trồng trọt chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ (Do GV và HS sưu tầm )
- Bản đồ nông nghiệp Việt Nam.
III. Hoạt động dạy học.
1Bài cũ.
Kiểm tra 2 HS phần bài học của giờ học trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2Bài mới.
Giới thiệu bài.
Vưaj lúa lớn thứ 2 của cả nước
Hoạt động 1:
- Yêu cầu quan sát tranh và trả lời câu hỏi.
? Đồng bằng Bắc Bộ có những thận lợi nào để trở thành vựa lúa lớin thứ 2 của đất nước?
? Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo?
- GV NX chốt lại.
Hoạt động 2:
? Giải thích tại vì sao người dân nuôi nhiều lợn, gà, vịt ?
- GV chốt lại.
- Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
Hoạt động 3:
Làm việc theo nhóm.
? Mùa đông của Đồng bằng Bắc Bộ dài bao nhiêu tháng ? Khi đó nhiệt độ ntn?
? Kể tên các loại rau sứ lạnh được trồng ở Đồng bằng Bắc Bộ ?
- GV chốt lại và giải thích thêm về ảnh hưởng của gió mùa đông bắc đối với thời tiết và khí hậu của đồng bằng Bắc Bộ.
 - Rút ra bài học 
= > Bài học trong SGK.
3Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
28’
3’
- Hai em đọc bài học.
- HS.lắng nghe.
- Quan sát tranh và trả lời câu hỏi GV nêu.
- Nhờ có đất phù sa màu mỡ với nguồn nước dồi dào , dân có nhiều kinh nghiệm trồng lúa...
- Làm đất -> gieo mạ -> nhổ mạ ->cấy lúa -> chăm sóc lúa ->gặt lúa -> tuốt lúa -> phơi thóc.
- Do có sẵn nguồn thức ăn như là lúa, gạo và các phẩm phụ của lúa gạo như cám, ngô, khoai.
- Chia nhóm để thảo luận câu hỏi GV đưa ra.
- Các nhóm thảo luận.
- Đại diện các nhóm báo cáo.
- Các nhóm khác nhận xét bổ xung.
 - Rút ra bài học 
- Vài em đọc bài học.
Tiết 4: TẬP LÀM VĂN
Bài 28 : CẤU TẠO BÀI VĂN MIÊU TẢ ĐỒ VẬT.
I. Mục tiêu.
- Nắm được bài văn miêu tả đồ vật, các kiểu mở bài, kết bài, trình tự miêu tả trong phần thân bài.
- Biết vận dụng kiến thức đã học để viết mở bài cho một bài văn miêu tả đồ vật.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh họa cối say trong SGK.
- Một số tờ giấy khổ to để làm BT.
III. Hoạt động dạy học
1.Bài cũ.
- Gọi HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước, 2 HS làm BT 2.
- GVNX đánh giá.
 2Bài mới.
* Giới thiệu bài
* Phần nhận xét.
BT 1: 
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau bài văn: Cái cối tân.
- HS quan sát tranh minh họa cái cối.
? Bài văn miêu tả cái gì ?
- Các phần mở bài và kết bài trong bài “Cái cối tân” mỗi phần ấy nói lên điều gì ?
? Các phần mở bài và kết bài đó với cách mở bài, kết bài nào đã học ?
- Phần thân bài tả cái cối theo trình tự nào ?
- GV nói thêm về tu từ so sánh, và tu từ nhân hóa.
Ghi nhớ: SGK 
Luyện tập.
- Gọi HS đọc nối tiếp nhau nội dung BT.
- GV dán phiếu câu a, b, c lên bảng.
- GV dán tờ phiếu viết đoạn thân bài tả cái trống và gạch dưới câu văn tả bao quát cái trống.
- Yêu cầu HS làm câu d của BT.
- GV lưu ý: Có thể mở bài theo cách trực tiếp hoặc gián tiếp, kết bài theo kiểu mở rộng, hoặc không mở rộng.
- Yêu cầu HS đọc phần mở bài, kết bài của mình.
- GVNX tóm lại
 3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
2’
- 2 HS nhắc lại ghi nhớ tiết trước 
- 2 HS làm BT 2.
- HS chú ý.
- Gọi HS đọc nối tiếp bài văn
- HS quan sát tranh minh họa HS đọc thầm bài văn. Suy nghĩ trao đổi trả lời câu hỏi.
- Cái cối xay gạo bằng tre.
+ Mở bài: Giới thiệu cái cối.
+ Phần kết bài: Nêu kết thúc của bài.
- Giống các kiểu: Mở bài trực tiếp, kết bài mở rộng trong văn kể chuyện.
Tả hình dáng theo trình tự từ bộ phận lớn đến nhỏ, từ ngoài vào trong, từ chính đến phụ.
- Tiếp theo tả công dụng của cái cối.
- HS đọc ghi nhớ.
- HS 1: Đọc thân bài tả cái trống.
- HS trả lời câu hỏi a, b, c.
- Vài em đọc phần GV gạch chân.
- HS viết thêm đoạn mở bài, kết bài cho đoạn thân bài tả cái trống để đoạn văn trở thành đoạn văn hoàn chỉnh.
- HS đọc bài của mình.
 - HS NX bổ xung.
Tiết 5: Sinh hoạt
SINH HOẠT TUẦN 14
I. Nhận xét chung.
1. Đạo đức.
	Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng cá biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
	Các em đã có ý thức trong học tập, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài, đến lớp các em đã học và làm bài tương đối đầy đủ cụ thể như: Giàng, Thích, ...
	Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa có ý thức trong học tập như: Lênh, Phông, ....
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Các em đã có ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiêm túc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang.
II. Phương hướng tuần tới.
 Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức.
	- Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông.
- Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy.
------------oo0oo------------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 14.doc