Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 17

Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 17

Bài 81: LUYỆN TẬP

I . Mục tiêu.

- Giúp HS thực hiện phép chia số có 3 chữ số.

- Giải bài toán có lời văn.

II. Chuẩn bị.

- Vở bài tập, SGV, SGK.

III. Hoạt động dạy học.

 

doc 31 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 707Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường PTDTBTTH Suối Lềnh - Tuần 17", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 17
 Ngày soạn: 20/12/2013 Ngày giảng: Thứ hai 23/12/2013
Tiết 1: Chào cờ
Tiết 2: Toỏn
Bài 81: LUYỆN TẬP
I . Mục tiêu.
- Giúp HS thực hiện phép chia số có 3 chữ số.
- Giải bài toán có lời văn.
II. Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III. Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng thực hiện phép tính bằng 2 cách.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HD HS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu của bài.
- GV gợi ý.
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
- NX ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc bài toán.
 + Muốn tìm chiều rộng khi ta biết diện tích và chiều dài rồi ta làm thế nào ?
- Gọi 1 HS lên bảng tính.
- GVNX ghi điểm.
 3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
33’
2’
- Hai HS thực hiện trên bảng.
3332 : (4 x 49) 
C1: 3332 : (4 x 49) = 3332 : 196 = 17
C2: (3332 : 4) : 49 = 833 : 49 = 17
- HS nhận xột
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS lên bảng làm BT. 
54322 : 346 25275 : 108
54322 346 25275 108
197 13 367 234
 435 
 3
- 2 HS nhận xột
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
Tóm tắt:
240 gói: 18 kg.
1 gói = ... g ?
Bài giải:
18kg = 18000g
Số gam muối trong mỗi gói là:
18000 : 240 = 75 (g)
Đáp số: 75g muối.
- HS NX
- HS đọc bài toán.
- Thực hiện lấy diện tích chia cho chiều dài sẽ ra chiều rộng.
- Gọi HS lên bảng tính, HS làm vào vở BT.
Bài giải:
a, Chiều rộng sân bóng đá là:
7140 : 105 = 68 (m)
b, Chu vi sân bóng là:
(105 + 68) x 2 = 346 (m)
Đáp số:
 a, Chiều rộng: 68 m.
b, Chu vi: 346 m
- HSNX bài tập.
Tiết 3: Tập đọc
Bi 33: RấT NHIềU MặT TRĂNG
I . Mục tiêu.
- Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài. Ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu giữa các cụm từ.
- Đọc đúng các từ dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ. Vương quê, lại là, ai lấy, giường bệnh.
- Đọc diễn cảm toàn bài, phân biệt lời của các nhân vật.
- ND cách nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, rất khác với người lớn.
II . Chuẩn bị.
- Tranh ảnh minh họa cho bài học.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 4 HS đọc phân vai bài: “Trong quán ăn Ba cá bống”
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
Luyện đọc và tìm hiểu bài.
a. Luyện đọc.
- GV chia đoạn: 3 đoạn.
- Đoạn 1 từ đầu - > nhà vua.
- Đoạn 2 tiếp - > bằng vàng rồi.
- Đoạn 3 tiếp - > hết.
- GV luyện từ khó cho HS
- GV đặt câu hỏi để giải thích chú giải.
- Yêu cầu đọc theo cặp.
- GV đọc mẫu cả bài.
b. Tìm hiểu bài.
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi.
? Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì?
? Trước yêu cầu của công chúa nhà vua đã làm gì ?
? Các vị đại thần và các nhà khoa học đã nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa ?
? Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được?
Yêu cầu đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi
 ?cách nghĩ của chú hề có gì khác với các vị đại thần và các nhà khoa học.
?Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của công chúa nhỏ không giống với cách nghĩ của người lớn ?
- Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi.
? Sau khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? 
- GV tóm lại bài.
- Cho HS nờu lại ND của bài
c. Đọc diễn cảm 
- Yêu cầu 3 HS nối tiếp đọc từng đoạn của bài.
- GV treo bảng phụ đoạn văn cần luyện đọc 
- GV tổ chức cho HS thi đọc đọan văn.
- NX - tuyên dương.
3. Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
33’
3’
- 4 HS thực hiện.
- Lắng nghe.
- 3 HS nối tiếp 3 đoạn lần 1 
- 3 HS nối tiếp đoạn lần 2.
- Yêu cầu HS đọc theo cặp.
- 1 HS đọc bài.
- 1 HS đọc đoạn 1 để trả lời câu hỏi.
+ Công chúa muốn có mặt trăng và nói rõ là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng.
+ Nhà vua cho mời tất cả các vị đại thần, các nhà khoa học đến để bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa.
+ Đòi hỏi đó không thể thực hiện được.
+ Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp nghìn lần đất nước của nhà vua.
+ Phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng ntn đã. Công chúa nghĩ về mặt trăng không giống người lớn.
+ Công chúa nghĩ mặt trăng chỉ to hơn móng tay công chúa ... mặt trăng bằng vàng.
- Đọc đoạn 3 để trả lời câu hỏi.
- 2 HS đọc
- 3 HS đọc to, cả lớp theo dõi để tìm giọng đọc.
- HS đọc đoạn văn trên bảng.
- Bình chọn người đọc hay, diễn cảm đoạn văn.
Tiờt 4: Đạo đức ( GV bộ mụn dạy)
Tiết 2 :thể dục :
Bài 33 : BÀI TẬP RẩN LUYỆN TƯ THẾ VÀ KỸ NĂNG VẬN ĐỘNG CƠ BẢN- TRề CHƠI: NHẢY LƯỚT SểNG
I . Mục tiêu .
 - Tiếp tục ôn tập đi kiễng gót hai tay chống hông .Yêu cầu HS thực hiện ĐT ở mức tương đối chính xác .
 - Trò chơi : Nhảy lướt sóng .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động .
II . Địa điểm phương tiện .
 - Địa điểm Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện.
 - Phương tiện Chuẩn bị còi , phấn kẻ sân.
III . Nội dung và phương pháp lên lớp.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, 
- Thực hiện bài thể dục phát triển chung.
2x8 nhịp
đội hình khởi động
cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự
Cơ bản
18-20 phút
1. Bài tập RLTTCB
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông.
13-14 phút
4-5 lần
GV nhận xét sửa sai cho h\s
Cho các tổ thi đua biểu diễn
 *
********
********
********
2. Trò chơi vận động 
- Chơi trò chơi nhảy lướt sóng
3. Củng cố: bài thể dục RLTTCB
4-6 phút
2-3 phút
GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi 
h\s thực hiện
gv và hs hệ thống lại kiến thức
 Kết thúc.
- Tập trung lớp thả lỏng.
- Nhận xét đánh giá buổi tập
- Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà.
5-7 phút
*
*********
*********
........................................................................................................... 
 Ngày soạn: 21/12/2013 Ngày giảng: Thứ ba 24/12/2013
Tiết 1: Toỏn
Bài 82: LUYỆN TẬP CHUNG
I . Mục tiêu
 - HS củng cố về.
 - Kỹ năng thực hiện các phép nhân, chia với số có nhiều chữ số.
 - Tìm các thành phần chưa biết của phép nhân, phép chia.
 - Giải bài toán có lời văn.
 - Giải bài toán về biểu đồ.
II . Chuẩn bị.
Vở bài tập, SGV, SGK.
III . Hoạt động dạy học.
Hoạt động của GV
ĐL
Hoạt động của HS
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng yêu cầu HS làm câc BT HD luyện tập thêm của tiết 81, kiểm tra vở BT về nhà của một số HS khác.
- GV chữa bài nhận xét và cho điểm HS. 
 2. Bài mới.
 Giới thiệu bài.
HDHS làm bài tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
? Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì?
- Các số cần điền vào ô trống trong bảng là gì trong phép tính nhân, phép tính chia?
- GV yêu cầu HS nêu cách tìm thừa số, tìm tích chưa biết trong phép nhân, tìm số bị chia, số chia thương chưa biết trong phép chia.
5’
33’
- Hai HS thực hiện trên bảng. HS theo dõi để nhận xét bài của bạn.
- HS NX
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- Điền số thích hợp vào ô trống trong bảng
- Là thừa số hoặc tích chưa biết trong phép nhân, là số bị chia hoặc số chia, hoặc thương chưa biết trong phép chia.
- 5 HS lần lượt nêu trước lớp. HS cả lớp theo dõi và nhận xét.
- HS lên bảng làm BT, mỗi HS làm 1 bảng số, 
Thừa số 
27
23
23
152
134
134
Thừa số
23
27
27
134
152
152
Tích
621
621
621
20368
20368
20368
Số bị chia
66178
66178
66178
16250
16250
16250
Số chia 
203
203
326
125
125
125
Thương
326
326
203
130
130
130
- GV yêu cầu HS cả lớp nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 2: 
 GV hỏi: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ?
- GV yêu cầu HS đặt tính rồi tính.
- Yêu cầu HS NX bài làm của bạn trên bảng.
- GV NX và cho điểm HS.
Bài 3: 
GV gọi HS đọc đề bài.
- GV: Bài toán yêu cầu chúng ta tìm gì ?
- Muốn biết mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán chúng ta cần biết được gì ?
- Yêu cầu HS làm bài.
- GV chữa bài và cho điểm HS.
Bài 4:
- GV yêu cầu HS quan sát biểu đồ trang 91 SGK.
- GV hỏi: Biểu đồ cho biết điều gì ?
- Hãy đọc biểu đồ và nêu số sách bán được của từng tuần.
- GV yêu cầu HS đọc các câu hỏi của SGK và làm bài.
- GV NX và cho điểm HS.
3. Củng cố - Dặn dò.
- GV tổng kết giờ học dặn dò HS về nhà ôn tập lại các dạng toán đã học để chuẩn bị kiểm tra cuối HK I.
2’
- Học sinh nhận xột.
- 3 HS lên bảng làm bài, mỗi HS làm một con tính. Cả lớp làm BT vào VBT.
- HS nhận xột sau đó 2 HS ngồi cạnh nhau đổi vở cho nhau để kiểm tra bài của nhau.
- HS đọc: Một sở GD đào tạo nhận được 468 thùng hàng, mỗi thùng có 40 bộ đồ dùng học toán. Người ta chia đều số bộ đồ dùng đó cho 156 trường. Hỏi mỗi trường nhận được bao nhiêu bộ đồ dùng học toán ?
- Tìm số bộ đồ dùng học toán mỗi trường nhận được.
- Cần biết tất cả có bao nhiêu bộ đồ dùng học toán.
Bài giải
Số bộ đồ dùng sở GD đào tạo nhận về là:
40 x 468 = 18720 (bộ)
Số bộ đồ dùng mỗi trường nhận được là:
18720 : 156 = 120 (bộ)
Đáp số: 120 bộ
- HS cả lớp cùng quan sát.
- Biểu đồ cho biết số sách bán được trong 4 tuần.
- HS nêu:
+ Tuần 1: 4500 cuốn.
+ Tuần 2: 6250 cuốn.
+ Tuần 3: 5750 cuốn.
+ Tuần 4: 5500 cuốn.
- 1 HS lên bảng làm BT. HS cả lớp làm vào VBT.
Bài giải
a, Số cuốn sách tuần 1 bán được ít hơn tuần 4 là:
5500 – 4500 = 1000 (cuốn)
b, Số cuốn sách tuần 2 bán được nhiều hơn tuần 3 là:
6250 - 5750 = 500 (cuốn)
c, Trung bình mỗi tuần bán được số cuốn sách là:
(4500+6250+5750+5500): 4 = 5500 (cuốn)
Tiết 2: Thể dục
Bài 34
ĐI NHANH CHUYểN SANG CHạY -trò chơI “nhảy lướt sóng”
I. Mục tiêu.
- Ôn đi kiễng gót hai tay chống hông. ôn đi nhanh chuyển sang chạy. Yêu cầu nắm được kĩ thuật động tác và thực hiện tương đối đúng. 
- Trò chơi nhảy lướt sóng. Yêu cầu chơi đúng luật, nhiệt tình sôi nổi và chủ động.
II. Địa điểm - Phương tiện.
- Sân thể dục 
- Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi.
- Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định.
 III. Nội dung - Phương pháp thể hiện.
Nội dung
Định lượng
Phương pháp tổ chức
Mở đầu
6 phút
1. Nhận lớp
*
2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học
2phút
********
********
3. Khởi động:
3 phút
đội hình nhận lớp
- Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện cá ... ản của đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật, hình thức thể hiện giúp nhận biết mỗi đoạn văn.
- Luyện tập một đoạn văn trong bài văn miêu tả đồ vật.
II . Chuẩn bị.
- Viết lời giải BT 2, 3
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
 Trả BT làm văn viết.
 2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Nhận xét.
- Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài: Cái cối tân để xác định các đoạn văn trong bài và nêu ý chính của mỗi đoạn.
- GVNX tóm lại.
Ghi nhớ:
- Gọi một vài HS đọc ghi nhớ, lớp đọc bài cho thuộc.
Luyện tập 
- GVHD gợi ý HS làm BT.
Bài tập 1: Gọi HS đọc nội dung 
GV giới thiệu chú giải: Bút máy.
? Bài văn gồm mấy đoạn ?
Tìm đoạn văn tả hình dáng bên ngoài của cây bút máy.
Tìm đoạn văn tả ngòi bút.
Hãy tìm câu mở đoạn và câu kết đoạn của đoạn văn thứ 3.
GVNX tóm lại.
Bài tập 2: 
- Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Yêu cầu suy nghĩ, viết bài.
Lưu ý: Đề bài chỉ yêu cầu viết một đoạn tả bao quát chiếc bút của em.
- Yêu cầu HS đọc nối tiếp nhau đọc bài viết của mình.
- Tóm lại nội dung bài.
3. Củng cố - dặn dò. 
- HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 2’
- Chú ý nghe.
- 3 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT 1, 2, 3.
- Bài có 4 đoạn.
+ Mở bài: Đoạn 1 được giới thiệu về cái cối được tả trong bài.
+ Thân bài: Đoạn 2, 3 tả hình dáng bên ngoài của cái cối – hoạt động của cái cối. 
+ Kết bài: Đoạn 4 nêu cảm nghĩ về cối.
- 1 HS đọc thành tiếng, cả lớp đọc thầm
- HS đọc nội dung
- Bài văn gồm 4 đoạn.
 + Cây bút dài gần một gang tay, thân bỳt trong, nhỏ nhắn ... mạ bóng loáng.
 +Từ mở nắp đến khi cất vào cặp.
 +Câu mở đầu đoạn 3: Mở nắp ra em thấy ngòi bút sáng ...nhìn không rõ.
 +Câu kết đoạn: rồi em tra nắp bút cho ngòi khỏi bị tòe trước khi cất vào cặp.
 +Đoạn văn này hỏi về ngòi bút, công dụng của nó, cách bạn HS giữ gìn ngòi bút.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS viết bài.
- HS đọc bài viết của mình.
- HS nhắc lại ghi nhớ.
Ngày soạn: 24/12/2013 Ngày giảng: Thứ sỏu 27/12/2013
Tiết 1: Luyện từ và cõu
Bài 34: Vị ngữ trong câu kể :Ai làm gì ?
I. Yêu cầu.
- HS hiểu trong câu kể “Ai làm gì ?” Vị ngữ nêu lên hoạt động của người hay..
- Vị ngữ trong câu kể “Ai làm gì ?” thường do động từ và cụm động từ đó đảm nhiệm
II . Chuẩn bị.
- Giấy khổ to viết sẵn câu kể Ai làm gì ?
- Một số tờ phiếu kẻ bảng nội dung BT2.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi 2 HS lên bảng làm BT 3 của giờ trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
*Giới thiệu bài.
* Nhận xét.
- Gọi 2 em đọc nối tiếp nhau BT.
? Đoạn văn trên có mấy câu kể.
Lưu ý: Các câu 4, 5, 6 cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu: Ai thế nào ? Sẽ học ở tiết sau.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu 2, 3.
- Yêu cầu HS suy nghĩ để làm bài vào vở BT.
- Nhận xét lời giải đúng.
Bài 3: 
? Vị ngữ của các câu trên có ý nghĩa gì?
- GV tóm lại.
Bài 4.
- Yêu cầu HS đọc yêu cầu.
? Vị ngữ ở các câu trên do từ loại nào tạo thành?
- Yêu cầu HS thực hiện BT.
Ghi nhớ: SGK.
Luyện tập:
GVHDHS làm BT.
Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung BT.
? Tìm câu kể “Ai làm gì” trong đoạn văn ?
 - GV tóm lại.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung.
 - Gọi HS lên bảng nối cột A với cột b để tạo thành câu kể Ai làm gì ?
- GVNX chốt lại.
Bài 3: GV nêu yêu cầu của bài và làm
- HDHS quan sát tranh ảnh.
- GVNX câu văn của HS.
3Củng cố - dặn dò. 
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 3’
- 2 HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu của GV.
- HSNX
- HS lắng nghe.
- HS đọc nối tiếp nhau bài tập.
- Đoạn văn trên có 6 câu và 3 câu đầu câu kể: Ai làm gì ? Đó là câu.
1. Hàng trăm con voi đang tiến về bãi.
2. Người các Buôn làng kéo về nườm nượp.
3. Mấy thanh niên khua chiêng rộn ràng.
- HS thực hiện làm BT
1. Hàng trăm con voi / đang tiến về bãi.
 VN
2. Người các Buôn làng/ kéo về nườm nượp. VN
3. Mấy thanh niên / khua chiêng rộn ràng. VN
- Vị ngữ của các câu trên nêu nên hoạt động của người, của vật trong câu.
- HS đọc yêu cầu của bài.
- Vị ngữ ở các câu trên do động từ và cụm động từ tạo thành.
- HS đọc thuộc. 
- HS đọc yêu cầu của bài.
- HS đọc
- Trong đoạn văn có các câu 3, 4, 5, 6, 7 là câu kể Ai làm gì.
- HS đọc yêu cầu.
- 1 HS lên bảng nối.
+ Đàn cò trắng + bay lượn trên cánh đồng 
+Bà em + kể chuyện cổ tích.
+ Bộ đội + giúp dân gặt lúa.
- Quan sát và suy nghĩ nói từ 3 - > 5 câu miêu tả hoạt động của các nhân vật.
Tiết 2: Toỏn
Bài 85: Luyện tập.
I . Mục tiêu.
- Giúp HS củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- Biết kết hợp hai dấu hiệu để nhận biết các số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì chữ số tận cùng phải là 0.
II . Chuẩn bị.
- Vở bài tập, SGV, SGK.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi HS tìm trong dãy số xem số nào chia hết cho 5.
793, 794, 795, 796 ... 799, 1000
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
HDHS ôn tập.
Bài 1: Yêu cầu HS đọc yêu cầu của bài
- Yêu cầu tìm trong dóy số sau: 3457, 4568, 66814, 2050, 2229, 3576, 900, 2355 xem số nào chia hết cho 2 và chia hết cho 5.
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
- Nhận xét ghi điểm.
Bài 2: 
- Yêu cầu 2 HS đọc yêu cầu của bài
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
- NX ghi điểm.
Bài 3.
- Gọi HS đọc yêu cầu BT.
? Số nào vừa chia hết cho 2 và chia hết cho 5?
? Số nào chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5 ?
? Số nào chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2 ?
Bài 4: Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có tận cùng là chữ số nào?
Bài 5: Gọi HS đọc bài.
- GV gợi ý để HS thấy được số nào chia hết cho 5 và 2 thì vừa hết.
- GVNX ghi điểm.
 3.Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về hoàn thiện nốt phần còn lại 
- Chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
33’
2’
- HS thực hiện tìm số chia hết cho 5 là: 795 và 1000.
- HS NX
- HS đọc yêu cầu của bài. 
- HS lên bảng làm BT. 
 Các số chia hết cho 2 là: 4568, 66814, 2050, 900, 3576.
 Các số chia hết cho 5 là: 2050, 900, 3576.
- 2 HS NX
- 2 HS đọc yêu cầu của bài. 
- Gọi HS lên bảng làm bài, HS làm vào vở BT.
+ Số có 3 chữ số và chia hết cho 2 là:
254, 476, 680.
+ Số có ba chữ số và chia hết cho 5 là:
755, 860, 975.
- HSNX
- HS đọc yêu cầu của bài.
Số: 480, 2000, 9010
Là số: 296, 324.
Là số: 3995
 Số vừa chia hết cho 2 vừa chia hết cho 5 thì có tận cùng là chữ số 0.
- HS đọc bài 
Số đó là: 10.
Tiết 3: Địa lớ
Bài 17: Ôn tập học kỳ I.
I .Yêu cầu.
- Giúp HS hệ thống hóa kiến thức đã học ở các bài từ 11 đến bài 14.
II. Chuẩn bị.
- Bản đồ, lược đồ theo yêu cầu từng bài.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi HS đọc bài học của giờ học trước.
- Nhận xét ghi điểm.
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
 Ôn tập.
Hoạt động 1:
? Yêu cầu đọc thầm bài 11. 
? Nêu đặc điểm, địa hình, sông ngòi ở Đồng bằng Bắc Bộ ?
- GVNX chốt lại.
Hoạt động 2
? Yêu cầu đọc thầm bài 13, 14. 
? Kể tên cây trồng, vật nuôi chính của Đồng bằng Bắc Bộ ?
- GV NX chốt lại.
Hoạt động 3:
? Yêu cầu đọc thầm bài 15.
? Yêu cầu HS tìm hiểu về Hà Nội, giao thông, kinh tế, văn hóa.
- GVNX tóm lại.
3Củng cố - dặn dò.
- Tóm lại nội dung bài.
- Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
3’
28’
 2’
- Hai em đọc bài học.
- HS lắng nghe.
- Đọc thầm bài 11và trả lời câu hỏi.
- Đồng bằng Bắc Bộ có dạng hình tam giác, đỉnh ở Việt Trì, cạnh đáy là đường bờ biển, đây là đồng bằng châu thổ lớn thứ 2 của nước ta do sông Hồng và sông Thái Bình bồi đắp lên, bề mặt bằng phẳng, nhiều sông ngòi, ven sông có hệ thống đê ngăn lũ.
- Đọc thầm bài 13, 14 và trả lời câu hỏi.
+ Cây trồng chính ở đồng bằng Bắc Bộ là cây lúa.
+ Chăn nuôi gia súc, gia cầm (Gà, lợn, trâu, bò ...) ngoài ra còn nhiều loại rau khác.
+ Có hàng trăm nghề thủ công khác với nhiều sản phẩm nổi tiếng trong và ngoài nước.
+ Các chợ phiên diễn ra tấp nập với hàng hóa bán phong phú.
- HS đọc thầm bài 15.
- HS tìm hiểu thêm.
Tiết 4: Tập làm văn
Bài 34: Luyện tập xây dựng đoạn văn miêu tả đồ vật.
I .Mục đích - Yêu cầu.
- HS tiếp tục tìm hiểu về đoạn văn, biết xác định mỗi đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn.
- Biết viết các đoạn văn trong một bài văn miêu tả đồ vật.
II . Chuẩn bị.
Một số kiểu mẫu cặp sách HS.
III . Hoạt động dạy học.
1. Bài cũ.
- Gọi HS đọc phần ghi nhớ trang 170
- GVNX ghi điểm. 
2. Bài mới.
Giới thiệu bài.
Hướng dẫn làm BT
Bài 1: Gọi 1 HS đọc yêu cầu.
- Yêu cầu HS trao đổi thực hiện.
- Gọi HS trình bày và NX.
- Yêu cầu HS trình bày.
? Nội dung miêu tả của từng đoạn được báo hiệu bằng từ ngữ nào ?
- GVNX tóm lại.
Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu và gợi ý.
- Yêu cầu quan sát chiếc cặp của mình và tự làm bài. Nên viết theo gợi ý.
- Gọi 3-5 em trình bày bài của mình.
- GVNX tóm lại.
3. Củng cố - dặn dò. 
- HS nhắc lại ghi nhớ trong SGK.
- Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học.
5’
35’
 3’
- 2 HS đọc thuộc lòng.
- Chú ý nghe.
- 2 HS nối tiếp nhau đọc yêu cầu của BT.
- 2 HS cùng bàn trao đổi thực hiện.
- HS nối tiếp nhau trình bày 
+ Đoạn 1: Từ đó là: ...sáng long lanh. (Tả hình dáng bên ngoài của chiếc cặp)
+ Đoạn 2: Quai cặp ... chiếc ba lô ( Tả quai cặp và dây đeo)
+ Đoạn 3: Mở cặp ra ... thước kẻ (Tả cấu tạo bên trong của cặp)
* Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài.
Đoạn 1: Màu đỏ tươi.
Đoạn 2: Quai cặp.
Đoạn 3: Mở cặp ra.
- HS đọc.
- HS thực hiện bài viết.
- HS trình bày bài của mình.
Tiết 5: Hoạt động tập thể:
sinh hoạt tuần 17
I. Nhận xột chung.
1. Đạo đức.
	Nhỡn chung cỏc em ngoan ngoón, lễ phộp kớnh trọng thầy cụ giỏo, đoàn kết hoà nhó với bạn bố. Trong tuần khụng cú hiện tượng cỏ biệt nào xảy ra.
2. Học tập.
	Cỏc em đó cú ý thức trong học tập, trong lớp chỳ ý nghe giảng, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài, đến lớp cỏc em đó học và làm bài tương đối đầy đủ .
	Bờn cạnh đú, vẫn cũn một số bạn đến lớp chưa cú ý thức trong học tập Như: Minh, Toỏn, Chua.....
3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội.
 Cỏc em đó cú ý thức trong tập luyện, xếp hàng nghiờm tỳc song chưa thẳng hàng, tập tương đối đều.
	Vệ sinh cỏ nhõn sạch sẽ, gọn gàng.
	Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ.
 II. Phương hướng tuần tới.
 Phỏt huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm cũn tồn tại trong tuần.
GV nhắc nhở HS ý thức rốn luyện, tu dưỡng đạo đức.
	- Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thụng.
- Luụn lễ phộp với người trờn, khụng văng tục núi bậy.
----------oo0oo----------

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan 17.doc