§96: PHÂN SỐ.
I . Yêu cầu.
- Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số.
- Biết đọc viết phân số.
II . Chuẩn bị.
- SGK, SGV, vở BT.
- Các mô hình hoặc hình vẽ.
III . Hoạt động dạy học.
TUẦN 20 Ngày soạn: 17/01/2014 Ngày giảng: Thứ hai 20/01/2014 Tiết 1: Chào cờ Tiết 2: Toán §96: PHÂN SỐ. I . Yêu cầu. - Bước đầu nhận biết về phân số, về tử số và mẫu số. - Biết đọc viết phân số. II . Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. - Các mô hình hoặc hình vẽ. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng tính diện tích hình bình hành. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. a, Hình tròn được chia làm 6 phần bằng nhau, lấy 5 phần tức là lấy của hình tròn. - Gọi là phân số. có tử số là 5 và mẫu số là 6 b, Phân số chỉ phần đã tô màu. Viết Viết c, Đó là phân số và 3. Luyện tập - HD HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Gọi HS đọc theo từng phần - Phần B gọi HS đứng dậy trả lời. Bài 2. - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - HS thực hiện trên bảng lớp làm vào vở BT. - GV nhận xétghi điểm. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi 5 HS viết các phân số. - Yêu cầu HS thực hiện trên bảng. Bài 4: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Yêu cầu đứng tại chỗ đọc các phân số. - GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài . - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 33’ 2’ - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - 2 HS nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn mẫu. - HS đọc yêu cầu của BT. * Hình 1, 2, 3, 4, 5, 6 đọc là: , , - HS trả lời tương ứng từng phần. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS làm BT trên bảng. - HS nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài. - HS viết phân số theo thứ tự : , , , , . - HS nhận xét bài của bạn. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thực hiện theo yêu cầu của GV. - HS nhận xét. Tiết 3: Tập đọc §39: BỐN ANH TÀI (tiếp theo). I. Mục tiêu. - Đọc trôi chảy lưu loát toàn bài, biết thuật lại cuộc chiến đấu của bốn anh tài chống yêu tinh. Biết đọc diễn cả bài văn, chuyển giọng linh hoạt, phù hợp với câu chuyện. - Hiểu các từ mới, núc nác, núng thế. - Hiểu ý nghĩa câu chuyện :Ca ngợi sức khỏe, tài năng, tinh thần đoàn kết, hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh, cứu dân bản của anh em Cẩu Khây. II . Chuẩn bị. - Tranh ảnh minh họa cho bài học. - Bảng phụ ghi các câu, đoạn văn cần HD. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài. Luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc. - GV chia đoạn : 2 đoạn. Đoạn 1 từ đầu - > yêu tinh đấy. Đoạn 2 tiếp - > hết GV đặt câu hỏi để HS trả lời theo chú giải trong SGK. GV đọc mẫu cả bài. b.Tìm hiểu bài . Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Tới nơi yêu tinh ở anh em Cẩu Khây gặp ai và đã được giúp đỡ ntn ? ? Yêu tinh có phép thuật gì đặc biệt ? ? Thuật lại cuộc chiến đấu của 4 anh em chống yêu tinh ? ? ý nghĩa của câu chuyện này là gì ? c Đọc diễn cảm - Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc diễn cảm toàn bài. - GVHD HS đọc diễn cảm theo một trích đoạn. - GV nhận xét HS. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - Lắng nghe. - HS nối tiếp đọc một lần kết hợp luyện đọc từ khó, câu dài. - HS nối tiếp đoạn lần 2. - Đọc theo cặp lần 3. - HS đọc cả bài. - HS đọc thầm và trả lời câu hỏi. +Anh em Cẩu Khây chỉ gặp một bà cụ còn sống sót,bà cụ nấu cơm cho họ ăn và cho họ nghỉ. +Yêu tinh có phép thuật phun nước như mưa, làm nước ngập cả cánh đồng ... +Yêu tinh đập cửa bốn anh em chờ sẵn, bốn anh em mỗi người một việc chống lại yêu tinh... Yêu tinh phải quy hàng. +Câu chuyện ca ngợi sức khỏe, tài năng tinh thần đoàn kết hiệp lực chiến đấu quy phục yêu tinh của dân bản, của bốn anh em Cẩu Khây. - HS đọc diễn cảm toàn bài. - Từng cặp HS thi đọc diễn cảm đoạn văn. - Một vài HS đọc. - HS nhận xétbình chọn. Tiết 4: Đạo đức (GV bộ môn dạy) Tiết 5: Thể dục : Bài 39 : ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI , TRÁI - TRÒ CHƠI “THĂNG BẰNG ” I . Mục tiêu . - Ôn đi chuyển hướng phải, trái . Yêu cầu thực hiện được ĐT tương đối chính xác . - Trò chơi : Thăng bằng .Yêu cầu biết cách chơi và tham gia vào trò chơi tương đối chủ động . II . Địa điểm phương tiện . - Địa điểm Trên sân trường .Vệ sinh nơi tập , đảm bảo an toàn tập luyện. - Phương tiện Chuẩn bị còi , dụng cụ cho tập luyện bài tập RLTTCB và trò chơi. III . Nội dung và phương pháp lên lớp Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 6 phút 1. Nhận lớp * 2. Phổ biến yêu cầu nhiệm vụ của bài học. 2 phút ******** ******** 3. Khởi động: - HS chạy xung quanh sân tạo thành vòng tròn , khởi động các cơ, khớp,vai, gối, 3 phút đội hình nhận lớp 2x8 nhịp - Thực hiện bài thể dục phát triển chung. đội hình khởi động cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự Cơ bản 18-20 phút 1. Bài tập RLTTCB. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái 13-14 phút cự ly 10- 15 m Gv quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai * ******** ******** ******** cho các tổ thi đua với nhau 2. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi thăng bằng 3. Củng cố: bài thể dục RLTTCB 4-6 phút 2-3 phút GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi HS thực hiện gv và hs hệ thống lại kiến thức Kết thúc. - Tập trung lớp thành hàng. - Nhận xét tiết học. - HS tiếp tục luyên tập ở nhà. 5-7 phút * ********* ********* Ngày soạn: 18/01/2014 Ngày Thứ ba 21/01/2014 Tiết 1: Toán §97: PHÂN SỐ VÀ PHÉP CHIA SỐ TỰ NHIÊN. I . Yêu cầu. - HS nhận biết được: Phép chia một số tự nhiên cho một số tự nhiên (¹ 0) không phải bao giờ cũng có thương là số tự nhiên. - Thương của phép chia số tự nhiên cho số tự nhiên (¹ 0) có thể viết thành một phân số, tử số là số bị chia và mẫu số là số chia. II . Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. - Các mô hình hoặc hình vẽ. III . Hoạt động dạy học. HĐ của GV TG HĐ của HS 1. Bài cũ. - Gọi 4 HS lên bảng GV đọc phân số để HS viết. - Nhận xét ghi điểm . 2. Bài mới. Giới thiệu bài. - GV nêu từng vấn đề và HDHS giải quyết từng vấn đề. VD : Có 2 quả cam mỗi quả chia làm 4 phần . Vân ăn 1 quả và quả viết số phần quả cam Vân đã ăn. Tương tự như vậy với VD 2. = > Nhận xét: > 1 ; = 1 ; < 1. 3. Luyện tập - HD HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - Yêu cầu HS làm BT. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2. - Viết theo mẫu. 24 : 8 = = 3 - Yêu cầu HS thực hiện tương tự với các phần còn lại. \- GV nhận xét ghi điểm. Bài 3 . - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - HD mẫu: 9 = - GV nhận xét ghi điểm. 3.Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - 2 HS nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát GVHD mẫu. - Ăn 1 quả là quả cam và ăn thêm nữa. Tức là ăn 1 phần = > Vân đã ăn quả cam. - HS nhận xét. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm BT. 7 : 9 = ; 5 : 8 = ; 6 : 19 = ; 1 : 3 = . - 3 HS nhận xét - HS đọc yêu cầu của bài. - HS thực hiện viết theo mẫu. : 9 = = 4; 88 : 11 = = 8; 0 : 5 = = 0 ; 7 : 7 = = 1 - HS nhận xét bài của bạn. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thực hiện theo mẫu . 6 = ; 1= ; 27 =; 0 = ; 3 = - HS nhận xét. Tiết 2: Thể dục Bài 40 ĐI CHUYỂN HƯỚNG PHẢI, TRÁI TRÒ CHƠI “LĂN BÓNG” I. Mục tiêu. - Ôn đi chuyển hướng phải trái, Yêu cầu thực hiện ở mức tương đối chính xác - Trò chơi thăng bằng. Yêu cầu chơi đúng luật,nhiệt tình sôi nổi và chủ động. II. Địa điểm - Phương tiện . - Sân thể dục - Thầy: Giáo án, sách giáo khoa, đồng hồ thể thao, còi. - Trò : Sân bãi, trang phục gọn gàng theo quy định. III . Nội dung – Phương pháp thể hiện . Nội dung Định lượng Phương pháp tổ chức Mở đầu 1. Nhận lớp 2. Phổ biến nhiệm vụ yêu cầu bài học 3. Khởi động: - Học sinh chạy nhẹ nhàng từ hàng dọc thành vòng tròn, thực hiện các động tác xoay khớp cổ tay, cổ chân, hông, vai, gối, - Thực hiện bài thể dục phát triển chung. Cơ bản 1. Bài tập RLTTCB. - Ôn động tác đi chuyển hướng phải, trái 2. Trò chơi vận động - Chơi trò chơi thăng bằng 3. Củng cố: bài thể dục RLTTCB Kết thúc. - Tập trung lớp thả lỏng. - Nhận xét đánh giá buổi tập - Hướng dẫn học sinh tập luyện ở nhà 6 phút 2phút 3 phút 2x8 nhịp 18-20 phút 13-14 phút cự ly 10- 15 m 4-6 phút 2-3 phút 5-7 phút * ******** ******** Đội hình nhận lớp Đội hình khởi động - Cả lớp khởi động dưới sự điều khiển của cán sự - Gv quan sát h/s thực hiện động tác nhắc nhở sửa sai * ******** ******** ******** - Cho các tổ thi đua với nhau - GV nêu tên trò chơi hướng dẫn cách chơi - HS thực hiện - GV và HS hệ thống lại kiến thức * ********* ********* Tiết 3: Chính tả §20: (NGHE VIẾT) CHA ĐẺ CỦA CHIẾC LỐP XE ĐẠP I . Yêu cầu. - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài “Cha đẻ của chiếc lốp xe đạp” - Phân biệt tiếng có âm vần dễ lẫn: tr / ch, uôt / uôc II . Chuẩn bị. - Phiếu bài tập, tranh minh họa. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 1 HS lên bảng đọc cho 2 HS viết trên bảng. - Nhận xét sửa sai cho HS. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả - GV đọc toàn bài chính tả. - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn và nhắc HS cách trình bày, viết nhanh ra nháp những tên nước ngoài. - GV đọc từng câu hoặc từng bộ phận ngắn trong câu cho HS viết bài. - Đọc cho HS soát bài chính tả. - GV chấm chữa bài cho HS. Hướng dẫn làm bài tập. - GV nêu yêu cầu của BT và chọn BT 2 a. - Gọi HS đọc bài của mình. - GV nhận xét chữa bài. Bài 3: Nêu yêu cầu của BT. - GV chọn cho HS phần (b) - GV nhận xét bài 3. 3Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - 2 HS viết trên bảng. - HS theo dõi trong SGK. - HS viết tên nước ngoài ra nháp: Đân – lớp, suýt ngã, cao su, lốp, săm, rất xóc. - HS viết vào vở. - HS soát bài. - Từng cặp đổi vở chữa bài. - HS đọc thầm khổ thơ và làm BT vào vở. - HS đọc bài tập theo thứ tự: Chuyền trong vòm lá. Chim có gì vui Mà nghe ríu rít. Như trẻ reo cười. - HS nhận xét. - HS thực hiện như bài 2. Thứ tự cần điền là thuốc bổ, cuộc đi bộ, buộc ngài. - HS nhận xét. Tiết 4: Khoa học §39: KHÔNG KHÍ BỊ Ô NHIỄM. I . Mục tiêu. - Phân biệt không khí sạch ( trong lành )và không khí bẩn (Không khí bị ô nhiễm ) - Nêu những nguyên nhân gây nhiễm bẩn bầu không khí. II . Đồ dùng dạy học. - Hình trang 78, 79 SGK. - Sưu tầm các tranh vẽ tranh ảnh về không khí trong sạch, ô nhiễm. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS đọc thuộc lòng bài giờ trước. - NX ghi điểm. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. ... - Chuẩn bị bài giờ sau học 5’ 28’ 2’ - 2 HS thực hiện yêu cầu. - HS lắng nghe. - Quan sát hình các hình 80, 81 trong SGK và trả lời câu hỏi theo cặp. - HS cùng trao đổi. - Các nhóm báo cáo kết quả thảo luận. a, Những việc nên làm để bảo vệ bầu không khí trong sạch là hình: 1, 2, 3, 5, 6, 7. b, Việc không nên làm gây ô nhiễm bầu không khí trong sạch là hình 4. - HS chia nhóm vẽ tranh. - HS thực hành vẽ tranh theo yêu cầu trên - Các nhóm treo sản phẩm của nhóm mình Tiết 4: Tập làm văn §39: MIÊU TẢ ĐỒ VẬT (kiểm tra viết). I . Mục tiêu. - HS thực hành viết một bài văn miêu tả đồ vật sau giai đoạn học về văn miêu tả đồ vật. - Bìa viết đúng với yêu cầu của đề, có đủ 3 phần (Mở bài, thân bài, kết bài) diễn đạt thành câu, lời văn sinh động tự nhiên. II . Chuẩn bị. - Tranh minh họa một số đồ vật trong SGK. - Dàn ý viết sẵn của bài văn tả đồ vật. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Kiểm tra sự chuẩn bị giấy kiểm tra của HS 2. Bài mới. Giới thiệu bài. - Chép đề và phân tích đề cho HS. Đề bài: Hãy tả một đồ chơi mà em thích nhất (Chú ý mở bài theo cách gián tiếp) Lưu ý: Đề bài yêu cầu chỉ cần tả một đồ chơi, nếu có thời gian tả được nhiều đồ chơi càng tốt. - Yêu cầu HS viết bài vào vở. - Quan sát HS viết bài, gợi ý cho HS còn lúng túng. - Yêu cầu HS nộp bài viết để GV mang về nhà chấm. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 1’ 35’ 2’ - Chú ý. - 3 HS đọc yêu cầu đề bài. - HS thực hành viết bài văn của mình theo đề GV cho có thể viết 1 đề khác trong 4 đề GV nêu là tùy ý. - HS nộp bài viết. ............................................................................................. Ngày soạn: 21/01/2014 Ngày giảng: Thứ sáu 24/01/2014 Tiết 1: Luyện từ và câu §40: MỞ RỘNG VỐN TỪ: SỨC KHOẺ. I . Yêu cầu. - Mở rộng và tích cực hóa cốn từ thuộc chủ điểm Sức khỏe của HS. - Cung cáp cho HS một số thành ngữ liên quan đến sức khỏe. II . Chuẩn bị. - Bảng phụ ghi BT. - Vở BT tiếng việt 4 tập 2. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS đọc đoạn văn kể về công việc làm trực nhật chỉ rõ câu Ai làm gì ? Trong đoạn văn viết. - GV nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. *Giới thiệu bài. * HD luyện tập. Bài tập 1: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT và cả mẫu. ? Tìm chủ ngữ chỉ những HĐ có lợi cho sức khỏe ? ? Tìm những từ ngữ chỉ những đặc điểm của 1 cơ thể khỏe mạnh ? - GV nhận xét chốt lại. Bài 2: - Gọi 1 em đọc yêu cầu của BT. ? Yêu cầu HS hoạt động nhóm tìm từ ngữ chỉ tên các môn thể thao. - Gọi đại diện nhóm lên làm vào bảng phụ. - GV nhận xét từ ngữ chỉ các môn thể thao như: Bóng đá , bóng chuyền, nhảy xa, nhảy cao, bắn súng, leo núi, cờ vua... Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - GV tổ chức cho HS làm BT như BT 2. Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu của BT, GV gợi ý. ? người không ăn, không ngủ được là người như thế nào ? ? Người ăn được ngủ được là người như thế nào ? - GV nhận xét chữa bài. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - 2 HS thực hiện yêu cầu của GV. - HS lắng nghe. - HS đọc yêu cầu của bài. - Tập luyện, đi, bỏ, chạy, chơi thể thao, chơi bóng chuyền, đấu vật, nhảy xa,nghỉ ngơi, an dưỡng, du kích, giải trí. - Vạm vỡ, lực lưỡng, cân đối, rắn rỏi, săn chắc, cường tráng, dẻo dai, nhanh nhẹn. - HS đọc yêu cầu của BT. a, Khỏe như voi. b, Nhanh như cắt. ...............trâu .................gió ...............chớp .............. hùm ...............sóc. - HS đọc yêu cầu của bài. + Người có sức khoẻ không tốt, đau,yếu. +Ăn được ngủ được là người có sức khoẻ tốt Có sức khỏe tốt sung sướng chẳng kém gì tiên. - HS nhận xét . Tiết 2: Toán §100: PHÂN SỐ BẰNG NHAU I . Yêu cầu. - HS bước đầu nhận biết tính chất cơ bản của phân số. - Bước đầu nhận ra sự bằng nhau của 2 phân số. II . Chuẩn bị. - SGK, SGV, vở BT. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Gọi 2 HS lên bảng viết số tự nhiên dưới dạng phân số. -Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Giới thiệu phân số bằng nhau - Có 2 băng giấy bằng nhau. - Băng giấy 1 chia làm 4 phần, băng giấy 2 chia làm 8 phần.Khi tô màu vào băng giấy 1 và băng giấy 2 ta thấy: = = > Quy tắc: SGK. 3. Luyện tập Hướng dẫn HS thực hiện BT. Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu. - GV hướng dẫn mẫu: = = . - GV nhận xét ghi điểm. Bài 2. - Gọi HS lên bảng làm BT,lớp làm BT vào vở. - GV nhận xét ghi điểm. Bài 3. - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Gọi HS lên bảng làm BT, lớp làm BT vào vở. - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện nốt phần còn lại - Chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - HS lên bảng thực hiện yêu cầu của GV. - 2 HS nhận xét. - HS lắng nghe và quan sát GV hướng dẫn mẫu. - Vài HS đọc quy tắc trong SGK. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS làm BT. = = ; = = - 2 HS làm phần b. = ; = ; = ; = - HS nhận xét - HS thực hiện viết trên bảng. a,18 : 3 và(18 x 4) : (3 x 4) = 72 : 12 = 6 Vậy 18 : 3 = (18 x 4) : ( 3 x 4) = 6. b, 81 : 9 = 9 và (81 : 3) : (9 : 3) = 27 : 3 = 9. Vậy : 81 : 9 = (81 : 3) : (9 : 3) = 9. - HS nhận xét bài của bạn. - HS đọc yêu cầu của BT. - HS thực hiện trên bảng. a , = = ; b , . - HS nhận xét. Tiết 3: Địa lí §20: NGƯỜI DÂN Ở ĐỒNG BẰNG NAM BỘ. I . Yêu cầu. - HS biết trình bày những đặc điểm tiêu biểu về dân tộc, nhà ở, làng xóm, trang phục, lễ hội của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ. - Sự thích ứng của con người với tự nhiên ở đồng bằng Nam Bộ. - Dựa vào tranh ảnh tìm ra kiến thức. II . Chuẩn bị. - Bản đồ. - Tranh ảnh về nhà ở, làng quê, trang phục, lễ hội, của người dân ở Đồng Bằng Nam Bộ. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. - Kiểm tra 2 HS đọc bài trong SGK của giờ học trước. - Nhận xét ghi điểm. 2. Bài mới . Giới thiệu bài. Nhà ở của người dân Hoạt động 1: Yêu cầu HS quan sát, đọc thầm và trả lời câu hỏi. ? Người dân ở Đồng bằng Nam Bộ thuộc những dân tộc nào? ? Người dân thường làm nhà ở đâu ? ? Phương tiện đi lại phổ biến của người dân nơi đây là gì ? - GV có tranh ảnh cho HS xem thêm và chốt lại phần trên. Trang phục và lễ hội - Yêu cầu HS làm việc theo nhóm. Câu hỏi: 1.Trang phục thường ngày của người dân ở đồng bằng Nam Bộ trước đây có gì đặc biệt ? 2. Lễ hội của người dân nhằm mục đích gì? 3. Trong lễ hội thường có những hoạt động nào ? 4. Kể tên một số lễ hội nổi tiếng ở Đồng Bằng Nam Bộ ? - Yêu cầu các nhóm báo cáo kết quả. - GV chốt lại - Rút ra bài học = > Bài học trong SGK. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về đọc lại nội dung bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 3’ 28’ 2’ - Hai em đọc bài học. - Đọc thầm và trả lời câu hỏi GV nêu. + Là dân tộc kinh, Khơ - Me, Chăm, Hoa. + Thường làm nhà ở dọc theo các sông ngòi, kinh rạch, nhà cửa đơn sơ. + Phương tiện chủ yếu là xuồng, ghe. - Hoạt động theo nhóm để trả lời câu hỏi GV nêu. - Trao đổi và trả lời câu hỏi GV nêu. - Báo cáo kết quả và thảo luận. - Các nhóm khác nhận xét bổ xung. - Vài em đọc bài học. Tiết 4: Tập làm văn §40: LUYỆN TẬP GIỚI THIỆU ĐỊA PHƯƠNG I . Mục tiêu. - HS nắm được cách giới thiệu những hoạt động của địa phương qua bài văn mẫu: Nét mới ở Vĩnh Sơn. - Bước đầu biết quan sát và trình bày được những đổi mới nơi các em sinh sống .Có ý thức đối với công việc xây dựng quê hương. II . Chuẩn bị. - Tranh minh họa một số hoạt động trong quá trình xây dựng, đổi mới ở địa phương. - Bảng phụ viết dàn ý của bài giới thiệu. III . Hoạt động dạy học. 1. Bài cũ. 2. Bài mới. Giới thiệu bài. Hướng dẫn HS luyện tập. BT 1: - Gọi HS đọc yêu cầu của BT 1. ? Bài văn giới thiệu những đổi mới của địa phương nào ? ? Kể lại nhữnh nét đổi mới nói trên ? - GV tóm lại. BT 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - GV phân tích đề giúp HS nắm vững yêu cầu, tìm được nội dung cho bài giới thiệu. - GV giúp HS nắm dàn ý bài giới thiệu. - Treo bảng phụ viết sẵn dàn ý trên bảng. - Yêu cầu HS thực hành giới thiệu về những đổi mới của địa phương. 3. Củng cố - dặn dò. - Tóm lại nội dung bài. - Về hoàn thiện lại nốt bài - chuẩn bị bài giờ sau học. 5’ 35’ 2’ - Chú ý lắng nghe. - 1 HS đọc yêu cầu của BT. - 1 HS đọc chú giải. + Bài văn giới thiệu những đổi mới của xã Vĩnh Sơn huyện Vĩnh Thạch Tỉnh Bình Định. + Người dân chỉ quen phát rẫy, làm nương, nay đây mai đó giờ đã biết trồng lúa nước 2 vụ / năm. Nghề nuôi cá phát triển. Đời sống của nhân dân ngày được cải thiện. - HS đọc yêu cầu của bài. - HS nối tiếp nhau nói nội dung các em chọn để giới thiệu. - HS nhìn và đọc dàn ý gồm 3 phần: Mở bài: Giới thiệu chung về địa phương nơi em sinh sống . Thân bài: Giới thiệu những đổi mới ở địa phương, những hoạt động chính. Kết bài: Nêu cảm nghĩ của em về sự đổi mới đó. - HS giới thiệu trong nhóm và trước lớp. - Cả lớp bình chọn bạn giới thiệu hay. Tiết 5: SINH HOẠT Tuần 20 I. Nhận xét chung. 1. Đạo đức. Nhìn chung các em ngoan ngoãn, lễ phép kính trọng thầy cô giáo, đoàn kết hoà nhã với bạn bè. Trong tuần không có hiện tượng mất đoàn kết nào xảy ra. 2. Học tập. Các em đã có nhiều tiến bộ. Đến lớp các em đã học và làm bài, trong lớp chú ý nghe giảng, hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài cụ thể như: Của, Co... Bên cạnh đó, vẫn còn một số bạn đến lớp chưa chịu khó học bài và làm bài như, trong lớp chưa chú ý nghe giảng như: Phóng, Chua, Toán Minh... 3. Thể dục, vệ sinh – SH Đội. Các em đã có ý thức trong tập luyên, xếp hàng nghiêm túc, tập tương đối đều. Vệ sinh cá nhân sạch sẽ, gọn gàng. Vệ sinh lớp, trường sạch sẽ. Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. II. Phương hướng tuần tới. Phát huy ưu điểm, khắc phục ngay những nhược điểm còn tồn tại trong tuần. GV nhắc nhở HS ý thức rèn luyện, tu dưỡng đạo đức. - Đi học: đi đến nơi về đến chốn, đảm bảo an toàn giao thông. - Luôn lễ phép với người trên, không văng tục nói bậy. - Nhắc nhở HS: + Đi học đều, đúng giờ, học và làm bài đầy đủ, không chểnh mảng sau thời gian nghỉ tết. + Không vi phạm nội quy của trường, lớp đề ra. + Không chơi các trò chơi nguy hiểm. + Vệ sinh trường, lớp và vệ sinh cá nhân sạch sẽ. + Hát trước giờ vào lớp. + Đọc 5 điều Bác Hồ dạy trước giờ vào lớp. + Truy bài nghiêm túc và có kết quả. + Học tập nghiêm túc và có kết quả. + Tham gia SH Đội đầy đủ, đầy đủ tư trang. + Chú ý mặc đủ ấm vì thời tiết lạnh.
Tài liệu đính kèm: