HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG
A. MỤC TIÊU:
Giúp học sinh
- Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau)
B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, thước thẳng và êke,.
D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
TUẦN 9 Ngày soạn: 25/10/2013 Ngày giảng, thứ hai: 28/10/2013 Tiết 1: CHÀO CỜ Tiết 2: TOÁN HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG A. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Có biểu tượng về hai đường thẳng song song (là hai đường thẳng không bao giờ cắt nhau) B. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, thước thẳng và êke,... D. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ Kiểm tra HS làm bài tập ở nhà B. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu bài. 2) Giới thiệu hai đường thẳng song song. - GV vẽ hình chữ nhật ABCD lên bảng, kéo dài AB và CD về hai phía và nói : Hai đường thảng AB và DC là hai đường thẳng song song với nhau. * Tương tự, kéo dài 2 cạnh AD và BC về hai phía ta cung có AD và BC là hai đường thẳng song song với nhau. - GV nêu : Hai đường thẳng song song thì không bao giờ cắt nhau. + Tìm ví dụ trong thực tế có hai đường thẳng song song. 3) Thực hành : * Bài 1 : - GV vẽ hình chữ nhật ABCD ; hình vuông MNPQ. - Yêu cầu HS làm bài. * Bài 2 : - GV vẽ hình A B C G E D * Bài 3 : 4). Củng cố - dặn dò + Nhận xét giờ học. + Nhắc HS làm bài tâp trong vở bài tập 5' 2' 10' 20' 3' A B D C A B C D - HS đọc đề bài - 1 HS lên bảng, lớp làm vào vở. * Hình chữ nhật ABCD có AB // CD và AC//BD. * Hình vuông MNPQ có MN//QP và MQ//NP. - HS đọc đề bài, vẽ hình, làm bài vào vở. - 1 HS lên bảng làm bài. + BE song song với cạnh AG và song song với cạnh CD. - HS đọc đề bài * Hình 1 : a) MN // PQ b) MN MQ MQ PQ * Hình 2 : a) DI // GH b) DE EG DI IH IH GH Tiết 3: TẬP ĐỌC THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. MỤC TIÊU - Đọc lưu loát toàn bài, đọc đúng các tiếng có âm, vần dễ lẫn như: Mồn một, thợ rèn, kiếm sống, quan sang, nắm lấy tay mẹ,phì phèo, cúc cắc, bắn toé - Đọc diễn cảm toàn bài, giọng đọc phù hợp với nội dung, ngắt nghỉ sau mỗi dấu câu. Nhấn giọng ở những từ gợi tả, gợi cảm - Hiểu các từ ngữ trong bài: Thầy, dòng dõi quan sang, bất giác, cây bàng, kiếm sống, đầy tớ. - Thấy được: Mơ ước của Cương được trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ. Cương thuyết phục mẹ đồng tình với em: Nghề thợ rèn là nghề hèn kém. Câu chuyện có ý nghĩa: Nghề nghiệp nào cúng đáng quý. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ trong SGK, tranh ảnh về đốt pháo hoa III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC . Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Gọi 3 HS đọc bài : “ Đôi dày ba ta màu xanh” và trả lời câu hỏi - GV nhận xét, ghi điểm cho HS II. Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Luyện đọc: - Gọi 1 HS khá đọc bài - Hd HS đọc từ khú. - GV chia đoạn: Bài chia làm 2 đoạn - Gọi 2 HS đọc nối tiếp đoạn. - Yêu cầu 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2, nêu chú giải - Hd HS đọc cõu văn dài. - Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp. 3) Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc đoạn 1 + trả lời câu hỏi: + Cương học nghề thợ rèn để làm gì? - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: +Mẹ cương nêu lý do phản đối như thế nào? Nhễ nhại: mồ hôi ra nhiều, ướt đẫm + Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Yêu cầu HS đọc toàn bài và trả lời câu hỏi: + Nhận xét cách trò chuyện của hai mẹ con, cách xưng hô, cử chỉ trong lúc trò chuyện? *Luyện đọc diễn cảm - Gọi HS đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm. - GV nhận xét chung. 4.Củng cố, dặn dò: + Nhận xét giờ học + Dặn HS về đọc bài và chuẩn bị bài sau: “ Điều ước của Vua Mi - đát” 2' 20' 10' 3' - 3 HS thực hiện yêu cầu - 1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm - HS luyện đọc: nghề rèn, lòng con, quan sang, không lẽ,... - HS đánh dấu từng đoạn - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 1. - 2 HS đọc nối tiếp đoạn lần 2 + nêu chú giải SGK. - HS luyện đọc. - HS luyện đọc theo cặp. - HS thi đọc theo cặp. HS ®äc bµi vµ tr¶ lêi c©u hái. - C¬ng häc nghÒ thî rÌn ®Ó gióp ®ì mÑ. C¬ng th¬ng mÑ vÊt v¶ nªn muèn tù m×nh kiÕm sèng. - Mẹ cho là Cương bị ai xui vì nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương cũng không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. - Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha, nghề nào cũng đáng quý trọng, chỉ có những nghề trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. - Cách xưng hô đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình. Cương lễ phép. mẹ âu yếm. Tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái. - Cử chỉ trong lúc trò chuyện thân mật, tình cảm. - 3 HS đọc cả lớp theo dõi cách đọc. - 3,4 HS thi đọc diễn cảm, cả lớp bình chọn bạn đọc hay nhất Tiết 4: ĐẠO ĐỨC (GV bộ môn dạy) Tiết 5: THỂ DỤC ĐỘNG TÁC CHÂN - TRÒ CHƠI "NHANH LÊN BẠN ƠI" I. MỤC TIÊU - Ôn tập 2 động tác vươn thở và tay. Yêu cầu thực hiện động tác tương dối chính xác. - Học động tác chân. Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác. - Trò chơi Nhanh lên bạn ơi yêu cầu tham ra trò chơi nhiệt tình, chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập, đảm bảo an toàn luyện tập. - Chuổn bị một còi, 4 cờ nhỏ,... III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung Tg Phương pháp lên lớp A. Phần mở đầu - Tập chung lớp, GV phổ biến nội dung yêu cầu giờ học. - Khởi động: B. Phần cơ bản 1) Bài thể dục phát triển chung * Ôn động tác vươn thở. - Khi tập GV nhắc HS hít thở sâu, * Động tác tay. - Nhịp hô dứt khoát, vừa tập GV vừ nhắc cho HS tập đúng * Ôn lại cả 2 động tác hai lần * Học động tác chân - Gv nêu tên và làm mẫu động tác nhấn mạnh ở những nhịp cần lưu ý. Sau đó, vừa tập chậm từng nhịp vừa phân tích cho HS bắt trước theo. - Tập thi đua 3 động tác: Vươn thở, tay, chân. 2) Trò chơi "Nhanh lên bạn ơi" - Gv nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi rồi cho cả lớp chơi thi đua. C. Phần kết thúc - Đứng tại chỗ làm các động tác thả lỏng - GV cùng HS hệ thống bài. - GV nhận xét tiết học. 5' 25' 5' - Soay các khớp, chạy nhẹ theo một vòng tròn. - HS thực hiện ôn tập - HS tập dưới sự điều khiển của GV. - L1: Gv hô nhịp cho cả lớp tập - L2: Cán sự vừa tập vừa hô nhịp cho cả lớp tập - L3: Cán sự hô nhịp cho cả lớp tập. Gv quan sát sửa sai cho HS - Hs chơi dưới sự điều khiển của Gv. Ngày soạn: 26/10/2013 Ngày giảng,Thứ ba: 29/10/2013 Tiết 1: TOÁN VẼ HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết vẽ một đường thẳng đi qua một điểm và vuông góc với đường thẳng cho trước (bằng thước kẻ và êke). - Biết vẽ đường cao của hình tam giác. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - SGK, thước thẳng và êke,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. B. Bài mới : 1) Giới thiệu bài 2) Vẽ 2 đường thẳng vuông góc. - Vẽ đường thẳng CD đi qua điểm E và vuông góc với đường thẳng AB cho trước. * Điểm E nằm trên AB. - Hd : + Đặt một cạnh góc vuông của êke trùng với đường thẳng AB. + Dịch chuyển cho trùng và tới điểm E, vẽ đường thẳng CD vuông góc với AB qua E. * Điểm E nằm ngoài AB (tương tự cách vẽ trên). 3) Giới thiệu đường cao của hình tam giác. - GV vẽ hình tam giác ABC. + Vẽ qua A một đường thẳng vuông góc với BC. - Yêu cầu HS vẽ điểm nằm ngoài đường thẳng. * Đường thẳng đó cắt BC tại H. * Đoạn thẳng AH là đường cao của hình tam giác ABC. => Độ dài của đoạn thẳng AH là chiều cao của hình tam giác ABC. 4) Thực hành * Bài 1 : - GV vẽ các đoạn thẳng lên bảng. - Yêu cầu HS lên bảng vẽ, giải thích cách vẽ của mình. - GV, HS nhận xột cỏch vẽ * Bài 2 : - HD học sinh làm bài. - Gọi 3 HS lên bảng làm, lớp làm vào vở. - Nhận xét, chữa bài * Bài 3 : - Gọi 1 HS lên bảng. - Nhận xét, chữa bài. 5. Củng cố - dặn dò + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tâp trong vở bài tập 5' 2' 5' 5' 20' 3' - HS chỳ ý theo dừi C C E E A B A B D D - Học sinh vẽ. - Học sinh nhắc lại. - 3 HS lên bảng mỗi HS vẽ 1 trường hợp A a) b) C C E D A E B B D c) A D E C B - HS làm bài. A B H B C C A H C H A B - HS đọc đề bài. E A B D G C - AEGD ; EBCG Tiết 2 THỂ DỤC ĐỘNG TÁC LƯNG - BỤNG TRÒ CHƠI "CON CÓC LÀ CẬU ÔNG TRỜI" I. MỤC TIÊU - Ôn động tác vươn thở, tay và chân. Yc thực hiện động tác tương đối đúng. - Học động tác lưng - bụng. Yc cơ bản thực hiện đúng động tác. - Trò chơi ''Con cóc là cậu Ông Trời'' Yc biết cách chơi và tham ra trò chơi nhiệt tình chủ động. II. ĐỊA ĐIỂM, PHƯƠNG TIỆN - Trên sân trường, vệ sinh an toàn nơi tập - Chuổn bị 1 còi, phấn kẻ vạch xuất phát và vạch đích. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP Nội dung Tg Phương pháp lên lớp A. Phần mở đầu - Tập chung lớp, phổ bóên nội dung Yc giờ học. - Khởi động. B. Phần cơ bản 1) Bài thể dục phát triển chung * Ôn các động tác vươn thở, tay và chân. - Cho HS tập mỗi động tác 3 lần * Học động tác lưng - bụng - HD cho HS cách thực hiện động tác. * Ôn cả 4 động tác đã học 2) Trò chơi vận động. - Trò chơi Con cóc là cậu Ông Trời - Gv nêu tên trò chơi, hướng dẫn cách chơi. - Nhắc Hs thực hiện đúng quy định của trò chơi để đảm bào an toàn. C. Phần kết thúc. - Thực hiện một số động tác thả lỏng. - GV, HS cùng hệ thống bài. - Nhận xét tiết học. 5' 25' 5' - Soay các khớp, chạy nhẹ theo một vòng tròn. - Lần đầu GV hô cho HS tập, các lần còn lại cán sự lớp lên hô. - GV nhận xét và sửa sai cho HS - GV nêu đông tác làm mẫu cho HS hình dung được động tác - Gv thực hiện động tác Yc Hs theo dõi để tập theo - GV hô cho HS tập 1, 2 lần sau đó mời cán sự lớp lên vừa tập vừa hô để cả lớp tập theo. - Ôn tập 2, 3 lần. - HS chơi dưới sự điều khiển của Gv - HS chơi thử sau đó chơi thi đua. Tiết 3: CHÍNH TẢ Nghe viết: THỢ RÈN I. MỤC ĐÍCH YÊU CẦU - Nghe viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ “Thợ rèn” - Làm đúng các bài tập chính tả: Phân biệt đúng các tiếng có vần dễ viết sai uôn/uông. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK vài tờ phiếu khổ to,... III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. KTBC - 2 H lên bảng viết cả lớp viết cỏc từ. - Gv nhận xét B. Bài mới 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn HS nghe- viết - GV đọc toàn bài thơ - Nhắc Hs chú ý những từ ngữ dễ viết sai, cách trình bày - Gv đọc từng câu cho Hs chộp - Gv đọc lại toàn bài - Chấm, nhận xột một số bài - Nhận xét chung 3) Hướng dẫn Hs làm bài tập *Bài 2: Điền vào chỗ trống chọn bài tập 2 uôn hay uông - Gv nhận xét, kết luận. 3. Củng cố dặn dò - Khen ngợi những Hs viết bài sạch, ít mắc lỗi, trình đẹp. -Y/c Hs về nhà HLT những câu trên. 5' 2' 15' 10' 3' - điện thoại, yên ổn, khiêng vác. - Hs theo dõi SGK -Đọc thầm bài thơ - Hs viết vào vở - Soát lại bài -H ... bày bài làm của mỡnh. Bài tập 2: - Gọi 2 hs đọc nối tiếp y/c a và b của bài tập 2. - Y/c hs thảo luận cặp đôi. - Gọi hs trình bày. - GV nxét, kết luận lời giải đúng. Bài tập 3: (Tổ chức trò chơi, xem kịch câm) - Tìm hiểu y/c của bài tập và nguyên tắc chơi. - Treo tranh minh hoạ và gọi hs lên bảng chỉ tranh và mô tả trò chơi. - Tổ chức cho hs thi biểu diễn kịch câm. - GV đi HD cho từng nhóm. - Cho HS chơi thờm một số động tỏc. + Các động tác trong học tập: đọc sách viết bài, kẻ vở, cất vở... + Động tác khi vệ sinh bản thân hoặc môi trường: đánh răng, rửa mặt, đi giầy, chải tóc, quýet lớp, kê bàn ghế... + Động tác vui chơi giải thích: nhay dây bắn bi, đá bóng... - GV nxét, kết luận nhóm thắng cuộc. 3) Củng cố, dặn dò. - Nhận xét tiết học. - Gọi 1 hs đọc lại ghi nhớ. - Nhắc hs về nhà học bài, làm bài tập và chuẩn bị bài sau. 5' 2' 25' 3' - Hs đọc thuộc lòng và nêu các tình huống sử dụng. - 2 hs đọc nối tiếp từng bài tập. - Thảo luận nhóm, ghi ý kiến vào vở nháp. - Phát biểu, nxét, bổ sung. + Các từ chỉ hoạt động: - Của anh chiến sỹ: Nhìn, nghĩ. - Của các em thiếu nhi: Thấy. + Các từ chỉ trạng thái của các sự vật: - Của dòng thác: đổ (hoặc đổ xuống). - Của lá cờ: bay - Động từ là từ chỉ hoạt động, trạng thái của sự vật. - Hs đọc ghi nhớ, vài hs lấy ví dụ về động từ: Ăn cơm, may quần áo, đi chơi, yên lặng... - 1 hs đọc bài, cả lớp theo dõi. + Hoạt động ở nhà: Đánh răng, rửa mặt, đánh cốc chén, trông em, quét nhà, tưới, tập thể dục, nhặt rau, đun nước. + Hoạt động ở trường: Học bài, làm bài, nghe giảng, đọc sách, trực nhật lớp. - 2 hs đọc y/c của bài. - Thảo luận cặp đôi, làm vào vở. a) Đến - yết - cho - nhận - xin, làm - dùi - có thể - lặn. b) Mỉm cười - ưng thuận - thử - bẻ - biến - thành - ngắt - thành - tưởng - có. - 1 hs đọc y/c của bài tập. - Bạn xem làm động tác cúi gập người xuống. Bạn nữ đoán hoạt động cúi. - Bạn nữ làm động tác gối đầu vào tay mắt nhắm lại. Bạn Nam đoán đó là hoạt động ngủ. - Các nhóm tự biểu diễn các hoạt động bằng các cử chỉ, động tác. - HS đọc ghi nhớ. Tiết 2: TOÁN THỰC HÀNH VẼ HÌNH VUÔNG I. MỤC TIÊU: Giúp học sinh - Biết sử dụng thước kẻ và êke để vẽ hình vuông biết độ dài một cạnh cho trước. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - SGK, thước thẳng và êke, - Sách vở, đồ dùng môn học III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ - Kiểm tra vở bài tập của HS. B. Dạy học bài mới : 1) Giới thiệu bài 2) Vẽ hình vuông cạnh 3cm * Hd Hs vẽ hỡnh vuụng. - Vẽ hình vuông có cạch dài 3cm. - Hướng dẫn vẽ : + Vẽ đoạn thẳng CD = 3cm. + Vẽ đường thẳng vuông góc với DC tại D và tại C. Trên đường thẳng ta lấy đoạn thẳng DA = 3cm, CB = 3cm. + Nối A với B ta được hình vuôn ABCD. * Cho HS lờn bảng vẽ hình có cạnh dài 30cm. 3) Thực hành * Bài 1 : - Yêu cầu HS nêu cách vẽ. - Tính chu vi và diện tích. - Nhận xét, chữa bài. * Bài 2 : - Yêu cầu HS đếm số ô vuông trong hình mẫu để vẽ. + Nối trung điểm các cạnh của hình vuông ta được hình gì ? - Hướng dẫn HS vẽ hình (b) : + Vẽ như phần (a). + Kẻ 2 đường chéo của hình vuông vừa vẽ. + Vẽ hình tròn có tâm là giao điểm của 2 đường chéo và có bán kính là 2 ô. Nhận xét HS vẽ. * Bài 3 : - Yêu cầu HS vẽ vào vở, gọi 1 hs lờn bảng vẽ. - Yêu cầu HS dùng êke kiểm tra 2 đường chéo AC và BD có vuông góc không ? - Yêu cầu HS đo 2 đường chéo xem chúng có bằng nhau không ? * Kết luận : Hai đường chéo của hình vuông luôn bằng nhau và vuông góc với nhau. 4. Củng cố, dặn dò + Nhận xét giờ học. + Về làm bài tâp trong vở bài tập 5' 2' 10' 20' 3' - HS nghe và thực hành vẽ. A B 3cm D 3cm C - Lờn bảng thực hành vẽ - 1 HS lờn bảng vẽ hình vuông cạnh dài 4cm. + Chu vi hình vuông là : x 4 = 16 (cm) + Diện tích hình vuông là : x 4 = 16 (cm2) - HS đọc yêu cầu của bài. - HS vẽ theo đúng mẫu như SGK. a) HS vẽ : - Ta được hình vuông. b) HS nghe giảng và tự vẽ vào vở. - HS đọc đề bài. - HS vẽ hình vuông ABCD có cạnh 5cm, kẻ 2 đường chéo AC và BD. - 2 đường chéo AC và BD vuông góc với nhau. - 2 đường chéo AC và BD bằng nhau. Tiết 3: ĐỊA LÍ HOẠT ĐỘNG SẢN SUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN (Mức độ tích hợp năng lượng: bộ phận) I. MỤC TIÊU. - Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động sản xuất của người dân ở TN: trồng cây công nghiệp lâu năm và chăn nuôi gia súc lớn - Dựa vào lược đồ bản đồ,bảng số liệu,tranh ảnh để tìm kiến thức - Xác lập mối quan hệ địa lý giữa các thành phần tự nhiên với nhau và giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. - HS biết Tây Nguyên có nguồn tài nguyên rừng phong phú, cuộc sống của người dân nơi đây dựa nhiều vào rừng. Bởi vậy cần bảo vệ và khai thác hợp lí rừng và tích cực trồng rừng. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Bản đồ địa lý TNVN - Tranh,ảnh về vùng trồng cà phê,một số sản phẩm cà phê III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. KTBC - Gọi HS trả lời câu hỏi. - Gv nhận xét B. Bài mới 1) Giới thiệu bài 2) Nội dung. a) Trồng cây công nghiệp trên đất ba dan *Hoạt động 1: Làm việc theo nhóm Bước 1: +Kể tên những cây trồng chính ở TN(QS lược đồ H1) chúng thuộc loại cây gì? + Quan sát bảng số liệu cây công nghiệp lâu năm nào được trồng nhiều ở đây? + Tại sao ở TN lại thích hợp cho việc trồng cây công nghiệp? Bước 2: - Nhận xét - giải thích về sự hình thành của đất đỏ ba dan. - GV nói thêm: Ngoài diện tích rừng cây công nghiệp lâu năm ở Tây Nguyên còn có diện tích rừng tự nhiên khá phong phú. Cuộc sống của người dân ở đây một phần dựa vào rừng như: Củi đun, thực phẩm, gỗ...Vì vậy cần phải bảo vệ, khai thác rừng hợp lí,đồng thời cần tích cực trồng rừng. *Hoạt động 2: Hoạt động chung - Y/c QS tranh, ảnh vùng trồng cà phê ở Buôn-ma-thuột + Các em biết gì về cà phê Buôn-ma- thuột? + Hiện nay khó khăn nhất trong việc trồng cây ở TN là gì? + Người dân ở TN đã làm gì để khắc phục khó khăn này? => Kết luận b) Chăn nuôi trên đồng cỏ *Hoạt động 3: Làm việc cá nhân Bước 1: + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở TN? + Ở TN voi được nuôi để làm gì? Bước 2 - Gv nhận xét bổ sung hoàn thiện câu hỏi. => Kết luận 4. Củng cố, dặn dò - Củng cố nội dung bài - Gọi HS đọc bài học -Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau 5' 2' 25' 3' -Kể tên một số dân tộc đã sống lâu đời ở TN? + Cây trồng chính là: Cao su, hồ tiêu, cà phê, chè - Chúng thuộc loại cây công nghiệp + Cà phê là cây công nghiệp được trồng nhiều nhất ở đây. - Vì phần lớn các cao nguyên ở TN được phủ đất đỏ ba dan, đất tơi xốp, phì nhiêu, thuận lợi cho việc trồng cây công nghiệp - Đại diện nhóm trình bày - Nhóm khác nhận xét bổ sung - H lên chỉ vị trí ở ở Buôn-ma-thuột hiện nay có nhiều vùng trồng cà phê và những cây công nghiệp lâu năm như: Cao su, chè, hồ tiêu... - Cà phê Buôn-ma-thuột thơm ngon nổi tiếng không chỉ trong nước mà còn ở ngoài nước. - Khó khăn nhất của TN là thiếu nước vào mùa khô. - Người dân phải dùng máy bơm hút nước ngầm lên để tưới cây - Bò, voi, trâu - Voi được dùng để chuyên chở người và hàng hoá - HS đọc bài học Tiết 4: T. L. V LUYỆN TẬP CHAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. MỤC TIÊU. - Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi. - Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đích. - Biết đóng vai trao đổi tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ có sức thuyết phục, đạt được mục đích đã đặt ra. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC. - Bảng phụ viết sẵn đề tập làm văn. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC. Hoạt động của GV Tg Hoạt động của HS A. Kiểm tra bài cũ + Đọc bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. B. Dạy bài mới. 1) Giới thiệu bài. 2) Hướng dẫn làm bài tập. a) Tìm hiểu đề bài. - GV đọc lại, phân tích, gạch chân các từ: Nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi, anh chị ủng hộ, cùng bạn đóng vai. - Gọi HS đọc gợi ý: + Nội dung cần trao đổi là gì? + Đối tượng trao đổi với nhau ở đây là ai? + Mục đích trao đổi là để làm gì? + Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này là như thế nào? + Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh, chị? b) Trao đổi trong nhóm: - Chia lớp làm các nhóm thực hành hỏi đáp nhau. c) Trao đổi trước lớp: - GV nêu tiêu chí để HS trao đổi: + Nôi dung trao đổi của bạn có đúng đề bài yêu cầu không? + Cuộc trao đổi đạt được mục đích như mong muốn chưa? + Lời lẽ, cử chỉ của 2 bạn đã phù hợp chưa, có giàu sức thuyết phục không? + Bạn đã thể hiện được tài khéo léo của mình chưa? Bạn có tự nhiên, mạnh dạn khi trao đổi không? - Bình chọ cặp khéo léo nhất. + Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? 3) Củng cố, dặn dò - Gv củng cố nội dung bài. - Nhận xét tiết học 5' 2' 25' 3' - 1 HS đọc đoạn trích. - 1 HS kể - Nhắc lại đầu bài. - 2 HS đọc đề bài. + Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm 1 môn năng khiếu của em. + Đối tượng trao đổi ở đây là em trao đổi với anh(chị) của em. + Mục đích trao đổi là làm cho anh(chị) hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc mà anh(chị) đặt ra để anh(chị) hiểu và ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. + Em và bạn trao đổi, bạn đóng vai anh (chi) củ em. + Em muốn đi học múa vào buổi chiều tối. + Em muồn đi học vẽ vào các buổi sáng thứ 7 và chủ nhật. + Em muốn đi học võ ở câu lạc bộ võ thuật. - Hoạt động nhóm 4: 1 bạn làm anh (chị); 1 bạn làm em, còn 2 bạn theo dõi. - Từng cặp HS trao đổi, sau đú trỡnh bày ý kiến của mỡnh - HS bình chọn + Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn, thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. Tiết 5: HĐTT Tuần 9 I. NHẬN XÉT CHUNG 1. Đạo đức. + Đa số các em trong lớp ngoan ngoãn lễ phép. + Không có hiện tượng gây mất đoàn kết với bạn bè. 2. Học tập. + Đi học đầy đủ, đúng giờ, đôi khi vẫn còn một số HS nghỉ học hoặc đi học muộn. + Sách vở đồ dùng còn mang chưa đầy đủ còn quyên sách vở như: Dơ +Trong lớp còn mất trật tự , còn 1 số em làm việc riêng không chú ý nghe giảng như: Giang, Chinh, Du . +Viết bài còn chậm, trình bày vở viết còn xấu như: Du, Lênh. 3. Công tác vệ sinh - Vệ sinh đầu giờ: Vệ sinh lớp học tương đối sạch sẽ II. PHƯƠNG HƯỚNG TUẦN TỚI. - Đạo đức: Giáo dục H theo 5 điều Bác Hồ dạy - Nói lời hay làm việc tốt nhặt được của rơi trả lại người mất. - Học tập: Đi học đầy đủ đúng giờ, học bài làm bài mang đầy đủ sách vở. - Học bài làm bài ở nhà chuẩn bị tuần sau ôn tập để kiểm tra giữa kì I - Các công tác khác : Y/c thực hiện cho tốt
Tài liệu đính kèm: