I. MỤC TIÊU:
- Biết đọc bài văn với lời kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP:
Thứ hai ngày 8 tháng 11 năm 2010 tập đọc Vua tàu thuỷ Bạch thái bưởi I. Mục tiêu: - Biết đọc bài văn với lời kể chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu ND: Ca ngợi Bạch Thái Bưởi, từ một cậu bé mồ côi cha , nhờ giàu nghị lực và ý chí vươn lên đã trở thành một nhà kinh doanh tên tuổi lừng lẫy. II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh họa trong SGK, bảng phụ. III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: - Đọc và nêu ý nghĩa câu truyện: Ông trạng thả diều. 2/ Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu, luyện đọc và tìm hiểu bài. HĐ1: Hướng dẫn luyện đọc: - Y/c HS đọc bài: + Lượt 1: phát âm đúng. GV treo bảng phụ ghi câu dài hướng dẫn HS luyện đọc. +Lượt 2: Đọc hiểu từ mới: hiệu cầm đồ, trắng tay... - Y/c HS luyện đọc . + GV đọc diễn cảm toàn bài. HĐ2: Hướng dẫn tìm hiểu bài: + Bạch Thái Bưởi xuất thân ntn ? +Trước khi mở công ty vận tải đường thuỷ, BTB đã làm những công việc gì ? + BTB mở công ty vận tải vào thời điểm nào ? + BTB đã thắng trong cuộc cạnh tranh không ngang sức với các chủ tàu nước ngoài ntn ? - ND : Theo em vì sao BTB thành công ? HĐ3 : HD HS đọc diễn cảm : - Y/c HS đọc và nêu cách đọc từng đoạn. - HD HS đọc diễn cảm đoạn tiêu biểu “Bưởi mồ côi ...không nản chí”.Y/C HS thi đọc đoạn , bài . 3/. Củng cố, dặn dò: - Em hiểu thế nào là “ một bậc anh hùng kinh tế ”.( Gình cho HS khá, giỏi) - Nhận xét giờ học. - 2 HS đọc và nêu được ý nghĩa: chăm chỉ, vượt khó ...sẽ có ngày thành công. - HS quan sát tranh trong SGK. - 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn (Mỗi đoạn xuống dòng) .(2 lượt) + HS khác nhận xét + HS luyện đọc theo cặp + 1 – 2 HS đọc cả bài. + Mồ côi cha từ nhỏ, phải theo mẹ đi quẩy hàng rong... + Làm thư ký cho một hãng buôn nhỏ. Sau buôn gỗ, buôn ngô, mở hiệu cầm đồ, lập nhà in... + Vào lúc những con tàu của người Hoa độc chiếm những đường sông miền Bắc . + Ông đã khơi dậy lòng tự hào dân tộc của người Việt, cho người đến các bến tàu diễn thuyết, kêu gọi hành khách với khẩu hiệu”Người ta hãy đi tàu ta” - Nhờ ý chí vươn lên, thất bại không ngã lòng , biết khơi dậy lòng tự hào dân tộc... + 4 HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài: Đoạn 1, 2: giọng kể chậm rãi. Đoạn 3: nhanh hơn Đoạn cuối: đọc với giọng sảng khoái ... + HS luyện đọc theo cặp và thi đọc diễn cảm đoạn ,bài . + HS khác nhận xét. + Là bậc anh hùng trên thương trường, là người lập nên những thành tích phi thường trong kinh doanh... * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. toán Nhân một số với một tổng I. Mục tiêu: - Biết thực hiện phép nhân một số với một tổng, nhân một tổng với một số. - Vận dụng để tính nhanh, tính nhẩm. II. Chuẩn bị:Bảng phụ: Bài tập 1- SGK. III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: Chữa bài tập 4: Củng cố về đơn vị đo S . 2/ Dạy bài mới: * GVgiới thiệu, nêu mục tiêu bài: “Nhân 1 số với 1 tổng” HĐ1: Tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức: - GV ghi bảng: 4 x ( 3 + 5 ) 4 x 3 + 4 x 5 + Y/c HS tính giá trị của 2 biểu thức và so sánh g/trịcủa 2 biểu thức . HĐ2: Nhân 1 số với 1 tổng: - Giới thiệu: Biểu thức bên trái dấu ”=” là nhân 1 số với 1 tổng. Biểu thức bên phải là tổng các tích (của số đó với từng số hạng của tổng). + Muốn nhân 1 số với 1 tổng ta làm thế nào ? HĐ3 : Thực hành : Bài1 :Treo bảng phụ, nói cấu tạo bảng. HD HS tính nhẩm giá trị của các biểu thức với mỗi bộ giá trị của a,b,c để viết vào ô trong bảng. Bài2: Luyện KN về tính giá trị dạng: Nhân 1 số với 1 tổng. +Y/c HS nêu từng cách tính. Bài3: Rèn cho HS kĩ năng tính và so sánh giá trị của 2 biểu thức . - Y/C HS rút ra cách nhân một tổng với một số . 3/. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - 2 HS chữa theo 2 cách + HS khác nhận xét. - HS quan sát và nêu: 4 x (3 + 5) = 4 x 8 = 32 4 x 3 + 4 x 5 = 12 + 20 = 32 + 2 biểu thức có giá trị bằng nhau: 4 x (3 + 5 ) = 4 x 3 + 4 x 5 - HS theo dõi và nêu được : + Khi nhân số đó với từng số hiệu của tổng, rồi cộng các kết quả đó lại với nhau. + Viết dưới dạng tổng quát: a x ( b +c ) = a x b + a x c - 1 HS làm mẫu: Với a = 4, b = 5, c = 2 thì a x ( b + c ) = 4 x ( 5+2 ) = 4 x 7 = 28 Và a x b + a x c = 4 x 5 + 4 x 2 = 20 + 8 = 28 + Làm phần còn lại vào vở, 1 HS làm vào bảng phụ. - 1 HS làm mẫu: a, 36 x ( 7 + 3 ) cách1: 36 x ( 7 + 3) = 36 x 10 = 360 cách2: 36 x 7 + 36 x 3 = 252 + 108 = 360 + Các câu còn lại HS làm vào vở và chữa bài. - HS tự làm vào vở rồi nêu kết quả: ( 3 + 5 ) x 4 3 x 4 + 5 x 4 = 8 x 4 = 12 + 20 = 32 = 32 (2 biểu thức này có giá trị bằng nhau) + HS rút ra cách nhân 1 tổng với 1 số. * VN: Ôn bài và chuẩ bị bài sau . khoa học Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của những trong tự nhiên dưới dạng sơ đồ - Vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên. II. Chuẩn bị: Sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên phóng to Mỗi HS chuẩn bị 1 tờ A4, bút chì đen, bút màu. III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: (5') + Mưa từ đâu ra? + Mây được hình thành ntn? 2/ Dạy bài mới:(28') *GVgiới thiệu,nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Hệ thống hoá kiến thức về vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên - Y/C HS quan sát sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN T48-SGK + Liệt kê các cảnh được vẽ trong sơ đồ +Treo sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong TN. GV giảng : Mũi tên chỉ nước bay hơi là vẽ tượng trưng... HĐ2: Vẽ sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . - Mục tiêu : HS biết vẽ và trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . + Y/C HS trình bày với nhau về KQ làm việc . 3. Củng cố, dặn dò:(2') - Chốt nội dung và củng cố giờ học - 2HS nêu miệng + HS khác nhận xét - HS quan sát và thuyết trình . + Các đám mây : mây trắng và mây đen. + Giọt mưa từ đám mây đen rơi xuống . + Dòng suối chảy ra sông ,sông chảy ra biển . - HS hiểu: + Nước đọng ở ao, hồ, sông, biển, không ngừng bay hơi, biến thành hơi nước + Hơi nước bốc lên cao, gặp lạnh, ngưng tụ thành những hạt nước rất nhỏ, tạo thành các đám mây + Các giọt nước ở trong các đám mây rơi xuống đất tạo thành mưa/ - HS làm việc cá nhân : + Xem mục vẽ T49 – SGK và vẽ . +HS trình bày sơ đồ vòng tuần hoàn của nước trong tự nhiên . +Vài HS trình bày trước lớp vòng tuần hoàn của mình . + Lớp nhận xét . * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. Đạo đức hiếu thảo với ông bà, cha mẹ (t1) I Mục tiêu: - Hiểu công lao sinh thành, dạy dỗ của ông bà, cha mẹ, bổn phận của con cháu đối với ông bà, cha mẹ . - Biết thực hiện những hành vi, những việc làm thể hiện lòng hiếu thảo với ông bà, cha mẹ trong cuộc sống. - Kính yêu ông bà, cha mẹ. II Các hoạt động trên lớp: 1/ Khởi động: (3')Lớp hát bài: Cho em-Nhạc và lời Phạm Trọng Cầu. 2/ Dạy bài mới:(30') *GV giới thiệu: Bài hát nói lên điều gì ? - Em có cảm nghĩ gì về tình thương yêu, che chở của cha mẹ đối với mình ? là người con trong gia đình, em có thể làm gì để cha mẹ vui lòng? HĐ1: Thảo luận tiểu phẩm : Phần thưởng. - Đọc tiểu phẩm “ Phần Thưởng” + Đối với HS đóng vai Hưng : Vì sao em lại mời bà những chiếc bánh mà em mới được thưởng ? + Bà sẽ cảm thấy thế nào trước việc làm của đứa cháu đối với bà ? - Nhận xét gì về cách ứng xử của Hưng đối với bà ? HĐ2:Thảo luận nhóm:(BT1-SGK) - Việc làm nào thể hiện sự hiếu thảo ? ( Các TH – SGK) HĐ3:Thảo luận nhóm:(BT2- SGK) - Đặt tên sao cho phù hợp với nội dung tranh. - Đọc nội dung ghi nhớ. 3/. Củng cố, dặn dò: (2') - Chốt lại ND và nhận xét giờ học. - Lớp hát to rõ ràng, thể hiện cảm xúc của bản thân. - HS theo dõi. - HS tự liên hệ bản thân . + HS nghe, nắm nội dung của tiểu phẩm. - HS thảo luận các câu hỏi của GV và nêu : + Vì sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ của Hưng . + Cảm động, sung sướng vì sự hiếu thảo của cháu . + Hưng kính yêu bà, chăm sóc bà, Hưng là một người cháu hiếu thảo. - HS trao đổi theo cặp và nêu: + Việc làm của Loan, Hoài, Nhâm thể hiện sự hiếu thảo với ông bà, cha mẹ. - Các nhóm trình làm việc theo nhóm và trình bày ý kiến. + HS khác nhận xét . - 2 – 3 HS đọc. - Nhắc lại nội dung bài học. * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. Thứ ba ngày 9 tháng 11 năm 2010 luyện từ và câu Mở rộng vốn từ : ý chí – nghị lực I. Mục tiêu: Biết thêm một số từ ngữ (kể cả tục ngữ, từ Hán Việt0 nói về ý chí, nghị lực của con người; bước đầu biết xếp các từ Hán Việt (có tiếng chí) theo hai nhóm nghĩa; hiểu nghĩa từ nghị lực; điền đúng một số từ (nói về ý chí, nghị lực) vào chỗ trống trong đoạn văn; hiểu ý nghĩa chung của một số câu tục ngữ theo chủ điểm đã học. II. Chuẩn bị: 5 tờ giấy to viết nội dung BT1, 3. III. Các hoạt động trên lớp : 1/KTBC: (5') - Những từ ntn được gọi là tính từ. VD: 2/Dạy bài mới:(32') * GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài dạy. * HD HS làm bài tập Bài 1: Tìm các từ có tiếng + Chí: có nghĩa là rất, hết sức ( biểu thị mức độ cao nhất) + Chí: có nghĩa là ý muốn bền bỉ theo đuổi 1 mục đích tốt đẹp. Bài 2: XĐ nghĩa của từ “nghị lực” + Giúp HS hiểu thêm nghĩa của các từ khác: a, Làm việc liên tục, bền bỉ b, Chắc chắn, bền vững, khó phá vỡ. c, Có tình cảm rất chân tình, sâu sắc. Bài 3: Điền các từ : nghị lực, nản chí, quyết tâm, kiên nhẫn, quyết chí nguyện vọng, vào đoạn văn sao cho hợp nghĩa. + GV nhận xét – cho điểm. Bài 4: Mỗi câu TN sau khuyên chúng ta điều gì? + GV giúp HS hiểu nghĩa đen của mỗi câu TN. a, Lửa thủ vàng... b, Nước lã mà vã nên hồ c, Có vất vả mới thanh nhàn. Y/ cầu HS rút ra được những lời khuyên gửi gắm trong mỗi câu TN. 3. Củng cố, dặn dò: (3') Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học. - 2 HS nêu miệng + HS khác nhận xét. TLVC - HS đọc yêu cầu dề bài, TĐ theo cặp và nêu: +Chí phải, chí lí, chí thân, chí tình, chí công. + ý chí, chí khí, chí hướng, quyết chí. - HS đọc Y/c cầu đè bài và nêu: b, Sức mạnh tinh thần làm cho con người kiên quyết trong hành động, không lùi bước trước mọi khó khăn. + Hiểu thêm a, là nghĩa của từ kiên trì. b, Kiên cố. c, Chí tình, chí nghĩa. - HS làm bài theo cặp: làm vào phiếu. +Vài nhóm trình bày K quả. + Lớp nhận xét. KQ đúng: nghị lực - nãn chí, quyết tâm – Kiên nhẩn – Q chí - nguyện vọng. - HS đọc thầm 3 câu TN + Nắm được: a, vàng phải thử trong lửa mới biết vàng thật hay vàng giả... b, Từ nước lã mà làm thành hồ, từ tay không mà dựng nên cơ đồ... c, Phải vất vả LĐ mới gặt hái được những thành công... + Nêu được: a, Đừng sợ vất vả, gian nan... b, đừng sợ bắt đầu ... ác nhóm T/bày KQ: SX NN: tưới tiêu, SX CN: Nước để làm vệ sinh, tham gia vào quá trình chế biến sản phẩm, Vui chơi giải trí : bơi lội, tắm rửa + 2 – 3 HS nhắc lại nội dung của bài. * VN: Ôn bài Chuẩn bị bài sau. địa lí đồng bằng bắc bộ I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Chỉ vị trí của Đồng bằng Bắc bộ trên bản đồ địa lí TNVN. - Trình bầy 1 số đặc điểm của Đồng bằng Bắc bộ( Hình dạng, sự hình thành, địa hình, sông ngòi), vai trò của hệ thống đê ven sông. - Dựa vào bản đồ, tranh, ảnh để tìm KT. - Có ý thức tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của con người. II. Chuẩn bị: Bản đồ địa lí TNVN Tranh, ảnh về đồng bằng Bắc bộ, sông hồng, đê ven sông. III. Các hoạt động trên lớp : 1/ KTBC: Nêu đặc điểm địa hình trung du bắc bộ? 2/ Dạy bài mới: *GV giới thiệu, nêu mục tiêu bài: Đồng bằng Bắc bộ. HĐ1: Đồng bằng lớn ở Miền bắc. - GV chỉ vị trí của ĐBBB trên bản đồ địa lí TNVN + Dựa vào ký hiệu, tìm vị trí Đbằng ở lược đồ SGK. + GT: ĐBBB có hình tam giác, đỉnh ở Việt Trì, đáy là đường bờ biển. - ĐBBB do phù sa những con sông nào bồi đắp nên? + ĐB này có S lớn thứ mấy trong các ĐB ở nước ta? +Địa hình của ĐB có đặc điểm gì? HĐ2: Sông ngòi và hệ thống đê ngăn lũ. - Quan sát hình 1và lên chỉ 1 số sông ở ĐBBB. - Vì sao sông có tên gọi là Sông Hồng? - GV chỉ trên bản đồ: S Hồng và Sông Thái Bình. SHồng là sông lớn nhất miền bắc, bắt nguồn từ Trung Quốc... + Mùa mưa ở ĐBBB trùng với mùa nào trong năm? +Vào mùa mưa các con sông ở đây ntn? - Việc đắp đe ven sông ở đây để làm gì? + Hệ thống đê ở đây có đặc điểm gì? + Ngoài việc đắp đê người dân còn làm gì? 3/. Củng cố, dặn dò: - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học - 2 HS nêu miệng. + HS khác nghe, nhận xét. - HS quan sát và nhận biết vị trí của ĐBBB trên bản đồ. + Vài HS lên xác định ĐBBB trên lược đồ lớn, bản đồ lớn. + HS khác nhận xét. + 1-2 HS lên giới thiệu lại hình dạng của ĐBBB. - HS thảo luận theo cặp và nêu: +Chủ yếu do phù sa của con sông Hồng bồi đắp nên... +Thứ 2- sau đồng bằmg Nam bộ. + Địa hình thấp, bằng phẳng, sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co. - HS chỉ trên bản đồ địa kí TNVN SLô, SCchảy, S Hồng,... + Vì có nhiều phù sa( Cát, bùn trong nước) nên nước sông có màu đỏ quanh năm... +HS quan sát trên bản đồ: Nơi bắt nguồn, nơi chảy qua và nơi đổ ra biển của các con sông ở đây. +Nước dâng cao, dễ gây ra hiện tượng ngập ún, lũ lụt...gây ra nhiều thiệt hại cho tính mạng, tài sản... +Chống ngập úng lũ lụt + HS quan sát tranh ảnh, tự nêu +Nêu được các HĐ cải tạo tự nhiên của người dân: trồng cây chống lũ, đào mương... - 1 – 2 HS chỉ vào bản đồ mô tả ĐBBB và các đặc điểm khác... * VN: Ôn bài và chuẩn bị bài sau. thể dục: bài 24 I. Mục tiêu: - Thực hiện được động tác vươn thở, tay, chân, lưng-bụng, toàn thân và bước đầu biết cách thực hiện 2động tác thăng bằng, nhảy của bài thể dục phát triển chung. - Biết cách chơi và tham gia chơi được trò chơi "Mèo đuổi chuột". ii. địa điểm và phương tiện: ẹũa ủieồm : Treõn saõn trửụứng.Veọ sinh nụi taọp, ủaỷm baỷo an toaứn taọp luyeọn. Phửụng tieọn : Chuaồn bũ 1 coứi. iii. nội dung và phương pháp lên lớp: Noọi dung ẹũnh lửụùng Phửụng phaựp toồ chửực 1 .Phaàn mụỷ ủaàu: -Taọp hụùp lụựp, oồn ủũnh: ẹieồm danh. -GV phoồ bieỏn noọi dung, y/caàu giụứ hoùc. -Khụỷi ủoọng: xoay khớp cổ tay, cổ chân, khớp hông, đầu gối. 2. Phaàn cụ baỷn: a) Ôn động tác vươn thở và tay, chân và lưng-bụng, toàn thân. - GV ủieàu khieồn lụựp taọp, coự nhaọn xeựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS. 8 phuựt 22 phuựt Lụựp trửụỷng taọp hụùp lụựp baựo caựo. - HS thực hiện các động tác theo sự điều khiển của GV. -Lớp tập theo nhịp hô củaGV. *Chia toồ taọp luyeọn do toồ trửụỷng ủieàu khieồn, GV quan saựt sửỷa chửừa sai soựt cho HS caực toồ. b) Học động tác thăng bàng, nhảy: - Gv nêu tên động tác. Vừa tập vừa giải thích động tác. - Hô theo nhịp chậm cho HS tập. c. Troứ chụi : “ Mèo đuổi chuột õ”: -GV taọp hụùp HS theo ủoọi hỡnh chụi. -Neõu teõn troứ chụi. -GV giaỷi thớch caựch chụi vaứ phoồ bieỏn luaọt chụi. -Toồ chửực cho caỷ lụựp cuứng chụi. -GV quan saựt, nhaọn xeựt, bieồu dửụng HS hoaứn thaứnh vai chụi cuỷa mỡnh. 3. Phaàn keỏt thuực: -Cho HS chaùy thửụứng thaứnh moọt voứng troứn quanh saõn. -GV cuứng hoùc sinh heọ thoỏng baứi hoùc. -GV nhaọn xeựt, ủaựnh giaự keỏt quaỷ giụứ hoùc vaứ giao baứi taọp veà nhaứ 5 phuựt -Hoùc sinh 4 toồ chia thaứnh 4 nhoựm ụỷ vũ trớ khaực nhau ủeồ luyeọn taọp. - HS theo dõi và tập theo. -Lớp tập theo nhịp hô củaGV. - HS lắng nghe luật chơi. - Vài HS chơi thử. - Cả lớp thực hành chơi. -HS ủửựng theo ủoọi hỡnh voứng troứn chạy thờng. - Về nhà ôn bài và cb bài 25 Tiết 4: thể dục Tiết 5 +6 Luyện toán. I. Mục tiêu: Giúp học sinh: - Ôn luyện và mở rộng một số kiến thức về toán trung bình cộng - Rèn cho HS kĩ năng suy nghĩ và tính toán khi làm toán - Rèn kĩ năng trình bày bài trong vở. II Các hoạt động trên lớp 1. KTBC: GV kiểm tra bài tập làm ở của HS . 2. Dạy bài ôn luyện * GTB: GV nêu mục tiêu bài dạy. HĐ1: Nội dung ôn luyện: Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ trống: a, 1dm2 = ... cm2 b, 100 cm2 = ... dm2 15 dm2 = ... cm2 2000 cm2 = ... dm2 20 dm2 = ... cm2 10 500 cm2 = ... dm2 2005 dm2 = ... cm2 30 000 cm2 = ... dm2 1m2 35 dm2 = dm2 120 dm2 = cm2 36m2 = dm2 150 dm2 = m2 . dm2 HD cho HS TB – yếu: - 2 đơn vị diện tích liền nhau gấp , kém nhau mấy lần ? - GV lấy VD đổi từ đơn vị lớn về đơn vị nhỏ và lấy VD đổi từ đơn vị nhỏ về đơn vị lớn .Sau đó y/c HS làm BT trên . Bài2: Khoanh vào chữ đặt trước câu trả lời đúng : 3 m2 5 cm2 = ? a) 35 cm2 b) 305 cm2 c) 3 005 cm2 d) 30 005 cm2 HD cho HS TB – yếu: - Kiểm tra xem HS có nắm được cách đổi không . - Sau đó HD HS cách đổi : 3 m2 về đơn vị cm2 Bài3: Điền dấu thích hợp vào chỗ trống : 540 cm2 . 5 dm240 cm2 5678 cm2 . 56 dm278 cm2 6 dm23 cm2 .. 603 cm2 2001 cm2 .. 20 dm2 10 cm2 Bài 4: Một khu vườn HCN có chiều dài 25 m, chiều rộng là 100 dm . Hỏi diện tích khu vườn đó là bao nhiêu cm2 ? HD cho HS TB – yếu: - Y/C HS đọc kĩ đề bài toán . - Đề bài toán cho biết gì ? Y/C tìm gì ? - Có nhận xét gì về đơn vị đo CD, CR của HCN ? - Muốn tính diện tích HCN ta làm ntn ? Bài5: Một HCN có chu vi bằng 3 lần chiều dài .Biết chiều rộng bằng 20m. Tính chiều dài của HCN đó . *** HS khá giỏi làm cả 5 bài , HS TB – Yếu làm 4 bài đầu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Tiết 7: Sinh hoạt tập thể cuối tuần I.Mục tiêu : Giúp HS : - Đánh giá lại các mặt hoạt động của tuần 12: Về học tập (tổng hợp số lượng điểm 10 của HS trong lớp ), đạo đức, đội – sao và các mặt hoạt động khác . - Biết tự nhìn nhận lại quá trình rèn luyện của bản thân để tiến bộ . II.Nội dung buổi sinh hoạt : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu buổi sinh hoạt . 2. HS tự nhận xét , đánh giá về các mặt hoạt động trong tuần . - GV y/c HS tự nhận xét về : Đạo đức , học tập . hoạt động Đội – Sao, Lao động , trực nhật và các mặt hoạt động khác . + Từng HS nối tiếp đứng dậy tự nhận xét về mình. + Gv gợi ý để HS nhận xét được đầy đủ các mặt. Tuyên dương những HS dám đề cao tính tự phê cho bản thân . 3. Nhận xét chung . Tiết 5 +6 Luyện Tiếng Việt I.Mục tiêu:Giúp HS: - Luyện kĩ năng đọc,viết ,làm bài tập chính tả . - Luyện tập về kết bài trong bài văn kể chuyện . II/ Các hoạt động trên lớp: 1/ktbc : - Có mấy mức độ biểu thị của tính từ ? Cho VD . 2/Nội dung bài ôn luyện : * GTB : GV nêu mục tiêu bài dạy . HĐ1: Luyện đọc 1.Y/C HS đọc bài :Vua tàu thuỷ Bạch Thấi Bưởi. - 4HS đọc nối tiếp 4 đoạn của bài tập đọc, nhắc lại cách đọc đoạn ,bài , + Đoạn1,2: Giọng kể chậm rãi. + Đoạn3 : nhanh hơn. + Đoạn cuối : Đọc với giọng sảng khoái . - Y/C HS luyện đọc nối tiếp theo cặp .HS luân phiên nhau đọc ,nhận xét cho nhau cùng đọc tốt. + Nhiều đối tượng HS thi đọc trước lớp . + GV nhận xét . HĐ2: Luyện viết bài : Người chiến sĩ giàu nghị lực . 1.GV HD HS luyện viết bài. + GV nêu y/c bài luyện viết : Viết theo kiểu chữ mới . Viết đúng chính tả . Luyện cho chữ đẹp ,trình bày bài đẹp . + GV đọc bài ,HS viết bài vào vở cẩn thận . 2. Bài tập chính tả : Điền vào chỗ trống ch/tr . Những ánh ớp bạc phếch ói loà .Mưa rơi lác đác rồi út ào xuống,..ắng núi,ắng rừng .Khe suối ơ lòng đá cuội đã ở thành một dòng ảy mỗi lúc một mau.Bỗng ốc ,con khe nước dềnh ra như một con sông rộng. HĐ3: Luyện tập về kết bài trong bài văn kể chuyện. Đề bài : a) Hãy kết bài cho câu chuyện : Người viết truyện thật thà theo cách mở rộng. b) Đọc truyện :Lời hứa và viết kết bài mở rộng cho câu chuyện . * HS làm bài vào vở ,rồi chữa bài .(Trong khi HS làm bài ,GV bao quát HD HS TB – yếu). 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học . Tiết 7 Luyện Địa lí và Lịch sử I. Mục tiêu:Giúp học sinh: - Nắm vững một số kiến thức tiêu biểu của bài lịch sử :Chùa thời Lý . - Nắm được một số đặc điểm tiêu biểu về đồng bằng Bắc Bộ . - Luyện kĩ năng trả lời nhanh trước các câu hỏi của GV. II.Chuẩn bị: GV : Bản đồ ĐLTN VN. IIi Các hoạt động trên lớp : 1.Giới thiệu bài : - GV nêu mục tiêu bài dạy. 2.Nội dung bài ôn luyện : Cách tiến hành : Gv đưa ra các câu hỏi trắc nghiệm cả Lịch sử và Địa lí , HS thi trả lời nhanh .(ghi KQ ra nháp và trả lời) Câu1: Vì sao nói : “Đến thời Lý ,đạo phật trở nên thịnh đạt nhất ”? (Nhiều vua đã từng theo đạo phật ,ND theo đạo phật rất đông ,kinh thành Thăng Long và các làng xã có rất nhiều chùa .) Câu2: Điền dấu x vào ô trống sau những ý đúng : ă Chùa là nơi tu hành của các nhà sư . ă Chùa là nơi tổ chức tế lễ của đạo phật . ă Chùa là trung tâm văn hoá của làng xã . ă Chùa là nơi tổ chức văn nghệ . Câu3: Nêu tên một số ngôi chùa được xây dựng từ thời lý . Câu4: Đồng bằng Bắc Bộ do phù sa của những con sông nào bồi đắp nên ? (Sông Hồng và sông Thái Bình ) Câu5: ĐBBB có hình dạng gì ? ( tam giác ) Câu6: Địa hình của ĐBBB có đặc điểm gì ? ( Địa hình thấp,bằng phẳng ,sông chảy ở đồng bằng thường uốn lượn quanh co .Những nơi có màu sẫm hơn là làng mạc của người dân ) * Treo bản đồ : HS nêu và lên bảng chỉ . * GV nhận xét : Tuyên dương những HS trả lời đúng nhiều câu hỏi , động viên ,khích lệ những HS còn TL đúng được ít câu . 3/Củng cố – dặn dò : - Chốt lại nội dung và nhận xét giờ học .
Tài liệu đính kèm: