Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 15

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 15

I. MỤC TIÊU:

 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều.

 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài.

 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.

- GDKNS Ch¬i trß ch¬i th¶ diỊu cÇn c ý thc ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn vỊ ®iƯn.

II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:

- Tranh minh hoạ bài tập đọc.

- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :

 

doc 32 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1105Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH 1 Quảng Phú - Tuần 15", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TuÇn 15: Thø 2 ngµy 29 th¸ng 11 n¨m 2010
TËp ®äc:
CÁNH DIỀU TUỔI THƠ
I. MỤC TIÊU:
 1.Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng vui tha thiết, thể hiện niềm vui sướng của đám trẻ em khi chơi thả diều.
 2.Hiểu nghĩa các từ ngữ trong bài. 
 Hiểu nội dung bài: Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng khi các em lắng nghe tiếng sáo diều, ngắm những cánh diều bay lơ lửng trên bầu trời.
- GDKNS Ch¬i trß ch¬i th¶ diỊu cÇn cã ý thøc ®Ĩ ®¶m b¶o an toµn vỊ ®iƯn. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Tranh minh hoạ bài tập đọc.
- Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần hướng dẫn luyện đọc.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC :
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra:
- GV : Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc truyện Chú Đất Nung và trả lời câu hỏi .
- GV nhận xét và cho điểm.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
 Hoạt động 1: Luyện đọc:
+ Yêu cầu HS nêu cacùh ngắt giọng một số câu dài, khó.
+ Hướng dẫn HS tìm hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- Đọc theo cặp
- Cho HS đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
 Hoạt động 2 : Hướng dẫn tìm hiểu bài:
- Tác giả đã chọn những chi tiết nào để tả cánh diều tuổi thơ?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những niềm vui như thế nào?
- Trò chơi thả diều đem lại cho trẻ em những mơ ước đẹp như thế nào?
- Qua các câu mở bài và kết bài, tác giả muốn nói điều gì về cánh diều tuổi thơ?
- Hoạt động 3 : Hướng dẫn HS đọc diễn cảm 
- Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài. GV hướng dẫn để các em tìm đúng giọng đọc bài văn và thể hiện diễn cảm. 
- GV hướng dẫn LĐ diễn cảm đoạn (từ Tuổi thơsao sớm)
- GV đọc mẫu đoạn văn.
- Yêu cầu HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- Tổ chức cho một vài HS thi đọc trước lớp.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV : Củng cố lại bài và nhận xét dặn dò HS.
- 2 HS đứng lên đọc – cả lớp theo dõi nhận xét.
+ Tìm cách ngắt giọng và luyện ngắt giọng các câu: “Tôi đã ngửa cổ.bay đi”
+ HS đọc chú giải để hiểu nghĩa các từ ngữ mới và khó trong bài.
- HS luyện đọc theo cặp.
- Một, hai HS đọc lại cả bài.
- Theo dõi GV đọc mẫu.
- 1 HS trả lời.
- Các bạn hò hét nhau thả diều thi , vui sướng đến phát dại nhìn lên bầu trời.
- 1 HS trả lời. 
- HS chọn ý 2.
Kết luận : Niềm vui sướng và những khát vọng tốt đẹp mà trò chơi thả diều mang lại cho đám trẻ mục đồng.
- 2 HS tiếp nối nhau đọc 2 đoạn trong bài.
HS luyện đọc đoạn văn theo cặp.
- 3 đến 4 HS thi đọc, cả lớp theo dõi, nhận xét và bình chọn nhóm đọc hay nhất.
- HS nghe GV củng cố và nhận xét dặn dò tiết học.
cơdcơdcơdcơd
 Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ TẬN CÙNG LÀ CHỮ SỐ 0
I. MỤC TIÊU: * Giúp HS: 
 - Biết cách thực hiện phép chia hai số có tận cùng là các chữ số 0.
 - Áp dụng để tính nhẩm. 
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra: 
- GV: Gọi 2HS lên bảng làm bài tập.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
2. Dạy-học bài mới:
+ Giới thiệu bài:
- GV: Viết phép chia: 320 : 40.
- Yêu cầu HS áp dụng tính chất 1 số chia cho 1 tích để thực hiện.
- GV: Khẳngđịnh các cách trên đều đúng, cả lớp sẽ cùng làm theo cách; 320 : (10 x 4).
- Hỏi: Vậy 320 : 40 được mấy?
+ Có nhận xét gì về kết quả 320 : 40 & 320 : 4?
+ Có nhận xét gì về các chữ số của 320 & 32; của 40 & 4
- kết luận: Vậy để thực hiện 320 : 40 ta chỉ việc xóa đi một chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 để đc 32 & 4 rồi thực hiện phép chia 32 : 4.
- GV: Yêu cầu HS đặt tính & thực hiện tính 320 & 40, có sử dụng tính chất vừa nêu.
- GV: Nhận xét & kết luận về cách đặt tính đúng.
 Phép chia 32000 : 400 (trường hợp số chữ số 0 ở tận cùng của số bị chia nhiều hơn của số chia):
- GV: Viết 32000 : 400 & yêu cầu HS áp dụng tính chất 1số chia cho 1 tích để tính.
- GV: Hướng dẫn tương tự như trên.
- Kết luận: Để thực hiện 32000 : 400 ta chỉ việc xóa đi 2 chữ số 0 ở tận cùng của 32000 & 400 để đc 320 & 4 rồi thực hiện phép chia 320 : 4.
- GV: Yêu cầu HS đặt tính & thực hiện tính 32000 : 400, có sử dụng tính chất vừa nêu.
- GV: Nhận xét & kết luận về cách đặt tính đúng.
- Hỏi: Khi thực hiện chia 2 số có tận cùng là các chữ số 0 ta có thể thực hiện như thế nào?
- GV yêu cầu HS nhắc lại kluận.
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS tự làm BT.
- Yêu cầu HS: Nhận xét bài làm của bạn.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: - Hỏi: BT yêu cầu ta làm gì?
- GV: Yêu cầu HS tự làm bài.
- GV: Yêu cầu HS nxét bài làm của bạn.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 3: - GV: Yêu cầu HS đọc đề.
- GV: Yêu cầu HS làm bài.
- GV: Chữa bài & cho điểm HS.
3. Củng cố-dặn dò:
- GV : Củng cố tiết học và đạn dò HS.
- 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- HS: Nhắc lại đề bài.
- HS: Suy nghĩ & nêu cách tính của mình.
- HS:Thực hiện tính.
- HS: Tính kết quả.
- Được 8.
- Nếu cùng xóa đi 1 chữ số 0 ở tận cùng của 320 & 40 thì ta đc 32 & 4.
- HS: Nêu lại kết luận.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp:
 32 Þ 4Þ .
 0 8
- HS: Suy nghĩ & nêu cách tính của mình.
- HS: thực hiện tính.
- HS: Nêu lại kết luận.
- 1 HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp:
 32 OÞÞ 4ÞÞ .
 OO 8O
 O
- Ta có thể xóa đi một, hai, ba  chữ số 0 ở tận cùng của số chia & số bị chia rồi chia như thường.
- HS: Đọc lại kết luận SGK.
- HS: Nêu yêu cầu.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Nhận xét bài trên bảng.
- Tìm x.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- HS: Đọc đề.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
cơdcơdcơdcơd
Đạo đức:
BIẾT ƠN THẦY GIÁO, CÔ GIÁO (TIẾT2)
I.MỤC TIÊU:
1.Kiến thức:Giúp HS hiểu:
 -Phải biết ơn thầy giáo,cô giáo vì thầy cô là ngưòi dạy dỗ chúng ta nên người.
 -Biết ơn thầy cô giáo thể hiện truyền thống “Tôn sư trọng đạo” của nhân dân ta.Biết ơn thầy cô giáo làm tình cảm thầy trò luôn gắn bó.
2.Thái độ :
 -HS phải kính trọng ,biết ơn, yêu quý thầy cô giáo.
3.Hành vi:
 -Biết bày tỏ sự kính trọng, biết ơn các thầy giáo,cô giáo.
 -Biết chào hỏi lễ phép, thực hiện nghiêm túc yêu cầu của thầy cô giáo.
 -Biết làm giúp thầy cô một số công việc phù hợp. 
II.ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC
 - Các băng chữ để sư dụng cho hoạt động 3,tiết1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Kiểm tra:
- Em hãy kể một số việc làm để thể hiện sự biết ơn thầy giáo, cô giáo.
- Gọi 1-2 HS nêu phần ghi nhớ.
 Nhận xét bài cũ.
2. Bài mới:
+ Giới thiệu bài:
- Hoạt động 1:Trình bày sáng tác hoặc tư liệu sưu tầm được.
- Yêu cầu HS làm việc theo nhóm
- GV phát cho mỗi nhóm HS 3 tờ giấy và bút.
- Yêu cầu các nhóm viết lại các câu thơ ca dao, tục ngữ; tên các truyện kể , các kỉ niệm khó quên vào 3 tờ giấy khác nhau.
-Tổ chức làm việc cả lớp.
+Yêu cầu các nhóm dán lên bảng các kết quả theo 3 nhóm:
+ Ca dao tục ngữ nói lên sự biết ơn các thầy cô giáo.
+ Tên chuyện kể về thầy cô giáo.
Kỉ niệm khó quên.
- GV yêu cầu đại diện các nhóm đọc các câu ca dao tục ngữ.
- Có thể giải thích một số câu khó hiểu.
* Kết luận : Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta điều gì?
+Yêu cầu các nhóm tiếp tục hoạt động nhóm để kể cho nhau nghe câu truyện mà mình sưu tầm được hoặc kỉ niệm của mình.
+Yêu cầu các nhóm chọn 1 câu truyện hay để thi kể chuyện.
-Tổ chức làm việc cả lớp:
+Yêu cầu từng nhóm lên kể chuyện. Cử 5 HS làm ban giám khảo.GV phát cho mỗi thành viên ban giám khảo 3 miếng giấy màu:đỏ,cam,vàng để đánh giá.
+ Em thích nhất câu chuyện nào? Vì sao?
+ Các câu chuyện mà các em được nghe đều thể hiện bài học gì?
- GV kết luận :
 - Hoạt động 2: Làm bưu thiếp chúc mừng các thầy giáo, cô giáo cũ.
+ Kết luận chung:
-Cần phải kính trọng, biết ơn các thầy cô giáo.
-Chăm ngoan, học tập tốt là biểu hiện của lòng biết ơn.
3:Củng cố – dặn dò:
-Gọi HS nêu ghi nhớ.
-GV: củng cố tiết học và dặn dò HS.
- 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
-HS làm việc theo nhóm.
-Lần lượt từng HS trong nhóm ghi vào giấy các nội dung theo yêu cầu của GV (không ghi trùng lặp)
-Cử người đọc các câu ca dao,tục ngữ.
Đại diện các nhóm lên bảng dán kết quả.
Ví dụ :
Không thầy đố mày làm nên.
Nhất tự vi sư, bán tự vi sư....
-Các câu ca dao tục ngữ khuyên ta phải biết kính trọng, yêu quý thầy cô vì thầy cô dạy ta điều hay lẽ phải, giúp ta nên người.
+Lần lượt HS kể cho nhóm nghe câu truyện của mình đã chuẩn bị.
+ Chọn 1 câu chuyện hay, tập kể trong nhóm để chuẩn bị dự thi.
HS mỗi nhóm lên kể chuyện.Ban giám khảo đánh giá:Đỏ – rất hay; cam-hay; vàng-bình thường.
-Các HS khác nhận xét, bày tỏ cảm nhận về các câu chuyện.
HS trả lời.
HS làm việc cá nhân .
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
cơdcơdcơdcơd
BD g® to¸n:
«n luyƯn vỊ chia 1 sè cho 1 tÝch: 1 tÝch cho 1 sè, 
Lµm vì bµi tËp tiÕt 70
 I) Mơc tiªu:
- RÌn kÜ n¨ng thùc hiƯn chia 1 sè cho 1 tiÕt; 1 tÝch cho 1 sè
- Häc sinh vËn dơng vµ lµm ®ĩng c¸c bµi tËp
 II) C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1) H­íng dÉn häc sinh «n luyƯn
 - Cho häc sinh nªu quy t¾c chia 1 sè cho 1 tÝch vµ 1 tÝch chia cho 1 sè
 - Cho häc sinh lÊy vÝ dơ vµ thùc hiƯn
2) h­íng dÉn häc sinh lµm bµi tËp
 +) B ...  khái trả lời : “ Đầu thần đừng lo”.
+ Điện Diên Hồng vang lên tiếng hô đồng thanh của các bô lão: “ . “
+ Trong bài Hịch tướng sĩ có câu: “ phơi ngoài nội cỏ, gói trong da ngựa, ta cũng cam lòng”
+ Các chiến sĩ tự mình thích vào cánh tay hai chữ :””
+ GV : theo dõi nhận xét kết luận (SGK)
* Hoạt động 2: Làm việc cả lớp .
- GV : Gọi HS đọc SGK, đoạn : “ Cả ba lần  xâm lược nước ta nữa”.
- GV : Yêu cầu HS thảo luận câu hỏi : 
+ Việc quân dân nhà Trần ba lần rút quân khỏi Thăng Long là đúng hay sai? Vì sao ? 
- GV theo dõi nhận xét và rút ra kết luận.
- GV : Gọi HS đọc ghi nhớ trong SGK.
3. Củng cố – Dặn dò:
- GV : Củng cố và nhận xét tiết học.
- 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS điền vào chỗ (  ) cho đúng câu nói, câu viết của một số nhân vật thời nhà Trần ( đã trình bày trong SGk )
- HS dựa vào SGK và kết quả làm việc trên đây, HS trình bày tinh thần quyết tâm đánh giặc Mông – Nguyên của quân dân nhà Tống.
+ HS đại diện trình bày kết quả – cả lớp theo dõi nhận xét.
- 3 HS đứng lên đọc- cả lớp lắng nghe.
+ HS đại diện trình bày:
- Đáp án là đúng vì lúc đầu thế giặc mạnh hơn ta, ta rút để kéo dài thời gian, giặc sẽ yếu dần đi vì xa hậu phương; vũ khí, lương thực của chúng sẽ ngày càng thiếu.
- Cả lớp theo dõi nhận xét.
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
Toán:
CHIA CHO SỐ CÓ HAI CHỮ SỐ (tiếp theo)
I. MỤC TIÊU: Giúp HS: 
 - Rèn kĩ năng thực hiện phép chia số có nhiều chữ số cho số có 2 chữ số.
 - Áp dụng để giải các bài toán có liên quan. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC:
- Phiếu học tập, SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY-HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Kiểm tra : 
- GV: Gọi 3HS lên bảng làm bài tập.
- GV: Sửa bài, nhận xét & cho điểm HS.
2. Bài mới:
 Giới thiệu bài:
* Hoạt động 1 :
*Hướng dẫn thực hiện phép chia:
a. Phép chia 10105 : 43:
- GV: Viết phép chia: 10105 : 43.
- Yêu cầu HS: Đặt tính & tính.
- GV: Hướng dẫn HS thực hiện đặt tính & tính như SGK.
- Hỏi: Phép chia 10105 : 43 là phép chia hết hay phép chia có dư? Vì sao?
- GV: Hướng dẫn cách ước lượng thương trong các lần chia:
b. Phép chia 26345 : 35:
- GV: Viết phép chia 26345 : 35 & y/c HS đặt tính để thực hiện phép chia này (tương tự như trên).
*Luyện tập-thực hành:
Bài 1: - Yêu cầu HS tự đặt tính rồi tính.
- GV: yêu cầu cả lớp nhận xét bài làm trên bảng.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
- Hỏi: Bài toán yêu cầu ta làm gì?
+ Vận động viên đi được quảng đường dài bao nhiêu mét?
+ Vận động viên đã đi qua quảng đường trên trong bao nhiêu phút?
+ Muốn tính trung bình mỗi phút vận động viên đi được bao nhiêu mét ta làm phép tính gì?
- GV yêu cầu HS tự làm bài.
- GV: Nhận xét & cho điểm HS.
3. Củng cố-dặn dò:
 - Củng cố lại bài dại và nhận xét tiết học.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS: Nêu cách tính của mình.
- Là phép chia hết vì có số dư bằng 0.
+ 101: 43 có thể ước lượng 
10 : 4 = 2 (dư 2).
+ 150 : 43 có thể ước lượng
15 : 4 = 3 (dư 3).
+ 215 : 43 có thể ước lượng 20 : 4 = 5.
- HS thực hiện tương tự như ví dụ a. cả lớp theo dõi nhận xé.
- 4 HS lên bảng làm – cả lớp theo dõi nhận xét.
a/ 855 : 45 = 19
 579 : 36 = 16 ( dư 3 )
b/ 9009 : 33 = 276 ( dư 1 )
 9276 : 39 = 237 ( dư 33 )
- 1 HS lên bảng làm – cả lớp theo dõi nhận xét.
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
38 km 400 m = 38400m
Trung bình người đó đi được là:
38400 : 75 = 512 (m)
Đáp số : 512 mét
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
cơdcơdcơdcơd
 Địa lí:
 HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
ĐỒNG BẰNG BẮC BỘ
I- MỤC TIÊU
Học xong bài này, HS biết :
- Trình bày một số đặc điểm tiêu biểu về hoạt động trồng trọt và chăn nuôi của người dân đồng bằng Bắc Bộ (vựa lúa lớn thứ hai của đất nước,là nơi nuôi nhiều lợn, gia cầm, trồng nhiều loại rau xứ lạnh).
- Các công việc phải làm trong qtrình sản xuất lúa gạo.
- Xác lập mối liên hệ giữa thiên nhiên, dân cư với hoạt động sản xuất.
- Tôn trọng, bảo vệ các thành quả lao động của người dân.
II – ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Bản đồ nông nghiệp VN. 
 Tranh, ảnh về trồng trọt, chăn nuôi ở đồng bằng Bắc Bộ .
III – CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU
Hoạt động của Giáo viên
Hoạt động của học sinh
1 Bài cũ : 
- GV :2 HS nêu lại nội dung bài cũ.
- GV: nhận xét tiết học.
2 Bài mới :
+ Giới thiệu bài
A- Vựa lúa lớn thứ hai của cả nước
 Hoạt động 1 : Làm việc cá nhân
 -Mụt tiêu : HS biết đồng bằng Bắc Bộ là vựa lúa lớn thứ hai của cả nước và nêu được các công việc chính phải làm trong quá trình SX lúa gạo.
- Đồng bằng Bắc Bộ có những thuận lợi nào để trở thành vựa lúa lớn thứ hai của đất nước ?
- Nêu thứ tự các công việc cần phải làm trong quá trình sản xuất lúa gạo, em rút ra nhận xét gì về việc trồng lúa gạo của người nông dân ?
 Hoạt động 2 : Làm việc cả lớp 
- Mục tiêu : HS biết ngoài lúa gạo người dân đồng bằng Bắc Bộ còn có các cây trồng vật nuôi khác.
- Nêu tên các cây trồng, vật nuôi khác của đồng bằng Bắc Bộ ?
-Vì sao nơi đây nuôi nhièu lợn, gà, vịt ?
B- Vùng trồng nhiều rau xứ lạnh.
 Hoạt động 3 : Làm việc theo nhóm.
- Mục tiêu : Đồng bằng Bắc Bộ là nơi trồng nhiều rau xứ lạnh.
- HS dựa vào SGK, thảo luận theo các câu hỏi .
- GV : Gọi HS đọc ghi nhớ.
3. củng cố – dặn dò :
- GV : Củng cố lại tiết học và dặn dò HS về nhà.
- 2 HS đứng lên nêu – cả lớp theo dõi nhận xét.
- HS dựa vào SGK và vốn hiểu biết để trả lời các câu hỏi do GV nêu.
- HS : Đại diện trả lời – cả lớp theo dõi nhận xét.
- Cả lớp cùng nhau sửa chữa và rút ra kết luận.
- HS cùng nhau tìm hiểu câc hỏi. – HS dựa vào vốn hiểu biết để trả lời.
- HS đại diện trả lời – cả lớp theo dõi nhận xét và rút ra kết luận.
- HS hoạt động nhóm theo yêu cầu của GV.
- HS đại diện trả lời – các nhóm khác nhận xét.
- về nhà xem lại bài và chuẩn bị tiết sau.
cơdcơdcơdcơd
T.H to¸n:
H­íng dÉn lµm bµi tËp T2 tuÇn 15 vë T.H to¸n
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
- Cđng cè vµ thùc hµnh tÝnh chia cho sè cã hai ch÷ sè. VËn dơng kiÕn thøc ®· häc ®Ĩ tÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
- VËn dơng phÐp chia cho sè cã hai ch÷ sè ®Ĩ gi¶i bµi to¸n cã lêi v¨n.
- GD ý thøc häc tËp cho HS.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Giíi thiƯu bµi:
2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh:
Bµi 1/ §Ỉt tÝnh råi tÝnh.
HS tù lµm, GV HD thªm cho HS yÕu.
a/ 8586 27
 48 318
 216
 0
b/ 51255 45
 62 1139
 175
 405
 0
c/ 85996 35
 159 2457
 199
 246
 1
Bµi 2/ TÝnh gi¸ trÞ biĨu thøc.
TiÕn hµnh t­¬ng tù.
a/ (21366 + 782) : 49 = 22148 : 49
 = 452
b/ 1464 x 12 : 61 = 17568 : 61
 = 288
Bµi 3/ ViÕt tiÕp vµo chỉ chÊm cho thÝch hỵp:
a/ NÕu a = 42 th× 1764 : a = 1764 : 42 = 42
b/ NÕu b = 35 th× 43855 : b = 43855 : 35 = 1253
Bµi 4/ 2HS ®äc bµi.
? Bµi to¸n cho biÕt g×? (DiƯn tÝch, chiỊu dµi)
? Bµi to¸n yªu cÇu t×m g×? (chiỊu réng)
Bµi gi¶i.
ChiỊu réng m¶nh ®Êt ®ã lµ:
2538 : 54 = 47 (m)
§¸p sè: 47 m
Bµi 5/ §è vui.
HS tù lµm, chän c©u tr¶ lêi, gi¶i thÝch. (§¸p ¸n ®ĩng lµ: 107 khay).
3/ Cđng cè, dỈn dß: NhËn xÐt tiÕt häc.
 cơdcơdcơdcơd
T.H TiÕng ViƯt:
H­íng dÉn lµm bµi tËp T2 tuÇn 15 vë T.H tiÕng viƯt
I. Mơc tiªu: Giĩp häc sinh.
- RÌn kû n¨ng lµm v¨n miªu t¶ con vËt. 
- Häc sinh vËn dơng vµo t¶ h×nh d¸ng vµ ho¹t ®éng cđa con tr©u l¸ ®a tõ mét bµi th¬.
- GD ý thøc häc tËp cho HS.
II. C¸c ho¹t ®éng d¹y häc:
1/ Giíi thiƯu bµi:
2/ H­íng dÉn häc sinh thùc hµnh:
A/ Cho häc sinh ®äc bµi : con tr©u l¸ ®a nhiªu lÇn.
Trong bµi th¬ con tr©u l¸ ®a ®­ỵc miªu t¶ nh­ thÕ nµo?
Nªu mét sè ho¹t ®éng cđa tr©u l¸ ®a?
Häc sinh tr¶ lêi, nhËn xÐt, bỉ sung.
B/ T­ëng t­ỵng vµ t¶ ngo¹i h×nh vµ ho¹t ®éng cđa tr©u l¸ ®a:
Gỵi ý ®Ĩ häc sinh lµm bµi.
C¶ líp lµm vµo vì , gäi häc sinh ®äc bµi, nhËn xÐt, bỉ sung.
VD : Khi mïa thu ®Õn , l¸ ®a rơng nhiỊu, chĩng em xÕp nhiªu chĩ tr©u l¸ ®a.
Mịi tr©u ®­ỵc xá sĐo b»ng cuèng l¸. m×nh tr©u bÐo nĩc nÝch , b­íc ®i ®ĩng. ®Ønh.Hai tai vĨnh lªn tr«ng rÊt khƯnh kh¹ng. 
Chĩng t«i ®Ỉt tr©u trªn mai cua cho tr©u ®ung ®­a tr«ng rÊt vui m¾t. Em d¾t tr©u ra ®ång, d©y thõng b¾c qua vai giơc tr©u cµy nh÷ng ®­êng th¼ng t¾p .TiÕng h« ®iỊu khiĨn tr©u vang kh¾p c¸nh ®ång nghe vui tai. H­¬ng cá mËt th¬m ngµo ng¹t cµng giơc gi· ®µn tr©u c¸y nhanh ®Ĩ ¨n.
Gäi häc sinh ®äc bµi cđa m×nh. NhËn xÐt tuyªn d­¬ng nh÷ng em t¶ hay, cã h×nh ¶nh.
3/ Cđng cè, dỈn dß:
DỈn häc sinh vỊ nhµ viÕt thªm
NhËn xÐt tiÕt häc.
cơdcơdcơdcơd
SHTT:
NhËn xÐt cuèi tuÇn
I. Mục tiêu:
+ Tổng kết các hoạt động của tuần 15 và kế hoạch tuần 16.
+ Giáo dục cho HS tính tự giác và tinh thần tập thể cao.
II. Các hoạt động dạy - học
Hoạt động 1: Tổng kết các hoạt động ở tuần 15.
* Các tổ trưởng lên tổng kết thi đua của tổ trong tuần về các hoạt động kết hợp với sự giám sát của lớp trưởng.
* GV nhận xét và đánh giá.
+ Về nề nếp: Lớp thực hiện tốt nề nếp ra vào lớp.
+ Về chuyên cần: Trong tuần không có bạn nào nghỉ học
+ Về học tập: Cã tiÕn bé nh­ng rÊt chËm.
+VƯ sinh m«i trêng s¹ch sÏ.
+ Ho¹t ®éng ngoµi giê triĨn khai ®Ịu ®Ỉn, thùc hiƯn nghiªm tĩc.
Hoạt động 2: Kế hoạch tuần 16.
 + Duy trì tốt nề nếp học tập. Cố gắng thật nhiều ở môn làm văn. Rèn chữ viết đúng chính tả. 
+ Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp, thi đua giành nhiỊu ®iĨm tèt.
+ Tham gia tốt các phong trào của nhà trường.
*************************************************************
KiĨm tra cđa Tỉ tr­ëng:
KiĨm tra cđa BGH Nhµ tr­êng:

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 Tuan 15.doc