Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 23

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 23

TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC

BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG

( Tiết 1)

I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng :

 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.

 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.

 * Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK Đạo đức.

 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :

 

doc 19 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 808Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 23", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 23 
 Thứ hai ngày 13 tháng 2 năm 2012
 TIẾT 1: ĐẠO ĐỨC 
BÀI: GIỮ GÌN CÁC CÔNG TRÌNH CÔNG CỘNG 
( Tiết 1)
I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng :
 - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
 - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng.
 - Có ý thức bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương.
 * Biết nhắc nhở các bạn cần bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : SGK Đạo đức.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
A/ Kiểm tra bài cũ (4’) :
 - Yêu cầu nêu ghi nhớ. 
 -Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1 : Xử lí tình huống(8’)
 a/Bài 1: Nêu tình huống trang 34 SGK.
 - Chia nhóm và giao nhiệm vụ cho các nhóm.
 \-Theo dõi, nhận xét và kết luận về cách xử lí đúng.
 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (18’)
 a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Chia 4 nhóm và giao nhiệm vụ.
 - Theo dõi, nhận xét và kết luận về hành vi từng tranh : 1, 3 - Sai ; 2, 4 - Đúng.
 b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Yêu cầu các nhóm thảo luận, xử lí tình huống.
- Nhận xét, kết luận về từng tình huống.
* Chốt ý, rút ra ghi nhớ.
 3. Củng cố - Dặn dò (3’) : 
- Nhắc lại bài và liên hệ bản thân.
 - Nhận xét tiết học. 
- 2 em đọc ghi nhớ của tiết trước.
- 1 em nhắc lại.
- Thảo luận nhóm đôi để tìm cách xử lí tình huống. 
-Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác theo dõi, nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Các nhóm thảo luận. 
-Đại diện nhóm trình bày. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
-Nối tiếp nhau đọc yêu cầu tình huống
-HS thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày. 
-Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- 2 - 3 em đọc Ghi nhớ SGK.
- HS tự liên hệ.
 ________________________________________________
 TIẾT 2 : TẬP ĐỌC 
 BÀI: HOA HỌC TRÒ
I/ MỤC TIÊU:
 - Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng, tình cảm.
 - Hiểu nội dung : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò. (Trả lời được các câu hỏi trong SGK).
 * Đọc đúng từ khó, bài đọc ; nắm nội dung chính ; biết đọc diễn cảm 3 - 4 câu của một đoạn văn .
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Tranh minh hoạ, bảng phụ.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A/Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi 3 em đọc thuộc 1 - 2 đoạn bài “Chợ Tết”. 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’)
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn chia đoạn : 3 đoạn
 - Kết hợp sửa lỗi và hướng dẫn ngắt nghỉ hơi ; giải nghĩa từ (SGK).
 - Yêu cầu luyện đọc nhóm 3.
 - Tổ chức cho các nhóm thi đọc.
- Theo dõi, nhận xét 
- Gọi HS đọc bài.
 -GV đọc diễn cảm toàn bài (nêu giọng đọc)
2/Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’)
- Gọi HS đọc câu hỏi 1 : 
- Gọi HS đọc cả bài(Câu hỏi 2 ) 
- Câu hỏi 3 (đoạn 3) : 
(Gọi HS yếu nhắc lại câu trả lời đúng).
* Nhận xét và chốt nội dung bài : Tả vẻ đẹp độc đáo của hoa phượng, loài hoa gắn với những kỉ niệm và niềm vui của tuổi học trò.
3/Hoạt động3 : Luyện đọc diễn cảm (8’)
 - Gọi HS đọc bài.
 - Hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn 1(Bảng phụ) 
-GV đọc mẫu. Theo dõi, uốn nắn.
4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung và liên hệ.
- Nhận xét tiết học.
 -3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài.
- 1 em đọc bài - Lớp đọc thầm.
-3 HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt).
-HS đọc từ khó :đóa, khít, xòe, xanh um,  
-HS luyện đọc theo nhóm 3.
- Các nhóm thi đọc. 
-Lớp nhận xét.
- 1 em đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi GV đọc bài.
-Cả lớp suy nghĩ, 1 - 2 em phát biểu: vì phượng là loài cây rất gần gũi quen thuộc với tuổi học trò. .
-Trao đổi theo cặp: So sánh hoa phượng với muôn ngàn con bướm thắm để ta cảm nhận được hoa phượng nở rất nhiều rất đẹp.
- Vài em trả lời - Lớp nhận xét.
 * HS yếu nhắc lại. 
- Vài em nhắc lại.
- 3 HS đọc bài.
- Luyện đọc theo nhóm đôi .
- Vài em thi đọc trước lớp.
- Lớp nhận xét. 
- Theo dõi, liên hệ.
 _____________________________________________
TIẾT 3 : TOÁN 
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về :
 - Biết cách so sánh hai phân số, so sánh phân số với 1.
 - Biết vận dụng dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9 trong một số trường hợp đơn giản.
 * HS yếu : Nắm chắc và phân biệt cách so sánh hai phân số cùng mẫu số, cùng tử số, so sánh với 1.
 * HS khá, giỏi làm thêm bài tập 3(Xếp phân số theo thứ tự bé đến lớn).
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ (5’) :
- Gọi HS làm bài 1 tiết trước.
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1 : So sánh phân số (23’)
 a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Nhắc cách so sánh phân số cùng mẫu, cùng tử số.
 - Yêu cầu HS làm bài.
 Kèm HS yếu phân biệt cách so sánh phân số cùng tử số,cùng mẫu số và so sánh với 1.
 b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn viết phân số.
 Chú ý, giúp đỡ HS yếu.
 -GV thu bài chấm điểm, nhận xét.
 c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Yêu cầu HS(K-G) nêu cách xếp, làm bài.
-Theo dõi, nhận xét.
 2/Hoạt động 2 : Dấu hiệu chia hết cho 2,3,5 và 9 (10’)
 a/Bài 1( Tiết luyện tập 2) : 
- Yêu cầu nêu dấu hiệu chia hết cho 2,3,5,9.
-Hướng dẫn điền số vào ô trống.
- Nhận xét , chốt bài đúng.
3/Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ thống kiến thức toàn bài .
 - Nhận xét tiết họcvà dặn dò.
- 2 em lên bảng - Lớp theo dõi.
-1 HS đọc yêu cầu. 
- Cả lớp lắng nghe.
 -3 HS lên bảng-Lớp làm giấy nháp (HS yếu làm 4 cặp) : 
 < ; < 1 ; .
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- Cả lớp làm vào vở. 
 1. 
-1 HS nêu yêu cầu
-2HS (K-G) nêu cách xếp- Lớp theo dõi. 
- 1HS nêu yêu cầu .
- 4HS trả lời - Lớp nhận xét.
- Cả lớp làm phiếu cá nhân.
- Từng cặp đổi phiếu kiểm tra.
- Cả lớp lắng nghe.
 __________________________________________
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ (Nhớ - viết) 
 BÀI: CHỢ TẾT
 I. MỤC TIÊU: 
 - Nhớ- viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng đoạn thơ.
 - Luyện viết đúng các tiếng có : s / x , ưt / ưc.
 - Rèn HS tính cẩn thận, ý thức rèn chữ và giữ vở viết sạch sẽ.
* Nhớ - viết được 5- 6 dòng thơ, biết cách trình bày bài thơ và phân biệt s/ x, ưt / ưc. 
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ ; VBT .
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi HS viết các từ ngữ có vần ut / uc. 
 - Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động1: Hướng dẫn nhớ - viết 18’)
 - Gọi 1 em đọc yêu cầu.
 - Yêu cầu đọc thuộc 11 dòng thơ cần viết.
 - Hướng dẫn HS viết các từ khó: dải, ôm ấp, gianh ..
 + Nêu cách trình bày bài chính tả.
 - Yêu cầu HS viết bài. 
2/Hoạt động 2: Bài tập chính tả(9’)
 a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT.
 - Tổ chức cho các nhóm thi tiếp sức.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng : họa sĩ, nước Đức, sung sướng, không hiểu sao, bức tranh, bức tranh.
3/ Hoạt động 3: Chấm và chữa bài(6’)
- GV thu chấm 7 - 10 bài .
- Hướng dẫn chữa lỗi.
4/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ thống nội dung bài .
 - Nhận xét tiết học. 
- 3 HSlên bảng - Lớp viết bảng con. 
- 1 HS đọc yêu cầu.
- 1 em đọc. Lớp đọc thầm.
-HS đọc thầm bài chính tả, nhớ lại cách viết hoa tên riêng và từ khó.
- 2 HS nêu cách trình bày bài thơ.
- HS viết bài vào vở .
- 1 HS đọc yêu cầu. Lớp theo dõi.
- Các nhóm thi..
- Lớp theo dõi, nhận xét và kết luận nhóm thắng cuộc.
- Một số em đọc lại đoạn văn đã hoàn chỉnh (vài em yếu).
-HS đổi vở soát lỗi cho nhau.
- Chú ý lắng nghe.
 ______________________________________________
 TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN 
 BÀI: KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC
I/ MỤC TIÊU : 
- Dựa vào gợi ý SGK, chọn và kể lại được câu chuyện (đoạn truyện) đã nghe, đãđọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp và cái xấu, cái thiện và cái ác.
 - Hiểu nội dung chính của câu chuyện (đoạn truyện) đã kể.
 * HS yếu kể được đoạn truyện ngắn theo gợi ý của GV.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC : Bảng phụ, một số truyện liên quan.
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
A/ Kiểm tra bài cũ (5’) :
-Gọi HS kể chuyện “Con vịt xấu xí.”
-Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động1 : Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề (10’)
 - Yêu cầu HS đọc đề bài, gợi ý 1, 2.
 - Lưu ý về yêu cầu của đề bài.
 - Hướng dẫn HS cách chọn truyện và kể.
2/Hoạt động 2 : Thực hành (20’)
 - Hướng dẫn HS kể chuyện.
 - Yêu cầu kể chuyện nhóm đôi.
 -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kể chuyện.
 -Gọi 1 số em thi kể trước lớp (Gợi ý để HS yếu kể một đoạn truyện ngắn). 
-Nhận xét, khen ngợi HS kể hay 
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và liên hệ.
- Nhận xét tiết học.
- 2 em kể và nêu ý nghĩa câu chuyện 
 Lớp nhận xét.
- 2 HS đọc- lớp theo dõi SGK.
- Cả lớp chú ý lắng nghe. 
-HS lần lượt giới thiệu câu chuyện sẽ kể.
- Cả lớp lắng nghe. 
- Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện.
- Vài em kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể. 
- Lớp nhận xét.
- Theo dõi, liên hệ bản thân.
 ________________________________________________
 Thứ ba ngày 14 tháng 2 năm 2012
TIẾT 1 : LUYỆN TỪ VÀ CÂU 
 BÀI: DẤU GẠCH NGANG
 I/ MỤC TIÊU : 
 - Nắm được tác dụng của dấu gạch ngang.
 - Nhận biết và nêu được tác dụng của dấu gạch ngang trong bài văn ; viết đượcđoạn văn có dùng dấu gạch ngang để đánh dấu lời đối thoại và đánh dấu phần chú thích.
 * Nhận biết và viết được 2 - 3 câu văn có sử dụng dấu gạch ngang.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng phụ.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC:
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
A/Kiểm tra bài cũ (5’) :
- Gọi HS đặt câu với 1 từ ở BT1, 2 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1:Hình thành kiến thức12’) 
 a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Hướng dẫn tìm câu văn có chứa dấu gạch ngang.
 - Gọi HS đọc các câu đã tìm.
 - Nhận xét, chốt lại các câu có dấu gạch ngang (Bảng phụ).
 b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Hướng dẫn trả lời.
 *Nhận xét, chốt ý đúng.
 a)  đánh dấu chỗ bắt đầu lời nói của nhân vật.
 b)  đánh dấu phần chú thích. 
=> Rút ra ghi nhớ ( bảng phụ).
2/ Hoạt động 2: Luyện tập (18’)
a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Hướng dẫn HS làm bài.
* Nhận xét, chốt lời giải đúng về tìm dấu gạch ngang và tác dụng của nó.
b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Gợi ý làm bài : Câu sử dụng dấu gạch ngang với 2 tác dụng.(kèm HS yếu viết 2 - 3 câu theo yêu cầu).
- Gọi HS đọc đoạn đã viết.
* Nhận xét, tuyên dương đoạn văn hay.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ ...  hợp : tuyệt vời, tuyệt diệu, tuyệt trần, mê hồn, mê li, vô cùng, 
- 1 HS nêu yêu cầu 
- Cả lớp làm phiếu học tập.
(HS khá, giỏi đặt 5 câu).
- Một số em đọc. Lớp theo dõi, nhận xét.
- Chú ý lắng nghe.
 ________________________________________________
TIẾT 2 : TOÁN 
 Bài: PHÉP CỘNG PHÂN SỐ (Tiếp theo)
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 -Biết cộng hai phân số khác mẫu số.
 * HS yếu nắm cách cộng hai phân số khác mẫu số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Gọi HS làm bài 1 
- Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 
 1/Hoạt động 1 :Hình thành kiếnthức14’)
 - Yêu cầu nêu ví dụ (SGK).
 - Hướng dẫn HS nêu phép tính tương ứng 
với yêu cầu.
 - GV ghi bảng : + = ? 
 - Hướng dẫn thực hiện như các bước SGK. 
 - Nhận xét, ghi kết quả của các bước tính lên bảng.
 - Gợi ý HS nêu cách cộng hai phân số khác mẫu số.
 2/ Hoạt động 2 : Thực hành (15’)
 a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Hướng dẫn thực hiện 2 bước:
 + Qui đồng mẫu số.
 + Cộng hai phân số cùng mẫu số.
 (Kèm HS yếu về cách tính.)
 -Nhận xét, chữa bài.
b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Hướng dẫn mẫu SGK. (Theo dõi, giúp đỡ HS yếu.)
- Nhận xét, chữa bài.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ thống kiến thức toàn bài .
- Nhận xét tiết học - Dặn dò về nhà.
 - 3 HS lên bảng - Lớp làm bảng con.
-2 HS nêu ví dụ.
- HS chú ý lắng nghe. Vài em nêu phép tính.
-HS nhận xét về hai phân số.
- 3 em nêu cách quy đồng 2 phân số và cộng hai phân số đã quy đồng.
-HS chú ý theo dõi. 
- Vài em nêu cách thực hiện (SGK). * 2 em yếu nhắc lại.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- cả lớp theo dõi.
- 3 HS lên bảng - Lớp làm giấy nháp : 
 + = + = 
- 1 HS nêu yêu cầu. 
- HS chú ý theo dõi. Lớp làm vào vở. 
- 2 em lên bảng làm bài. Lớp so sánh, đối chiếu và kết luận bài làm đúng :
 + = + = + = 
- Chú ý lắng nghe.
 _________________________________________
 TIẾT 3 : LỊCH SỬ 
Bài: VĂN HỌC VÀ KHOA HỌC THỜI HẬU LÊ
 I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
- Sự phát triển của văn học và khoa học thời Hậu Lê (Một vài tác giả tiêu biểu thời 
 Hậu Lê).
 * HS khá, giỏi : Nắm được các tác phẩm tiêu biểu văn học, khoa học thời Hậu Lê.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : Hình SGK, phiếu học tập.
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC 
A/Kiểm tra bài cũ (4’) : 
-Nêu cách tổ chức giáo dục dưới thời Hậu Lê?
 - Nhận xét, ghi điểm
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Sự phát triển của văn học thời Hậu Lê (12’) 
- Cung cấp 1 số dữ liệu và hướng dẫn HS lập bảng thống kê về nội dung, tác giả, tác phẩm văn thơ tiêu biểu ở thời Hậu Lê.
- Giới thiệu một số đoạn văn thơ tiêu biểu của một số tác giả thời Hậu Lê.
2/Hoạt động 2 : Sự phát triển của khoa học thời Hậu Lê (10’)
- Chia lớp thành nhóm 4 và phát phiếu:
Tác giả
Công trình K.H
Nội dung
 -Theo dõi, nhận xét.
+ Dưới thời Hậu Lê, ai là nhà văn, nhà thơ, nhà khoa học tiêu biểu nhất ? 
* Theo dõi, nhận xét rút bài học.
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài và dặn dò về nhà.
- 2 em nêu mô tả 
-2 HS đọc kênh chữ SGK và phần thông tin về Nguyễn Trãi.
- Cả lớp thực hành cá nhân (điền tiếp để hoàn thành bảng thống kê vào phiếu học tập).
- Một số em mô tả lại nội dung và tác giả,tác phẩm văn thơ tiêu biểu.
- Chú ý lắng nghe.
-1 HS đọc kênh chữ.
- HS thảo luận nhóm 4.
 -Đại diện nhóm mô tả lại sự phát triển về khoa học ở thời Hậu Lê.
- HS thảo luận cả lớp. 
tMột số em trình bày. 
-Lớp nhận xét, thống nhất : Nguyễn Trãi, Lê Thánh Tông.
- Chú ý lắng nghe.
 Thứ sáu ngày17 tháng 2 năm 2012
TIẾT 1 : TẬP LÀM VĂN 
 Bài: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN MIÊU TẢ CÂY CỐI
 I/ MỤC TIÊU :
- Nắm được đặc điểm nội dung và hình thức đoạn văn trong bài văn miêu tả cây cối. 
- Nhận biết và bước đầu biết cách xây dựng một đoạn văn nói về lợi ích của loài cây em biết. 
 - Có ý thức giữ gìn và bảo vệ cây xanh.
 * Biết viết một đoạn văn đơn giản (3 - 4 câu) nói về lợi ích của loài cây em biết.
 II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ
 III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
-Gọi 2 HS đọc đoạn văn tả một loài hoahoặc thứ quả mà em thích (BT2 tiết trước).
 -Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1 : Hình thành kiến thức (13’)
a/ Bài 1, 2, 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu.
- Hướng dẫn HS thực hiện các yêu cầu.
* Nhận xét, chốt lời giải đúng (Bảng phụ):
 + Bài cây gạo có ba đoạn 
 + Mỗi đoạn tả một thời kì phát triển của cây gạo : Đoạn 1 : Thời kì ra hoa.
 Đoạn 2 : Lúc hết mùa hoa.
 Đoạn 3 : Thời kì ra quả.
=> Rút ra Ghi nhớ (SGK)
 2/Hoạt động 2 : Luyện tập (18’)
a/Bài1 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn HS thực hiện yêu cầu của BT.
 - Gọi HS trình bày kết quả.
- Theo dõi, nhận xét.
b/ Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
- Hướng dẫn viết đoạn văn. 
 (Kèm HS yếu viết đoạn văn.)
 - Gọi HS đọc đoạn đã viết
 - Nhận xét, chấm một số bài viết.
3/ Củng cố – Dặn dò (2’) :
- Nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét tiết họcvà dặn dò .
- 2 em đọc đoạn văn - Lớp nhận xét. 
- 3 em đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài Cây gạo.
 -HS suy nghĩ, làm bài cá nhân. Một số em phát biểu.
- Lớp theo dõi, nhận xét.
- Vài em yếu nhắc lại. 
 Lớp sửa vào VBT. 
- 3 - 4 em đọc lại.
-1 HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp đọc thầm bài Cây trám đen. --HS trao đổi theo cặp. 
- Một số em trình bày. Lớp nhận xét, 
chốt câu trả lời đúng : 
 + Bài văn gồm có bốn đoạn.
+ Đoạn 1 : Tả bao quát thân, cành, lá 
+ Đoạn 2 : Tả hai loại trám đen . 
+ Đoạn 3 : Ích lợi của quả trám đen 
+ Đoạn 4 : Tình cảm của người tả 
- 1 HS nêu yêu cầu.
 - Cả lớp làm vào VBT. 
- Vài em ( K- G) đọc đoạn đã viết. -Lớp nhận xét. 
- Chú ý lắng nghe.àm bài vào VBn trước.p theo trình tự thpì gian._________________________
 _____________________________________________
TIẾT 2 : TOÁN 
 Bài: LUYỆN TẬP.
I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : 
 - Rút gọn được phân số.
 - Thực hiện được phép cộng hai phân số.
 * HS yếu nắm chắc cách rút gọn phân số, cách cộng được hai phân số. 
 * HS K- G : Làm thêm bài toán giải liên quan đến cộng hai phân số.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng con.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
- Gọi HS lên bảng a) + ; b) + 
-Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 
 1/Hoạt động 1 : Rút gọn phân số và phép cộng hai phân số (25’)
 a/Bài 1, 2 : Gọi HS đọc yêu cầu
 Kèm HS yếu về cách cộng và phân biệt cách tính hai phân số cùng và khác mẫu số.
 - Nhận xét, chữa bài.
b/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu
 - Hướng dẫn HS làm bài. ( Kèm HS yếu cách làm).
 -Nhận xét, chữa bài.
3/Hoạt động 3 : Giải bài toán (7’)
a/Bài 4 : - Gọi HS đọc đề bài.
 - Hướng dẫn HS phân tích và giải bài toán. 
 - Nhận xét, chữa bài.
4/Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Hệ thống bài . 
- Nhận xét tiết học, dặn dò về nhà .
- 2 em lên bảng - lớp làm bảng con.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS lên bảng-Làm giấy nháp.
 + = ; + = = 3 ; 
 + = + = + = 
- 1HS đọc yêu cầu.
- Cả lớp làm vào vở.
- Đổi vở kiểm tra.
 + = + = + = ...
- 1 em đọc bài toán.
- HS (K-G): Nắm yêu cầu của bài toán và làm vào vở. 
Một em lên bảng làm. 
 ________________________________________
TIẾT 3 : ĐỊA LÍ 
Bài: THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH.
I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS biết :
 - Nêu được một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh.
 - Chỉ được Thành phố Hồ Chí Minh trên bản đồ (lược đồ).
 * HS khá, giỏi : Dựa vào số liệu so sánh diện tích và dân số của Thành phố Hồ Chí Minh với các thành phố khác ; biết các loại đường giao thông đi từ Thành phố Hồ Chí Minh tới các tỉnh khác.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : 
 - Bản đồ, tranh ảnh SGK.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : 
 HOẠT ĐỘNG DẠY 
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : 
+Nêu 1 số ngành công nghiệp và đặc điểm của chợ nổi ở đồng bằng Nam Bộ?
 -Nhận xét, ghi điểm.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/ Hoạt động 1 : Vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh (10’)
 - Giới thiệu sơ lược về TP Hồ Chí Minh.
 - Yêu cầu HS quan sát bản đồ và chỉ vị trí địa lí của Thành phố Hồ Chí Minh.
- Nêu câu hỏi 1 mục 1 SGK.
- Theo dõi, nhận xét.
 - Nêu câu hỏi 2, 3 mục 1 SGK.
- Theo dõi và nhận xét.
2/ Hoạt động 2 : Một số đặc điểm chủ yếu của Thành phố Hồ Chí Minh (18’)
 - Chia nhóm 4 và giao việc:
 + Nhóm 1,2: Kể tên các ngành công nghiệp của Thành phố Hồ Chí Minh.
 + Nhóm 3,4: Nêu những dẫn chứng thể hiện thành phố là trung tâm kinh tế lớn của cả nước ; là trung tâm văn hóa, khoa học lớn.
 + Nhóm 5,6: Kể một số trường đại học, 
khu vui chơi giải trí lớn ở Thành phố HồChí Minh.
 * Nhận xét và kết luận 
3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : 
- Nhắc lại nội dung bài .
- Nhận xét tiết học.
- 2 HS trả lời - Lớp nhận xét.
- Cả lớp chú ý lắng nghe.
- Cả lớp quan sát. 
-2 em lên bảng thực hiện theo yêu cầu.
- Vài em trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung : Thành phố Hồ Chí Minh giáp với tỉnh Long An, Tây Ninh, 
- Khá, giỏi nêu các loại đường giao thông đi từ Thành phố Hồ Chí Minh tới các tỉnh khác ; so sánh diện tích và dân số 
- Các nhóm quan sát hình SGK, đọc mục 2 .
- HS thảo luận nhóm 4. 
-Đại diện nhóm trình bày.
- Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Chú ý lắng nghe.
- 2 - 3 em đọc ghi nhớ.
 _____________________________________________
 TIẾT4 : SINH HOẠT LỚP 
 SINH HOẠT TUẦN 23
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 23.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
 -Rèn luyện cho HS tự ý thức ,rèn luyện đạo đức tác phong,có thái độ học tập đúng đắn.
II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 1) Đánh giá hoạt động tuần 23:
 - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 23. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động :
 * Ưu điểm : Đa số cả lớp thực hiện đầy đủ nội quy của lớp, trường ( làm bài, học bài đầy đủ, ngoan ngoãn, lễ phép, ) , đã thực hiện công việc phụ trách sao, 
 * Nhược điểm : Một số em còn vi phạm các lỗi (chưa học bài, ý thức rèn chữ chưa cao, nói chuyện trong lớp, 
 2) Kế hoạch tuần 24: 
 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập.
 -Thực hiện chương trình tuần 24.
 - Nhắc nhở HS đi học đúng giờ.
 - Học và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - Kết hợp giáo dục nha học đường 
-Tiếp tục nuôi heo đất.
 - GV nhận xét tiết sinh hoạt.
 ******************************************************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 23.doc