Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 29

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 29

TẬP ĐỌC

BÀI: ĐƯỜNG ĐI SA PA.

I. MỤC TIÊU:

- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.

- Hiểu nội dung , ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.( Trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài.)

 * HS yếu đọc đúng từ khó, cả bài và thuộc một đoạn cuối bài.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh trong SGK.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:

 

doc 17 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 701Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 29", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 29
 Thứ hai ngày 26 tháng 3 năm 2012
TẬP ĐỌC
BÀI: ĐƯỜNG ĐI SA PA.
I. MỤC TIÊU: 
- Biết đọc diễn cảm một đoạn trong bài với giọng nhẹ nhàng , tình cảm ; bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ gợi tả.
- Hiểu nội dung , ý nghĩa: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước.( Trả lời được các câu hỏi; thuộc hai đoạn cuối bài.) 
 * HS yếu đọc đúng từ khó, cả bài và thuộc một đoạn cuối bài.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh trong SGK.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A/ Bài cũ: (5’) 
-Gọi HS đọc và TLCH bài : Con sẻ
B/ Bài mới : Giới thiệu bài: (1’)
1/ Hoạt động 1: Luyện đọc (12’)
- Hướng dẫn chia đoạn: 3 đoạn
- Yêu cầu 3 HS đọc tiếp nối từng đoạn 
- Kết hợp sửa lỗi phát âm, ngắt giọng , tìm từ khó, giảng từ.
- Yêu cầu HS luyện đọc nhóm ba.
- Gọi HS đọc toàn bài
-GV Đọc toàn bài : hướng dẫn giọng đọc. 
 2/ Hoạt động 2: Tìm hiểu bài (10’)
- Cho HS đọc thầm từng đoạn, cả bài, trả lời lần lợt các câu hỏi .
+ Đọc toàn bài- Nêu câu hỏi 1 SGK.
+ Nêu câu hỏi 2 SGK.
+Nêu câu hỏi 3 SGK
+ Nêu câu hỏi 4 SGK.
- Nhận xét, nêu nội dung: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với cảnh đẹp đất nước 
 3/Hoạt động 3: Hướng dẫn đọc diễn cảm và HTL (11’)
- Yêu cầu 3 HS đọc bài 
-Hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn 1
-GV đọc mẫu, nêu giọng đọc.
- Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp
- Gọi HS đọc diễn cảm.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Tổ chức cho HS đọc thuộc lòng 2đoạn cuối.( HS yếu HTL 1 đoạn) 
4/ Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Hệ thống nội dung, giáo dục.
- Nhận xét tiết học
- 2HS đọc bài - lớp nhận xét.
- 3 HS đọc tiếp nối( 3 lượt)
- 1 HS đọc chú giải
- Đọc theo nhóm ba.
- Đại diện nhóm đọc- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc toàn bài.
- Cả lớp theo dõi.
- Cả lớp đọc thầm - Vài em trả lời.
- Thảo luận nhóm đôi.
 Vài em tả lời.
- 2HS(K- G) giải thích.
- Vài HS trả lời- Lớp bổ sung.
-2 HS yếu nhắc nội dung.
- 3 HS đọc, lớp theo dõi để tìm giọng đọc hay
- Lớp lắng nghe.
- Luyện đọc theo cặp
- 3 HS tham gia thi đọc
- Nhẩm học thuộc lòng
- Một số HS đọc thuộc lòng.
- Cả lớp theo dõi.
 _____________________________________________________
TOÁN
 BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU. Giúp HS :
- Viết được tỉ số của hai hai đại lượng cùng loại.
- Giải được bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
 * HS(K-G) nhẩm nhanh số bé, số lớn khi biết tổng và tỉ số.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A/ Bài cũ: (5’)
Nêu cách giải bài toán Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/ Hoạt động 1: Tỉ số của hai số.( 10’)
a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Yêu cầu HS nhắc lại cách viết tỉ số.
- Nhận xét, đưa đáp án: 
b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu bài
 - Yêu cầu HS nhẩm nhanh.
 - Nhận xét, tuyên dương.
2/Hoạt động 2: Giải toán ( 20’)
a/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Hướng dẫn xác định tỉ số và thực hiện các bước giải.
- Chấm điểm, nhận xét một số bài
b/Bài 4: Cho HS đọc đề bài.
- Xác định dạng toán sau đó tự làm bài phiếu.
- Nhận xét, sửa sai
Bài 5: (Hướng dẫn về nhà)
3/ Củng cố- Dặn dò: (2’) 
- Hệ thống nội dung luyện tập.
- Nhận xét tiết học.
- 2HS yếu nêu- Lớp nhận xét.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 2HS nhắc lại.
- 2HS làm bảng phụ- Lớp làm bảng con. a. b. 
- 1 HS nêu yêu cầu.
- 3 HS (K-G) nêu kết quả.
- 1 HS đọc đề.
-Lớp làm vào vở+1HS lên bảng làm bài.
ĐS: 1/135 ; 2/945
- 1HS đọc đề.
-HS làm bài vào phiếu+1HS lên bảng
ĐS: dài :75m ; rộng :50m.
-HS theo dõi.
 ________________________________________________
CHÍNH TẢ
 BÀI: AI ĐÃ NGHĨ RA CÁC CHỮ SỐ 1, 2, 3, 4,  ?
I. MỤC TIÊU: 
- Nghe - viết đúng bài chính tả ; trình bày đúng bài báo ngắn có các chữ số.
- Làm đúng bài tập 3 ( kết hợp đọc lại mẩu chuyện sau khi hoàn chỉnh bài tập) và ghép đúng tiếng có vần êt, êch.
 * HS yếu viết đúng bài chính tả và làm đúng bài tập 3.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC: 
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A/ Bài cũ: (5’) 
-Gọi 3 HS lên bảng 1 HS đọc cho 2 HS viết: xoay, xốp, xoẹt, sọt, sai, sóng
B/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động1: Hướngdẫn nghe viết 20’)
- Gọi HS đọc bài văn 
+ Mẩu chuyện có nội dung nói về điều gì?
- Hướng dẫn tìm và viết từ khó: A - rập, Bát – đa, Ấn Độ, dâng tặng, truyền bá rộng rãi
- GV đọc bài cho HS viết bài.
-GV chấm điểm, nhận xét 1 số bài
2/Hoạtđộng2. Hướng dẫn làm bài tập(8’)
a/Bài 2b:Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS trao đổi, làm bài
 - Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
b/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu của BT
- Yêu cầu HS đọc thầm, trao đổi theo nhóm4. Phát giấy khổ to cho các nhóm.
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng: nghếch mắt – châu Mĩ – kết thúc – nghệt mặt – trầm trồ - trí nhớ.
- Gọi HS đọc câu chuyện đã hoàn chỉnh.
+ Truyện đáng cười ở điểm nào?
3/ Củng cố- Dặn dò: (2’)
- Hệ thống nội dung.
- Nhận xét tiết học. 
- 2HS lên bảng- Lớp nhận xét.
- 1 HS đọc bài - lớp đọc thầm.
- Giải thích các chữ số 1, 2, 3, 4, không phải do người A rập nghĩ ra mà đó là do 1 nhà thiên văn học người Ấn Độ 
- Vài em yếu đọc từ khó.
- HS viết chính tả
- HS đổi vở, soát lỗi.
-1 HS đọc , lớp đọc thầm.
- Lớp làm bài vào vở BT+1 HS lên bảng làm bài
- Đọc những tiếng có nghĩa sau khi ghép. 
-1 HS đọc , lớp đọc thầm
- Các nhóm 4 đọc truyện, thảo luận.
- Đại diện nhóm trình bày.
- 2 HS đọc câu chuyện.
- HS(K-G) trả lời.
 ________________________________________________
 KHOA HỌC
 THỰC VẬT CẦN GÌ ĐỂ SỐNG? 
I. MỤC TIÊU: HS biết :
- Làm thí nghiệm, phân tích thí nghiệm để thấ được vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
- Những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
- Áp dụng những kiến thức khoa học trong việc chăm sóc thực vật. 
*KN: -Làm việc nhóm
 -Quan sát, so sánh có đối chứng để thấy sự phát triển khác nhau của cây trong những điều kiện khác nhau. 
II. ĐỒ DÙNG DẠY-HỌC:
 -Hình trang 114, 115. Một số cây trồng. Phiếu học tập
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A/. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Điều gì sẽ xảy ra nếu Trái Đất không được Mặt Trời sưởi ấm?
B/ Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/ Hoạt động 1: Mô tả thí nghiệm(10’)
-Kiểm tra việc chuẩn bị cây trồng của HS
- Tổ chức cho HS tiến hành báo cáo thí nghiệm trong nhóm
- Cho HS mô tả cách trồng và chăm sóc cây của mình
- Cho HS quan sát các cây trong SGK, trả lời lần lượt từng câu hỏi trong SGK
+ Thí nghiệm trên nhằm mục đích gì?
+ Thực vật cần những điều kiện nào để sống?
+ Cây nào đã có đủ các điều kiện đó?
2/ Hoạt động 2: Điều kiện để cây sống và phát triển bình thường(12’)
-Tổ chức cho HS hoạt động theo nhóm
- Gọi các nhóm trình bày, nhóm khác bổ
Cho HS trả lời các câu hỏi:
 + Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao.
 + Những cây khác sẽ như thế nào?
 + Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
3/Hoạt động 3: Tập làm vườn (5’)
-Em trồng một cây hoa (cây cảnh, cây thuốc, ) hàng ngày em sẽ làm gì để giúp cây phát triển tốt, cho hiệu quả cao?
-Cho HS trình bày, GV nhận xét 
4. Củng cố-dặn dò: (2’)
 -Củng cố nội dung bài 
- Nhận xét tiết học
-HS trả lời câu hỏi.
-Tổ trưởng báo cáo
-Báo cáo cách làm
-Nêu tóm tắt điều kiện sống của từng cây
- biết xem thực vật cần gì để sống
-Thực vật cần: nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất
-Cây số 4
-Các nhóm hoàn thành phiếu học tập
-Nhóm khác nhận xét bổ sung.
-Cây số 4
-Nước, ánh sáng, không khí, khoáng chất
 ____________________________________________
 Thứ ba ngày 27 tháng 3năm 2012
LUYỆN TỪ VÀ CÂU
BÀI: MỞ RỘNG VỐN TỪ: DU LỊCH – THÁM HIỂM
I. MỤC TIÊU. 
- Hiểu các từ du lịch, thám hiểm ; bước đầu hiểu câu tục ngữ bài tập 3.
- Biết chọn tên sông cho trước đúng với lời giải câu đố trong bài tập 4.
 * HS yếu nắm được các từ về du lịch, thám hiểm. 
*KN:Kĩ năng giao tiếp ;Thể hiện sự tự tin.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Các mảnh giấy nhỏ viết từng câu ở BT4
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A/ Bài cũ: (5’) 
-Gọi 3 HS lên bảng đặt 3 câu kể theo 3 mẫu câu đã học.
B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
 1/ Hoạt động 1: Mở rộng vốn từ : Du lịch- thám hiểm. (18’)
a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng -Nhận xét, chốt lời giải.( ý b)
- Yêu cầu HS đặt câu với từ du lịch
b/Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS trao đổi, tìm câu trả lời đúng
-Nhận xét, chốt lời giải (ý c)
- Yêu cầu HS đặt câu với từ thám hiểm.
=> Du lịch là gì? Thám hiểm là gì?
c/Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu BT 
- Yêu cầu HS trao đổi, tiếp nối nhau trả lời -Nhận xét, kết luận.
=> Ai đi được hiều nơi sẽ mở rộng tầm hiểu biết, sẽ khôn ngoan, trưởng thành hơn.
-Chịu khó hòa vào cuộc sống, con người sẽ hiểu biết nhiều, sớm khôn ra.
 2/Hoạt động 2: Trò chơi “ Du lịch trên sông” ( 12’) 
a/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Tổ chức cho HS chơi trò chơi “ Du lịch trên sông” bằng hình thức hái hoa dân chủ
-Chia lớp thành các nhóm 4, bốc thăm, trả lời .
-Nhận xét, kết luận nhóm thắng cuộc.
=> Sông Hồng - sông Cửu Long - sông Cầu - sông Lam - sông Mã - sông Đáy - sông Tiền, sông Hậu - sông Bạch Đằng.
3/Củng cố- Dặn dò: (2’) 
- Hệ thống nội dung bài .
- Nhận xét tiết học
- 3HS lên bảng- Lớp bảng con.
-1 HS đọc .
- 3 em đọc nối tiếp ý.
- HS trao đổi, tìm đáp án đúng
- Vài em đặt câu.
-1 HS đọc yêu cầu.
- HS thảo luận theo nhóm đôi và trả lời.
- 1 HS đặt câu.
- Vài em (K-G) trả lời.
- 1 HS đọc .
- Một số em phát biểu. nghĩa: Đi một ngày đàng học một sàng khôn.
- 1 HS nêu yêu cầu.
- Cả lớp theo dõi.
- Vài em nhắc lại tên các con sông.
 _____________________________________________
TOÁN
BÀI: TÌM HAI SỐ KHI BIẾT HIỆU VÀ TỈ SỐ CỦA HAI SỐ ĐÓ
I. MỤC TIÊU: 
 - Biết cách giải bài toán dạng Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
 * HS yếu nắm các bước giải dạng toán này.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC:
 Hoạt động dạy 
 Hoạt động học
A/ Bài cũ: (5’) 
-Viết tỉ số của hai số biết
 a = 7 cm b = 5cm
B/ Bài mới : Giới thiệu bài(1’) 
1/ Hoạt động 1: Hình thành kiến thức (12’)
 a) Bài toán 1:GV nêu bài toán
- Hướng dẫn HS phân tích đề
- Vẽ sơ đồ lên bảng
- Hướng dẫn HS giải dựa vào tóm tắt ,theo 4 bước .
- Nhận xét, nêu các bước giải.
b) Bài toán 2: Gọi HS đọc đề bài
-T ... .
-HS đọc bài
-HS đặt câu.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
-HS trao đổi theo cặp
-Tiếp nối nhau phát biểu: ý b và c
 -1 HS đọc
-Ý b, c, d
1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài trước lớp
Tiếp nối nhau trình bày. 
VD:a/Lan ơi, cho tớ về với!
-Lời nói lịch sự vì có các từ xưng hô Lan, tớ từ với, ơi thể hiện quan hệ thân mật
-1 HS đọc yêu cầu
-Trao đổi, thảo luận để cùng làm bài
 Vào phiếu
-Đại diện nhóm dán phiếu, đọc bài
-Lớp bổ sung. 
VD:a. Bố ơi, bố cho con tiền để mua một quyển sổ ạ!
_____________________________________________
TOÁN
BÀI:LUYỆN TẬP
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
- Rèn kĩ năng tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC	
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểmtra bài cũ: (5’) 
-Nêu các bước giải bài toán tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
B.Bài mới :Giới thiệu bài (1’)
 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện tập (27’)
a/Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV hướng dẫn HS phân tích đề và giải bài toán (Giúp HS yếu làm bài).
-Gv nhận xét sửa sai.
b/Bài 2: GV hướng dẫn về nhà.
c/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV hướng dẫn tương tự như bài 1
d/Bài 4 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV thu bài chấm điểm.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kết quả đúng, 
3. Củng cố: (2’) 
-HS nhắc lại các bước tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của 2 số 
- Nhận xét tiết học.
-2 HS nêu và làm bài tập 3
-1HS đọc yêu cầu bài.
-1HS lên bảng+Lớp làm vào vở.
 Đápán : Số bé: 15
 Số lớn: 45
-HS theo dõi.
-1HS đọc yêu cầu bài
-1HS lên bảng+Lớp làm vào vở
 ĐS: 180 kg gạo nếp
 720 kg gạo tẻ
- 1HS đọc yêu cầu bài
-1HS lên bảng+Lớp làm vào phiếu học tập
Đáp số: 34 cây cam ; 204 cây dứa
	 ________________________________________________________
 KHOA HỌC
 NHU CẦU NƯỚC CỦA THỰC VẬT. 
I. MỤC TIÊU: Giúp HS biết: 
- Trình bày nhu cầu về nước của thực vật và ứng dụng thực tế của kiến thức đó trong trồng trọt.
- Áp dụng những kiến thức đã học vào thực tế.
 *KN: -Hợp tác trong nhóm nhỏ
 -Trình bày sản phẩm thu nhập được và các thông tin về chúng
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Hình trang 116, 117 SGK.
 -Sưu tầm tranh ảnh hoặc cây thật sống ở những nơi khô hạn, nơi ẩm ướt và dưới nước.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
 Hoạt động dạy
 Hoạt động học
 A/Kiểm tra bài cũ:(5’) 
-Thực vật cần gì để sống?
 B/. Bài mới: Giới thiệu bài: (1’) 
1/Hoạt động1: Tìm hiểu nhu cầu nước của các loài thực vật khác nhau(15’)
-Cho HS hoạt động nhóm 4:
+ Nhóm 1: Nhóm cây sống dưới nước, +Nhóm 2: Nhóm cây sống trên cạn chịu được khô hạn,
+Nhóm 3: Nhóm cây sống trên cạn ưa ẩm ướt, 
+Nhóm 4: Nhóm cây sống được cả trên cạn và dưới nước. 
+ Các nhóm trưng bày sản phẩm và đánh giá lẫn nhau.
- GV kết luận: Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước khác nhau.
2/ Hoạt động 2: Nhu cầu về nước ở từng giai đoạn phát triển của mỗi loài cây (12’)
-ChoHS quan sát các hình trang 117SGK và trả lời câu hỏi: Vào giai đoạn nào cây lúa cần nhiều nước?
+ Tại sao ở giai đoạn mới cấy và làm đòng, cây lúa lại cần nhiều nước?
+ Khi thời tiết thay đổi, nhu cầu về nước của cây thay đổi thế nào?
-GV kết luận: Biết nhu cầu về nước của cây để có chế độ tưới và tiêu nước hợp lí cho từng loại cây và từng thời kì phát triển của một cây mới có thể đạt được năng suất cao 
3/Củng cố- Dặn dò:(2’): 
-Các loài cây khác nhau có nhu cầu về nước như thế nào? 
- Nhận xét tiết học.
-HS trả lời câu hỏi.
HS hoạt động nhóm 4 theo hướng dẫn của GV.
-Đại diện nhóm trình bày
Nhóm khác nhận xét bổ sung.
- HS nhắc lại.
-HS quan sát và trả lời câu hỏi
+ từ lúc mới cấy đến lúc bắt đầu uốn câu , vào hạt
+ để cây sống, phát triển và tạo hạt
-Khi trời nắng, cây cần nhiều nước hơn
-HS đọc mục Bạn cần biết.
-HS trả lời
_____________________________
 Thứ sáu ngày 30 tháng 3 năm 2012
TẬP LÀM VĂN
BÀI:CẤU TẠO CỦA BÀI VĂN MIÊU TẢ CON VẬT
I. MỤC TIÊU: Giúp HS:
- Hiểu được cấu tạo của bài văn miêu tả con vật gồm 3 phần: mở bài, thân bài, kết bài.
- Lập dàn ý một bài văn miêu tả con vật.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Tranh minh họa con vật. Giấy khổ to và bút dạ
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC	
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Gọi 3 HS đọc tin và tóm tắt tin đã đọc trên báo Nhi đồng hoặc Thiếu niên tiền phong
B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’)
1.Hoạt động 1: Hướng dẫn HS làm bài tập (15’)
- Gọi 2 HS đọc tiếp nối bài văn Con Mèo Hung và các yêu cầu
- Yêu cầu HS hoạt động theo nhóm
- Gọi HS tiếp nối nhau trả lời các câu hỏi
- GV nhận xét và chốt kiến thức
=>GV rút Ghi nhớ: Gọi HS đọc SGK
2/Hoạt động 2: Luyện tập (13’)
- Gọi HS đọc yêu cầu BT
- Cho HS dùng tranh minh họa để giới thiệu con vật mình sẽ lập dàn ý tả
- Yêu cầu HS lập dàn ý, 1 số em viết vào giấy khổ to
- Cho lớp nhận xét bài trên phiếu
3. Củng cố: (2’)
-Nhận xét tiết học.
-HS trả lời câu hỏi
-2 HS đọc, lớp theo dõi
-HS trao đổi, thảo luận trong nhóm
-Tiếp nối nhau trả lời
+Đoạn 1: giới thiệu con mèo định tả
+Đoạn 2: tả hình dáng con mèo
+Đoạn 3: tả hoạt động, thói quen của con mèo
+Đoạn 4: nêu cảm nghĩ về con mèo
-HS đọc ghi nhớ.
-3 HS đọc thành tiếng
-Tiếp nối nhau giới thiệu:
-Em lập dàn ý tả con chó. 
-HS dán bài lên bảng, 
-Lớp nhận xét bài của bạn
 _______________________________________________________
LỊCH SỬ
BÀI:QUANG TRUNG ĐẠI PHÁ QUÂN THANH (NĂM 1789)
I. MỤC TIÊU: Học xong bài này, HS biết:
- Thuật lại diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh theo lược đồ.
- Quân Quang Trung rất quyết tâm và tài trí trong việc đánh bại quân xâm lược nhà Thanh.
- Cảm phục tinh thần quyết chiến quyết thắng quân xâm lược của nghĩa quân Tây Sơn.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Lược đồ trận Quang Trung đại phá quân Thanh
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Cuộc tiến quân ra Bắc của nghĩa quân Tây Sơn diễn ra thế nào?
 B. Bài mới : Giới thiệu bài(1’) 
1/Hoạt động 1: Quân Thanh xâm lược nước ta (15’)
* GV trình bày nguyên nhân việc Nguyễn Huệ tiến quân ra Bắc đánh quân Thanh
-GV đưa ra các mốc thời gian:
+ Ngày 20 tháng chạp năm Mậu Thân (1789)
+ Đêm mồng 3 Tết năm Kỉ Dậu 
+ Mờ sáng ngày mồng năm 
- Yêu cầu HS dựa vào SGK điền các sự kiện chính vào chỗ chấm cho phù hợp với mốc thời gian mà GV đưa ra
2/Hoạt động 2:Diễn biến trận Quang Trung đại phá quân Thanh (12’)
- GV hướng dẫn để HS nhận thấy được quyết tâm đánh giặc và tài nghệ quân sự của Quang Trung trong cuộc đại phá quân Thanh
- Liên hệ: Nhân dân tổ chức giỗ trận vào ngày 5 Tết tưởng nhớ ngày Quang Trung đại phá quân Thanh
3. Củng cố: (2’) 
- Nội dung bài
- Nhận xét tiết học.
-HS trả lời câu chuyện
-HS suy nghĩ, làm theo yêu cầu của GV
+ Quang Trung chỉ huy quân ra đến Tam Điệp
+ quân ta kéo đến đồn Hà Hồi mà giặc không biết 
+ quân ta tấn công đồn Ngọc Hồi 
-1 đến 2 HS thuật lại diễn biến
-3 HS đọc.
_____________________________________________
TOÁN
BAÌ: LUYỆN TẬP CHUNG
I. MỤC TIÊU. Giúp HS:
 -Rèn kĩ năng giải bài toán khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
II. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A. Kiểm tra bài cũ: (5’) 
-Nêu các bước giải bài toán khi biết tổng (hoặc hiệu) và tỉ số của hai số đó.
 B. Bài mới: Giới thiệu bài(1’)
1/Hoạt động 1: Thực hành luyện tập (27’)
a/Bài 1: GV hướng dẫn về nhà làm
b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
-GV hướng dẫn phân tích đề,tóm tắt và giải bài toán
-GV nhận xét sửa sai.
c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
Tiến hành tương tự bài 2, kết hợp chấm một số bài
d/Bài 4: Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS xác định dạng toán rồi tìm cách giải và giải
-GV nhận xét sửa sai.
2. Củng cố: (2’) 
-Nội dung luyện tập 
-Nhận xét tiết học 
-2HS làm bài 2
-
-1HS đọc yêu cầu bài
-1HS lên bảng +Lớp làm vào vở
Đáp số: số thứ nhất là 820
 số thứ hai là 82 
-1HS đọc yêu cầu bài
 Đáp số: 100 kg gạo nếp
 120 kg gạo tẻ
-1HS đọc yêu cầu bài.
-1HS lên bảng+Lớp làm vào vở.
Đáp số: đoạn đường đầu: 315 m
 đoạn đường sau: 525
 ________________________________________________
ĐỊA LÍ
BÀI: THÀNH PHỐ HUẾ
I. MỤC TIÊU: HS bài này, HS biết:
- Xác định vị trí của Huế trên bản đồ Việt Nam 
- Giải thích vì sao Huế được gọi là cố đô và ở Huế du lịch lại phát triển.
- Tự hào về thành phố Huế (được công nhận là Di sản văn hoá thế giới từ năm 1993).
*KN: Tự nhận thức ;KN giao tiếp ; Đảm nhận trách nhiệm ;Quan sát.
II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: 
-Bản đồ hành chính Việt Nam 
- Tranh ảnh về Huế.
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC 
 HOẠT ĐỘNG DẠY
 HOẠT ĐỘNG HỌC
A.Kiểm tra bài cũ: (5’)
-Vì sao có nhiều khách du lịch đến tham quan Miền Trung?
-Nêu thứ tự các công việc trong sản xuất đường mía?
B. Bài mới.. Giới thiệu bài(1’) 
1/Hoạt động 1: Thiên nhiên đẹp với các công trình kiến trúc cổ. (14’)
- GV treo bản đồ hành chính Việt Nam và yêu cầu HS quan sát, tìm kí hiệu và tên thành phố Huế.
- Yêu cầu từng cặp HS làm theo yêu cầu SGK 
- Yêu cầu HS nêu 1 số tin khác về Huế 
 -Em hiểu “cố đô” là thế nào?
2/Hoạt động 2: Huế - thành phố du lịch. (13’)
- Yêu cầu HS quan sát H1 SGK, quan sát các tranh để trả lời các câu hỏi SGK
+ Nêu tên các địa điểm du lịch của Thành phố Huế dọc theo sông Hương.
+Mô tả 1 số cảnh đẹp của thành phố Huế
 +Vì sao Huế trở thành thành phố du lịch?
3/ Củng cố: (2’)
-Củng cố nội dung bài 
-Nhận xét giờ học
-2 HS trả lời
-HS quan sát - tìm trên bản đồ thành phố Huế.
-Một số HS chỉ bản đồ
-HS thảo luận nhóm:
+Con sông chảy qua thành phố Huế là sông Hương
+Các công trình kiến trúc cổ kính: Kinh thành Huế, chùa Thiên Mụ
-Cố đô: thủ đô cũ.
-HS quan sát H1 SGK 
-Quan sát tranh ảnh SGK , tranh ảnh sưu tầm
+Lăng Tự Đức, điện Hòn Chén, chợ Đông Ba ...
+1 số HS mô tả
+ cảnh thiên nhiên đẹp, nhiều công trình kiến trúc cổ,
 _______________________________
 SINH HOẠT LỚP TUẦN 29
I / MỤC TIÊU:
 - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 29.
 - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua.
 1) Đánh giá hoạt động tuần 29:
 -Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 28. 
 - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ.
 - GV nhận xét, đánh giá ưu, khuyết điểm
 2) Kế hoạch tuần 30: 
 -Thực hiện chương trình tuần 30 . 
 - Duy trì tốt nề nếp học tập , tiếp tục phong trào đôi bạn cùng tiến.
 - Hoàn thành sổ chi đội chuẩn bị kiểm tra.
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 -Động viên nhắc nhở HS nộp các khoản tiền.
 - Nhận xét tiết sinh hoạt

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN 29.doc