Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 4

Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 4

Bài : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)

I/MỤC TIÊU:

- Nhận thức được mọi người đều có thể gặp khó khăn tropng cuộc sống và học tập , cần phải có quyết tâm vượt qua khó khăn.

- Nêu được ví dụ vượt khó trong học tập.

- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc . Biết quan tâm , chia sẻ , giúp đở bạn có hoàn cảnh khó khăn.

-Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống ,học tập

II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:

 -Giấy khổ to (bảng phụ)

 -Các mẫu chuyện , tấm gương vượt khó trong học tập

III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

 

doc 25 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 685Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường TH Phan Bội Châu - Tuần 4", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
 TUẦN 4
Thứ hai ngày 13 tháng 9 năm 2010
TIẾT 1 : ĐẠO ĐỨC
 Bài : VƯỢT KHÓ TRONG HỌC TẬP ( TIẾT 2)
I/MỤC TIÊU:
- Nhận thức được mọi người đều có thể gặp khó khăn tropng cuộc sống và học tập , cần phải có quyết tâm vượt qua khó khăn.
- Nêu được ví dụ vượt khó trong học tập.
- Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và tìm cách khắc . Biết quan tâm , chia sẻ , giúp đở bạn có hoàn cảnh khó khăn.
-Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống ,học tập
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Giấy khổ to (bảng phụ)
 -Các mẫu chuyện , tấm gương vượt khó trong học tập
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A./Kiểm tra bài cũ (3’)
-Yêu cầu kể 1 số tấm gương vượt khó học tập ở xung quanh hoặc những câu chuyện về vượt khó học tập.
B/ Bài mới: Giới thiệu bài.(1’)
1/Hoạt động1 : 8’ Xử lí tình huống 
 a/Bài 2: Gọi HS nêu yêu cầu bài
-GV chia nhóm , giao nhiệm vụ thảo luận : Thảo luận tình huống trong BT2
- Tổng hợp ý kiến thảo luận
* KL : Nếu bị ốm phải nghỉ học thì lúc khoẻ phảisắp xếp để chép bài , bổ sung các bài học còn thiếu.
2/ Hoạt động 2: (8’) Liên hệ bản thân
 a/Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Yêu cầu làm việc nhóm đôi.
- Trình bày nội dung thảo luận
*KL : Khen những HS đã biết vượt qua khó khăn.
3/Hoạt động 3 : 8’ Tìm hiểu những khó khăn và biện pháp khắc phục.
 a/Bài 4: Gọi HS nêu yêu cầu bài
- Giải thích nội dung bài tập.
- HS làm BT
- Yêu cầu HS trình bày , nêu Ý kiến khắc phục.
 *Nhận xét , kết luận , khuyến khích HS thực hiện các biện pháp khắc phục khó khăn đã đề ra để học tập tốt.
4/ HĐ nối tiếp:3’
- Yêu cầu HS thực hiện các nội dung ở mục thực hành trong SGK
- Nhận xét tiết học. 
- 3 HS kể và trả lời câu hỏi , lớp nhận xét bổ sung.
-1HS nêu yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm 4.
-Đại diện lớp trình bày cả lớp trao đổi
-1HS nêu yêu cầu bài.
-Thảo luận nhóm 2
-Một số em trình bày, cả lớp trao đổi , nhận xét.
-1HS nêu yêu cầu 
-Làm việc cá nhân.
-1 số HS trình bày
- HS nhắc lại.
 ____________________
TIẾT 2 : TẬP ĐỌC
 Bài : MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC
I/ MỤC TIÊU:
 1/Đọc:- Đọc lưu loát trôi chảy toàn bài, biết đọc truyện với giọng kể thong thả , rõ ràng , phân biệt lời các nhân vật , thể hiện rõ sự chính trực , ngay thẳng của Tô Hiến Thành.
- Biết đọc phân biệt lời các nhân vật, bước đầu đọc diễn cẩm một đoạn trong bài.
 2/Hiểu:-Hiểu nghĩa các từ ngữ khó
- Hiểu nội dung: Ca ngợi sự chính trực thanh liêm, tấm lòng vì dân, vì nước của Tô Hiến Thành – Vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
 -Tranh minh họa bài đọc trong SGK
 -Băng giấy ( bảng phụ) viết câu văn , đoạn văn cần hướng dẫn học sinh đọc.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
Hoạt Động dạy
Hoạt động học
A/Kiểm tra bài cũ: (4’)
 - Đọc và trả lời câu hỏi : Người ăn xin
B/ Bài mới: Giới thiệu bài 1’
1/Hoạt động 1: (10’) Luyện đọc
-Gọi HS đọc bài
- Yêu cầu chia đoạn: 3 đoạn
+ Đoạn 1 : Từ đầu đến : đó là Vua Lý Cao Tông.
+ Đoạn 2 : Tiếp đến “ Tới thăm Tô Hiến Thành được”
+ Đoạn 3 : Còn lại.
- Kết hợp sửa lỗi đọc sai , tù khó, giải nghĩa từ.
- yêu cầu HS luyện đọc trong nhóm đôi. 
- Cho HS đọc toàn bài .
-GV đọc mẫu : Đọc 1 lần giọng kể rõ ràng, thong thả , lời Tô Hiến Thành điềm đạm , dứt khoát , thể hiện thái độ kiên định , nhấn giọng các từ gợi tả , gợi cảm.
2/Hoạt động 2: (10’) Tìm hiểu bài
- Đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi
+ Đoạn này kể chuyện gì ? ( thái độ chính trực của Tô Hiến Thành trong việc lập ngôi vua)
+ Trong việc lập ngôi vua , sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào?
- Đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi :
- Đọc đoạn 3 và trả lời câu hỏi:
- Gọi 1 HS đọc toàn bài , yêu cầu cả lớp tìm ý chính bài
=> Ca ngợi sự chính trực và tấm lòng vì dânvì nước của Tô Hiến Thành.
3/Hoạt động 3:(10’ Luyện đọc diễn cảm
- Gợi ý cách đọc đoạn 1 , 2 ( theo mục 2a) , cho thi đọc.
- Đọc phân vai đoạn 3 : 3 vai ( đọc 1 lần)
-GV nhận xét tuyên dương.
4/ Củng cố – Dặn dò (2’)
- Yêu cầu HS tiếp tục luyện cách đọc phân vai bài đọc ở nhà.
- Nhận xét tiết học
- 2 học sinh nối nhau đọc + trả lời câu hỏi
-1HS khá đọc toàn bài+cả lớp đt.
- 3HS đọc nối tiếp 3 đoạn (3 lượt)
+Mỗi HS đọc 1 đoạn . Cả lớp nhìn SGK đọc thầm theo.
-1HS nêu chú giải.
- HS luyện đọc nhóm đôi.
 -Vài nhóm thi đọc.
-2 HS đọc+ cả lớp theo dõi
-Lần lượt đọc và trả lời câu hỏi.
-1 HS trả lời , lớp nhận xét
-HS đọc và trả lời câu hỏi.
- 3HSđọc nối tiếp 3 đoạn của bài 
- 3 HS đọc phân vai , lớp nhận xét.
- Thi đọc phân vai giữa các nhóm
_________________________
TIẾT 3 : TOÁN
 Bài : SO SÁNH VÀ XẾP THỨ TỰ CÁC SỐ TỰ NHIÊN.
I/ MỤC TIÊU: 
 -Bước đầu biết hệ thống hóa những hiểu biết ban đầu về:
+ Cách so sánh hai số tự nhiên, xếp thứ tự số tự nhiên
 -Hình thành thói quen làm việc theo thứ tự công việc một cách hợp lí , khoa học.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: bảng phụ.
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
 HĐ dạy
 HĐ học
A/Kiểm tra bài cũ (5’)
- Gọi HS Làm bài tập 4.
- Nhận xét , sửa bài.
B/ Bài mới. Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1: Nhận biết cách so sánh 2 số tự nhiên (10’)
-Nêu cặp số 100 và 99 yêu cấu HS so sánh
-Nhận xét , chốt ý : số nào có nhiều chữ số hơn thì lớn hơn. 100 > 99
- Số nào ít chữ số hơn thì bé hơn : 99 < 100
- Nêu số yêu cầu HS so sánh và giải thích cách làm : 152 và 257 , 1736 và 1863 , 1240 và 1241 
- Nhận xét chốt ý .
- Yêu cầu HS nhận xét từng cặp số kế tiếp nhau trong dãy số tự nhiên bắt đầu từ : 0 ,1 ,2 ,, 9 ,
2/Hoạt động 2: Xếp thứ tự các số tự nhiên
- Nêu các số tự nhiên : 7689 , 7968 , 7896 , 7869 
- Yêu cầu xếp các số tự nhiên trên theo thứ tự.
* Từ bé , đến lớn
* Từ lớn đến bé
- Trình bày, trao đổi , nhận xét kết quả nêu cách làm 
- Yêu cầu HS nhắc lại kết luận.
3/Hoạt động 3:Luyện tập – thực hành 
 a/Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Cho HS tự làm rồi sửa bài chung.
 - Cho HS nhắc lại cách so sánh 2 số tự nhiên.
b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài
- Lưu ý thứ tự cần thực hiện từ bé đến lớn
+ Cho HS tự làm bài rồi sửa chung và nhận xét
- Nhận xết , đánh giá kết quả .
c/Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu bài
-Cho HS thực hiện tương tự bài 2 nhưng theo thứ tự từ lớn đến bé
4/Củng cố – Dặn dò (2’)
-Tổng kết giờ học
- Dặn dò HS làm thêm các BT trong vở BT toán 4 
-1 HS làm bảng lớp.
- Cả lớp làm bảng con . 
- Lắng nghe
- Từng HS nêu kết quả , giải thích , cả lớp nhận xét , nêu cách so sánh chung.
-Nhắc lại lấy ví dụ
-HS lần lượt so sánh , nêu kết quả theo yêu cầu .
- Lớp nhận xét , bổ sung.
- Vài HS nhắc lại
-1HS đọc yêu cầu bài.
- 1 HS làm trên bảng lớp , cả lớp làm trong vở .
-1HS đọc yêu cầu BT
- Cả lớp làm phiếu theo tổ-2HS lên bảng.
-Nhận xét bài làm của bạn với bài làm của mình
-1HS đọc yêu cầu BT
-1HS Bảng lớp , vở BT
 -Nhận xét , sửa bài.
 ________________________
TIẾT 4 : CHÍNH TẢ 
 Bài : TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH ( Nhớ – Viết)
I/MỤC TIÊU:
- Nhơ , viết lại đúng chính tả , trình bày đúng 14 dòng đầu của bài thơ : Truyện ccổ nước mình.
- Tiếp tục nâng cao kĩ năng viết đúng các từ có âm đầu, y, r, d, gi hoặc có vần, an , ang
- Biết trình bày sạch sẽ bài viết.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
 -Bút dạ , 1 số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2 a
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Bài cũ 4’
-Viết nhanh , đúng tên các con vật bắt đầu bằng âm tr ,ch
- Nhận xét ,sửa bài.
B/Dạy bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/ Hoạt động 1: Hướng dẫn , nhớ viết.(18’)
 - Đọc yêu cầu của bài.
 - Đọc thuộc lòng đoạn thơ cần nhớ.
 + Vì sao tác giả yêu truyện cổ ?
 + Bài thơ thuộc thể loại thơ gì? 
 - Yêu cầu học sinh phát hiện từ viết hoa và ttừ dễ viết sai
 - Nhận xét , nhắc nhở cách viết
 -Nhớ -Viết bài chính tả : 14 dòng đầu bài tthơ.
 -GV Chấm chữa bài: 1/3 số vở.
+ Cho HS tự chấm lỗi dựa vào SGK
-Nhận xét, chữa lỗi.
2/Hoạt động 2: Bài tập chính tả 10’
 a/Bài 2a: Đọc yêu cầu bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi sửa chung trên bảng
- Nhận xét , sửa bài : cho HS nhận xét bài trên bảng và vở bạn
 * Nhận xét , chốt lời giải đúng.
3/Củng cố – Dặn dò( 2’):
 - Nhận xét tiết hoc
 - Dặn đọc lại đoạn thơ trong bài 2a .
-2HS thi viết nhanh - Lớp nhận xét.
-1 HS đọc , cả lớp theo dõi
- 1 HS trả lời lớp nhận xét
-Thơ lục bát
- Làm việc cá nhân.
-HS Tự viết bài vào vở
-Đổi vở theo cặp , dò sửa lỗi
-1 HS đọc , lớp theo dõi.
-1 HS làm bảng phụ , lớp làm vào vở
-Đọc lại bài tập đã sửa
TIẾT 5 : KỂ CHUYỆN
 Bài : MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH 
I/MỤC TIÊU:
 1/Rèn kĩ năng nói : Dựa vào lời kể chuyện của GV và tranh minh họa , HS trả lời được các câu hỏi về nội dung câu chuyện , kể lại được câu chuyện , có thể kết hợp kể với điệu bộ và nét mặt 1 cách tự nhiên
 - Hiểu ý nghĩa câu chuyện : Ca ngợi nhà thơ chân chính , có khí phách cao đẹp , thà chết trên giàn lửa chứ không chịu khuất phục cường quyền.
 2/ Kĩ năng nghe: Nghe kể , nhớ được chuyện , nhận xét đúng lời kể của bạn , kể tiếp được lời bạn kể
 II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
 -Tranh minh họa trong SGK phóng to
 -Bảng phụ viết sẵn có nội dung , yêu cầu 1 ( a, b ,c)
 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ : 5’
 Gọi HS Kể 1 câu chuyện đã nghe , đã đọc về lòng nhân hậu , tình cảm thương yêu , đùm bọc lẫn nhau giữa mọi người.
B. Dạy bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1: Kể chuyện (12’)
-GV kể Lần 1 : Vừa kể , vừa chỉ vào tranh minh họa: Giọng kể thong thả , rõ ràng , nhấn giọng ở TN miêu tả sự bạo ngược của nhà vua , nỗi thống khổ của nhân dân , khí phách của nhà thơ. Đoạn cuối giọng hào hùng , nhịp nhanh
- Giải thích 1 số từ ngữ trong truyện
- Cho HS đọc các câu hỏi ở bài 1( a,b , c)
- GV kể lại lần 2 
2/ Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện.
-GV Chia nhóm 6 , phát giấy to , bút dạ.
- Đọc lại yêu cầu Bài tập 1 .
- Cho các nhóm thảo luận và trình bày , nhận xét nội dung bài tập
 * Kết luận về bài tập.
- Yêu cầu kể chuyện trong nhóm đôi.
- Kể trước lớp , nhận xét , trao đổi về nội dung ý nghĩa câu chuyện.
- Thi kể tòan bộ câu chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện .
 - Bình chọn người kể chuyện hay hấp dẫn .
3.Củng cố - Dặn dò (1’)
- Khen những HS kể hay .
- Nhận xét tiết học .
- 1 , 2 HS kể cả lớp nhận xét
- Cả lớp nghe và quan sát.
-Nghe , nhắc lại 1 số từ đã giải thích.
- 2 HS đọc , cả lớp đọc thầm 
- HS Lắng nghe.
- Nhóm nhận đồ dùng.
- 1 HS đọc bài 
- Thảo luận làm BT và trình bày .
-Từng cặp kể cho nhau nghe.
- Cá nhân kể , các bạn đặt câu hỏi , nhận xét cách kể.
- Cá nhân thi kể .
- ... Chia nhóm thảo luận. GV giới thiệu trong hộp có 4 phiếu gấp nhỏ và ghi kí hiệu ở bên ngoài: Phiếu A, phiếu B. 
2/HĐ2 : Tìm hiểu con đường đi an toàn
- GV chia nhóm, mỗi nhóm một tờ giấy khổ to ghi ý kiến thảo luận của nhóm
* Theo em con đường hay đoạn đường có điều kiện như thế nào là an toàn, thế nào là không an toàn cho người đi bộ và đi xe đạp.
3/HĐ3:Con đường an toàn đi đến trường
- GV cho HS vẽ sơ đò con đường từ nhà đến trường (hoặc sơ đồ GV đã chuẩn bị nếu HS không vẽ được sơ đồ).
- Gọi HS chỉ con đường an toàn, con đường không an toàn.
*GV kết luận và chỉ ra cho các em hiểu con đường nào là an toàn và khuyên các em nên chọn con đường đi đến trườmg an toàn dù phải đi hơi xa một tí nhưng an toàn.
4/HĐ4 : Hoạt động hổ trợ
- GV cho HS tự vẽ con đường từ nhà đến trường. Xác định phải đi qua mấy điểm (đoạn đường) an toàn và mấy điểm không an toàn.
-GV hỏi thêm : Em có thể đi đường nào khác đến trường? Vì sao em không chọn đường đó?
* Kết luận: Nếu đi bộ hoặc đi xe đạp, các em cần lựa chọn con đường đi tới trường hợp lí và bảo đảm an toàn, ta chỉ nên đi theo con đường an toàn dù có phải đi xa hơn.
5.Củng cố - Dặn dò:
- Đánh giá kết quả học tập.
- Đại diện nhóm bốc thăm để thảo luận
+ Phiếu A: Em muốn đi ra đường bằng xe đạp, để đảm bảo an toàn em phải có những điều kiện gì ?
+ Khi đi xe đạp ra đường, em cần thực hiện tốt những qui định gì để đảm bảo an toàn?
- HS lên trình bày trước lớp, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Đại diện nhóm lên nhận giấy thảo luận
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp
+Điều kiện con đường an toàn
 1...
 2...
+Điều kiện con đường không an toàn
 1...
 2...
- HS nhìn sơ đồ chỉ và nói con đường an toàn.
- Trước khi vẽ HS cho biết nhà em ở đâu, gần hay xa trường học
- HS thực hành, mỗi em vẽ một sơ đồ.
- HS trình bày sản phẩm trước lớp, HS ở cùng đường có thể nhận xét.
 _______________________
 Thứ sáu ngày 17 tháng 9 năm 2010
TIẾT1:TẬP LÀM VĂN
 Bài :LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN
I/ MỤC TIÊU: Củng cố hiểu biết về cốt truyện
- Dựa vào gơi ý về nhân vật và chủ điểm sgk, xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần gũi với lứa tuổi thiếu nhi và kể được vắn tắt câu chuyện đó.
- Kể lại câu chuyện theo cốt truyện 1 cách hấp dẫn , sinh động..
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
-Bảng lớp viết sẵn đề bài và câu hỏi gợi ý.
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ :4’
+ Thế nào l cốt truyện ? Cốt truyệnthường gồm những bộ phận nào ?
Nhận xét cho điểm HS.
B.Dạy học bài mới.Giới thiệu bài 1’ 
1/Hoạt động 1: Hướng dẫn xây dựng cốt truyện (10’) 
- Đọc yêu cầu đề bài
- Phân tích , gạch chân những từ ngữ quan trọng.
* Chốt ý : Từ ngữ quan trọng trong đề bài , tưởng tượng , kể lại , vắn tắt  ba nhân vật : mẹ , người con , bà tiên.
 Lưu ý HS : Để xây dựng cốt truyện với những điều kiện đã cho các em phải tưởng tượng để hình dung điều gì sẽ xảy ra , diễn biến của câu chuyện . Khi xây dựng cốt truyện , em chỉ cần kể vắn tắt không cần cụ thể , chi tiết.
+Lựa chọn chủ đề câu chuyện 
- Đọc gợi ý 1 , 2.
- Cho HS lựa chọn chủ đề ( chọn trong gợi ý 
* Nhắc HS : Từ đề bài đã cho em hay tưởng tượng ra những cốt truyện khác nhau theo 1 trong 2 hướng trên.
2/Hoạt động 2: 18’ Thực hành xây dựng cốt truyện.
-Cho HS tự làm theo yêu cầu bài tập
- Gọi HS giỏi làm mẫu , trả lời lần lượt các câu hỏi.
-Thực hành kể vắn tắt câu chuyện đã tưởng tượng.
+ Kể trong nhóm .
+ Thi kể trước lớp
+ Nhận xét , tính điểm , tuyên dương HS có câu chuyện sinh động , hấp dẫn.
3.Củng cố - dặn dò: 2
-Nhắc lại cách xây dựng cốt truyện 
-Chuẩn bị kiểm tra viết thư.
- Nhận xét tiết học.
-2 HS trả lời .
-2 ,3 HS đọc .
-Lắng nghe.
-1 HS đọc to
- Vài HS nêu , lớp nhận xét.
-1 , 2 HS nhắc lại-Lắng nghe
-2 HS tiếp nối nhau đọc .
- Học sinh lựa chọn .
-Lắng nghe , tự định hướng theo gợi ý
-Nhóm 2 HS kể cho nhau nghe.
-Cá nhân thi kể cả lớp nhận xét , bình chọn.
-1 ,2 HS nhắc .
 _____________________________________________
TIẾT2 : TOÁN
 Bài : GIÂY , THẾ KỶ
I/ MỤC TIÊU:
-Làm quen với đơn vị đo thời gian : Giây , Thế kỉ . Biết mối quan hệ giữa giây , phút ; thế kỉ , năm
-Biết vận dụng để tính thời gian hàng ngày với các đơn vị giây , phút , năm , xác định các mối thời gian có liên quan đến các sự kiện lịch sử , biết ước lượng thời gian.
-Biết quí trọng thời gian và sắp xếp công việc hàng ngày với thời gian hợp lí.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
-Đồng hồ có 3 kim , đồng hồ điện tử.
-SGV , SGK , vở BT toán
III/CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/Kiễm tra bài cũ 5’
- Yêu cầu HS nêu các đơn vị đo thời gian đã học.
- 1 giờ có bao nhiêu phút ? ( tương tự 1/3 giờ , ¼ giờ ) giải thích cách làm ?
 Nhận xét đánh giá ,cho điểm.
B. Bài mới: Giới thiệu bài (1’)
1/Hoạt động 1: ( 12’) Giới thiệu đơn vị : Giây.
- Cho HS quan sát , nêu từng loại kim trên mặt đồng hồ và chuyển động của kim giờ , kim phút.
+ Kim giờ di chuyển trên mặt đồng hồ từ số 12 đến số 1 hết mấy giờ? ( 1 giờ)
+Kim phút di chuyển 1 vòng trên mặt đồng hồ hết bao nhiêu phút / 960 phút)
- Chỉ kim giây trên mặt đồng hồ và yêu cầu HS quan sát , nhận xét sự chuyển động của kim phút khi kim giây di chuyển hết 1 vòng trên mặt đồng hồ (cho HS biết kim giây di chuyển hết 1 vạch nhỏ hết 1 giây)
 * Kết luận : 1 phút = 60 giây ( ghi bảng )
- Yêu cầu HS quan sát đồng hồ điện tử để nhận biết khoảng thời gian của 1 giây .
+ Giới thiệu đơn vị thế kỷ
-Đơn vị đo thời gian lớn hơn năm là thế kỷ
 1 thế kỷ = 100 năm
 +100 năm bằng mấy thế kỷ?
-Bắt đầu từ năm 1 đến năm 100 là thế kỷ 1 (ghi tóm tắt lên bảng như SGK)
- Năm 1975 thuộc thế kỉ nào ?
- Năm 1990 thuộc thế kỉ nào ? ( TK 20)
- Năm nay thuộc thế kỉ nào ? ( TK 21)
* Lưu ý HS : Người ta hay dùng chữ số La Mã để ghi thế kỉ . Ví dụ : Thế kỉ XX
2/Hoạt động 2: (15’ ) Thực hành.
 a/Bài 1: Đọc yêu cầu bài tập , giải thích yêu cầu bài tập 
-Yêu cầu HS làm BT
 -Nhận xét , sửa BT 
b/Bài 2 : Đọc nội dung bài tập
- Yêu cầu HS tự làm bài rồi trình bày kết quả ( cho HS tự nhẩm , tính xong GV nêu từng ý câu hỏi cho HS trả lời , nhận xét)
 - Nhận xét đánh giá kết quả BT.
3. Củng cố – Dặn dò 2’
- Tổng kết tiết học
- Dặn làm thêm các bài tập trong vở BT toán
-1 , 2 HS nêu
-Làm miệng : 3 HS cả lớp nhận xét.
-Quan sát nêu nhận xét
- Nhắc lại
-Thực hiện theo yêu cầu.
-Nhắc lại vài lần
-Vài HS trả lời.
-Nhắc lại
-1 số HS trả lời , lớp nhận xét.
-2 HS đọc to , cả lớp đọc thầm 
-3HS làm bảng lớp - Bảng con.
1 số HS nêu nhận xét trình bày cách làm , cả lớp theo dõi , sửa bài.
- 2 HS đọc to trước lớp 
- Cá nhân
-Vài HS nhắc lại.
 ________________________-
TIẾT3 : ĐỊA LÝ
 Bài : HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở 
 HOÀNG LIÊN SƠN.
I/ MỤC TIÊU
- Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Hoàng Liên Sơn
- Có kĩ năng phân tích tranh ảnh , tư liệu tìm ra đặc điểm của hoạt động sản xuất và trình bày trước lớp . 
- Sử dụng tranh ảnh để nhận biết một số hoạt động sản xuất của người dân,làm ruộng bậc thang,nghề thủ công truyền thống ,khai thác khoáng sản.
 .-Nhận biết được khó khăn giao thông miền núi:đường nhiều dốc cao,quanh co,thường bị sụt,lở vào mùa mưa.
II/ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A.Kiểm tra bài cũ 4’
-Yêu cầu HS trình bày những hiểu biết về các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn
Nhận xét , đánh giá – cho điểm.
B. bài mới: Gi[í thiệu bài : 1’ 
 1/Hoạt động 1: Trồng trọt trên đất dốc: 15 
- Yêu cầu HS đọc tài liệu mục 1SGK/76 , trả lời câu hỏi :
 + Người dân ở Hoàng Liên Sơn trồng những cây gì ?ở đâu?
-Treo bản đồ yêu cầu HS tìm vị trí của địa điểm ghi ở H1.
-Yêu cầu HS quan sát H1 . và trả lời câu hỏi 
+ Ruộng bậc thang thường được làm ở đâu ?
+ Tại sao lại phải làm ruộng bậc thang ?
+ Người dân Hoàng Liên Sơn trồng gì trên ruộng bậc thang ?
-Nhận xét , tổng kết
2/Hoạt động 2: Nghề thủ công truyền thống:13’
- Giao nhiệm vụ : Dựa vào tranh , ảnh , vốn hiểu biết , tài liệu SGK/77 , để :
+ Kể tên 1 số sản phẩm thủ công nổi tiếng của 1 số dân tộc ở vùng núi Hoàng Liên Sơn .
+ Nhận xét về màu sắc của thổ cẩm .
+ Hàng thổ cẩm thường được dùng để làm gì ?
 -Nhận xét tổng kết nội dung
3/ Hoạt động 3: Khai thác khoáng sản
-Yêu cầu HS quan sát H3 và đọc mục 3 ( SGK) trả lời câu hỏi sau :
+ Kể tên 1 số khoáng sản có ở HLS
+ Ở vùng núi Hoàng Liên Sơn hiện nay khoáng sản nào được khai thác nhiều nhất ?
+ Mô tả qui trình sản xuất ra phân lân
+ Ngoài khoáng sản, người dân ở miền núi còn khai thác những gì ?
-Nhận xét , đánh giá kết quả , tóm tắt nội dung thảo luận.
=>Hoàng Liên Sơn có nhiều mỏ , a-pa-tít được khai thác nhiều nhất làm nguyên liệu sản xuất phân lân . ngoài ra người dân HLS còn khai thác các loại Lâm sản.
4Nhận xét , dặn dò.3’
-Tổng kết bài : Hệ thống lại những nội dung đã tìm hiểu trong bài
+ Cho HS đọc lại nội dung tóm tắt .
+ Yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi ở cuối bài Sách giáo khoa .
- Nhận xét tiết học 
-2 , 3 HS trình bày lớp nhận xét,
bổ sung .
-1 , 2 HS đọc to , cả lớp đọc thầm .
-Vài HS trình bày , lớp nhận xét.
- Lớp quan sát.
- Cá nhân hoạt động
- Thảo luận nhóm đôi.
- Đai diện nhóm trình bày.
-Vài HS nhắc lại.
- Thảo luận nhóm 4.
- Đại diện nhóm trình bày.
-Từng HS trình bày câu trả lời , lớp nhận xét bổ sung.
-1 , 2 HS nhắc lại.
- 2 , 3 HS đọc to.
-1 số trả lời , lớp nhận xét.
 ________________________________________________
TIEÁT 4 : SINH HOAÏT LÔÙP TUẦN 4
I / MUÏC TIEÂU:
 - Giuùp HS nhaän ra nhöõng öu khuyeát ñieåm tuaàn 4.
 - Caàn khaéc phuïc nhöõng khuyeát ñieåm vaø phaùt huy nhöõng öu ñieåm trong tuaàn qua.
II/ CAÙC HOAÏT ÑOÄNG DAÏY HOÏC:
 1/Nhận xét đánh giá tuần 3 :
 - Lớp thực hiện tốt nề nếp. Truy bài đầu giờ ngiêm túc, vệ sinh lớp học sạch sẽ, đi học chuyên cần, xếp hàng ra vào lớp ngay ngắn, thể dục vệ sinh đ6ù ngiêm túc.
 - Đóng các khoản phí đầu năm tương đối nhanh nhưng vẫn còn một số em giáo viên nhắc nhở.
 2. Phương hướng tuần tới.
 - Tiếp tục duy trì nề nếp đã xây dựng.
 - Học sinh khá giỏi kèm học sinh yếu theo sự phân công của giáo viên.
 - Học bài và làm bài đầy đủ khi đến lớp.
 -Vệ sinh trường ,lớp sạch đẹp.
 -Thi khảo sát chất lượng đầu năm.
 3. Dặn dò :
 - Thực hiện tốt các công việc đã đề ra.
 - Đảm bảo an toàn giao thông.
 - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ.
 - Ăn quà bánh để rác đúng nơi qui định.
*****************************

Tài liệu đính kèm:

  • docTUẦN4.doc