Bài : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết2)
I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng :
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày.
II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGK Đạo đức.
III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC :
TUẦN 8 Thứ hai ngày 11 tháng 10 năm 2010 Tiết 4 : Đạo đức Bài : TIẾT KIỆM TIỀN CỦA ( Tiết2) I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS có khả năng : - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Biết sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước trong cuộc sống hàng ngày. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : SGK Đạo đức. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi 2 em đọc lại ghi nhớ - Nhận xét. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Tiết kiệm tiền của (8’) a/Bài 3 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - GV nêu lần lượt từng việc trong mỗi câu. *Nhận xét, kết luận : (a), (b), (g), (h), (k) là tiết kiệm tiền của. 2/ Hoạt động 2 : Đóng vai (12’) - Chia 3 nhóm và giao tình huống cho các nhóm thảo luận và đóng vai. - Hướng dẫn các nhóm nhận xét lẫn nhau. * Nhận xét về cách ứng xử phù hợp trong mỗi tình huống. 3/Hoạt động 3 : Kể câu chuyện đã sưu tầm về tiết kiệm tiền của (9’) - Yêu cầu HS kể câu chuyện đã sưu tầm về người biết tiết kiệm tiền của. -GV theo dõi, nhận xét. - Gọi HS đọc lại Ghi nhớ. 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 em đọc lại ghi nhớ - Lớp nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu . - Một số em phát biểu và giải thích. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý theo dõi. - Thảo luận và đóng vai theo 3 nhóm. -Đại diện các nhóm lên đóng vai. - Mỗi nhóm thảo luận và nêu nhận xét về cách ứng xử của các nhóm. - Vài em kể chuyện đã chuẩn bị. -Lớp chú ý theo dõi và nhận xét câu chuyện có đúng với yêu cầu hay không. - 1 - 2 em đọc. - Chú ý lắng nghe. _______________________________________________ Tiết2 : Tập đọc Bài : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I/ MỤC TIÊU: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ với giọng vui, hồn nhiên. - Hiểu nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp. (trả lời được các câu hỏi 1, 2, 4) - HTL 1, 2 khổ thơ, HS khá, giỏi HTL cả bài. - Giúp HS xây dựng ước mơ và hoài bão tốt đẹp. * HS yếu đọc thuộc và diễn cảm 1 - 2 khổ thơ. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: - Tranh minh hoạ, bảng phụ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt độnghọc A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : - Gọi 3 em đọc bài Vương quốc Tương Lai . - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Luyện đọc (12’) - GV Gọi HS đọc bài. -GV hướng dẫn chia đoạn :4 đoạn - Kết hợp sửa lỗi phát âm, hướng dẫn ngắt nghỉ hơi. -Chú ý theo dõi và sửa lỗi cho HS yếu. -GV hướng dẫn HS đọc bài theo nhóm 4. -Tổ chức cho các nhóm thi đọc. -Theo dõi, nhận xét -Gọi HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài . 2/Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài (10’) - Hướng dẫn HS đọc cả bài + Câu hỏi 1,2. - Câu hỏi 3 .(HS khá, giỏi) - Câu hỏi 4 : * Nhận xét và chốt nội dung : Những ước mơ ngộ nghĩnh, đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp 3/ Hoạt động 3 : Luyện đọc diễn cảm và HTL bài thơ (12’) - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn đọc khổ 1 ; 2 (Bảng phụ) -GV theo dõi, uốn nắn. - Hướng dẫn HS đọc thuộc bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc từng khổ thơ, cả bài. -GV theo dõi, nhận xét và ghi điểm. 4/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và liên hệ. - Nhận xét tiết học. - 3 HS đọc và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - 1 HS đọc bài + Lớp đọc thầm. - 4 HS đọc tiếp nối đoạn (3 lượt) -Luyện đọc từ khó : nảy mầm, chớp mắt, và đọc chú giải (SGK) - Đọc theo nhóm 4. -Các nhóm thi đọc. Lớp nhận xét. - 1 em đọc toàn bài. - Theo dõi GV đọc bài. - 1 - 2 em đọc và trả lời. -Một số em phát biểu. -Trao đổi theo cặp và trả lời. - HS theo dõi, nhắc lại. -4 em đọc tiếp nối bài thơ. -HS luyện đọc theo cặp. - Vài em thi đọc trước lớp. -HS đọc nhẩm HTL bài thơ. - Một số em thi đọc thuộc bài thơ (HS yếu có thể đọc thuộc 1 - 2 đoạn thơ). - Theo dõi, liên hệ. Tiết 3 : Toán Bài : LUYỆN TẬP I/ MỤC TIÊU : Giúp HS củng cố về : - Tính tổng của 3 số và vận dụng tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện nhất. - Giải toán có lời văn. * Biết thực hiện tính tổng của nhiều số và biết giải toán có lời văn . II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bảng phụ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (5’) : -Gọi 2 em lên bảng thực hiện 2 phép tính ở bài 1 . - Nhận xét, ghi điểm. B/Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Đặt tính rồi tính tổng (12’) a/Bài1 b: Gọi HS đọc yêu cầu bài - Hướng dẫn cách dặt tính và tính. ( Giúp đỡ HS yếu cách đặt tính và tính.) - Nhận xét, chữa bài. 2/ Hoạt động 2 : Tính bằng cách thuận tiện nhất (11’) a/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu bài - Yêu cầu HS làm bài. -Kèm HS yếu về cách tính thuận tiện. -Nhận xét bài làm của HS. 3Hoạt động 3 : Giải toán có lời văn (8’) Bài 4 a: - Gọi HS đọc bài. - Hướng dẫn phân tích đề toán và làm bài. -Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. -Nhận xét, chữa bài. 4/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống bài và hướng dẫn bài 5. - Nhận xét tiết học. - 2 em lên bảng thực hiện 2 phép tính ở bài 1 . Lớp nhận xét. -1 HS nêu yêu cầu. - 1 em nêu cách làm. - Làm bảng con, bảng lớp : 26 387 + 14 075 9 210 49 672 - 1 HS đọc yêu cầu - 2 em lên bảng làm bài. -Lớp nhận xét, chữa bài : 96 + 78 + 4 = (96 + 4) + 78 = 100 + 78 = 178 - 1 em đọc. - Cả lớp làm vào phiếu. +1 em làm bảng ĐS:150 người -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. _____________________ Tiết 4 : Chính tả(Nghe - viết) Bài : TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU: - Nghe - viết đúng và trình bày sạch sẽ một đoạn trong bài Trung thu độc lập. - Tìm đúng, viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi (có vần iên / iêng / yên) để điền vào chỗ trống, hợp với nghĩa đã cho. * Viết đúng các từ khó . II/ ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Phiếu khổ to ; mẩu giấy nhỏ III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (3’) : - Gọi HS viết 2 từ láy có chứavần ương / ươn. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1: Hướng dẫn HS nghe - viết (18’) - Gọi 1 em đọc đoạn cần viết. - Hướng dẫn HS viết các từ khó: mười lăm năm, phấp phới, nông trường, + Nêu cách trình bày bài chính tả? - Đọc bài chính tả. Có thể đọc từng cụm cho HS yếu viết. - Thu chấm 7-10 bài và nhận xét, chữa bài. 2/Hoạt động 2: Hướng dẫn làm bài tập (10’) a/Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu của BT. - Hướng dẫn làm bài. Theo dõi, giúp HS phân biệt d / r /gi trong bài . *Nhận xét, chốt lời giải đúng. yên tĩnh, bỗng nhiên, ngạc nhiên, b/Bài 3a : Gọi HS đọc yêu cầu của BT - Ghi từng ý lên bảng và tổ chức thi tìm nhanh từ tương ứng. *Nhận xét, chốt lời giải đúng : rẻ, danh nhân, giường. 3/Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 HS lên bảng - Lớp viết bảng con, - 1 em đọc+Lớp đọc thầm. - Đọc thầm bài chính tả, nhớ lại cách viết từ khó trong bài. - Vài em nêu cách trình bày bài. - Lắng nghe GV đọc và viết bài vào vở. - Đổi vở soát lỗi cho nhau. - 1 em đọc yêu cầu. - Cả lớp làm vào VBT. - 3 em làm vào phiếu khổ to. -Cả lớp theo dõi, nhận xét . -1 em đọc yêu cầu - Làm nhanh vào bảng con. -Lớp theo dõi, nhận xét . - Cả lớp lắng nghe. _______________________________________________ Tiết 5 : Kể chuyện Bài : KỂ CHUYỆN ĐÃ NGHE, ĐÃ ĐỌC I/ MỤC TIÊU : - Dựa vào gợi ý SGK, biết chọn và kể lại câu chuyện (mẩu chuyện, đoạn truyện) đã nghe, đã đọc nói về một ước mơ đẹp hoặc ước mơ viễn vông, phi lí. - Hiểu câu chuyện và nêu được được nội dung chính của câu chuyện. * Biết kể lại đoạn truyện ngắn theo gợi ý của GV. II/ ĐỒ DÙNG DẠY- HỌC: Một số truyện viết về ước mơ. III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi HS kể và nêu ý nghĩa câu chuyện Lời ước dưới trăng. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạtđộng1:HướngdẫnHS kể chuyện (12’) -GV đưa bảng phụ ghi đề bài. -Gạch chân dưới những từ quan trọng giúp HS nắm đúng yêu cầu : được nghe, được đọc về những ước mơ đẹp ....viển vông, phi lí. - Hướng dẫn HS cách chọn truyện và kể. - Yêu cầu HS nhắc lại các phần của một câu chuyện. 2/Hoạt động 2 :HS thực hành kể chuyện, trao đổi về ý nghĩa câu chuyện (15’) - GV nêu yêu cầu. Theo dõi các nhóm kể chuyện. Theo dõi, giúp đỡ HS yếu kể chuyện. - Mời 1 số em thi kể trước lớp (HS yếu kể đoạn truyện theo gợi ý của GV). Nhận xét, khen ngợi HS nhớ truyện 3/Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và liên hệ. - Nhận xét tiết học. - 2 HS kể và nêu ý nghĩa. - 1 em đọc. - Chú ý lắng nghe. - 4 em đọc lần lượt các gợi ý. Cả lớp theo dõi. - Đọc gợi ý 2 và giới thiệu câu chuyện. - Vài em nhắc lại : Mở đầu, diễn biến và kết thúc - Kể chuyện theo cặp và trao đổi về ý nghĩa câu chuyện. - Một số em kể chuyện trước lớp và nêu ý nghĩa câu chuyện vừa kể. Lớp nhận xét. - Theo dõi, liên hệ bản thân . _____________________ Thứ ba ngày 12 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : Luyện từ và câu Bài : CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI, TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I/ MỤC TIÊU : - Nắm được quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. - Biết vận dụng quy tắc đã học để tìm và viết đúng tên người, tên địa lí nước ngoài phổ biến, quen thuộc. * Biết cách viết hoa tên người, tên địa lí nước ngoài. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu khổ to, một số phiếu nhỏ. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Viết 2 câu thơ: Chiếu Nga Sơn, gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định , lụa hàng Hà Đông. ( Tố Hữu) - Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạt động 1 : Phần nhận xét (12’) a/ Bài 1 : Gọi HS đọc yêu cầu bài -GV đọc mẫu các tên riêng nước ngoài, hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết. b/Bài 2 : - Gọi 1 em đọc yêu cầu. - Đưa từng ví dụ. + Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận, mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? + Chữ cái đầu mỗi bộ phận viết thế nào ? + Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận được viết thế nào ? c/ Bài 3 : - Gọi HS nêu yêu cầu. -Giới thiệu thêm về cách viết trên. *Nhận xét, rút ra Ghi nhớ. 2/Hoạt động 2 : Luyện tập (20’) a/Bài 1 : Gọi 1 em đọc yêu cầu - Đưa bảng phụ, hướng dẫn viết đúng tên riêng. ( Giúp đỡ HS yếu tìm và viết đúng.) -Nhận xét, chốt lời giải đúng. b/Bài 2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Hướng dẫn HS làm bài và phát phiếu cho 3 e ... HS dựa vào Ghi nhớ để trả lời . -Lớp nhận xét, bổ sung. - 1 em đọc. - HS lắng nghe và quan sát tranh . - Dựa vào Ghi nhớ để trả lời. - 2 em yếu đọc lại Ghi nhớ. - 1 HS nêu yêu cầu -HS Làm vào VBT. -3 em làm vào phiếu và dán lên bảng. -Lớp nhận xét, chốt lời giải đúng : “ Em đã làm gì để giúp đỡ mẹ ?” - 1 em đọc. - Vài em trả lời câu hỏi trong bài. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Nêu yêu cầu - Vài HS nêu kết quả. - Chú ý lắng nghe. ___________________ Tiết 2:TOÁN BÀI: LUYỆN TẬP CHUNG I - MỤC TIÊU : - Có kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ; vận dụng một số tính chất của phép cộng khi tính giá trị của biểu thức số. - Giải được bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. II - ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :Phiếu học tập III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A.Kiểm tra bài cũ: (5’) -Gọi HS làm bài tập 3 -GV nhận xét ghi điểm. B.Bài mới: Giới thiệu bài (1’) 1/Hoạtđộng1:Hướngdẫnlàmbài tập(28’) a/Bai 1 (a): Tính rồi thử lại -GV nhận xét sửa sai. b/Bai 2 : Tính giá trị của biểu thức -GV theo dõi giúp HS yếu. -Gv nhận xét sửa sai c/Bai 3: Tính bằng cách thuận tiện nhất. - Hướng dẫn HS vận dụng tính chất giao hoán để thực hiện. d/Bai 4: Vận dụng quy tắc tìm hai số khi biết tổng va hiệu của hai số đó. -Gv thu phiếu chấm điểm.nhận xét sửa sai. 3. Củng cố - Dặn dò (1’) -GV nhận xét tiết học -Chuẩn bị bài: Góc nhọn – Góc tù – Góc bẹt. -2 HS lên bảng làm bài -1HS đọc yêu cầu bài -2 HS lên bảng+cả lớp làm giấy nháp + - 62754 , 34607 -1HS đọc yêu cầu bài . -2 HS lên bảng+lớp làm vào vở 570 – 225 -167 +67=345 – 167+67 =178+67 =245 ................ -1 HS đọc yêu cầu bài -3 HS lên bảng+cả lớp làm vào vở 98+3+97+2 =(98+2)+(3+97) =100+100 =200 ................. -1 HS bài toán -1HS lên bảng+cả lớp làm vào phiếu ĐS : 360 l và 240l ________________________________________ Tiết 3 : Lịch sử Bài : ÔN TẬP I/ MỤC TIÊU : Học xong bài này, HS biết : - Nắm được tên các giai đoạn lịch sử đã học. - Kể lại một số sự kiện tiêu biểu trong hai hai thời kì này. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình , tranh ảnh SGK ; phiếu học tập. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu kết quả và ý nghĩa của trận Bạch Đằng? -Nhận xét, ghi điểm B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1.Hoạt động 1 : Ôn tập về các giai đoạn lịch sử đã học (8’) -GV chia nhóm 4 và phát phiếu cho các nhóm thảo luận theo yêu cầu 1 SGK. -Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. -Nhận xét, nhắc lại 2 giai đoạn đã lịch sử đã học. 2. Hoạt động 2 : Các sự kiện lịch sử tiêu biểu trong hai giai đoạn (12’) - GV treo trục thời gian lên bảng. -Chia nhóm đôi và giao nhiệm vụ cho các nhóm : thực hiện yêu cầu 2 SGK. -Theo dõi, hướng dẫn các nhóm. - Nhận xét, bổ sung . 3.Hoạt đông 3 : Kể lại một trong những sự kiện tiêu biểu (8’) - Yêu cầu HS chuẩn bị theo yêu cầu 3 SGK. - Nhận xét, chốt lại về các giai đoạn lịch sử và các sự kiện tương ứng đã học. 4/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống nội dung và dặn dò. - Nhận xét tiết học. - 2 em nêu - lớp nhận xét. - Các nhóm 4 thảo luận và làm vào phiếu -Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung về các giai đoạn lịch sử - Chú ý lắng nghe. - Thảo luận nhóm và làm vào phiếu. -Đại diện nhóm trình bày. -Nhóm khác nhận xét, bổ sung : - Chuẩn bị và kể trong nhóm 4. -Một số em báo cáo. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý theo dõi. - Chú ý lắng nghe. _____________________ Thứ sáu ngày 15 tháng 10 năm 2010 Tiết 1 : Tập làm văn Bài : LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN I/ MỤC TIÊU : - Nắm được trình tự thời gian để kể lại đúng nội dung trích đoạn kịch Ở Vương quốc Tương Lai. - Bước đầu nắm được cách phát triển câu chuyện theo trình tự không gian qua thực hành luyện tập với sự gợi ý cụ thể của GV. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Phiếu khổ to III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’ ) : -Gọi HS kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1.Hoạt động 1 : Kể lại câu chuyện theo trình tự thời gian (12’) a/Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu. -GV Hướng dẫn HS kể mẫu 2 dòng đầu trong màn kịch 1. - Yêu cầu HS kể chuyện. -GV Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Tổ chức cho HS thi kể chuyện. (Gợi ý để HS yếu kể theo trình tự thời gian.) -Gv nhận xét HS kể. 2.Hoạt động 2 : Kể câu chuyện theo trình tự không gian (18’) a/Bài 2 : - Gọi HS đọc yêu cầu. -Gv Hướng dẫn HS nắm và thực hiện yêu cầu của đề. Theo dõi, giúp đỡ HS yếu. - Tổ chức cho HS thi kể. Nhận xét, uốn nắn cách kể. b/Bài 3 : - Gọi HS đọc yêu cầu. - Treo phiếu ghi bảng so sánh 2 cách mở đầu đoạn 1, 2 (kể theo trình tự thời gian và không gian). -Nhận xét, chốt lời giải đúng. 3/ Củng cố - Dặn dò (2’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 em kể - Lớp nhận xét. - 1 em đọc. - 2 em kể. Lớp chú ý lắng nghe. - Từng cặp đọc đoạn trích, quan sát tranh minh họa, tập kể theo trình tự thời gian. - Vài em thi kể. Lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc. - HS chú ý lắng nghe. - Kể chuyện theo cặp như yêu cầu. - Một số em thi kể trước lớp. lớp theo dõi, nhận xét. - 1 HS đọc. - Quan sát bảng và phát biểu ý kiến. -Lớp theo dõi, nhận xét. - Chú ý lắng nghe. __________________ Tiết 2 : Toán Bài : GÓC NHỌN, GÓC TÙ, GÓC BẸT I/ MỤC TIÊU : Giúp HS : - Nhận biết được góc vuông, góc nhọn, góc tù, góc bẹt (bằng trực giác hoặc sử dụng ê ke). II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Hình vẽ các góc và hình tam giác. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ (4’) : -Gọi HS chữa bài 1 về tính và thử lại phép cộng,trừ. -Nhận xét, ghi điểm. B/ Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1. Hoạt động 1 : Giới thiệu góc nhọn, góc tù, góc bẹt (12’) -GVgắn hình vẽ góc nhọn lên bảng và giới thiệu “ Đây là góc nhọn” và nêu cách đọc. A O B - Yêu cầu HS nêu ví dụ về góc nhọn. - Dùng thước ê ke để hướng dẫn HS so sánh góc nhọn với góc vuông. + Giới thiệu góc tù ; góc bẹt : theo các bước tương tự như trên. M O N C O D 2. Hoạt động 2 : Thực hành (14’) a/Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Gắn các hình lên bảng và hướng HS nhận biết về các góc vừa học. Hướng dẫn HS yếu đọc tên các góc. -Nhận xét, chữa bài. b/Bài2 : Gọi HS đọc yêu cầu - Chia nhóm 4 và giao nhiệm vụ cho các nhóm. Theo dõi, giúp đỡ các nhóm. -Nhận xét, chữa bài. +Có 3 góc nhọn - hình tam giác ABC. +Có góc vuông - hình tam giác DEG. 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Hệ thống bài và dặn dò về nhà - 2 em lên bảng - lớp nhận xét. - Quan sát, nhắc lại cách đọc góc nhọn. - Nêu ví dụ : khi kim đồng hồ chỉ 2 giờ -HS Quan sát và nêu : Góc nhọn bé hơn góc vuông. Vài em nhắc lại. - Quan sát, nhận biết góc tù, góc bẹt và nêu : Góc tù lớn hơn góc nhọn ; Góc bẹt bằng hai góc vuông. - 1 em đọc. - HSQuan sát, trao đổi theo cặp. -Một số em lên bảng ghi loại góc tương ứng với hình. -1HS nêu yêu cầu. - Thực hành theo nhóm (Nối các hình với câu hỏi tương ứng). -Đại diện nhóm trình bày, - Nhóm khác nhận xét, bổ sung : - Chú ý lắng nghe. Tiết 3 : Địa lí Bài: HOẠT ĐỘNG SẢN XUẤT CỦA NGƯỜI DÂN Ở TÂY NGUYÊN I/ MỤC TIÊU : Sau bài học, HS có thể : - Nêu được một số hoạt động sản xuất chủ yếu của người dân ở Tây Nguyên. - Dựa vào các bảng số liệu, biết loại cây công nghiệp và vật nuôi được nuôi trồng nhiều nhất ở Tây Nguyên. * HS khá, giỏi : Biết được những thuận lợi, khó khăn của điều kiện tự nhiên đối với việc trồng trọt và chăn nuôi ở Tây Nguyên, xác lập mối quan hệ địa lí giữa thiên nhiên với hoạt động sản xuất của con người. II/ ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC : Bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam, tranh ảnh. III/ HOẠT ĐỘNG DẠY VÀ HỌC : Hoạt động dạy Hoạt động học A. Kiểm tra bài cũ (4’) : - Nêu tên các dân tộc lâu đời và dân tộc mới chuyển đến Tây Nguyên? - Nhận xét, ghi điểm. B. Bài mới : Giới thiệu bài (1’) 1.Hoạt động 1 : Trồng trọt (15’) - Chia nhóm 4, phát phiếu và giao nhiệm vụ cho các nhóm. -Nhận xét, chốt ý đúng. + Ở Tây Nguyên trồng rau màu, cây công nghiệp, + Cây công nghiệp lâu năm : cà phê. - Hướng dẫn HS nhận xét vùng trồng cà phê Buôn Mê Thuột. -Yêu cầu chỉ vị trí của Buôn Mê Thuột trên bản đồ Địa lí tự nhiên Việt Nam - Giới thiệu tranh ảnh về sản phẩm cà phê Buôn Mê Thuột. + Khó khăn, thuận lợi trong việc trồng cây ở Tây Nguyên là gì ? Người dân làm gì để khắc phục ? 2. Hoạt động 2 : Chăn nuôi (14’) -Gv Hướng dẫn quan sát hình 1, bảng số liệu + Hãy kể tên những vật nuôi chính ở Tây Nguyên. Con vật nào được nuôi nhiều ở Tây nguyên. + Khó khăn, thuận lợi trong việc chăn nuôi ở Tây Nguyên là gì ? - Nhận xét, kết luận những đặc điểm tiêu biểu về trồng trọt và chăn nuôi. 3/ Củng cố - Dặn dò (3’) : - Nhắc lại nội dung bài và dặn dò . - Nhận xét tiết học. - 2 HS nêu - Lớp nhận xét. - Các nhóm quan sát tranh, đọc mục 1, - Thảo luận nhóm 4 và trả lời câu hỏi. --Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung . - Quan sát hình 2 và nêu : Buôn Mê Thuột là nơi chuyên trồng cà phê - Một số em thực hiện. - Quan sát và nêu nhận xét về cà phê Buôn Mê Thuột. - Suy nghĩ, trả lời : + Đất ba dan màu mỡ + thiếu nước vào mùa khô - HS quan sát hình , bảng số liệu, đọc mục 2 và trả lời. Lớp nhận xét, bổ sung + Trâu, bò, voi, Trâu, bò. + Đất ba dan màu mỡ -> Đồng cỏ xanh tươi - Chú ý lắng nghe. Vài em nhắc lại. - Chú ý lắng nghe. ____________________________________ TIẾT4 : SINH HOẠT LỚP I / MỤC TIÊU: - Giúp HS nhận ra những ưu khuyết điểm tuần 7. - Cần khắc phục những khuyết điểm và phát huy những ưu điểm trong tuần qua. II/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 1) Đánh giá hoạt động tuần7: - Yêu cầu tổ trưởng báo cáo kết quả hoạt động các thành viên trong tổ tuần 7. - Lớp trưởng đánh giá, xếp loại từng tổ. - GV nhận xét, đánh giá kết quả hoạt động : 2) Kế hoạch tuần 8 : -Thực hiện chương trình tuần 8 - Tiếp tục duy trì tốt nề nếp học tập. - Giữ vệ sinh trường lớp sạch sẽ, rèn chữ viết và luyện toán, tiếp tục học nhóm để giúp đỡ nhau trong học tập, -Tiếp tục giúp đỡ HS yếu. - Nhắc nhở HS đi học chuyên cần . -Mua tăm ủng hộ người mù. -Động viện HS nộp các khoản tiền quy định. -Phát động phong trào nuôi heo đất. -GV nhận xét tiết sinh hoạt. **********************************************************
Tài liệu đính kèm: