I. MỤC TIÊU
- Nêu được ích lợi của lao động.
- Tớch cực tham gia các hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phù hợp với khả năng bản thân.
- Không đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm).
- Phiếu học tập hoạt động 2 BT1.
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
KEÁ HOAẽCH DAẽY – HOẽC tuần 17 Năm học 2009 - 2010 (Tửứ ngaứy 21/12/2009 ủeỏn ngaứy 25/12/2009) THệÙ MOÂN Tieỏt TEÂN BAỉI DAẽY Ghi chuự 2 CHAỉO Cễỉ ẹAẽO ẹệÙC 17 Yeõu lao ủoọng (tieỏt 2) TOAÙN 81 Chia cho soỏ coự ba chửừ soỏ ( tt) ẹ/c TAÄP ẹOẽC 33 Raỏt nhieàu maởt traờng HAÙT NHAẽC 17 OÂn taọp 2 baứi haựt . TẹN soỏ 2, soỏ 3 ẹ/c 3 THEÅ DUẽC 33 Baứi 33 TOAÙN 82 Luyeọn taọp ẹ/c L.Tệỉ & CAÂU 33 Caõu keồ Ai laứm gỡ? KEÅ CHUYEÄN 17 Moọt phaựt minh nho nhoỷ KHOA HOẽC 33 OÂõn taọp HKI ẹ/c 4 TOAÙN 83 Luyeọn taọp chung ẹ/c TAÄP ẹOẽC 34 Raỏt nhieàu maởt traờng (tt) T. LAỉM VAấN 33 ẹoaùn vaờn trong baứi vaờn mieõu taỷ ủoà vaọt Mể THUAÄT 17 VTT: Trang trớ hỡnh vuoõng ẹềA LYÙ 17 OÂõn taọp 5 TOAÙN 84 Daỏu hieọu chia heỏt cho 2 ẹ/c LềCH SệÛ 17 OÂõn taọp L.Tệỉ & CAÂU 34 Vũ ngửừ trong caõu keồ Ai laứm gỡ? KHOA HOẽC 34 KTẹK cuoỏi HKI THEÅ DUẽC 34 Baứi 34 6 TOAÙN 85 Daỏu hieọu chia heỏt cho 5 ẹ/c T. LAỉM VAấN 34 Luyeọn taọp XD ủoaùn vaờn keồ chuyeọn CHÍNH TAÛ 17 Nghe – Vieỏt: Muứa ủoõng treõn reỷo cao Kể THUAÄT 17 Caột , khaõu, theõu saỷn phaồm tửù choùn (T3) SHL+SHẹ 17 Thứ hai , ngày 21 tháng 12 năm 2009 ĐạO Đức Yêu lao động ( tiết 2) I. mục tiêu - Nờu được ớch lợi của lao động. - Tớch cực tham gia cỏc hoạt động lao động ở lớp, ở trường, ở nhà phự hợp với khả năng bản thõn. - Khụng đồng tỡnh với những biểu hiện lười lao động. II.đồ dùng dạy học: - Đồ dùng đóng vai BT 2 ( chuẩn bị theo nhóm). - Phiếu học tập hoạt động 2 BT1. III.các hoạt động dạy học: Hoaùt ủoọng 1 KEÅ CHUYEÄN CAÙC TAÁM GệễNG YEÂU LAO ẹOÄNG - Yeõu caàu HS keồ veà caực taỏm gửụng lao ủoọng cuỷa Baực Hoà, caực Anh huứng lao ủoọng hoaởc cuỷa caực baùn trong lụựp - Hoỷi : Theo em, nhửừng nhaõn vaọt trong caực caõu chuyeọn ủoự coự yeõu lao ủoọng khoõng ? - Hoỷi : Vaọy nhửừng bieồu hieọn yeõu lao ủoọng laứ gỡ ? (GV ghi nhanh caực yự kieỏn cuỷa HS leõn baỷng). - Nhaọn xeựt caực caõu traỷ lụứi cuỷa HS. - Keỏt luaọn : Yeõu lao ủoọng laứ tửù laứm laỏy coõng vieọc, theo ủuoồi coõng vieọc tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi ẹoự laứ nhửừng bieồu hieọn raỏt ủaựng traõn troùng vaứ hoùc taọp. - Yeõu caàu laỏy vớ duù veà bieồu hieọn khoõng yeõu lao ủoọng ? - HS keồ (tuứy lửụùng thụứi gian maứ GV yeõu caàu soỏ lửụùng HS keồ). - HS dửụựi lụựp laộng nghe. - Traỷ lụứi : Coự aù. - Traỷ lụứi : Nhửừng bieồu hieọn yeõu lao ủoọng laứ : + Vửụùt moùi khoự khaờn, chaỏp nhaọn thửỷ thaựch ủeồ laứm toỏt coõng vieọc cuỷa mỡnh + Tửù laứm laỏy coõng vieọc cuỷa mỡnh. + Laứm vieọc tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi - HS dửụựi lụựp nhaọn xeựt, boồ sung. - 3 – 4 HS traỷ lụứi : + YÛ laùi, khoõng tham gia vaứo lao ủoọng. + Khoõng tham gia lao ủoọng tửứ ủaàu ủeỏn cuoỏi. + Hay naỷn chớ, khoõng khaộc phuùc khoự khaờn trong lao ủoọng Hoaùt ủoọng 2 TROỉ CHễI : “HAếY NGHE VAỉ ẹOAÙN” - GV phoồ bieỏn noọi quy chụi : + Caỷ lụựp chia laứm 2 ủoọi, moói ủoọi coự 5 ngửụứi. Sau moói lửụùt chụi coự theồ thay ngửụứi. + Trong thụứi gian 5-7 phuựt, laàn lửụùt 2 ủoọi ủửa ra yự nghúa cuỷa caực caõu ca dao, tuùc ngửừ maứ ủaừ chuaồn bũ trửụực ụỷ nhaứ ủeồ ủoọi kia ủoaựn ủoự laứ caõu ca dao, tuùc ngửừ naứo. + Moói ủoọi trong moọt lửụùt chụi ủửụùc 30 giaõy suy nghú. + Moói caõu traỷ lụứi ủuựng, ủoọi ủoự seừ ghi ủửụùc 5 ủieồm. + ẹoọi chieỏn thaộng seừ laứ ủoọi ghi ủửụùc nhieàu soỏ ủieồm hụn. + 5 HS trong lụựp ủaùi dieọn laứm Ban giaựm khaỷo ủeồ chaỏm ủieồm vaứ nhaọn xeựt caực ủoọi. - GV toồ chửực cho HS chụi thửỷ. Vớ duù : ẹoọi 1 ủoùc : ẹaõy laứ caõu tuùc ngửừ khen ngụùi nhửừng ngửụứi chaờm chổ lao ủoọng seừ ủửụùc nhieàu ngửụứi yeõu meỏn; coứn nhửừng keỷ lửụứi bieỏng, lửụứi lao ủoọng seừ khoõng ủửụùc ai mụứi hay quan taõm ủeỏn. ẹoọi 2 : ẹoaựn ủửụùc ủoự laứ caõu tuùc ngửừ : Laứm bieỏng chaỳng ai thieỏt Sieõng vieọc ai cuừng mụứi. - GV toồ chửực cho HS chụi thaọt. - GV cuứng Ban giaựm khaỷo nhaọn xeựt veà noọi dung, yự nghúa cuỷa caực caõu ca dao, tuùc ngửừ maứ hai ủoọi seừ ủửa ra. - GV khen ngụùi ủoọi thaộng cuoọc. * Moọt soỏ caõu ca dao, tuùc ngửừ : Tay laứm haứm nhai, tay quai mieọng treó. Ai ụi chụự boỷ ruoọng hoang. Bao nhieõu taỏc ủaỏt, taỏc vaứng baỏy nhieõu. Hoaùt ủoọng 3 LIEÂN HEÄ BAÛN THAÂN - GV yeõu caàu moói HS haừy vieỏt, veừ hoaởc keồ veà moọt coõng vieọc (hoaởc ngheà nghieọp) trong tửụng lai maứ em yeõu thớch trong thụứi gian 3 phuựt. - Tuứy lửụùng thụứi gian maứ GV yeõu caàu soỏ lửụùng HS trỡnh baứy. - GV yeõu caàu moói HS trỡnh baứy nhửừng vaỏn ủeà sau : + ẹoự laứ coõng vieọc hay ngheà nghieọp gỡ ? + Lyự do em yeõu thớch coõng vieọc hay ngheà nghieọp ủoự. + ẹeồ thửùc hieọn mụ ửụực cuỷa mỡnh, ngay tửứ baõy giụứ em caàn phaỷi laứm nhửừng coõng vieọc gỡ ? - HS trỡnh baứy. - HS dửụựi lụựp laộng nghe, nhaọn xeựt. - GV nhaọn xeựt. - GV keỏt luaọn : Moói baùn trong lụựp mỡnh ủeàu coự nhửừng ửụực mụ veà nhửừng coõng vieọc cuỷa mỡnh. Baống tỡnh yeõu lao ủoọng, coõ tin raống caực em ai cuừng thửùc hieọn ủửụùc ửụực mụ cuỷa mỡnh. - GV yeõu caàu 1 ủeỏn 2 HS ủoùc ghi nhụự trong SGK. TậP Đọc Tiết 33: Rất nhiều mặt trăng I. Mục đích - yêu cầu: - Đọc đúng và đọc trôi chảy toàn bài, đọc với giọng kể nhẹ nhàng, chậm rói, bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn cú lời nhõn vật (chỳ hề, nàng cụng chỳa nhỏ và lời người dẫn chuyện) . - Hiểu ND: cỏch nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt tră+ng rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu. (trả lời được CH trong SGK) II. Đồ dùng dạy học: Tranh minh hoạ SGK. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đọc phân vai bài : Trong quán ăn “ Ba cá bống” và trả lời các câu hỏi 4. - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Cho HS quan sát tranh và giới thiệu bài – ghi đề bài lên bảng b)Nội dung và pp A. Luyện đọc: - Gọi HS đọc to toàn bài. - Hướng dẫn chia đoạn: - Tổ chức cho HS đọc nối tiếp từng đoạn 2-3 lượt kết hợp luyện đọc đúng. - GV đọc diễn cảm toàn bài. B. Tìm hiểu nội dung: - Gọi HS đọc đoạn 1 và trả lời câu hỏi: + Cô công chúa nhỏ có nguyện vọng gì? + Trước yêu cầu của công chúa, nhà vua đã làm gì? + Các vị thần và các nhà khoa học nói với nhà vua như thế nào về đòi hỏi của công chúa? + Tại sao họ cho rằng đó là đòi hỏi không thể thực hiện được? - Gọi HS nêu ý đoạn 1. - Gọi HS đọc thầm đoạn 2 và trả lời câu hỏi: + Cách nghĩ của chú hề có gì khác các vị đại thần và các nhà khoa học? +Tìm những chi tiết cho thấy cách nghĩ của cô công chúa nhỏ về mặt trăng rất khác với cách nghĩ của người lớn? - Gọi HS nêu ý 2. - Y/c HS đọc đoạn 3. + Sau khi biết rõ công chúa muốn có mặt trăng theo ý nàng, chú hề đã làm gì? + Thái độ công chúa như thế nào khi nhận món quà? - Gọi HS nêu ý 3. - Yêu cầu HS nêu nội dung của bài C. Đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS đọc nối tiếp toàn bài. - Cho HS luyện đọc phân vai. - Tổ chức cho HS thi đọc. - Nhận xét, tuyên dương. 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS đọc bài ở nhà và chuẩn bị bài sau. -3HS đọc, lớp nhận xét. - HS quan sát tranh minh hoạ SGK - 1 HS đọc bài, cả lớp theo dõi đọc. Đoạn 1: 8 dòng đầu. Đoạn 2: Đến.....đều bằng vàng. Đoạn 3: còn lại. - 3 HS đọc nối tiếp, lớp nhận xét, sửa sai. - Theo dõi GV đọc mẫu. - Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Công chúa muốn có mặt trăng và nói là cô sẽ khỏi ngay nếu có được mặt trăng. - Nhà vua cho mời...bàn cách lấy mặt trăng cho công chúa. - Họ nói đòi hỏi đó không thể thực hiện được. - Vì mặt trăng ở rất xa và to gấp hàng nghìn lần đất nước của nhà vua. ý1: Công chúa muốn có mặt trăng. - Cả lớp đọc thầm đoạn 2. - Chú hề cho rằng trước hết phải hỏi xem công chúa nghĩ về mặt trăng thế nào đã. - Mặt trăng chỉ to hơn móng tay của công chúa.....mặt trăng làm bàng vàng. ý2: Mặt trăng của nàng công chúa. - Cả lớp đọc thầm đoạn 3. - Chú tức tốc đến gặp bác thợ kim hoàn, đặt làm ngay 1 mặt trăng bằng vàng..... đeo vào cổ. - Công chúa thấy mặt trăng thì vui sướng ra khỏi giường bệnh, chạy tung tăng khắp vườn. ý 3: Chú hề đã mang đến cho nàng công chúa nhỏ một mặt trăng như cô mong muốn. Đại ý: Cỏch nghĩ của trẻ em về thế giới, về mặt trăng rất ngộ nghĩnh, đỏng yờu. - HS đọc nối tiếp bài. - HS luyện đọc phân vai theo nhóm. - Các nhóm thi đọc. - Lắng nghe. ===================================== Toán: TIếT 80: CHIA CHO Số Có BA CHữ Số ( TT) I. Mục tiêu: - Thực hiện phép chia số có 5 chữ số cho số có 3 chữ số.( chia hết và chia cú dư ) - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 2b II. Chuẩn bị: bảng phụ, phấn màu III. Các hoạt động dạy học 1. Bài cũ : - Chữa bài 1b( SGK trang87). - 2 Hs lên bảng làm bài. Lớp đỏi chéo vở kiểm tra. - Gv cùng hs nx, chữa bài. 2.Bài mới : Hình thành cách chia: *Trờng hợp chia hết: GV viết lên bảng: 41535 : 135 = ? GV nxét, nói lại cách chia( nh SGK) * Trờng hợp chia có d: 80120 : 245 = ? Tiến hành tơng tự trờng hợp chia hết. * Thực hành: Bài 1. Đặt tính rồi tính: - GV y/c HS nêu y/c của BT. - Y/c HS làm bài, chữa bài. - GV nhận xét, chốt kết quả đúng. Bài 2:Tìm x : -Hớng dẫn hs làm bài Nhận xét – dặn dò -Về nhà làm các bài tập còn lại và làm bài trong vở bài tập toán - HS làm nháp, 1 HS lên bảng làm. 41535 195 0253 213 0585 000 - HS nhắc lại cách chia. - HS nêu y/c. - HS làm bài vào vở, 2 HS chữa bài, lớp nhận xét. 62321 307 81350 187 0092 203 0655 921 0940 435 000 005 -Hd hs nêu yêu cầu -1 hs lên bảng làm , lớp làm vào vở và nhận xét bài của bạn ============================== hát nhạc ( có giáo viên chuyên ) Thứ ba, ngày 22 tháng12 năm 2009 Thể dục ( có giáo viên chuyên ) ----------------------------------------------------------- TOáN TIếT 82: luyện tập I. Mục tiêu:Giúp HS - Thực hiện được phộp chia cho số cú hai chữ số . - Biết chia cho số có ba chữ số - Bài tập cần làm : bài 1a, bài 3a II.Chuẩn bị II. Hoạt động dạy học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS thực hiện phép chia: 45634 : 433 = 29807 : 657 = - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a)Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học. b)Luyện tập: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS làm bài và chữa bài. Bài1: - Gọi HS lên bảng chữa bài - Yêu cầu HS nêu miệng cách thực hiện phép chia. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3a: (SGK) - Gọi HS đọc bài toán. - Gọi HS lên bảng chữa bài. - Nhận xét, chữa bài, củng cố cách làm. - Nhận xét, chữa bài cho HS 3.Nhận xét – dặn dò - Củng cố nội dung bài học. ... 2? 2. Vì sao nhà Trần lại coi trọng việc đắp đê? 3. Nêu ý chí quyết tâm đánh giặc của vua tôi nhà Trần? - Yêu cầu các nhóm trao đổi, thảo luận. - Gọi đại diện trình bày kết quả. - Nhận xét, kết luận. 3. Củng cố - dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS ôn tập. Lắng nghe. - HS chia nhóm - Các nhóm nhận nhiệm vụ - Các nhóm thảo luận và ghi vào phiếu - Đại diện các nhóm trình bày kết quả. - Các nhóm nhận xét, bổ sung. luyện từ và câu : tiết 34 : vị ngữ trong câu kể : ai làm gì ? I.mục tiêu - Nắm được kiến thức cơ bản để phục vụ cho việc nhận biết vị ngữ trong câu kể Ai làm gì ? ( ND Ghi nhớ ) . - Nhận biết và bước đầu tạo được câu kể Ai làm gì? theo yêu cầu cho trước , qua thực hành luyện tập (mục III ) - Sử dụng câu kể Ai làm gì? một cách linh hoạt, sáng tạo khi nói hoặc viết II. đồ dùng dạy học iii. hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS đặt 2 câu kể theo kiểu Ai làm gì? - H: Câu kể Ai làm gì? thường có những bộ phận nào? - Nhận xét, cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Viết bảng câu: Nam đang đá bóng. - Y/c HS tìm VN trong câu trên. - Y/c HS xác định từ loại của VN trong câu trên. - Nêu nội dung tiết học b. Tìm hiểu VD: Bài 1: - Gọi HS đọc đoạn văn. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Gọi HS đọc lại các câu kể. - Kết luận: Ba câu đầu là những câu kể Ai làm gì? Còn 3 câu sau cũng là câu kể nhưng thuộc kiểu câu khác sẽ học ở tiết sau. Bài 2: - Gọi HS nêu yêu cầu . - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, KL lời giải đúng. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài. - H: VN trong câu kể có ý nghĩa gì? - GV: VN trong câu kể Ai làm gì? nêu lên hoạt động của người, con vật (đồ vật, cây cối được nhân hoá). Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Gọi HS trả lời câu hỏi. - KL: VN trong câu kể Ai làm gì? có thể là ĐT hoặc ĐT kèm theo một số từ ngữ phụ thuộc gọi là cụm ĐT. - Gọi HS nêu ghi nhớ SGK. - Y/c HS đặt câu kể Ai làm gì? 3. Luyện tập: Bài1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài - Yc HS làm bài. - Gọi HS trình bày bài trên bảng, lớp nhận xét, bổ sung. Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - Gọi HS đọc lại các câu kể Ai làm gì? Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu. - Y/c HS quan sát tranh và trả lời câu hỏi: + Trong tranh có những ai? đang làm gì? - Y/c HS tự làm bài. - Gọi HS đọc bài viết của mình. - Nhận xét, chữa bài cho HS. 3.Củng cố- dặn dò: - H: Trong câu kể Ai làm gì? VN do từ loại nào tạo thành? nó có ý nghĩa gì? - Nhận xét giờ học. - HS trả lời - lớp nhận xét. - 2 HS đọc câu văn trên bảng. - Nam /đang đá bóng. VN - VN là ĐT - 2 HS đọc . - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Hàng trăm con voi đang ....bãi. - Người các buôn..... nườm nượp. - Mấy thanh niên... rộn ràng. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS. - 2 HS nêu yêu cầu. - VN nêu lên hoạt động của người, của vật trong câu. - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu của bài. - Câu C. - Lắng nghe - 3 HS đọc nội dung ghi nhớ SGK - HS nối tiếp đặt câu. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài + Thanh niên/ đèo gùi vào rừng. + Phụ nữ/ giặt giũ.... nước. + Em nhỏ/ đùa vui..... sân. + Các cụ già/ ... ...rượu cần. + Các bà, các chị/...... cửi. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài, 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét, chữa bài trên bảng. - 2 HS đọc. - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp quan sát tranh và trả lời câu hỏi. - Cả lớp làm bài. - 2 - 3 HS trình bày. - 2 HS trả lời. =================================== Khoa học Kiểm tra định kì cuối học kì i ( có đề kiểm tra kèm theo ) ------------------------------------------------------------------ Thể dục ( có giáO VIÊN CHUYÊN ) ==================================== Thứ sáu , ngày 25 tháng 12 năm 2009 Toán Tiết 85 : dấu hiệu chia hết cho 5 I.mục tiêu - Biết dấu hiệu chia hết cho 5 - Biết kết hợp dấu hiệu chia hết cho 2 với dấu hiệu chia hết cho 5 - Bài tập cần làm : Bài 1, bài 4 II.chuẩn bị : soạn bài , sgk III. các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Y/c HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2 - Nêu VD các số chia hết cho 2, các số không chia hết cho 2. - Nhận xét và ghi điểm. 2. Bài mới: a.Giới thiệu bài. - Nêu MT tiết học. b.Nhận biết dấu hiệu chia hết cho 5. - Y/c HS nêu các số chia hết cho 5. - Y/c HS nêu các số không chia hết cho 5, GV ghi bảng các số theo 2 cột như SGK. - Cho HS nhận xét các số trên và rút ra dấu hiệu chia hết cho 5. - Gọi HS đọc nội dung ghi nhớ SGK. - Cho HS nêu VD. - Lưu ý HS: Muốn biết một số có chia hết cho 5 hay không chỉ cần xét chữ số tận cùng là 0 hoặc 5. - GV nhấn mạnh: Các số có tận cùng là 0 vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5. c.Luyện tập: Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu của bài . - Y/c HS làm bài và chữa bài trên bảng, giải thích tại sao lại chọn số đó. - Nhận xét, chữa bài, KL về dấu hiệu chia hết cho 5. Bài 4: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS nêu các số vừa chia hết cho 5 và chia hết cho 2. - Nêu các số chia hết cho 5 nhưng không chia hết cho 2. - Nêu các số chia hết cho 2 nhưng không chia hết cho 5. - GV nhận xét, củng cố về dấu hiệu chia hết cho 2,5. 3. Nhận xét – dặn dò - Gọi HS nhắc lại dấu hiệu chia hết cho 5. - Nhận xét tiết học. - Dặn HS chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS nêu dấu hiệu chia hết cho 2. - HS nối tiếp nêu VD. - Lắng nghe - HS nêu 10, 15, 20... - Các số 11, 12, 13,... - HS nêu nhận xét. - 2 HS đọc ghi nhớ SGK. - VD: 75, 85, 80, ... - Lắng nghe - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài và giải thích. - HS nêu KL - 1 HS nêu yêu cầu. - HS nối tiếp nêu các số. - Lắng nghe - 2 HS nhắc lại nội dung ghi nhớ. Tập làm văn Tiết 34: Luyện tập xây dung đoạn văn kể chuyện I.mục tiêu - Nhận biết được đoạn văn thuộc phần nào trong bài văn miêu tả, nội dung miêu tả của từng đoạn, dấu hiệu mở đầu đoạn văn (BT1); viết được đoạn văn tả hình dáng bên ngoài, đoạn văn tả đặc điểm bên trong của chiếc cặp sách (BT2, BT3) II. chuẩn bị : sgk iii.các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - Gọi HS nhắc lại cấu tạo một bài văn miêu tả. - Nhận xét cho điểm. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học. b. HD luyện tập: Bài 1: - Gọi HS đọc nội dung bài tập. - Y/c HS trao đổi thực hiện theo yêu cầu. + Các đoạn văn trên thuộc phần nào trong bài văn miêu tả. + Xác định ND miêu tả của từng đoạn văn. + ND miêu tả của mỗi đoạn được báo hiệu ở câu mở đoạn bằng những từ ngữ nào? Bài 2: - Gọi HS đọc nội dung bài và gợi ý. - Y/c HS quan sát chiếc cặp sách của mình và viết bài. - Nhắc HS: Viết 1 đoạn miêu tả hình dáng bên ngoài của cặp. + Miêu tả đặc điểm riêng của chiếc cặp. + Khi viết chú ý bộc lộ cảm xúc của mình. - Gọi HS trình bày bài viết của mình, GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt và cho điểm. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS tự làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS 3. Củng cố- Dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS hoàn thành bài viết tả cái cặp sách của em hoặc của bạn em ở nhà. - 2 HS nhắc lại. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1HS đọc trước lớp, cả lớp đọc thầm - HS thảo luận nhóm đôi và nêu kết quả. a) Các đoạn văn trên đều thuộc phần thân bài. b) Đ1: Đó là.... long lanh ( tả hình dáng bên ngoài). Đ2: Quai cặp ....ba lô ( tả quai cặp và dây đeo) Đ3: Mở cặp ra... thước kẻ ( Cấu tạo bên trong của cặp). c) Nội dung miêu tả báo hiệu: Đ1: Màu đỏ tươi... Đ2: Quai cặp..... Đ3: Mở cặp ra - HS nối tiếp đọc. - HS quan sát chiếc cặp sách và làm bài. - 3 - 4HS trình bày bài viết. - 1 HS nêu yêu cầu. - Cả lớp làm bài. - HS chữa bài. - Thực hiện theo yêu cầu. ================================== chính tả nghe – viết bài : mùa đông trên rẻo cao I. mục tiêu - Nghe - viếtđúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi - Làm đúng BT(2) a / b hoặc BT3 . II.chuẩn bị : sgk III.các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: - GV đọc cho HS viết: trốn tìm, cắm trại. chọi dế.. - GV nhận xét, sửa sai. 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: - Nêu MT tiết học b. Hướng dẫn HS viết bài: - Gọi HS đọc bài Mùa đông trên rẻo cao. - Hướng dẫn HS viết từ khó - HDHS cách trình bày - GV đọc cho HS viết. - GV đọc cho HS soát lỗi. - GV thu 1/3 số bài chấm, còn những HS khác đổi vở cho nhau để chữa. - GV nhận xét chung bài viết. c. Hướng dẫn làm bài tập: Bài 2b: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV gọi HS đọc đoạn văn. - Y/c HS tự làm bài vào vở. - Nhận xét, chữa bài cho HS. Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Y/c HS làm bài. - Nhận xét, chữa bài cho HS - Gọi HS đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh. 3. Củng cố- Dặn dò: - Giáo dục HS thấy được những vẻ đẹp của thiên nhiên vùng núi cao trên đất nước ta. Từ đó, thêm yêu quý môi trường thiên nhiên. - GV nhận xét tiết học - Nhắc nhở HS sửa các lỗi sai. - HS viết vở nháp, 2 HS viết bảng lớp. - Lớp nhận xét, bổ sung. - Lắng nghe - 1 HS đọc bài - HS viết vở nháp, 2 HS viết bảng lớp - Cả lớp viết bài - HS dùng bút chì chấm lỗi - HS mang bài cho GV chấm, còn lại trao đổi bài và tự sửa cho nhau. - 1 HS nêu yêu cầu. - 1 HS đọc trước lớp, lớp đọc thầm - Cả lớp làm bài VBT. - HS lên bảng chữa bài. - 1 HS nêu yêu cầu - Cả lớp làm bài VBT - HS lên bảng chữa bài - 2 HS đọc đoạn văn - Lắng nghe ============================== KĨ THUẬT : BÀI 13: CẮT, THấU SẢN PHẨM TỰ CHỌN I.MỤC TIấU: Đỏnh giỏ kiến thức, kĩ năng khõu, thờu qua mức độ hoàn thành sản phẩm tự chọn của hs. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC Tranh qui trỡnh của cỏc bài trong chương. Mẫu khõu, thờu đó học. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU 1.Ổn định tổ chức 2.Kiểm tra bài cũ Kểm tra vật dụng thờu. 3.Bài mới Hoạt động dạy Hoạt động học a)Giới thiệu bài và ghi đề bài b) Nội dung - Gv yờu cầu hs nhắc lại cỏc loại mũi khõu, thờu đó học. - Gọi hs nhắc lại qui trỡnh và cỏch cắt vải theo đường vạch dấu và cỏc loại mũi khõu, thờu. - Gv nhận xột và sử dụng tranh qui trỡnh để củng cố những kiến thức cơ bản về cắt khõu, thờu đó học. - Gv nờu yờu cầu: mỗi hs tự chọn và tiến hành cắt, khõu ,một sản phẩm mà mỡnh chọn. - Nờu yờu cầu thực hành và hướng dẫn hs lựa chọn sản phẩm. Nhắc lại trả lời 4.Nhận xột – dặn dũ Củng cố, dặn dũ. GV nhận xột sự chuẩn bị tinh thần thỏi độ học tập và kết quả thực hành của học sinh. Chuẩn bị bài sau: đọc trước bài tiếp theo và chuẩn bị đồ dựng như sgk.
Tài liệu đính kèm: