Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 3

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 3

I. MỤC TIÊU: Giúp HS

- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.

-Đối với Hs khá giỏi phải biết được thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.

-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.

-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.

-Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vựơt khó.

II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Thẻ học tập.

III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC:

A/ KTBC(5): Tại sao ta lại phải trung thực trong học tập ?

- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.

 

doc 29 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 802Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Quảng Đại - Tuần 3", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 3
Thứ hai ngày 31 tháng 8 năm 2009.
đạo đức
vượt khó trong học tập (Tiết 1)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó trong học tập.
-Đối với Hs khá giỏi phải biết được thế nào là vượt khó trong học tập và vì sao phải vượt khó trong học tập.
-Biết được vượt khó trong học tập giúp em học tập mau tiến bộ.
-Có ý thức vượt khó vươn lên trong học tập.
-Yêu mến , noi theo những tấm gương học sinh nghèo vựơt khó.
ii. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Thẻ học tập.
iii. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY-HOẽC:
A/ ktbc(5’): Tại sao ta lại phải trung thực trong học tập ?
- Gọi 2 HS trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Hướng dẫn HS tìm hiểu nội dung truyện “Một HS nghèo vượt khó”.
- GV kể chuyện 1 lần – Gọi 1 HS kể lại – Lớp theo dõi.
- GV gọi 3 HS nối tiếp đọc 3 y/c – Cho HS thảo luận cặp đôi câu hỏi SGK.
- Gọi HS báo cao – T/c nhận xét – GV chốt lại:
 Bạn Thảo gặp nhiều khó khăn trong cuộc sống nhưng bạn vẫn khắc phục, vượt qua, vươn lên học giỏi.Chúng ta cần học tập bạn.
- GV gọi vài HS đọc ghi nhớ như SGK.
HĐ3(15’): Luyện tập, thực hành.
Bài 1: Rèn kĩ năng chọn cách giải quyết tình huống.
- Gọi HS đọc y/c – GV cho HS thảo luận cặp đôi và làm bài.
- GV gọi HS trình bày, giải thích – T/c lớp nhận xét.
Bài 4- VBT: Rèn kĩ năng bày tỏ ý kiến của mình trước những ý kiến vượt khó trong học tập.
- Gọi HS đọc y/c – GV hướng dẫn.
- GV t/c cho HS chơi trò chơi “giơ thẻ” – Lớp theo dõi GV hướng dẫn.
- GV nêu y/c – Gọi HS giơ thẻ - Đưa ra ý kiến.
- GV y/c HS lí giải – T/c nhận xét.
HĐ4(3’): Hoạt động nối tiếp.
- Gọi 1 HS nhắc lại ghi nhớ – Lớp theo dõi.
-GV y/c Hs khá giỏi giải thích được vì sao phải vượt khó trong học tập.
- GV Nhận xét giờ học – Dặn HS chuẩn bị BT 3, 4.
tập đọc
thư thăm bạn
(Phương thức tích hợp GDBVMT: Khai thác gián tiếp)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông ,chia sẻ với nỗi đau của bạn.
- Hieồu ủửụùc tỡnh caỷm cuỷa baùn nhoỷ trong bửực thử: thửụng baùn, muốn chia seỷ ủau buoàn cuứng baùn.
-Trả lời được các câu hỏi trong SGK nắm được tác dụng của phần mở đầu,phần kết thúc bức thư.
- GD cho HS có ý thức bảo vệ MT và phòng chống thiên tai lũ lụt.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): KT HTL bài “Truyện cổ nước mình”.
- Gọi 2 HS đọc - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Luyện đọc đoạn - Đọc mẫu.
- GV gọi HS đọc bài – Lớp theo dõi.
- Hướng dẫn HS phân đoạn (3 đoạn).
- GV gọi HS đọc nối tiếp bài 3 lượt – Kết hợp luyện đọc từ khó, ngắt nghỉ và sửa chính âm.
- Cho HS luyeọn ủoùc nhửừng caõu khoự
- GV đọc mẫu và hướng dẫn đọc - Lớp theo dõi.
HĐ3(10’): Tìm hiểu bài.
* Đoạn 1: Hoà bình... với bạn.
- GV gọi HS đọc – GV nêu câu hỏi:
H: + Baùn Lửụng coự bieỏt baùn Hoàng tửứ trửụực khoõng ?
- Gọi HS trả lời – T/c nhận xét và thảo luận rút ra ý chính:
ý 1: Lí do Lương viết thư cho Hồng.
* Đoạn 2: Tiếp ... như mình.
- Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi:
H: + Tỡm nhửừng caõu cho thaỏy baùn Lửụng raỏt thoõng caỷm vụựi baùn Hoàng ?
 + Tỡm nhửừng caõu cho thaỏy Lửụng raỏt bieỏt caựch an uỷi Hoàng ?
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính:
ý 2: Những lời động viên an ủi của Lương đối với Hồng.
* Đoạn 3: Đoạn còn lại.
- Gọi HS đọc bài – GV nêu câu hỏi
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét , rút ra ý chính:
ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đòng bào bị bão lụt.
- GV cho HS đọc bài – T/c thảo luận và nêu ND của bài :
ý nghĩa: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp khó khăn, mất mát trong cuộc sống.
HĐ4(10’): Luyện đọc diễn cảm – Thi đọc.
- GV treo bảng phụ ghi đoạn luyện đọc - GV hướg dẫn HS cách đọc – Lớp theo dõi
 - Gọi HS đọc diễn cảm – Thi đọc - T/c nhận xét.
 - GV tuyên dương HS đọc tốt .
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- Qua bài học GD cho HS biết bảo vệ MT để giảm thiểu ảnh hưởng của thiên tai.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
toán
 tiết 11: triệu và lớp triệu (tiếp theo)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Biết đọc viết các số đến lớp triệu.
- Củng cố về các hàng, lớp đã học
- Củng cố bài toán về sử dụng bảng thống kê đã học.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ kẻ hàng, lớp.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV gọi HS lên bảng làm BT 3 - VBT.
- Gọi 2 HS lên làm - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(10’): Hướng dẫn đọc và viết các số đến lớp triệu.
- GV treo bảng phụ kẻ sẵn các hàng và lớp lên bảng
- Gọi 3 HS nêu tên các hàng đã học (từ nhỏ đến lớn) GV ghi vào bảng.
- GV viết số lên bảng và giới thiệu – HS theo dõi.
- Gọi HS lên bảng viết số. VD: 342 157 413
- Gọi HS đọc trước lớp – T/c nhận xét
- GV hướng dẫn HS tách số thành lớp – Hướng dẫn HS cách đọc.
- Lớp theo dõi – GV gọi vài HS đọc lại.
- GV gọi vài HS nêu thêm VD, lên bảng viết và đọc số – T/c nhận xét.
HĐ3(20’): Luyện tập thực hành.
Bài 1: Củng cố kĩ năng viết số, phân tích số và đọc số.
- GV cho HS xác định yêu cầu, làm bài vào vở – Cho HS đổi chéo KT.
- Gọi HS lên bảng viết – T/c nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng đọc số có nhiều chữ số.
- GV cho HS đọc, xác định yêu cầu.
- GV cho Cả lớp làm bài vào vở – GV cho HS nối tiếp đọc số – T/c nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng viết các số theo hàng dọc
- HS đọc y/c – GV giải thích và cho HS làm vào vở.
- Gọi HS lên làm – T/c nhận xét.
Bài 4: Rèn kĩ năng quan sát và đọc các số liệu trong bảng thống kê.
- Gọi HS đọc y/c – Thảo luận cặp đôi.
- GV gọi HS đọc – T/c nhận xét – GV đánh giá.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
lịch sử
nước văn lang
i. mục tiêu: Giúp HS biết
- Nhaứ nửụực ủaàu tieõn trong lũch sửỷ nửụực ta laứ nhaứ nửụực Vaờn Lang, ra ủụứi vaứo khoaỷng 700 naờm TCN, laứ nụi ngửụứi Laùc Vieọt sinh soỏng.
- Toồ chửực xaừ hoọi cuỷa nhaứ nửụực Vaờn Lang goàm 4 taàng lụựp laứ: Vua Huứng, caực laùc tửụựng vaứ laùc haàu, laùc daõn, taàng lụựp thaỏp keựm nhaỏt laứ noõ tỡ.
- Nhửừng neựt chớnh veà ủụứi soỏng vaọt chaỏt vaứ tinh thaàn cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt.
- Moọt soỏ tuùc leọ cuỷa ngửụứi Laùc Vieọt coứn ủửụùc lửu giửừ tụựi ngaứy nay.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Lược đồ Bắc Bộ, Bắc trung bộ.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV kiểm tra về các bước sử dụng bản đồ.
- Gọi 2 HS lên nêu- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(7’): Tìm hiểu thời gian hình thành và địa phận của nước Văn Lang .
- GV treo lược đồ – Y/c HS đọc thầm SGK và quan sát lược đồ.
- GV giới thiệu – HS theo dõi.
- GV vẽ và giới thiệu trục thời gian (TCN; CN; SCN).
 Văn Lang
 700 CN 2007
- GV gọi HS xác định địa phận, kinh đô của nước Văn Lang; chỉ thời gian ra đời trên trục thời gian.
- GV theo dõi, nhận xét và chốt lại:
 Năm 700 trước công nguyên Nước Văn Lang ra đời trên khu vực Bắc bộ Bắc Trung bộ ngày nay. Kinh đô ở Phong Châu (Phú Thọ).
HĐ3(7’): Tìm hiểu các tầng lớp trong xã hội Văn Lang.
- GV cho HS đọc SGK, đọc y/c và thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trả lời – GV vẽ sơ đồ, gọi HS mô tả lại:
 Vua Hùng 	lạc tướng, lạc hầu lạc dân nô tì
HĐ4(6’): Tìm hiểu đời sống vật chất, tinh thần của người Lạc Việt.
- GV y/c HS quan sát tranh và đọc SGK – Gọi HS đọc y/c.
- GV chia lớp theo nhóm 4 – Cho HS thảo luận về: Sản xuất, lễ hội, ăn mặc, trang phục ...
- Gọi HS báo cáo – T/c lớp nhận xét.
HĐ5(6’): Tìm hiểu phong tục của người Việt còn lưu giữ đến ngày nay.
- GV cho HS đọc SGK – HS thảo luận cặp đôi.
- Gọi HS trả lời – T/c nhận xét.
- GV chốt lại: Ăn trầu, phụ nữ đeo đồ trang sức...
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
chính tả : 
tuần 3
i. mục tiêu: Giúp HS 
- Nghe viết lại đúng chính tả bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà.
- Viết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (tr/ch; ?/~)
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY HOẽC: Bảng phụ ghi BT 2a.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV kiểm tra viết từ bắt đầu bằng s/x; chứa vần ăn/ ăng.
- Gọi 2 HS lên viết - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(20’): Hướng dẫn HS nghe- viết chính tả.
 a. Tìm hiểu ND bài thơ:
- GV gọi 2 HS đọc bài viết – Nêu câu hỏi tìm hiểu đoạn thơ.
- HS thảo luận và trả lời – T/c nhận xét – GV chốt lại.
 b. Hướng dẫn viết từ khó:
- GVđọc – HS viết vào vở nháp, gọi 1 HS lên bảng viết: trước, sau, rưng rưng....
- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá. 
- GV lưu ý những tiếng dễ viết sai chính tả: tr/ch, ?/~.
 c. Nghe - viết chính tả:
- GV đọc – HS viết vào vở, lưu ý HS cách viết thơ lục bát.
- GV đọc rõ ràng, rõ câu cho HS viết.
- GV đọc lại cho HS soát lỗi.
- Cho HS đổi chéo vở - HS soát đếm số lỗi của nhau theo cặp – Báo cáo.
- GV chấm một số bài – T/c nhận xét.
HĐ3(5’): Luyện tập:
Bài 2a: Rèn cho HS kĩ năng phân biệt tr/ch.
- HS đọc yêu cầu, đọc thầm đoạn văn, làm bài vào vở.
- GV theo dõi, giúp đỡ HS yếu.
- Gọi 2 HS đọc bài đã hoàn chỉnh – T/c lớp nhận xét.
- GV nhận xét, chốt kết quả đúng:
 tre- không chịu- trúc dẫu cháy- đồng chí - chiến đấu.
- GV giúp HS hiểu hình ảnh: "Trúc dẫu cháy... thẳng" và ý nghĩa của đoạn văn.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học.
toán 
 tiết 12 : luyện tập
i. mục tiêu: Giúp HS 
- Củng cố cách đọc, viết các số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số trong một số.
II. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY - HOẽC :
A/ ktbc(5’): GV cho HS đổi chéo kiểm tra VBT.
- Gọi HS báo cáo - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(30’): Hướng dẫn luyện tập.
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết các số đến lớp triệu.
- GV cho HS đọc y/c - GV cho cả lớp tự làm bài vào vở - GV theo dõi, giúp đỡ.
- GV kẻ bảng – Gọi HS lên điền, đọc số - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá.
Bài 2: Rèn kĩ năng đọc các số đến lớp triệu.
- HS đọc đề – Xác định y/c - GV t/c cho HS chơi trò chơi “Viết nhanh, viết đúng”.
- GV chia lớp làm 2 đội chơi – Hướng dẫn cách chơi và luật chơi.
- T/c cho HS tham gia chơi – Nhận xét, đánh giá.
Bài 3: Rèn kĩ năng xác định giá trị của chữ số.
- HS đọc yêu cầu- GV giải t ... 
- GV gọi HS nêu các loại thức ăn có nguồn gốc động vật, thức ăn có nguồn gốc thực vật.
- T/c nhận xét – GV chốt lại
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- Qua bài học GD cho HS có ý thức giữ gìn và bảo quản các chất dinh dưỡng.
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
mĩ thuật
vẽ tranh : đề tài các con vật quen thuộc
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Nhận biết hình dáng, đặc điểm, cảm nhận vẻ đẹp của một số con vật quen thuộc.
- Biết cách vẽ và vẽ được tranh con vật, vẽ màu theo ý thích.
- Yêu mến các con vật và có ý thức chăm sóc vật nuôi.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: tranh ảnh một số con vật.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
A/ ktbc(2’): KT sự chuẩn bị của HS.
- GV cho HS KT chéo, báo cáo - T/c lớp nhận xét.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(4’): Hướng dẫn HS tìm chọn ND đề tài.
- GV cho HS quan sát tranh, ảnh các con vật và đọc thầm SGK.
- GV t/c cho HS đàm thoại nêu tên, hình dáng, màu sắc, đặc điểm nổi bật của con vật, các bộ phận chính...
- GV hướng dẫn HS chọn đề tài để vẽ.
- Gọi HS nối tiếp giới thiệu tranh các em đã sưu tầm, nêu tên đề tài mình chọn , lí do...
- Lớp theo dõi – GV bổ sung.
HĐ3(4’): Hướng dẫn cách vẽ con vật.
- GV y/c HS đọc thầm SGK – GV treo tranh qui trình – HS quan sát.
- GV gọi HS nêu các bước vẽ – Lớp theo dõi.
- GV gợi ý cách vẽ, giải thích từng bước.
- GV lưu ý HS trước khi vẽ: Nhớ lại những đặc điểm, hình dáng màu sắc...để sắp xếp hình cho cân đối.
HĐ4(18’): Thực hành vẽ.
- GV cho HS thực hành vẽ.
- GV theo dõi, hướng dẫn bổ sung cho những HS còn lúng túng.
HĐ5(3’): Đánh giá- Nhận xét.
- GV cho HS trưng bày sản phẩm theo tổ.
- GV cùng HS chọn một số bài có ưu điểm, nhược điểm rõ nét nhất để nhận xét.
- GV gợi ý HS xếp loại bài vẽ của mình.
- GV tuyên dương những HS có bài vẽ tốt.
- Qua bài học GD cho HS có ý thức chăm sóc vật nuôi và yêu quí loài vật.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
Thứ sáu ngày 4 tháng 9 năm 2009.
tập làm văn
viết thư
i. mục tiêu: Giúp HS
- HS naộm ủửụùc muùc ủớch cuỷa vieọc vieỏt thử, nhửừng noọi dung cụ baỷn cuỷa moọt bửực thử thaờm hoỷi, keỏt caỏu thoõng thửụứng cuỷa moọt bửực thử.
- Luyeọn taọp ủeồ bửụực ủaàu bieỏt vieỏt moọt bửực thử ngaộn nhaốm muùc ủớch thaờm hoỷi, trao ủoồi thoõng tin.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: 
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
A/ ktbc(5’): GV hỏi: Lời nói, ý nghĩ của nhân vật nói lên điều gì ? Có mấy cách để kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật ?
- Gọi HS lên nêu- T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(9’): Tìm hiểu và phân tích ngữ liệu.
- GV gọi 1 HS đọc lại bài: "Thư thăm bạn" – Lớp theo dõi.
- GV nêu câu hỏi: Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- HS thảo luận và trả lời - T/c nhận xét.
- GV gọi 3 HS đọc nối tiếp các y/c – HS thảo luận nhóm đôi các câu hỏi.
- Gọi HS lần lượt trả lời – T/c nhận xét – GV chốt lại:
 Moọt bửực thử caàn coự nhửừng noọi dung chớnh nhử sau:
 + Neõu lớ do vaứ muùc ủớch vieỏt thử.
 + Thaờm hoỷi tỡnh hỡnh cuỷa ngửụứi nhaọn thử hoaởc ụỷ nụi ngửụứi nhaọn thử ủang sinh soỏng, hoùc taọp, laứm vieọc.
 + Thoõng baựo tỡnh hỡnh cuỷa ngửụứi vieỏt thử hoaởc ụỷ nụi ngửụứi vieỏt thử ủang sinh soỏng hoùc taọp hoaởc laứm vieọc.
 + Neõu yự kieỏn caàn trao ủoồi hoaởc baứy toỷ tỡnh caỷm vụựi ngửụứi nhaọn thử.
HĐ3(3’): Rút ra ghi nhớ (SGK)
- GV t/c đàm thoại – Nêu ghi nhớ. GV gọi vài HS đọc ghi nhớ SGK.
HĐ4(20’): Luyện tập.
 Rèn kĩ năng viết thư cho bạn thăm hỏi và báo tin.
Tìm hiểu đề: HS đọc đề – Hướng dẫn HS XĐ y/c đề bài.
- GV t/c đàm thoại rút ra các ND cần lưu ý.
 b. Viết thư: GV cho HS viiết vào vở – GV thu vở và chấm một số bài – Nhận xét.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
toán 
 tiết 15 : viết số tự nhiên trong hệ thập phân
i. mục tiêu: Giúp HS
- Nhaọn bieỏt ủaởc ủieồm cuỷa heọ thaọp phaõn (ụỷ mửực ủoọ ủ/giaỷn).
- Sửỷ duùng kớ hieọu (10 chửừ soỏ) ủeồ vieỏt soỏ trg heọ thaọp phaõn.
- Gtrũ cuỷa moói chửừ soỏ phuù thuoọc vaứo vũ trớ cuỷa noự trg soỏ ủoự.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: Bảng phụ kẻ ND BT 1
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
A/ ktbc(5’): KT về dãy số tự nhiên (VBT)
- Gọi 2 HS lên làm BT 2 - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(6’): Đặc điển của hệ thập phân.
- GV nêu câu hỏi - HS trả lời để nhận biết đặc điểm của hệ thập phân.
- GV ghi bảng: 10 ủvũ = 1 chuùc 10 chuùc = 1 10 traờm = 1 nghỡn 
 10 nghỡn = 1 chuùc nghỡn 10 chuùc nghỡn = 1 traờm nghỡn.
- GV hướng dẫn HS rút ra KL: Mỗi hàng viết 1 chữ số, 10 đơn vị ở 1 hàng lập thành 1 đơn vị ở hàng trên liền nó
HĐ3(5’): Củng cố cách viết số trong hệ thập phân. 
- GV gọi HS đọc các chữ số – GV ghi: 0,1,2,3,4,5,6,7,8,9 
- GV chốt:Với 10 chữ số này ta viết được tất cả các số tự nhiên.
- GV y/c HS nêu một số VD – Gọi HS lên bảng viết số bất kì - T/c nhận xét.
- GV hướng dẫn HS rút ra KL: “Giá trị của mỗi chữ số phụ thuộc vào vị trí của nó trong số đó”
HĐ4(20’): Luyện tập
Bài 1: Rèn kĩ năng đọc, viết số, phân tích cấu tạo số.
- Gọi HS đọc y/c – GV gợi ý cho HS làm bài.
- GV treo bảng phụ – Gọi HS lên điền – T/c nhận xét.
Bài 2: Rèn kĩ năng viết các số tự nhiên thành tổng theo các hàng.
- Gọi HS đọc đề – GV cho HS làm bài vào vở, cho HS KT chéo.
 VD: 873 = 800 + 70 + 3. 4738 = 4000 + 700 + 30 + 8.
- GV xuống lớp KT và chấm một số bài – Nhận xét.
Bài 3: Rèn kĩ năng nhận biết giá trị của chữ số 5 trong các số.
- HS đọc y/c, làm bài vào vở – GV giúp HS còn yếu.
- GV gọi HS lần lượt nêu – T/c nhận xét – GV đánh giá.
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
địa lí
một số dân tộc ở hoàng liên sơn
(Mức độ tích hợp GDBVMT: Bộ phận)
i. mục tiêu: Giúp HS
- Trỡnh baứy ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà daõn cử,veà sinh hoaùt, leó hoọi cuỷa moọt soỏ daõn toọc ụỷ Hoàng Liên Sơn.
- Dửùa vaứo tranh, aỷnh,baỷng soỏ lieọu ủeồ tỡm ra kieỏn thửực.
- Xaực laọp moỏi quan heọ ủũa lớ giửừa thieõn nhieõn vaứ sinh hoaùt cuỷa con ngửụứi ụỷ HLS.
- Toõn troùng và phát huy truyeàn thoỏng vaờn hoaự cuỷa caực daõn toọc ụỷ Hoàng Liên Sơn.
II. ẹOÀ DUỉNG DAẽY – HOẽC: Một số tranh ảnh về người dân ở Hoàng Liên Sơn.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC:
A/ ktbc(5’): ? Nêu đặc điểm của dãy núi Hoàng Liên Sơn?
 ? Những nơi cao của Hoàng Liên Sơn khí hậu như thế nào?
- Gọi 2 HS lên trả lời - T/c lớp nhận xét – GV đánh giá và ghi điểm.
B/ dạy bài mới:
HĐ1(2’): GV giới thiệu bài – HS theo dõi.
HĐ2(8’): HLS – nụi cử truự cuỷa moọt soỏ daõn toọc ớt ngửụứi.
 *Mục tiêu: HS bieỏt ủửụùc moọt soỏ daõn toọc ớt ngửụứi ụỷ Hoàng Liên Sơn vaứ moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà daõn cử vaứ ủũa baứn cử truự cuỷa hoù.
- GV y/c HS quan sát tranh và đọc muùc 1 – SGK – GV nêu câu hỏi:
 ? Dân cư ở Hoàng Liên Sơn như thế nào?
 ? Kể tên một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn?
 ? Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì? Vì sao? 
- GV gọi HS trả lời – T/c nhận xét, GV chốt KT cơ bản .
HĐ3(8’): Tìm hiểu về baỷn laứng vụựi nhaứ saứn.
 * Mục tiêu: HS naộm ủửụùc moọt soỏ ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà baỷn laứng vụựi nhaứ saứn cuỷa moọt soỏ daõn toọc ụỷ Hoàng Liên Sơn.
- GV cho HS dựa vaứo muùc 2 – SGK, tranh, aỷnh veà baỷn laứng, nhaứ saứn vaứ voỏn hieồu bieỏt ủeồ traỷ lụứi caực caõu hoỷi:
 + Bản làng thường nằm ở đâu ?
 + Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn thường sống ở nhà sàn ?
 + Hiện nay nhà ở của một số dân tộc có gì khác trước?
- Đại diện một số cặp trình bày kết quả trước lớp - HS khác nhận xét bổ sung
- GV chốt kiến thức - GV nói thêm về nhà ở và cuộc sống ở miền núi HLS hiện nay.
HĐ4(8’): Tìm hiểu phiên chợ, lễ hội, trang phục.
 * Mục tiêu: Hoùc sinh naộm ủửụùc nhửừng ủaởc ủieồm tieõu bieồu veà sinh hoaùt, trang phuùc, leó hoọi cuỷa moọt soỏ daõn toọc ụỷ Hoàng Liên Sơn.
- GV y/c HS dửùa vaứo muùc 3, caực hỡnh – SGK vaứ tranh aỷnh veà chụù phieõn, leó hoọi, trang phuùc ủeồ thảo luận traỷ lụứi caực caõu hoỷi :
 + Nêu những HĐ trong chợ phiên?
 + Kể tên các hàng hóa bán ở chợ? Tại sao chợ lại bán nhiều hàng hóa này?
 + Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở HLS? Lễ hội thường tổ chức vào mùa nào?
 + Trong lễ hội có những HĐ gì?
 + Em có nhận xét gì về trang phục của các dân tộc ở miền núi Hoang Liên Sơn?
- GV gọi đại diện một số nhóm trình bày kết quả - lớp nhận xét, bổ sung.
- Qua bài học cho HS thấy được sự phong phú của bản sắc dân tộc từ đó biết giữ gìn và bảo vệ 
c/ củng cố – dặn dò(3’):
- GV chốt ND bài – Nhận xét tiết học
thể dục
đi đều, vòng phải, vòng trái, đứng lại
trò chơi : “bịt mắt bắt dê”
i. mục tiêu: Giúp HS
- Cuỷng coỏ vaứ naõng cao kyừ thuaọt: ẹoọng taực quay sau.Yeõu caàu cụ baỷn ủuựng ủoọng taực, ủuựng khaồu leọnh 
- Hoùc ủoọng taực mụựi: ủi ủeàu voứng phaỷi, voứng traựi, ủửựng laùi. Yeõu caàu hoùc sinh : nhaọn bieỏt ủuựng hửụựng voứng, laứm quen vụựi kyừ thuaọt ủoọng taực .
- Yeõu caàu reứn luyeọn vaứ naõng cao taọp trung chuự yự vaứ khaỷ naờng ủũnh hửụng sửỷa chửừa cho HS , chụi ủuựng luaọt, haứo hửựng vaứ nhieọt tỡnh trong khi chụi 
II. địa điểm- phương tiện: Sân tập, còi, 4 khăn sạch.
III. CAÙC HOAẽT ẹOÄNG DAẽY – HOẽC :
HĐ1(6’): Phần mở đầu.
- GV tập trung lớp, phổ biến nội dung y/c giờ học.
- GV cho HS chơi trò chơi: Làm theo hiệu lệnh.
- Cho HS hát bài hát “Em yêu trường em”.
- Cho HS hát, vỗ tay, dậm chân tại chỗ - GV bao quát lớp và nhắc nhở cho HS.
HĐ2(20’): Phần cơ bản.
 a) Ôn đội hình đội ngũ: Ôn: Quay sau.Học: Đi dều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
 * Ôn: Quay sau: GV điều khiển lớp tập 1 - 2 lần.
- GV chia 3 tổ luyện tập dưới sự điều khiển của tổ trưởng.
- GV quan sát, nhận xét sửa sai cho HS.
 * Học: Đi dều, vòng phải, vòng trái, đứng lại.
- GV làm mẫu động tác, vừa làm vừa giảng giải kĩ thuật – Lớp theo dõi
- GV cho HS 1 tổ làm mẫu. Sau đó GV chia tổ, HS luyện tập theo đội hình 1 hàng dọc, 2 hàng dọc, 3 - 4 hàng dọc.
- GV quan sát và uốn nắn cho HS.
 b) Trò chơi vận động: Bịt mắt bắt dê..
- GV tập hợp lớp theo đội hình chơi.
- GV nêu tên trò chơi, giải thích luật chơi, cách chơi – HS theo dõi. 
- Tổ chức cho một tổ chơi thử - HS còn lại theo dõi.
- GV cho cả lớp chơi trò chơi - GV quan sát, nhắc nhở HS .
HĐ3(5’): Phần kết thúc.
- GV cho HS chạy theo vòng tròn, chạy chậm dần và thả lỏng.
- GV cùng HS hệ thống bài học và nhận xét giờ dạy.

Tài liệu đính kèm:

  • docTuan 3.doc