Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 13

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 13

Tiết 2: Lịch sử

CuỘc Khng ChiẾn ChỐng Qun TỐng

Xâm LưỢc LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)

I.Mục tiu :

 -Biết những nt chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (có thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):

 +Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trn bờ Nam sơng Như Nguyệt

 +Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến công

 +Lý thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc

 +Quân địch không chống cự nổi, tìm đường tháo chạy

-Vi nt về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi

HS kh, giỏi

 +Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống

 +Biết nguyn nhn dẫn tới thắng lợi của cuộc khng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm của nhn dn ta, sự ti giỏi của Lý Thường Kiệt

- Gio dục học sinh yu thích lịch sử Việt Nam

II.Chuẩn bị :

-GV: Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (phóng to). Phiếu học tập cho Hs.

-HS: Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt

 

doc 36 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 698Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 13", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 13
Thứ 
Tiết 
Mơn học
Bài dạy
Hai
11/11
1
2
3
4
5
SHĐT 
Lịch sử 
Tốn
Đạo đức
Thể dục
Sinh hoạt đầu tuần
Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2
Giới thiệu nhân nhẩm số cĩ hai chữ số với 11
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ (TT)
Động tác điều hịa của BTD PTC-Trị chơi “Chim về tổ”
Ba
12/11
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Tốn
Khoa học
Kĩ thuật
Người tìm đường lên các vì sao 
Người tìm đường lên các vì sao
Nhân với số cĩ ba chữ số
Nước bị ơ nhiễm.
Thêu mĩc xích.
Tư
13/11
1
2
3
4
LTVC
Kể chuyện
Tốn 
Mĩ thuật
Thể dục
Mở rộng vốn từ: Ý chí - nghị lực
Ơn tập 
Nhân với số cĩ ba chữ số (TT)
Vẽ trang trí: Trang trí đường diềm
Ơn Bài thể dục phát triển chung - Trị chơi “Chim về tổ”
Năm
14/11
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV 
Tốn 
Địa lí
Âm nhạc
Văn hay chữ tốt
Trả bài văn kể chuyện
Luyện tập
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
Ơn tập bài hát: Cị lả..
Sáu
15/11
1
2
3
4
5
LTVC
TLV
Tốn
Khoa học
GDNGLL
SHTT
Câu hỏi, dấu chấm hỏi
Ơn tập văn kể chuyện
Luyện tập chung
Nguyên nhân nước bị ơ nhiễm
Sưu tầm các bài hát về thầy, cơ giáo.
Sinh hoạt cuối tuần
NỘI DUNG GDBVMT 
Mơn
Tên bài
Nội dung GDBVMT
Mức độ tích hợp
Khoa học
Nước bị ơ nhiễm
Nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm
Ơ nhiễm khơng khí , nguồn nước 
Bộ phận
NỘI DUNG VÀ ĐỊA CHỈ GIÁO DỤC KĨ NĂNG SỐNG
Mơn
Tên bài
Các KNS cơ bản được GD
Các phương pháp/ kĩ thuật dạy học tích cực cĩ thể sử dụng
Đạo đức
Hiếu thảo với ơng bà, cha mẹ
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Đặt mục tiêu
-Trải nghiệm
-Thảo luận nhĩm
-Đĩng vai (đọc theo vai)
Khoa học
Nguyên nhân nước bị ơ nhiễm
-Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm
-Kỹ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ơ nhiễm
-Kỹ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ơ nhiễm mơi trường
-Quan sát và thảo luận theo nhĩm nhỏ
-Điều tra
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Đặt mục tiêu
-Quản lí thời gian
-Động não
-Làm việc nhĩm - chia sẻ thơng tin
Tập đọc
Văn hay chữ tốt
-Xác định giá trị
-Tự nhận thức về bản thân
-Đặt mục tiêu
-Kiên định
-Trải nghiệm
-Thảo luận nhĩm
NỘI DUNG GIÁO DỤC SỬ DỤNG NĂNG LƯỢNG TIẾT KIỆM HIỆU QUẢ.
Mơn
Tên bài
Nội dung tích hợp
Mức độ tích hợp
Địa lý
Người dân ở đồng bằng Bắc Bộ
- Với các bài nêu trên việc tích hợp giáo dục sử dụng năng lượng tiết kiệm, hiệu quả cĩ thể đựoc thực hiện ở một số khía cạnh:
+ Đồng bằng Bắc Bộ cĩ hệ thống sơng ngịi dày đặc, đây là nguồn phù sa tạo ra đồng bằng châu thổ, đồng thời là nguồn nước tưới và nguồn năng lượng quá giá.
+ Những nghề thủ cơng cổ truyền phát triển mạnh mẽ ở đồng bằng Bắc Bộ, đặc biệt là nghề: đúc đồng, làm đồ gốm, thủ cơng mĩ nghệ các nghề này sử dụng năng lượng để tạo ra các sản phẩm trên. Vấn đề cần quan tâm giáo dục ở đây là ý thức sử dụng năng lượng khi tạo ra các sản phẩm thủ cơng nĩi trên, đồng thời giáo dục ý thức bảo vệ mơi trường trong quá trình sản xuất đồ thủ cơng
Liên hệ
Thứ hai ngày 11 tháng 11 năm 2013
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Tiết 2: Lịch sử
CUỘC KHÁNG CHIẾN CHỐNG QUÂN TỐNG
XÂM LƯỢC LẦN THỨ HAI (1075 – 1077)
I.Mục tiêu :
 -Biết những nét chính về trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt (cĩ thể sử dụng lược đồ trận chiến tại phịng tuyến sơng Như Nguyệt và bài thơ tương truyền của Lý Thường Kiệt):
 +Lý Thường Kiệt chủ động xây dựng phịng tuyến trên bờ Nam sơng Như Nguyệt
 +Quân địch do Quách Quỳ chỉ huy từ bờ bắc tổ chức tiến cơng
 +Lý thường Kiệt chỉ huy quân ta bất ngờ đánh thẳng vào doanh trại giặc
 +Quân địch khơng chống cự nổi, tìm đường tháo chạy
-Vài nét về cơng lao Lý Thường Kiệt: người chỉ huy cuộc kháng chiến chống Tống lần thứ hai thắng lợi
HS khá, giỏi
 +Nắm được nội dung cuộc chiến đấu của quân Đại Việt trên đất Tống
 +Biết nguyên nhân dẫn tới thắng lợi của cuộc khng chiến: trí thơng minh, lịng dũng cảm của nhân dân ta, sự tài giỏi của Lý Thường Kiệt
- Giáo dục học sinh yêu thích lịch sử Việt Nam
II.Chuẩn bị :
-GV: Lược đồ trận chiến tại phòng tuyến sông Như Nguyệt (phóng to). Phiếu học tập cho Hs.
-HS: Tìm hiểu về Lý Thường Kiệt và các tư liệu liên quan đến trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
KIỂM TRA- GIỚI THIỆU BÀI MỚI
-Gv gọi 2 HS lên bảng, yêu cầu HS trả lời 2 câu hỏi cuối bài 10.
-Gv nhận xét việc học bài ở nhà của hs.
- 2 HS lên bảng thực hiện yêu cầu.
- Gv giới thiệu bài : Sau lần thất bại đầu tiên của cuộc tiến công xâm lược nước ta lần thứ nhất năm 981, nhà Tống luôn ấp ủ âm mưu xâm lược nước ta một lần nữa. Năm 1072, vua Lý Thánh Tông từ trần, vua Lý Nhân Tông lên ngôi khi mới 7 tuổi. Nhà Tống coi đó là một cơ hội tốt, liền xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta. Trong hoàn cảnh vô cùng khó khăn ấy, ai sẽ là người lãnh đạo nhân dân ta kháng chiến. Cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ 2 diễn ra như thế nào? Bài học hôm nay sẽ giúp các em trả lời được câu hỏi này.
Hoạt động 1:
LÝ THƯỜNG KIỆT CHỦ ĐỘNG TẤN CÔNG QUÂN XÂM LƯỢC TỐNG
- Gv yêu cầu Hs đọc SGK từ “Năm 1072 ... rồi rút về nước”.
- Một Hs đọc trước lớp, Hs cả lớp theo dõi bài.
- Gv giới thiệu sơ qua về nhân vật lịch sử Lý Thường Kiệt: Ông sinh năm 1019, mất năm 1105. Ông là người làng An Xá, huyện Quảng Đức, nay thuộc địa phận của Hà Nội. Ông là người giàu mưu lược, có biệt tài làm tướng súy, làm quan trải 3 đời vua Lý Thái Tông, Lý Thánh Tông, Lý Nhân Tông. Có công lớn trong kháng chiến chống giặc Tống xâm lược, bảo vêï độc lập chủ quyền đất nước ta.
- Gv hỏi: Khi biết quân Tống đang xúc tiến việc chuẩn bị xâm lược nước ta lần thứ hai, Lý Thường Kiệt có chủ trương gì? 
- Ông đã thực hiện chủ trương đó như thế nào?
- Theo em, việc Lý Thường Kiệt chủ động cho quân sang đánh Tống có tác dụng gì?
- Lý Thường Kiệt đã chủ trương “ngồi yên đợi giặc không bằng đem quân đánh trước để chặn mũi nhọn của giặc”.
- Cuối năm 1075, Lý Thường Kiệt chia quân thành hai cánh, bất ngời đánh vào nơi tập trung quân lương của nhà Tống ở Ung Châu, Khâm Châu, Liêm Châu, rồi rút về nước.
- Hs trao đổi và đi đến thống nhất: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nước Tống không phải là để xâm lược nước Tống mà để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống.
-Gv kết luận nội dung hoạt động 1: Lý Thường Kiệt chủ động tấn công nơi tập trung lương thảo của quân Tống để phá âm mưu xâm lược nước ta của nhà Tống. Vì trước đó, khi nghe tin vua Lý Thánh Tông mất, vua Lý Nhân Tông còn nhỏ, nhà Tống đã lợi dụng tình hình khó khăn của nước ta để chuẩn bị kéo quân sang xâm lược nước ta.
Hoạt động 2:
TRẬN CHIẾN TRÊN SÔNG NHƯ NGUYỆT
- Gv treo lược đồ kháng chiến, sau đó trình bày diễn biến trước lớp.
- Gv hỏi lại Hs để các em nhớ và xây dựng các ý chính của diễn biến kháng chiến chống quân xâm lược Tống:
 + Lý Thường Kiệt đã làm gì để chuẩn bị chiến đấu với giặc?
 + Quân Tống kéo sang xâm lược nước ta vào thời gian nào?
 + Lực lượng của quân Tống khi sang xâm lược nước ta như thế nào? Do ai chỉ huy?
 + Trận chiến giữa ta và giặc diễn ra ở đâu? Nêu vị trí quân giặc và quân ta trong trận này.
 + Kể lại trận quyết chiến trên phòng tuyến sông Như Nguyệt?
- Gv yêu cầu 2 HS ngồi cạnh nhau cùng trao đổi một số sự kiện về việc chống quân Tống xâm lược lần thứ nhất cho nhau nghe.
- Gv gọi đại diện HS trình bày trước lớp.
- Hs theo dõi.
- Suy nghĩ và trả lời câu hỏi của Gv:
 + Lý Thường Kiệt xây dựng phòng tuyến sông Như Nguyệt (ngày nay là sông Cầu).
 + Vào cuối năm 1076.
 + Chúng kéo 10 vạn bộ binh, 1 vạn ngựa, 20 vạn dân phu, dưới sự chỉ huy của Quách Quỳ ồ ạt tiến vào nước ta.
 + Trận quyết chiến diễn ra trên phòng tuyến sông Như Nguyệt. Quân giặc ở phía bờ Bắc của sông, quân ta ở phía Nam.
 + Khi đã đến bờ Bắc sông Như Nguyệt, Quách Quỳ nóng lòng chờ quân thủy tiến vào phối hợp vượt sông nhưng thủy quân của chúng đã bị quân ta chặn đứng ngoài bờ biển. Quách Quỳ liều mạng cho quân đóng bè tổ chức tiến công ta. Hai bên giao chiến ác liệt, phòng tuyến sông Như Nguyệt tưởng như sắp vỡ. Lý Thường Kiệt tự mình thúc quân xông tới tiêu diệt kẻ thù. Quân giặc bị quân ta phản công bất ngờ không kịp chống đỡ vội tìm đường tháo chạy. Trận Như Nguyệt ta đại thắng.
- Hs làm việc theo cặp
- 1 Hs trình bày, HS khác theo dõi, bổ sung ý kiến.
Họat động 3:
KẾT QUẢ CỦA CUỘC KHÁNG CHIẾN VÀ NGUYÊN NHÂN THẮNG LỢI
- Gv yêu cầu HS đọc SGK từ “sau hơn ba tháng ... Nền độc lập của nước ta được giữ vững”.
- Gv hỏi: Em hãy trình bày kết quả của cuộc kháng chiến chống quân Tống xâm lược lần thứ hai.
- Gv: theo em, vì sao nhân dân ta có thể giành được chiến thắng vẻ vang ấy?
- Một HS đọc trước lớp, HS cả lớp theo dõi trong SGK.
- Một số Hs phát biểu ý kiến, các Hs khác bổ sung cho đủ ý: Quân Tống chết quá nửa và phải rút về nước, nền độc lập của nước Đại Việt được giữ vững.
- Hs trao đổi với nhau và trả lời
- Gv nêu kết luận: dựa vào nội dung phần ghi nhớ SGK / 36
CỦNG CỐ – DẶN DÒ:
- Gv giới thiệu bài thơ Nam Quốc sơn hà, sau đó cho Hs đọc diễn cảm bài thơ này.
- Gv hỏi: Em có suy nghĩ gì về bài thơ này?
- Gv nêu: Bài thơ chính là tiếng của núi sông nước Việt vang lên cổ vũ tinh thần đấu tranh của người Việt trước kẻ thù và nhấn chìm quân cướp nước để mãi mãi giữ vẹn bờ cõi nước Nam ta.
- Gv tổng kết giờ học, dặn dò Hs về nhà ôn lại bài, trả lời các câu hỏi cuối bài, làm các bài tập tự đánh giá (nếu có) và chuẩn bị bài sau.
- Hs cả lớp đọc 3 câu đầu, cả lớp đo ... đến các kiến thức trên.
- Cẩn thận, chính xác khi thực hiện các bài tập.
II.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: 
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1.Ổn định:
2.Kiểm tra: 
- Muốn tính diện tích hình chữ nhật em làm sao?
- Cả lớp tính vào bảng diện tích hình chữ nhật, với a = 15m, b = 80m
3.Bài mới :
a) Giới thiệu bài 
b ) Hướng dẫn luyện tập 
 * Bài 1: SGK/75: 
- Gọi HS đọc đề.
- GV yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
- Nêu cách đổi đơn vị đo khối lượng từ yến ra kg và tạ ra kg? từ tấn ra kg và tấn ra tạ?
- Nêu cách đổi đơn vị diện tích từ dm2, cm2 và mm2 ra dm2
* Bài 2: SGK/75 : dịng 1
- Gọi HS nêu yêu cầu.
- GV yêu cầu HS làm bài.
- Gọi HS nêu cách thực hiện phép nhân : 
 475 x 205 
- Gọi thêm HSKG làm dịng 2.
* Bài 3: SGK/75 : 
- Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì ? 
- GV gợi ý : Áp dụng các tính chất đã học của phép nhân chúng ta cĩ thểå tính giá trị của biểu thức bằng cách thuận tiện
- Hỏi : Ở bài tập a, b, c em áp dụng tính chất gì để giải
* Bài 4: SGK/75 : Dành cho HSKG
- GV gọi HS đọc đề bài 
- Yêu cầu HS tĩm tắt bài tốn 
Hỏi : Muốn tính số lít nước cả 2 vịi cùng chảy sau 1 giờ 15 phút em làm sao ?
- GV nhận xét chung.
* Bài 5: SGK/75 : Dành cho HSKG 
- Các em hãy nêu cách tính diện tích hình vuơng ? 
- Gọi cạnh của hình vuơng là a thì diện tích của hình vuơng tính như thế nào ? 
* Vậy ta cĩ cơng thức tính diện tích hình vuơng là: S = a x a 
- Yêu cầu HS tự làm phần b.
4.Củng cố:
- Hai đơn vị đo khối lượng liền nhau hơn hoặc kém nhau bao nhiêu lần ?
5 Dặn dị :
- Nhận xét tiết học. 
- Về ơn lại bài và chuẩn bị bài: Một tổng chia cho một số.
- 1 HS nêu quy tắc và cơng thức.
- Cả lớp làm vào bảng con, 1 HS lên bảng làm.
- 1 HS đọc.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp làm bài vào vở.
- HS nêu.
- 1 HS nêu.
- HS làm bài vào vở, 3 HS lên bảng làm bài.
- 1 HS nêu, bạn nhận xét.
- HS nêu.
a) 2 x 39 x 5 ...
= (2 x5) x 39 
= 10 x 39 
= 390 
- 3 HS lần lượt nêu: + Bài a vận dụng tính chất giao hốn và kết hợp.
+ Bài b vận dụng tính chất một số nhân với một tổng
+ Bài c vận dụng một số nhân với một hiệu.
- HS đọc đề tốn.
- HS tĩm tắt.
- HS trả lời.
Bài giải
1 giờ 15 phút = 75 phút
Số lít nước vịi 1 chảy được là:
25 x 75 = 1 875 (lít)
Số lít nước vịi 2 chảy được là:
15 x 75 = 1 125 (lít)
Trong 1 giờ 15 phút cả 2 vịi chảy được vào bể số lít nước là:
1875 + 1125 = 3000 (lít)
Đáp số : 3000 lít nước
- Muốn tính diện tích hình vuơng chúng ta lấy cạnh nhân cạnh. 
- Là a x a 
- HS ghi nhớ cơng thức. 
- HS làm bài vào vở. 
 Nếu a = 25 thì S = 25 x 25 = 625 (m2)
- HS nêu.
- HS cả lớp lắng nghe về nhà thực hiện.
Tiết 4: Khoa học
Bài 26 : NGUYÊN NHÂN LÀM NƯỚC BỊ Ô NHIỄM
I. MỤC TIÊU
- Nêu một số nguyên nhân làm nước ơ nhiễm nguồn nước:
+ Xả rác, phân, nước thảy bừa bãi,
+ Sừ dụng phân bĩn hĩa học, thuốc trừ sâu.
+ Khĩi bụi và khí thảy từ nhà máy, xe cộ,
+ Vỡ đường ống dẫn dầu,
- Nêu được việc tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm đối sức khoẻ của con người: lan truyền nhiều bệnh, 80% các bệnh là do sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm
-KNS: +Kỹ năng tìm kiếm và xử lí thơng tin về nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm, Kỹ năng trình bày thơng tin về nguyên nhân làm nguồn nước bị ơ nhiễm, Kỹ năng bình luận, đánh giá về các hành động gây ơ nhiễm mơi trường
-GD học sinh cĩ ý thức trong việc giữ gìn vệ sinh nguồn nước và tuyên truyền mọi người cùng thực hiện.
II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
- GV: Hình trang 54, 55 SGK. 
- HS: Sưu tầm thơng tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương và tác hại do nguồn nước bị ơ nhiễm gây ra. 
III-HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC: 
1.Khởi động: 
2.Bài cũ: 
-Dựa vào những tiêu chuẩn nào để ta đánh giá nước cĩ bị ơ nhiễm hay khơng?
3.Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
a.Giới thiệu: 
b.Bài mới.
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số nguyên nhân làm nước bị ơ nhiễm.
*Mục tiêu: Phân tích các nguyên nhân làm nước ở sơng, hồ, kênh, rạch, biển,... bị ơ nhiễm. Sưu tầm thơg tin về nguyên nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm nước ở địa phương.
*Cách tiến hành:
- Yêu cầu HS quan sát các hình từ hình 1 đến hình 8 trang 54 và 55 SGK. 
- Hình nào cho biết nước sơng/ hồ/ kênh rạch bị ơ nhiễm? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn được mơ tả trong hình đĩ là gì?
- Hình nào cho biết nước máy bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
- Hình nào cho biết nước biển bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
- Hình nào cho biết nước mưa bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây bẩn là gì?
- Hình nào cho biết nước ngầm bị nhiễm bẩn? Nguyên nhân gây nhiễm bẩn là gì?
- Ở địa phương em, nước cĩ bị ơ nhiễm khơng? Nguyên nhân gây ơ nhiễm là gì?
- Cho HS hỏi và trả lời nhau dựa vào các hình, hướng dẫn các nhĩm. 
- Gọi một số HS trình bày kết quả làm việc nhĩm. 
- Kết luận: Cho HS đọc mục “Bạn cần biết”
Hoạt động 2: Thảo luận về tác hại của sự ơ nhiễm nước.
*Mục tiêu: Nêu tác hại của việc sử dụng nguồn nước bị ơ nhiễm đối với sức khỏe con người.
*Cách tiến hành:
- Chia nhĩm cho các nhĩm thảo luận: Điều gì sẽ xảy ra khi nguồn nước bị ơ nhiễm?
- Kết luận: Hs đọc mục “Bạn cần biết”
4.Củng cố: 
- Cho HS trình bày tài liệu, tranh ảnh sưu tầm. 
- Ở địa phương em nước bị ơ nhiễm ra sao? Tác hại như thế nào?
5.Dặn dị: 
- Về học bài.
- Chuẩn bị bài sau, nhận xét tiết học.
- Quan sát hình trong sách. 
- Trả lời: Hình 1 và 4, do nước và chất thải người dân xả trực tiếp xuống. 
- Trả lời: Hình 2 do ống dẫn rị rỉ và chất bẩn xâm nhập. 
- Hình 3 do đắm tàu chở dầu. 
- Hình 7, 8 do khí thải nhà máy. 
- Hình 5, 6, 8 do phân bĩn, thuốc trừ sâu và chất thải các nhà máy. 
- Trả lời. 
- Hỏi và trả lời theo cặp. 
- Đọc SGK. 
- Thảo luận và trình bày dựa vào mục “Bạn cần biết”
GIÁO DỤC NGOÀI GIỜ LÊN LỚP
TIẾT 13: SƯU TẦM VÀ HÁT CÁC BÀI HÁT NÓI VỀ THẦY CÔ
I.Mục tiêu: 
-HS biết 1 số bài hát nói về thầy cô
-Hát được 1 vài bài hát nói về thầy cô
-GD học sinh thêm yêu trường lớp, kính trọng thầy cô.
II. Hoạt động dạy học.
Các bước lên lớp
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp.
2.Kiểm tra bài cũ:
3.Dạy bài mới.
a.Giới thiệu bài.
b.Bài mới.
4.Củng cố – dặn dò.
-Gọi vài HS đọc lại 5 nọi dung XD trường học thân thiện, HS tích cực.
Hoạt động1: Kể tên các bài hát nói về thầy cô
*Mục tiêu: Biết được 1 số bài hát nói về thầy cô.
*Cách tiến hành:
-Cho HS thi kể các bài hát nói về thầy cô.
-Các hát hát đó nói về điều gì?
-GV chốt lại và nói thêm tên các bài hát nói về thầy cô.
Hoạt động 2: Thi hát các bài hát nói về thầy cô
*Mục tiêu: HS trình diễn 1 vài bài hát nói về thầy cô
*Cách tiến hành:
-Cho HS thi đua hát lại 1 vài bài hát nói về thầy cô
-Cho HS biểu diễn theo từng nhóm.
-GV nhận xét, giúp đỡ thêm cho HS.
Hoạt động 3: Liên hệ bản thân
*Mục tiêu: HS thêm kính yêu thầy cô giáo.
*Cách tiến hành:
-Qua các bài hát trên em có suy nghĩ gì về thầy cô.
-Các em phải làm gì để thể hiện lòng kính yêu thầy cô
-GV nhấn mạnh và giáo dục thêm cho HS.
-GV hỏi lại nội dung bài.
-Thực hiện tốt việc kính trọng và biết ơn thầy cô.
-Nhận xét tiết học
-Vài HS đọc.
-Bụi phấn, ơn thầy,
-Giáo dục các em thêm kính yêu thầy cô,
-HS chú ý.
-HS thi đua biểu diễn 1 số bài hát.
-HS biểu diễn.
-HS chú ý.
-Cần kính trọng và biết ơn thầy cô.
-Chăm chỉ học tập, ngoan ngoãn nghe lời thầy cô.
-HS chú ý.
SINH HOẠT LỚP TUẦN 13
I/Mục tiêu:
-HS biết được những việc làm được và chưa làm được trong tuần.
-HS biết được kế hoạch hoạt động trong tuần tới.
-Ôn tập, củng cố các bài đã học trong tuần.
II/Hoạt động dạy học:
Các hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS.
*Hoạt động 1: Tổng kết.
*Hoạt động 2: Triển khai kế hoạch tuần tới.
4.Củng cố – dặn dò.
-GV lần lượt gọi cán bộ lớp lên báo cáo việc theo dõi trong tuần.
-Lớp phó học tập báo cáo tình tình học tập.
-Lớp phó lao động báo cáo tình hình vệ sinh.
-Lớp phó văn nghệ báo cáo tình hình văn nghệ đầu giờ.
-Các tổ trưởng báo cáo nền nếp của tổ mình.
-Lớp trưởng báo cáo tỉ lệ chuyên cần, đi trể.
-GV tổng hợp ý kiến, nhận xét các mặt:
+Động viên khen ngợi các mặt thực hiện tốt như: .........................................
.......................................
.......................................
.......................................
+Nhắc nhở các mặt thực hiện chưa tốt như: ..........................................
.......................................
.......................................
.......................................
-GV triển khai kế hoạch hoạt động tuần tới:
+Thi đua học tập giữa các tổ, lớp.
+Các tổ trực nhật, nhặt rác dưới sân trường, lau cửa kính phòng học theo lịch hàng ngày (thứ 2 tổ 2 trực,  thứ 6 tổ 6 trực).
+Mặc áo phao đầy đủ khi tham gia giao thông đường thuỷ.
+Đi đường cẩn thận, không chạy giỡn, thực hiện tốt ATGTä.
+Mặc đồ TD khi buổi học có tiết TD.
+Giữ gìn vệ sinh khi ăn uống phòng tránh các dịch bệnh.
+Thực hiện tốt kế hoạch nhà trường đề ra.
+Ôn lại các bài đã học.
+Xem trước các bài mới sắp học.
-GV nhấn mạnh lại nội dung chính cần thực hiện trong tuần tới.
-Nhận xét tiết học (cá nhân, tập thể).
..........................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Tổ 1:.............................
.................................
-Tổ 2:.............................
.................................
-Vắng có phép: ......................
.................................
-Vắng không phép:...................
.................................
-Đi học trể:.........................
.................................
HS chú ý.
-HS chú ý.
KÝ DUYỆT.
Hiệu Trưởng kí duyệt
Tổ khối kiểm tra, kí

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 13.doc