Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 34

Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 34

Tiết 1: Hoạt động tập thể

Tiết 2: Lịch sử

BÀI 30: Ôn tập học kì II

I. Mục tiêu :

- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn

- HS củng cố lại các thời kì lịch sử trải qua các triều đại của lịch sử Việt Nam

- Rèn HS kĩ năng sắp xếp các sự kiện lịch sử đã học theo đúng các thời kì cụ thể

- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ các truyền thống tốt đẹp dân tộc

II. Đồ dùng:

-GV: Phiếu học tập .

III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:

1. Kiểm tra :

+ Nêu một số địa danh gắn liền với các sự kiện lịch sử ?

- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm.

3. Bài mới :

* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.

- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài - GV nêu yêu cầu: Điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai - HS tự làm bài cá nhân theo phiếu

 a. Khoảng 700 năm TCN: Nhà nước Văn Lang ra đời.

 b. Năm 40 khởi ngĩa Hai Bà Trưng.

 c. Năm 968 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh.

 d. Năm 981: Lê Hoàn chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất.

 đ. Năm 1010: Nhà Lí rời đô ra Thăng Long.

 e. 1075-1077: Nhà Trần thay nhà Lí, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên .

 g. Năm 1226: Nhà Lý chống quấn xâm lượcTống lần thứ hai.

 h. Năm 1428: Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.

 i. Năm 1789: Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Huế.

 k. Năm 1802: Quang Trung đại phá quân Thanh

 

doc 30 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 458Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Trường tiểu học Yang Hăn - Tuần 34", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LÒCH BAÙO GIAÛNG TUAÀN 34
Thứ 
Tiết 
Môn học
Bài dạy
Hai
5/5
1
2
3
4
5
SHĐT 
Lịch sử 
Toán
Đạo đức
Thể dục
Sinh hoạt đầu tuần
Ôn tập
Ôn tập đo đại lượng (TT)
Dành cho địa phương
Nhảy dây- TC: Lăn bóng bằng tay
Ba
6/5
1
2
3
4
5
Tập đọc
Chính tả
Toán
Khoa học
Kĩ thuật
Tiếng cười là liều thuốc bổ (tt)
Nói ngược
Ôn tập về hình học
Ôn tập: thực vật và động vật
Lắp ghép mô hình tự chọn
Tư
7/5
1
2
3
4
LTVC
Kể chuyện
Toán 
Mĩ thuật
Thể dục
Mở rộng vốn từ: lạc quan, yêu đời 
Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia
Ôn tập về hình học (TT)
Tập vẽ tranh đề tài Tự do
Nhảy dây- TC: Dẫn bóng 
Năm
8/5
1
2
3
4
5
Tập đọc
TLV 
Toán 
Địa lí
Âm nhạc
Ăn mầm đá
Trả bài văn miêu tả con vật 
Ôn tập về tìm số TB cộng
Ôn tập
Ôn tập các bài hát đã học
Sáu
9/5
1
2
3
4
5
LTVC
TLV
Toán
Khoa học
GDNGLL
SHTT
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu
Điền vào giấy tờ in sẵn
Ôn tập về tìm 2 số khi biết tổng và hiệu của 2 số đó
Ôn tập: thực vật và động vật 
Tìm hiểu thời thơ ấu của Baùc Hoà kính yeâu.
Sinh hoạt cuối tuần
NỘI DUNG GIÁO DỤC KNS
Môn
Tên bài học
Các KNS cơ bản được giáo dục
Các PP/kĩ thuật dạy học tích cực có thể sử dụng
Tập đọc
Tiếng cười là liều thuốc bổ
-Kiểm soát
-Ra quyết định: tìm kiếm các lựa chọn
-Tư duy sáng tạo: nhận xét, bình luận
-Làm việc theo nhóm – chia sẻ thông tin
-Trình bày ý kiến cá nhân
ĐIỀU CHỈNH NỘI DUNG DẠY HỌC CÁC MÔN HỌC
Môn 
Tên bài dạy
Điều chỉnh
LT&C
Thêm trạng ngữ chỉ phương tiện cho câu (trang 160, tập II)
Không dạy phần Nhận xét, không dạy phần Ghi nhớ. Phần Luyện tập chỉ yêu cầu tìm hoặc thêm trạng ngữ (không yêu cầu nhận diện trạng ngữ gì)
Địa lý
Ôn tập (trang 155)
Không yêu cầu hệ thống lại các đặc điểm, chỉ nêu một vài đặc điểm tiêu biểu của các thành phố, tên một số dân tộc, một số hoạt động sản xuất chính ở Hoàng Liên Sơn, đồng bằng Bắc Bộ, đồng bằng Nam Bộ, duyên hải miền Trung, Tây Nguyên...
Thứ hai ngày 5 tháng 5 năm 2014
Tiết 1: Hoạt động tập thể
Tiết 2: Lịch sử
BÀI 30: Ôn tập học kì II
I. Mục tiêu : 
- Hệ thống những sự kiện lịch sử tiêu biểu từ thời Hậu Lê - thời Nguyễn
- HS củng cố lại các thời kì lịch sử trải qua các triều đại của lịch sử Việt Nam 
- Rèn HS kĩ năng sắp xếp các sự kiện lịch sử đã học theo đúng các thời kì cụ thể 
- Giáo dục HS luôn có ý thức giữ gìn và bảo vệ các truyền thống tốt đẹp dân tộc 
II. Đồ dùng: 
-GV: Phiếu học tập .
III. Các hoạt động dạy – học chủ yếu: 
1. Kiểm tra : 
+ Nêu một số địa danh gắn liền với các sự kiện lịch sử ?
- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới :
* Hoạt động 1: Làm việc cá nhân.
- GV phát phiếu học tập cho HS làm bài - GV nêu yêu cầu: Điền vào ô trống chữ Đ trước ý đúng, chữ S trước ý sai 
- HS tự làm bài cá nhân theo phiếu 
 a. Khoảng 700 năm TCN: Nhà nước Văn Lang ra đời.
 b. Năm 40 khởi ngĩa Hai Bà Trưng.
 c. Năm 968 : Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quân, lập nên nhà Đinh.
 d. Năm 981: Lê Hoàn chống quân xâm lược Tống lần thứ nhất.
 đ. Năm 1010: Nhà Lí rời đô ra Thăng Long.
 e. 1075-1077: Nhà Trần thay nhà Lí, ba lần kháng chiến chống quân xâm lược Mông - Nguyên .
 g. Năm 1226: Nhà Lý chống quấn xâm lượcTống lần thứ hai.
 h. Năm 1428: Lê Lợi lên ngôi Hoàng đế, mở đầu thời Hậu Lê.
 i. Năm 1789: Nhà Nguyễn thành lập, đóng đô ở Huế.
 k. Năm 1802: Quang Trung đại phá quân Thanh 
* Hoạt động 2: Làm việc theo nhóm.
- GV treo bảng phụ có ghi các sự kiện lịch sử (từ a đến k)
- GV chốt kiến thức.
- HS trao đổi và ghi lại từng thời kì lịch sử.
- Đại diện nhóm trình bày.
Nhóm khác nhận xét, bổ sung.
A. Buổi đầu dựng nước và giữ nước 
B Thời Ngô- Đinh-Tiền Lê .
C. Thời Lý-Trần 
D. Thời Hậu Lê
a.Thục Phán ..... đóng đô ở Cổ Loa 
b. Khởi nghĩa Hai Bà Trưng
b. Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo.
c.Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn... sứ quân
e. Cuộc KN chống quân XL Tống lần thứ nhất. 
đ.Nhà Lý rời đô ra Thăng Long.
g. Cuộc KC chống quân XL Tống lần thứ hai.
i. Ba lần kháng chiến chống quân XL mông-Nguyên. 
h. Chiến thắng Chi Lăng, nhà Hậu Lê ra đời.
k. Trịnh - Nguyễn phân tranh kéo dài 200 năm 
3. Củng cố - dặn dò : 
- GV hệ thống nội dung bài 
- Nhận xét giờ.
- Về nhà ôn bài chuẩn bị giờ sau kiểm tra.
Tiết 3: Toán
TiÕt 166- ÔN TẬP VỀ ĐẠI LƯỢNG (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
- Chuyển đổi được các đơn vi đo diện tích. 
- Thực hiện được phép tính với số đo diện tích
- HS làm được các bài tập: Bài 1, bài 2, bài 4.
- Rèn kỹ năng chuyển đổi các đơn vị đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
- Giáo dục học sinh tính kiên trì và lòng say mê học toán.
II. Các hoạt động dạy – học chủ yếu:
1. Kiểm tra:
- Gọi HS lên chữa bài. - 1 em lên bảng làm bài
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu - Ghi bài:
b. Các hoạt động học tập: 
- GV tổ chức và hướng dẫn luyện tập:
 + Bài 1 (172): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Mời HSTB chữa bài.
- GV cùng lớp nhận xét, chốt kq :
- HS đọc yêu cầu, tự làm bài rồi chữa bài.
- HS lên bảng chữa bài .
1m2 = 100dm2 1km2 = 1 000 000 m2
1m = 10 000 cm2 1dm2 = 100 cm2
 + Bài 2 (172): Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Mời HSTB chữa phần a
- Mời HSK,G chữa phần b, c 
- GV cùng lớp nhận xét chốt kq : 
+ Bài 3 (172): Nêu yêu cầu bài
- HS tự làm bài và chữa bài .
a/ 15 m2 = 150 000 cm2
 103 m2 = 10 300 dm2
 2110 dm2 = 211 000 cm2 
 m2 = 10 dm 2 dm2 = 10 cm2
 m2 = 1 000 cm2 
b/ kết quả lần lượt : 5 dm2 ; 13m2 ; 
6 m2 ; dm2 ; m2 ; m2
c/ 509 dm2 ; 80 050 cm2 ; 7 m2 ; 5 m2 
- HSKG làm bài. 
- GV và cả lớp nhận xét , chốt kq :
+ Bµi 4 (172):
- mêi HSG ch÷a bµi.
- HS ®äc ®Ò bµi, suy nghÜ tù lµm bµi 
- 1 HS lªn b¶ng gi¶i.
- GV nhận xét, chấm bài cho HS.
Bài giải:
 Diện tích thửa ruộng đó là:
64 x 25 = 1 600 (m2)
 Thửa ruộng đó thu hoạch được là:
1 600 x = 800 (kg)
Đáp số: 800 kg.
3. Củng cố - dặn dò
- GV củng cố nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Về nhà xem lại các bài tập đã làm, chuẩn bị trước bài sau.
Tiết 4: Đạo đức
Dành cho địa phương
Tiết 5: Thể dục
NHAÛY DAÂY – TROØ CHÔI “LAÊN BOÙNG BAÈNG TAY”
I. Muïc tieâu
-OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. Yeâu caàu thöïc hieän cô baûn ñuùng ñoäng taùc vaø naâng cao thaønh tích.
-Troø chôi “Laên boùng baèng tay”. Yeâu caàu tham gia troø chôi töông ñoái chuû ñoäng ñeå reøn luyeän söï kheùo leùo, nhanh nheïn. 
II. Ñòa ñieåm – phöông tieän
Ñòa ñieåm : Treân saân tröôøng .Veä sinh nôi taäp , ñaûm baûo an toaøn taäp luyeän. 
Phöông tieän : Keû saân ñeå toå chöùc troø chôi vaø duïng cuï ñeå taäp moân töï choïn :4 quaû boùng.
III. Noäi dung vaø phöông phaùp leân lôùp 
NOÄI DUNG
ÑÒNH LÖÔÏNG
PHÖÔNG PHAÙP TOÅ CHÖÙC
1 . Phaàn môû ñaàu 
- Taäp hôïp lôùp , oån ñònh : Ñieåm danh. 
- GV phoå bieán noäi dung : Neâu muïc tieâu - yeâu caàu giôø hoïc 
Khôûi ñoäng 
 -Chaïy theo ñòa hình töï nhieân.
 -Ñi thöôøng treân voøng troøn hít thôû saâu.
 -OÂn ñoäng taùc tay, chaân, löng- buïng, toaøn thaân vaø nhaûy cuûa baøi theå duïc phaùt trieån chung.
 -Troø chôi khôûi ñoäng: GV choïn.
2. Phaàn cô baûn
 -GV toå chöùc cho HS chia thaønh 2 toå luyeän taäp , moät toå nhaûy daây, moät toå chôi troø chôi, sau 9-10 phuùt ñoåi ñòa ñieåm vaø noäi dung taäp luyeän. Neáu giôø hoïc tröôùc HS naøo khoâng hoaøn thaønh baøi kieåm tra, GV tieán haønh kieåm tra nhöõng HS ñoù roài môùi cho HS nhaûy daây vaø chôi troø chôi.
a.Nhaûy daây
 -OÂn nhaûy daây kieåu chaân tröôùc chaân sau. GV hoaëc HS laøm maãu ñeå nhaéc laïi caùch nhaûy.
 -GV chia toå vaø ñòa ñieåm, neâu yeâu caàu veà kó thuaät, thaønh tích vaø kæ luaät taäp luyeän, sau ñoù cho HS veà ñòa ñieåm ñeå töï quaûn taäp luyeän.
 -GV giuùp ñôõ toå chöùc vaø uoán naén nhöõng ñoäng taùc sai cho HS.
 b. Troø chôi vaän ñoäng 
 -Troø chôi “Laên boùng baèng tay”.
 -GV neâu teân troø chôi, cuøng HS nhaéc laïi caùch chôi.
 -Cho HS chôi thöû 1-2 laàn.
 -HS chính thöùc chôi 1-2 laàn.
3 .Phaàn keát thuùc 
- GV cuøng HS heä thoáng baøi hoïc. 
- Cho HS ñi ñeàu 2-4 haøng doïc vaø haùt 
- Troø chôi : GV choïn.
- GV nhaän xeùt , ñaùnh giaù keát quaû giôø hoïc vaø giao baøi taäp veà nhaø. 
- GV hoâ giaûi taùn 
6 -10 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
1- 2 phuùt 
2-3 phuùt 
Moãi ñoäng taùc 2x8 nhòp
2-3 phuùt 
22- 24 phuùt
13-14 phuùt 
9-10 phuùt 
4- 6 phuùt
1 -2 phuùt 
 1- 2 phuùt
1 phuùt
1 phuùt
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
 € € € €
Gv
 € € € €
 Gv
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 €€€€€€€
 5GV
- HS hoâ” khoeû”
Thöù ba ngaøy 6 thaùng 5 naêm 2014
Tieát 1: Taäp ñoïc
TIẾT 67: TIẾNG CƯỜI LÀ LIỀU THUỐC BỔ
I. Mục tiêu bài học:
- Đọc rành mạch, trôi chảy, bước đầu biết đọc một văn bản phổ biến khoa học với giọng rành rẽ, dứt khoát.
- Hiểu ND: Tiếng cười mang đến niềm vui cho cuộc sống, làm cho con người hạnh phúc, sống lâu (Trả lời được các CH trong SGK)
- GDKNS: kĩ năng kiểm soát cảm xúc, ra quyết định, tư duy sáng tạo.
- Giáo dục học sinh luôn có tinh thần lạc quan yêu đời, yêu cuộc sống .
II. Đồ dùng:
-GV: Tranh minh họa.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu:
1. Kiểm tra: 
- Hai HS học thuộc lòng bài : Con chim chiền chiện + TLCH trong bài .
- GV cùng lớp nhận xét, ghi điểm .
2. Bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Yêu cầu HS nhắc lại tên các bài văn, bài thơ, câu chuyện đã học thuộc chủ điểm Tình yêu cuộc sống.
- Giới thiệu: Các bài văn, câu chuyện trên đã cho các em thấy tiếng cười, cách sống yêu đời, lạc quan rất cần thiết đối với cuộc sống của con người. Bài Tiếng cười là liều thuốc bổ giúp các em biết: các nhà khoa học nói như thế nào về tác dụng kì diệu của tiếng cười.
b. Các hoạt động học tập:
*. Luyện đọc và tìm hiểu bài:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
*. Luyện đọc:
- HS nối tiếp đọc 3 đoạn của bài.
- GV hướng dẫn cách ngắt câu dài, kết hợp giải nghĩa từ khó.
- HS luyện đọc theo cặp.
- 1, 2 HSK,G đọc cả bài.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
*. Tìm hiểu bài:
- Phân tích cấu tạo của bài báo trên. Nêu ý chính của từng đoạn?(HSK,G trả lời )
- Đoạn 1: Tiếng cười là đặc điểm quan trọng, phân biệt con người với các loài động vật khác.
- Đoạn 2: Tiếng cười là liều thuốc bổ.
- Đoạn 3: Người có tính hài hước sẽ sống lâu hơn.
- Vì sao nói tiếng cười là liều thuốc bổ? (HSTB trả lời )
- Vì khi cười tốc độ thở của con người tăng lên đến 100 km/1giờ, các cơ mặt thư giãn, não tiết ra 1 chất làm con người có cảm giác sảng khoái, thỏa mãn.
- Người ta tìm cách tạo ra tiếng cười cho bệnh nhân để làm gì ? (HSG tra lời )
- Đ ...  Cung sống cùng cha mẹ tại Huế, ở nhờ nhà một người quen ở trong thành nội (nay là số nhà 112, đường Mai Thúc Loan). Đó là những năm tháng gia đình ông Sắc sống trong cảnh gieo neo, thiếu thốn. Bà Hoàng Thị Loan làm nghề dệt vải, còn ông Sắc ngoài thời gian học, phải đi chép chữ thuê để kiếm sống, để học và dự thi.
Cuối năm 1900, ông Nguyễn Sinh Sắc được cử đi coi thi ở trường thi hương Thanh Hoá. Ông đưa Nguyễn Sinh Khiêm đi cùng, còn Nguyễn Sinh Cung thì về sống với mẹ trong nội thành Huế. Bà Loan sinh bé Xin trong hoàn cảnh khó khăn túng thiếu nên lâm bệnh và qua đời. Chẳng bao lâu sau, bé Xin quá yếu cũng theo mẹ. Mới 11 tuổi Nguyễn Sinh Cung đã chịu nỗi đau mất mẹ và em.
Hơn 5 năm sống ở kinh thành Huế, Nguyễn Sinh Cung thấy nhiều điều mới lạ. So với quê hương xứ Nghệ, Huế có nhiều nhà cửa to đẹp, nhiều cung điện uy nghiêm. Nguyễn Sinh Cung cũng thấy ở Huế có nhiều lớp người, những người Pháp thống trị nghênh ngang, hách dịch và tàn ác; những ông quan Nam triều bệ vệ trong những chiếc áo gấm, hài nhung, mũ cánh chuồn, nhưng khúm núm rụt rè; còn phần đông người lao động thì chịu chung số phận đau khổ và tủi nhục. Đó là những người nông dân rách rưới mà người Pháp gọi là bọn nhà quê, những phu khuân vác, những người cu ly kéo xe tay, những trẻ em nghèo khổ, lang thang trên đường phố Những hình ảnh đó đã in sâu vào ký ức của Nguyễn Sinh Cung.
Được tin vợ qua đời, ông Nguyễn Sinh Sắc vội trở lại Huế, đưa con về quê. Sau khi thu xếp cuộc sống cho các con, được sự động viên của bà con trong họ ngoài làng, ông Nguyễn Sinh Sắc lại vào Huế 
dự kỳ thi hội năm Tân Sửu. Lần này đi thi ông mang tên mới là Nguyễn Sinh Huy.
Tháng 5-1901, ông Nguyễn Sinh Huy đậu Phó bảng khoa thi hội Tân Sửu. Khoảng tháng 9-1901, Nguyễn Sinh Cung cùng gia đình chuyển về sống ở quê nội. Ông Nguyễn Sinh Huy làm lễ vào làng cho hai con trai với tên mới là Nguyễn Tất Đạt (Sinh Khiêm) và Nguyễn Tất Thành (Sinh Cung).
Tại quê nhà, Nguyễn Tất Thành được gửi đến học chữ Hán với các thầy giáo Hoàng Phan Quỳnh, Vương Thúc Quý và sau là thầy Trần Thân. Các thầy đều là những người yêu nước. Nguyễn Tất Thành được nghe nhiều chuyện qua các buổi bàn luận thời cuộc giữa các thầy với các sĩ phu yêu nước. Nguyễn Tất Thành dần dần hiểu được thời cuộc và sự day dứt của các bậc cha chú trước cảnh nước mất, nhà tan. 
Lớn dần lên, càng đi vào cuộc sống của người dân địa phương, Nguyễn Tất Thành càng thấm thía thân phận cùng khổ của người dân mất nước. Đó là nạn thuế khoá nặng nề cùng với việc nhân dân bị bắt làm phu xây dựng đường trong tỉnh, làm đường từ Cửa Rào, đi Xiêng Khoảng (Lào) nơi rừng thiêng nước độc. Những cuộc ra đi không có ngày về, nhân dân lầm than, ai oán.
Mùa xuân năm 1903, Nguyễn Tất Thành theo cha đến xã Võ Liệt, huyện Thanh Chương, tỉnh Nghệ An và tiếp tục học chữ Hán. Tại đây Nguyễn Tất Thành lại có dịp nghe chuyện thời cuộc của các sĩ phu đến đàm đạo với cha mình.
Cuối năm 1904, Nguyễn Tất Thành theo cha sang làng Du Đồng, huyện Đức Thọ, tỉnh Hà Tĩnh, khi ông Sắc đến đây dạy học. Ngoài thời gian học tập, Nguyễn Tất Thành thường theo cha đến các vùng trong tỉnh như làng Đông Thái, quê hương của Phan Đình Phùng, thăm các di tích thành Lục niên, miếu thờ La Sơn phu tử Nguyễn Thiếp, v.v..
Tháng 7-1905, Nguyễn Tất Thành theo cha đến huyện Kiến Xương, Thái Bình, trong dịp ông Nguyễn Sinh Sắc đi gặp các sĩ phu ở vùng đó.
Khoảng tháng 9- 1905, Nguyễn Tất Thành và Nguyễn Tất Đạt được ông Nguyễn Sinh Huy xin cho theo học lớp dự bị (préparatoire) Trường tiểu học Pháp – bản xứ ở thành phố Vinh. Chính tại ngôi trường này, Nguyễn Tất Thành lần đầu tiên được tiếp xúc với khẩu hiệu Tự do – Bình đẳng – Bác ái.
Những chuyến đi này giúp Nguyễn Tất Thành mở rộng thêm tầm nhìn và tầm suy nghĩ. Anh nhận thấy ở đâu người dân cũng lam lũ đói khổ, nên dường như trong họ đang âm ỉ những đốm lửa muốn thiêu cháy bọn áp bức bóc lột thực dân phong kiến. Trước cảnh thống khổ của nhân dân, anh đã sớm “có chí đuổi thực dân Pháp giải phóng đồng bào”.
Sau nhiều năm lần lữa việc đi làm quan, cuối tháng 5-1906, ông Nguyễn Sinh Huy vào kinh đô nhậm chức. Nguyễn Tất Thành và anh trai cùng đi theo cha. Vào Huế, Nguyễn Tất Thành cùng với anh trai được cha cho đi học Trường tiểu học Pháp – Việt tỉnh Thừa Thiên, lớp dự bị (cours préparatoire, tháng 9-1906); lớp sơ đẳng (cours élémentaire, tháng 9-1907).
Ở Huế, lần này xảy ra một sự kiện đáng ghi nhớ trong cuộc đời của Nguyễn Tất Thành. Tháng 4-1908, anh tham gia cuộc biểu tình chống thuế của nông dân tỉnh Thừa Thiên, khởi đầu cho cuộc tranh đấu suốt đời Người vì quyền lợi của nhân dân lao động. Vì những hoạt động yêu nước, tham gia cuộc đấu tranh của nông dân, Nguyễn Tất Thành bị thực dân Pháp để ý theo dõi. Ông Nguyễn Sinh Huy cũng bị chúng khiển trách vì đã để cho con trai có những hoạt động bài Pháp.
Tuy nhiên, tháng 8-1908, Nguyễn Tất Thành, với tên gọi Nguyễn Sinh Côn, vẫn được ông Hiệu trưởng Quốc học Sukê (Chouquet) tiếp nhận vào học tại trường. Tháng 9-1908, Nguyễn Tất Thành vào lớp trung đẳng (lớp nhì) (cours moyen) tại Trường Quốc học Huế.
Trong thời gian học tại Trường Quốc học Huế, Nguyễn Tất Thành được tiếp xúc nhiều với sách báo Pháp. Các thầy giáo của Trường Quốc học Huế có người Pháp và cả người Việt Nam, cũng có những người yêu nước như thầy Hoàng Thông, thầy Lê Văn Miến. Chính nhờ ảnh hưởng của các thầy giáo yêu nước và sách báo tiến bộ mà anh được tiếp xúc, ý muốn đi sang phương Tây tìm hiểu tình hình các nước và học hỏi những thành tựu của văn minh nhân loại từng bước lớn dần trong tâm trí của Nguyễn Tất Thành. Cùng thời gian đó, Nguyễn Tất Thành còn được nghe kể về những hành động của những ông vua yêu nước như Thành Thái, Duy Tân và những bàn luận về con đường cứu nước trong các sĩ phu yêu nước.
Khoảng tháng 6-1909, Nguyễn Tất Thành rời Trường Quốc học Huế theo cha vào Bình Định, khi ông được bổ nhiệm chức Tri huyện Bình Khê. Trong thời gian ở Bình Khê, Nguyễn Tất Thành thường được cha dẫn đi thăm các sĩ phu trong vùng và thăm di tích lịch sử vùng Tây Sơn.
Cuối năm 1909, Nguyễn Tất Thành được cha gửi học tiếp chương trình lớp cao đẳng (lớp nhất – cours supérieur), tại Trường tiểu học Pháp – Việt Quy Nhơn. Ông Nguyễn Sinh Sắc hiểu khả năng và chí hướng người con trai thứ của mình nên đã tạo điều kiện cho anh được tiếp tục học lên.
Tháng 6-1910, Nguyễn Tất Thành hoàn thành chương trình tiểu học. Sau khi nghe tin cha bị cách chức Tri huyện Bình Khê, bị triệu hồi về Kinh, anh không theo cha trở về Huế mà quyết định đi xuống phía Nam. Trên đường từ Quy Nhơn vào Sài Gòn, Nguyễn Tất Thành dừng chân ở Phan Thiết. Ở đây anh xin vào làm trợ giáo (moniteur), được giao dậy một số môn, đồng thời phụ trách các hoạt động ngoại khoá của Trường Dục Thanh, một trường tư thục do các ông Nguyễn Trọng Lội và Nguyễn Quý Anh (con trai cụ Nguyễn Thông, một nhân sĩ yêu nước) thành lập năm 1907. Ngoài giờ lên lớp, Nguyễn Tất Thành tìm những cuốn sách quý trong tủ sách của cụ Nguyễn Thông để đọc. Lần đầu tiên anh được tiếp cận với những tư tưởng tiến bộ của các nhà khai sáng Pháp như Rútxô (Rousseau), Vônte (Voltair), Môngtétxkiơ (Montesquieu). Sự tiếp cận với những tư tưởng mới đó càng thôi thúc anh tìm đường đi ra nước ngoài.
Tháng 2-1911, Nguyễn Tất Thành rời Phan Thiết vào Sài Gòn. Anh ở tại trụ sở các chi nhánh của Liên Thành công ty đặt tại Sài Gòn, như nhà số 3, đường Tổng đốc Phương (nay là số 5, đường Châu Văn Liêm); nhà số 128, Khánh Hội. Ở Sài Gòn một thời gian ngắn, anh thường đi vào các xóm thợ nghèo, làm quen với những thanh niên cùng tuổi. Ở đâu anh cũng thấy nhân dân lao động bị đọa đày, khổ nhục. Nguyễn Tất Thành cũng hay đến những cửa hàng gần cảng Sài Gòn, nơi chuyên nhận giặt là quần áo cho các thủy thủ trên tàu Pháp, để tìm cách xin việc làm trên tàu, thực hiện ước mơ có những chuyến đi xa.
SINH HOAÏT LÔÙP TUAÀN 34
I/Muïc tieâu:
-HS bieát ñöôïc nhöõng vieäc laøm ñöôïc vaø chöa laøm ñöôïc trong tuaàn.
-HS bieát ñöôïc keá hoaïch hoaït ñoäng trong tuaàn tôùi.
-OÂn taäp, cuûng coá caùc baøi ñaõ hoïc trong tuaàn.
II/Hoaït ñoäng daïy hoïc:
Caùc böôùc leân lôùp
Hoaït ñoäng cuûa GV
Hoaït ñoäng cuûa HS.
1.OÅn ñònh lôùp.
2.Kieåm tra baøi cuõ:
3.Daïy baøi môùi.
a.Giôùi thieäu baøi.
b.Baøi môùi.
*Hoaït ñoäng 1: Toång keát.
*Hoaït ñoäng 2: Trieån khai keá hoaïch tuaàn tôùi.
4.Cuûng coá – daën doø.
-GV laàn löôït goïi caùn boä lôùp leân baùo caùo vieäc theo doõi trong tuaàn.
-Lôùp phoù hoïc taäp baùo caùo tình tình hoïc taäp.
-Lôùp phoù lao ñoäng baùo caùo tình hình veä sinh.
-Lôùp phoù vaên ngheä baùo caùo tình hình vaên ngheä ñaàu giôø.
-Caùc toå tröôûng baùo caùo neàn neáp cuûa toå mình.
-Lôùp tröôûng baùo caùo tæ leä chuyeân caàn, ñi treå.
-GV toång hôïp yù kieán, nhaän xeùt caùc maët:
+Ñoäng vieân khen ngôïi caùc maët thöïc hieän toát nhö: ...........
........................
........................
........................
+Nhaéc nhôû caùc maët thöïc hieän chöa toát nhö: ..............
.........................
.........................
.........................
-GV trieån khai keá hoaïch hoaït ñoäng tuaàn tôùi:
+Thi ñua hoïc taäp giöõa caùc toå, lôùp.
+Caùc toå tröïc nhaät, nhaët raùc döôùi saân tröôøng, lau cöûa kính phoøng hoïc theo lòch haøng ngaøy.
+Maëc aùo phao ñaày ñuû khi tham gia giao thoâng ñöôøng thuyû.
+Ñi ñöôøng caån thaän, khoâng chaïy giôõn, thöïc hieän toát ATGT ñöôøng boä.
+Maëc ñoà TD khi buoåi hoïc coù tieát TD.
+Giöõ gìn veä sinh khi aên uoáng phoøng traùnh caùc dòch beänh.
+Thöïc hieän toát keá hoaïch nhaø tröôøng ñeà ra.
+OÂn laïi caùc baøi ñaõ hoïc.
+Xem tröôùc caùc baøi môùi saép hoïc.
-GV nhaán maïnh laïi noäi dung chính caàn thöïc hieän trong tuaàn tôùi.
-Nhaän xeùt tieát hoïc (caù nhaân, taäp theå).
..............................................................................................................................................................................................................................................................................................................................
-Toå 1:....................
.......................
-Toå 2:....................
.......................
-Vaéng coù pheùp: ............
.......................
-Vaéng khoâng pheùp:.........
.......................
-Ñi hoïc treå:................
.......................
HS chuù yù.
-HS chuù yù.
KÝ DUYỆT.

Tài liệu đính kèm:

  • docLop 4 tuan 34.doc