Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 (chi tiết)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 (chi tiết)

 Tập đọc

Dế Mèn bênh vực kẻ yếu

Tiết: 01

I. Mục tiêu:

- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọmg đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).

- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)

* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thông cảm.

 - Tự nhận thức về bản thân

 

doc 28 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 581Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
LỊCH BÁO GIẢNG - TUẦN 1.
Từ ngày 02/9 đến ngày 06/9/2012
THỨ NGÀY
TIẾT
MÔN
TCT
BÀI DẠY
Thứ hai
03/9
Dạy: 30/8
1
Tập đọc
1
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2
Toán
1
Ôn tập các số đến 100000.
3
Kĩ thuật
1
Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thiêu
4
Đạo đức
1
Trung thực trong học tập (t 1).
Thứ ba
04/9
Dạy: 31/8
1
Chính tả
1
(Nghe - viết): Dế Mèn bênh vực kẻ yếu.
2
Lịch sử
1
Môn lịch sử và địa lí.
3
Toán
2
Ôn tập các số đến 100000 (tt).
4
Khoa học
Con người cần gì để sống.
5
Thể dục
1
Giới thiệu nd chương trình và một số yêu cầu, nội qui luyện tập. TC: Chuyển bóng tiếp sức.
Thứ tư
05/9
1
LTVC
1
Cấu tạo của tiếng.
2
Kể chuyện
1
Sự tích hồ Ba Bể.
3
Toán
3
Ôn tập các số đến 100000 (tt).
4
Địa lí
2
Làm quen với bản đồ.
5
Thể dục
1
Tập hợp hàng dọc, dóng hàng, điểm số 
TC: Chạy tiếp sức.
Thứ năm
06/9
1
Tập đọc
1
Mẹ ốm
2
Tập làm văn
1
Thế nào là kể chuyện?
3
Toán
4
Biểu thức có chứa một chữ.
4
Khoa học
1
Trao đổi chất ở người.
5
LĐCI
Thứ sáu
07/9
1
LTVC
1
Luyện tập về cấu tạo của tiếng.
2
Tập làm văn
1
Nhân vật trong truyện.
3
Âm nhạc
1
Ôn tập 3 bài hát và kí hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3.
4
Mĩ thuật
1
VTT. Màu sắc và cách pha màu
5
Toán
5
Luyện tập.
6
Sinh hoạt lớp
Phần ký duyệt
Tổ trưởng
Thứ hai ngày 03 tháng 9 năm 2012
Tiết 1 	 Tập đọc
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tiết: 01
I. Mục tiêu: 
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọmg đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn).
- Hiểu ND bài: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài ( trả lời được các câu hỏi trong SGK)
* Kĩ năng sống : - Thể hiện sự thông cảm.
	 - Tự nhận thức về bản thân 
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV : Tranh minh họa, bảng phụ ghi đoạn luyện đọc
- HS: tập vỡ, Sgk 
III. Các hoạt động dạy học dạy – học: Tiết 1
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
 - KT dụng cụ ht của hs
3.Bài mới:
 GT bài: Đính tranh, gthiệu, ghi tựa bài 
*HĐ1: Luyện đọc 
- Gọi HS đọc toàn bài
- Bài chia làm 4 đọan 
- Gọi HS đọc nối tiếp (2 lượt)
- Nhận xét sữa lỗi phát âm còn sai
- Gọi HS đọc chú giải Sgk 
 - Cho hs luyện đọc theo cặp
 - Gọi hs đọc cả bài
 - GV đọc diễn cảm toàn bài
*HĐ2:Tìm hiểu bài 
+ Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn trả lời câu hỏi 1,2,3,4 Sgk
 - Gợi ý HS nêu ND bài
Nhận xét chốt lại
*HĐ3:Luyện đọc diễn cảm
- Gọi HS đọc nối tiếp bài
- HD đọc diễn cảm
- Đọc mẫu đọan 3
- Cho HS đọc theo cặp
- Yêu cầu HS thi đọc diễn cảm trước lớp
- Nhận xét tuyên dương
4.Củng cố:
 - Hệ thống lại bài qua CH?
- Khen ngợi những em đọc bài tốt 
5 . Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học 
- Hát tập thể 
- HS nhắc lại
- 1HS đọc, lớp theo dõi đọc thầm Sgk
- chú ý 
- 4 HS đọc nối tiếp bài
- HS đọc lại tiếng phát âm sai
- 2 HS đọc chú giải
- 2 hs ngồi cạnh luyện đọc
- 1 hs đọc cả bài
- HS đọc bài theo yêu cầu ,suy nghĩ trả lời:
1. Dế Mèn đi qua..tảng đá cuội
2. Thân hình chú bé..nghèo túng
3. Trước đây mẹ Nhà Trò..ăn thịt
4. Nhà Trò ngồi gục đầu.đáng thương
 * HS nêu ND bài: Ca ngợi Dế mèn có tấm lòng nghĩa hiệp- bênh vực người yếu.Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bà
- 3 HS đọc nối tiếp 4 đọan của bài
- Chú ý nghe
- Cả lớp đọc diễn cảm theo cặp đoạn 3
- Đại diện cặp thi đọc trước lớp
- Nhận xét bạn
- Vài HS trả lời
- Thực hiện lời dặn
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2 	Toán 
Ôn tập các số đến 100 000
Tiết: 01
I.Mục tiêu: 
- Đọc, viết được các số đến 100 000
- Biết phân tích cấu tạo số
* BT cần làm: BT1, BT2, BT3 a) viết được 2 số; b) dòng 1
II. Đồ dùng dạy – học: 
 - GV: Bảng phụ, phiếu ghi BT1, 2, 3
 - HS : Tập vở, sgk, bảng con
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định 
- Cho hs hát
2. KTBC:
- KT dụng cụ ht của hs
3. Bài mới: 
 * GT bài: Ôn tập các số đến 100 000
*HĐ1:Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
- Viết số 83 251, ycầu HS đọc, nêu rõ chữ số hàng đơn vị, chục, trăm, nghìn, chục nghìn là số nào?
 Nhận xét chốt lại
- Tương tự ghi số 83 001; 80 201; 80 001
- Gọi HS đọc và nêu vị trí của từng chữ số?
- Gọi HS nêu mối quan hệ giữa 2 hàng liền kề?
- Gọi tiếp HS nêu số tròn chục, trăm, nghìn, chục nghìn?	
 Nhận xét chốt lại tuyên dương
*HĐ2:HD làm BT
Bài Tập1: 
- Gọi HS đọc YC , HD tổ chức làm CN vào bảng con
 Nhận xét sửa sai
Bài Tập 2:
- Nêu YCBT, HD phát phiếu tổ chức làm theo cặp đôi
- Nhận xét sửa sai tuyên dương
Bài tập 3:
-Gọi HS đọc YCBT,HD tổ chức HS làm CN vào vở
- Nhận xét sửa sai, tuyên dương
4. Củng cố:
- Gọi HS thi đua làm toán
- Tuyên dương HS làm bài tốt, động viên các em chưa đạt
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài, chuẩn bị bài tiếp theo
- Nhận xét tiết học
Hát tập thể 
- Nhắc lại
- Cả lớp làm CN nêu miệng
- CN tự đọc và nêu theo YC cô
- HS tự nêu
- HS tự nêu
- Nhận xét
- HS đọc YCBT, CN làm bảng con , nêu kết quả
1/ a) 20000, 40000, 50000, 60000
 b) 38000,39000,40000,422000
- Chú ý nghe, trao đổi làm theo cặp vào phiếu, đại diện trình bày Kquả
2/ 63850
- Chín mươi mốt nghìn chín trăm linh bảy
- Mười sáu nghìn hai trăm mườì hai
- 8105, Bảy mươi nghìn không trăm linh tám
 Nhận xét bổ sung
- HS đọc YCBT, tự làm CN vào vở đọc Kquả
3/ a)9171=9000+100+70+1
 3082= 3000+0+80+2
 7006= 7000+ 0+0+6
b) 7000+300+50+1=7351
 6000+200+30=6230
 5000+2=5002
- Nhận xét bổ sung
- Xung phong làm BT 
- Thực hiện lời dặn
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3	Kĩ thuật
Vật liệu, dụng cụ cắt khâu thêu
Tiết: 01
I. Mục tiêu: 
- Biết được đặc điểm, tác dụng và cách sử dụng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu , thêu
- Biết cách và thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ( gút chỉ)
II. Đồ dùng dạy – học: 
- GV: Hộp khâu, thêu GV 
- HS: Tập vở, sgk, hộp khâu, thêu HS
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- KT đồ dùng học tập 
 Nhận xét chung
3. Bài mới :
 GT bài: Vật liệu, dụng cụ cắt, khâu, thêu
 *HĐ1 : HD quan sát nhận xét về vật liệu khâu thêu
a) Vải
- Cho HS quan sát 1 số loại vải
- Gọi HS đọc ND sgk,trả lời CH
+ Nêu đặc điểm của vải ?
+ Kể tên 1 số sản phẩm làm từ vải? 
- Nhận xét chốt lại
b) Chỉ
- Cho HS quan sát 1 số lọai chỉ
- Gọi HS đọc ND sgk,trả lời CH
+ Hãy nêu tên từng loại chỉ H1a, 1b?
 Nhận xét chốt lại
c) Kéo
- YCHS quan sát H2, trả lời
+ Hãy so sánh cấu tạo, hình dạng của kéo cắt vải và kéo cắt chỉ?
- YCHS quan sát H3, trả lời CH
+ Khi cắt vải ta cầm kéo như thế nào?
- Nhận xét chốt lại
 4.Củng cố:
 - Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt 
 5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
Hát tập thể
 - HS để dụng cụ trước bàn
- HS nhắc lại 
- Cả lớp quan sát theo dõi
- HS đọc sgk, suy nghĩ trả lời
+ Vải gồm nhiều lọai, vải sợi bông, sợi pha,với các màu sắc, hoa văn rất phong phú
+ Quần áo, nón, túi xách,.
 Nhận xét bổ sung
- Cả lớp quan sát theo dõi
- HS đọc sgk, suy nghĩ trả lời
- Chỉ khâu, chỉ thêu,
- Cả lớp quan sát theo dõi, trả lời
+ Kéo cắt vải và cắt chỉ đều có 2 phần chủ yếu là tay cầm và lưỡi kéo ở giữa có chốt hoặc vít để bắt chéo 2 lưỡi kéo
+ Tay phải cầm kéo( ngón cái đặt vào một tay cầm, các ngón còn lại cầm vào tay cầm bên kia để điều khiển lưỡi kéo
 Nhận xét bổ sung
- Thực hiện lời dặn
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 	 Đạo đức
Trung thực trong học tập
Tiết: 01
I. Mục tiêu :
 	- Nêu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập.
 	- Biết được: trung thực trong học tập giúp em học tập tiến bộ, được mọi người yêu mến.
 	- Hiểu được trung thực trong học tập là trách nhiệm của HS
 	- Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập.
* Nêu được ý nghĩa của trung thực
	*Kĩ năng sống : - Tự nhận thức về sự trung thực trong học tập bản thân.
	 - Bình luận, phê phán những hành vi không trung thực trong học tập.
	 - Làm chủ bản thân trong học tập.
 - Có thái độ và hành vi trung thực trong học tập .
 - Biết quý trọng những bạn trung thực và không bao che những hành vi thiếu trung thực trong học tập .
II. Đồ dùng dạy – học :
 	- GV: Tranh ảnh, các mẫu chuyện, phiếu học tập, thẻ đỏ, vàng , xanh
- HS : Vở, SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định 
2. KTBC:
- KT dụng cụ ht của hs
3. Bài mới: 
- GT bài: Trung thực trong học tập
*HĐ1: Tình huống
- Ycầu HS đọc ND, xem tranh trả lời 
CH
+ Hãy liệt kê các cách giải quyết có thể có của bạn Long trong tình huống?
+ Nếu em là Long, em sẽ chọn cách giải quyết nào?
+ Vì sao em lại chọn cách giải quyết đó?
- Chốt lại: Cách giải quyết C là phù hợp, thể hiện tính trung thực trong học tập
- Gọi HS đọc ghi nhớ
*HĐ2: HD làm BT
+ BT1/4 sgk 
-Nêu ycầu BT
-HD, tổ chức làm CN
 Nhận xét chốt lại ý đúng
+ BT2/4sgk
- Gọi HS đọc YCBT, HD phát phiếu, tổ chức nhóm
- Nhận xét chốt lại ý đúng
4. Củng cố:
- Thế nào là trung thực trong học tập?
5. Dặn dò:
- Về nhà xem lại bài và sưu tâm mẫu chuyện tấm gương nói về trung thực trong học tập, chuẩn bị tiết sau học tiếp T2
- Nhận xét tiết học
Hát tập thể 
- HS Nhắc lại
- Cả lớp đọc bài, quan sát tranh suy nghĩ trả lời
a) Mượn tranh.cô giáo xem
b) Nói dốiquên ở nhà
c) Nhận lỗinộp sau
+ Chọn cách C
+ Vì nó thể hiện được tính trung thực trong học tập
- 2-3 HS đọc ghi nhớ SGK
- Chú ý theo dõi
- CN làm vào vở, trình bày 
+ Việc làm C là trung thực trong học tập
+ Việc làm a, b, c thiếu trung thực
 Nhận xét bổ sung 
- HS đọc YCBT, làm việc theo nhóm vào phiếu học tập, đại diện trình bày Kquả
+ Ý kiến b,c tán thành
+ ý kiến a không tán thành
 Nhận xét bổ sung
- 2HS trả lời
- Chú ý thực hiện lời dặn
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 03 tháng 9 năm 2012
Tiết 1	Chính tả (Nghe – viết)
Dế Mèn bênh vực kẻ yếu
Tiết: 01
I. Mục tiêu: 
 	- Nghe- viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài
 	- Làm được BTC ... + Trong QTrình sống cơ thểnhững gì trong QTrình sống ?
- Nhận xét chốt lại mục BCB SGK
*HĐ1:Thực hànhtrường
 *Cách tiến hành:
- YCHS qsát H2, HD, phát phiếu, tổ chức làm theo cặp, gọi HS trình bày
- Nhận xét tuyên dương
- Gọi hs đọc mục BCB SGK
4. Củng cố:
- QT trao đổi chất là gì?
- Con người lấy những gì từ MTrường và thải ra từ MTrường những gì?
5. Dặn dò:
- Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau. 
- Nhận xét tiết học
Hát tập thể 
- 2 HS trả lời
- Nhận xét
- HS nhắc lại
- Cả lớp quan sát theo YC của cô 
- Thảo luận làm vào phiếu theo cặp, trình bày Kquả 
+ Con người, gà, vịt, lợn, mặt trời.rau cải 
+ Cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường 
+ Ánh sáng, nước , thức ăn 
+ Thải phân, nước tiểu, khí các- bô- níc, lấy vào thức ăn ,nước uống, khí ô- xi
 - Nhận xét bổ sung 
- Cả lớp quan sát theo YC cô, thảo luận trao đổi làm việc theo cặp vào phiếu học tập, trình bày Kquả
+ Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nước uống
+ Thải ra: Khí các bô níc, phân, nước tiểu, mồ hôi
- Nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- Thực hiện lời dặn
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 5	LĐCI
-----------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ sáu ngày 06 tháng 9 năm 2012
Tiết 1	Luyện từ và câu
Luyện tập về cấu tạo của tiếng
Tiết: 02
I. Mục tiêu:
 	- Điều được cấu tạo của tiếng theo 3 phần đã học ( âm đầu, vần, thanh) theo bảng mẫu ở BT1
 	- Nhận biết được các tiếng có vần giống nhau ở BT2, BT3
 	* HS khá, giỏi nhận biết được các cặp tiếng bắt vần với nhau trong thơ BT4, giải được câu đố ở BT5
II. Đồ dùng dạy - học: 
- GV: Bộ chữ, bảng phụ, phiếu học tập
- HS: Tập vở, sgk
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC:
- Tiếng gồm có mấy phần? lấy VD
 Nhận xét ghi điểm
3.Bài mới: 
 GT bài : LT về cấu tạo của tiếng
*HĐ1: Luyện tập
 Bài Tập 1:
- Gọi HS đọc YCBT
- HD, phát phiếu, tổ chức làm CN, gọi HS trình bày
- Nhận xét sửa sai
 Bài Tập 2:
- Nêu YCBT, HD cho HS làm bảng con
 Bài Tập 3:
- Gọi HS đọc YCBT
- HD, phát phiếu, tổ chức làm theo cặp, gọi HS trình bày
- Nhận xét chốt lại
 Bài Tập 4:
- Nêu YCBT
- HD, gọi HS trả lời
 Bài Tập 5:
- Gọi HS đọc YCBT
- HD, tổ chức cho HS thi giải câu đố
- Nhận xét chốt lại
4. Củng cố:
- GV củng cố lại bài qua CH
5. Dặn dò:
- Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
 - Nhận xét tiết học
Hát tập thể 
- 2HS trả lời,lớp theo dõi và nhận xét
- HS nhắc lại
- HS đọc YCBT, lớp theo dõi
- Vài HS làm vào phiếu trình bày, lớp làm vào vở
Tiếng
Âm đầu
Vần
thanh
Khôn
ngoan
Nhau
Kh
Ng
..
nh
Ôn
Oan
.
au
Ngang
Ngang
ngang
 Nhận xét bổ sung
- Chú ý nghe, cả lớp làm bảng con, đọc Kquả: ( ngoài- hoài)
- HS đọc YCBT, lớp dò sgk
- Làm việc theo cặp vào phiếu, đại diện trình bày Kquả
+ Bắt vần: choắt thoắt, xinh nghênh
+ Vần giống nhau hoàn toàn: choắt- thoắt
+ Không giống nhau hoàn toàn: Xinh- nghênh
- Nhận xét bổ sung
- Chú ý theo dõi
- 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếngkhông giống nhau hoàn toàn
- HS đọc YCBT, lớp theo dõi
- Cả lớp thi giải câu đố vào bảng con, đọc Kquả: dòng 1:út, dòng 2: ú, dòng 4: bút
 Nhận xét bổ sung
- Vài HS trả lời
- Thực hiện lời dặn 
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 2	Tập làm văn
Nhân vật trong truyện
Tiết: 02
I. Mục tiêu:
- Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật (ND ghi nhớ)
- Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em ( BT1, mục III)
- Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật (BT2, mục III)
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: Bảng phụ, phiếu học tập
- HS: Tập vở, sgk
III. Các hoạt động dạy - học: 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
2. KTBC:
- Thế nào là KC?
 Nhận xét chung
3. Bài mới: 
 GT bài : Nhân vật trong truyện
*HĐ1: Nhật xét
 Bài Tập 1:
- Gọi HS đọc YCBT
- HD, gọi HS trả lời
- Nhận xét chốt lại
 Bài Tập 2:
- Gọi HS đọc YCBT
- HD, phát phiếu, tổ chức làm theo cặp, gọi đại diện trình bày 
- Nhận xét chốt lại
*HĐ2: Ghi nhớ
 - Gọi HS đọc ghi nhớ SGK
*HĐ3: Luyện tập
 Bài Tập1:
- Gọi HS đọc YCBT
- HD, phát phiếu, tổ chức làm theo cặp, gọi HS trình bày
- Nhận xét chốt lại
 Bài Tập 2:
- Gọi HS đọc YCBT
- HD, phát phiếu, tổ chức làm theo cặp, gọi HS trình bày
- Nhận xét chốt lại
4. Củng cố:
- Thế nào là nhận vật trong truyện?
5. Dặn dò:
- Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học
- Hát tập thể 
- 2HS trả lời
 Nhận xét
- HS nhắc lại
- HS đọc YCBT, lớp theo dõi
- HS suy nghĩ trả lời
 Dế mèn bênh vực kẻ yếu
 Sự tích hồ Ba bể
2 mẹ con bà nông dân, bà cụ ăn xin, những người đi dự lễ
b)Con vật, đồ vật,cây cối, Dế mèn, nhà trò, bọn nhện, giao long
- Nhận xét bổ sung
- HS đọc YCBT
- Trao đổi theo căp làm vào phiếu, đại điện trình bày Kquả
a) Dế Mèn: Khẳn khái, có lòng thương người ghét áp bức bất công, sẵn lòng làm việc nghĩa để bênh vực kẻ yếu
b) Mẹ con bà nông dân giàu nhân hậu
- Nhận xét bổ sung
- 2HS đọc ND ghi nhớ SGK
- 1HS đọc YCBT, lớp theo dõi sgk
- HS làm vào phiếu theo cặp, đại diện trình bày Kquả
+ Ba anh em Mi- ki- ta, Gô-sa, Chi-ôm-ca và bà ngọai
+ Đồng ý: Vì bà có nhận xét như vậy là nhờ q sát hành động của mỗi cháu
Mi-ki-ta ăn xong..dọn bàn
Gô – sa lén hắt..dọn bàn
Chi- ôm- ca..phải dọn bàn
- Nhận xét bổ sung
- 1HS đọc YCBT, lớp theo dõi sgk
- HS làm vào phiếu theo cặp, đại diện trình bày Kquả
+ Ở lớp em bạn Hồng và bạn Lan chơi đùa. Em nhé
- Nhận xét bổ sung
- HS trả lời
- Thực hiện lời dặn
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 3 	 Âm Nhạc
Ôn ba bài tập hát và ký hiệu ghi nhạc đã học ở lớp 3 
(Giáo viên bộ môn)
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 4 	Mĩ Thuật
Vẽ trang trí, màu sắc và cách pha màu 
(Giáo viên bộ môn)
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 5	Toán
Luyện tập
Tiết: 05
I. Mục tiêu: 
- Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số
- Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a
 	* BT cần làm BT1, BT(2 câu), BT4( Chọn 1 trong 3 trường hợp)/7 sgk
II. Đồ dùng dạy – học:
 	- GV: Bảng nhóm
 	- HS: Tập vở, sgk, bảng con
III. Các hoạt động dạy - học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp:
- Cho hs hát
2. KTBC: 
- Gọi HS lên bảng làm BT3/6 sgk
- Nhận xét ghi điểm
3. Bài mới: 
 GT bài : Luyện tập
*HĐ1: HD làm BT
 Bài Tập 1:
- Gọi HS đọc YCBT
- HD, phát phiếu, tổ chức làm theo cặp, gọi HS trình bày
- Nhận xét ghi điểm
 Bài Tập 2:
- Gọi HS đọcYCBT
- HD, làm CN, gọi HS trình bày
- Nhận xét ghi điểm
 Bài Tập 4:
- Gọi HS đọc YCBT
- Hỏi muốn tính CV hình vuông ta làm thế nào?
- HD, phát bảng nhóm, tổ chức làm theo cặp, gọi HS trình bày
- Nhận xét sửa sai
4.Củng cố:
- Gọi HS thi đua làm toán
5. Dặn dò:
- Tuyên dương những em có tinh thần học tập tốt 
- Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài sau.
- Nhận xét tiết học.
- Hát tập thề 
- 2HS lên bảng làm bài, lớp làm vào nháp
- Nhận xét
- HS nhắc lại
- 1HS đọc YCBT, lớp theo dõi
- 2HS trình bày , còn lại đọc Kquả
1/ a) 42,60; b)9, 6; c) 106, 82, 156
d) 79, 60, 7
 - Nhận xét 
- 1HS đọc YCBT, lớp theo dõi
- 2HS lên bảng làm bài, còn lại làm vào vở
2/ a) Với n=7 thì 35+3x n = 35+3 x 7= 35+21 = 56
b) Với m=9 thì 168-m x 5= 168- 9x 5= 168 – 45= 123
- Nhận xét 
- 1HS đọc YC đề toán, lớp theo dõi sgk
- Vài HS nêu lại cách tính CV hình vuông
- 2HS trình bày Kquả
3/ Giải
 Chu vi hình vuông là: 3x4= 12(cm)
Chu vi hình vuông là: 5x4= 20(cm)
- Nhận xét 
- Xung phong làm BT
- Thực hiện lời dặn
-----------------------------------------------------------------------
Tiết 6 	Giáo án ATGT 
Bài 1: BIỂN BÁO HIỆU GIAO THÔNG ĐƯỜNG BỘ
I.Mục tiêu:
1. kiến thức:
-HS biết thêm nội dung 12 biển báo giao thông phổ biến.
-HS hiểu ý nghĩa , tác dụng, tầm quan trọng của biển báo hiệu giao thông.
2.Kĩ năng:
-HS nhận biết nội dung của các biển báo hiệu ở gần khu vực trường học, gần nhà hoặc thượng gặp.
3. Thái độ:
- Khi đi đường có ý thức chú ý đến biển báo.
- tuân theo luật và đi đúng phần đường quy định của biển báo hiệu giao thông.
II. Chuẩn bị:
GV: các biển báo
III. Hoạt động dạy học.
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Hoạt động 1: Ôn tập và giới thiệu bài mới.
GV: Để điều khiển nguời và các phương tiện giao thông đi trên đường được an toàn, trên các đường phố người ta đặt các biển báo hiệu giao thông.
GV gọi 2 HS lên bảng và yêu cầu HS dán bản vẽ về biển báo hiệu mà em đã nhìn thấy cho cả lớp xem, nói tên biển báo đó và em đã nhìn thấy ở đâu.
GV hỏi cả lớp xem các em đã nhìn thấy biển báo hiệu đó chưa và có biết ý nghĩa của báo đó không.
Hoạt động 2: Tìm hiểu nội dung biển báo mới.
GV đưa ra biển báo hiệu mới : biển số 110a, 122
Hỏi: Em hãy nhận xét hình dáng, màu sắc, hình vẽ của biển báo.
Biển báo này thuộc nhóm biển báo nào?
Căn cứ hình vẽ bên trong em có thể hiểu nội dung cấm của biển là gì?
 - GV hỏi như trên với các biển báo 208, 209, 233, biển 301( a,b,d, e)
Hoạt động 3: Trò chơi.
GV chia lớp thành 5 nhóm. GV treo 23 biển báo hiệu lên bảng. Hướng dẫn HS cách chơi:
Sau một phút mỗi nhóm một em lên gắn tên biển, gắn xong về chỗ, em thứ hai lên gắn tiếp tên của biển khác, lần lượt đến hết.
GV tổng kết , biểu dương nhóm chơi tốt nhất và đúng nhất.
Hoạt động 4: Củng cố
-GV cùng HS hệ thống bài 
-GV dặn dò, nhận xét 
HS theo dõi
HS lên bảng chỉ và nói.
-Hình tròn, màu nền trắng, viền màu đở. Hình vẽ màu đen.
-Biển báo cấm
- HS trả lời:
*Biển số 110a. biển này có đặc điểm:
Hình tròn 
Màu: nền trắng, viền màu đỏ.
Hình vẽ: chiếc xe đạp.
+Chỉ điều cấm: Cấm xe đạp
* Biển số 122: có hình 8 cạnh đều nhau, nền màu đỏ, có chữ STOP . ý nghĩa dừng lại.
Biển 208, báo hiệu giao nhau với đường ưu tiên
Biển 209, báo hiệu nơi nhau có tín hiệu đèn.
Biển 233, Báo hiệu có những nguy hiểm khác 
Biển 301(a,b,d,e), Hướng phải theo.
Biển 303, Giao nhau chhạy theo vòng xuyến.
Biển 304, Đường dành cho xe thô sơ
Biển 305, biển dành cho người đi bộ.
Các nhóm chơi trò chơi.
›¶š

Tài liệu đính kèm:

  • docGA L4 tuan 1.doc