Tập đọc ( Tiết 1 ):
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU .
I. Mục đích , yêu cầu :
- Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ).
- Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu của .
- Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài.
- GD hs tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn .(ĐC) không hỏi ý 2 câu hỏi 4
II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Xem bài mới .
III. Các hoạt động dạy học :
Thứ hai ngày 19 tháng 8 năm 2013 Tập đọc ( Tiết 1 ): DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU . I. Mục đích , yêu cầu : - Đọc rành mạch, trôi chảy; bước đầu có giọng đọc phù hợp tính cách của nhân vật ( Nhà Trò, Dế Mèn ). - Hiểu nội dung : Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, bênh vực người yếu của . - Phát hiện được những lời nói, cử chỉ cho thấy tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn ; bước đầu biết nhận xét về một nhân vật trong bài. - GD hs tình đoàn kết, thân ái, sẵn sàng giúp bạn lúc khó khăn .(ĐC) không hỏi ý 2 câu hỏi 4 II. Đồ dùng dạy học : - GV : Tranh, bảng phụ . – HS : Xem bài mới . III. Các hoạt động dạy học : HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH 1. Ổn định :1’ 2. Kiểm tra : Không 3. Bài mới :30’ GTB : - Giới thiệu chương trình . - Giới thiệu chủ điểm thương người như thể thương thân . - Ở lớp 2 em có biết đến nhà văn Tô Hoài qua câu chuyện nào ? - Hôm nay các em tiếp tục tìm hiểu về nhân vật Dế Mèn qua trích đoạn : Dế Mèn bênh vực kẻ yếu . * Luyện đọc : - Mời hs giỏi đọc . - Nêu giọng đọc đoạn văn này ? - GV hướng dẫn giọng đọc . - Tổ chức đọc nối tiếp . - Yêu cầu đọc toàn bài . - Giúp hs hiểu nghĩa của bài . - GV theo dõi và giúp hs hiểu nghĩa . + Giải nghĩa thêm các từ : ngắn chùn chùn ( ngắn đến mức quá đáng, trông khó coi), thui thủi( cô đơn, một mình lặng lẽ, không có ai bầu bạn), ... * Tìm hiểu bài : - Truyện có những nhân vật nào ? - Kẻ yếu được Dế Mèn bênh vực là ai ? - Gọi hs đọc thầm đoạn 1 . - Dế Mèn đã nhìn thấy chị Nhà Trò trong hoàn cảnh nào ? + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Vì sao chị Nhà Trò lại khóc, cô mời các em đọc thầm đoạn 2 . - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? - Sự yếu ớt của chị Nhà Trò được nhìn qua con mắt của nhân vật nào ? - Tìm chi tiết cho thấy chị Nhà Trò bị bọn nhện ức hiếp đe doạ ? - Đoạn này là lời của ai ? - Qua lời kể của chị Nhà Trò em hình dung ra điều gì ? - Nội dung đoạn 2 ? - Để thể hiện nội dung đoạn 2 em đọc với giọng như thế nào ? - Gọi 2 hs đọc . - Trước tình cảnh của Nhà Trò, Dế Mèn đã làm gì ? Mời các em đọc thầm đoạn 3 và trả lời . - Lời nói và việc làm đó cho biết Dế Mèn là người thế nào ? - Đoạn 3 ca ngợi ai và ca ngợi điều gì ? - Em hãy thể hiện diễn cảm đoạn 3 ? - Tổ chức đọc toàn bài - Tác giả muốn nói với chúng ta điều gì ? ( GV ghi bảng ) - Câu chuyện có nhiều hình ảnh nhân hoá, em thích hình ảnh nào ? vì sao ? * Thi đọc diễn cảm : - GV tổ chức cho học sinh thi đọc diễn cảm. Giáo viên theo dõi , nhận xét 4. Củng cố :3’ - Câu chuyện cho em biết điều gì ? - Em học được điều gì ở Dế Mèn ? GV liên hệ giáo dục hs . 5. Dặn dò :1’ - Đọc bài và tìm truyện này đọc . - Xem bài “ Mẹ ốm”. - GV nhận xét tiết học - Hát - Nghe . - Nghe . - Qua đoạn văn : Trên chiếc bè . - Nghe . - 1 hs giỏi đọc - Hs nêu : Chậm rãi, chuyển giọng linh hoạt phù hợp với diễn biến câu chuyện - Nghe . - 3 hs đọc nối tiếp (2 lượt) . - 1 hs giỏi . - 1 hs đọc chú giải . - Hs đưa ra từ không hiểu nghĩa . + Hs nghe . - Dế Mèn, chị Nhà Trò, bọn nhện . - Là chị Nhà Trò . - Hs đọc thầm đoạn 1 . - Dế Mèn thấy chị nhà trò ngồi khóc tỉ tê bên tảng đá cuội . - Hoàn cảnh Dế Mèn gặp Nhà Trò . - Hs đọc thầm đoạn 2 . - Chị có thân hình mảnh mai bé nhỏ, gầy yếu, người bự những phấn như mới lột, ........ - Của Dế Mèn - Bọn nhện đã đánh chị Nhà Trò, chăng tơ ngang đường doạ vặt chân, vặt cánh, ăn thịt - Lời của chị Nhà Trò . - Tình cảnh đáng thương của chị Nhà Trò . - Hình dáng yếu ớt và tình cảnh đáng thương của Nhà Trò . - Giọng chậm, kể lể đáng thương . - 2 hs đọc , lớp nhận xét - Hs đọc thầm đoạn 3 và nêu : Trước tình cảnh đó Dế Mèn đã xoè 2 càng và nói với Nhà Trò : “Em đừng sợ . Hãy trở về cùng với tôi đây ......” - Mèn là người có tấm lòng nghĩa hiệp dũng cảm, không đồng tình với những kẻ độc ác.... - Ca ngợi tấm lòng nghĩa hiệp của Dế Mèn . - 1 hs đọc , lớp nhận xét . - 3 hs nối tiếp đọc toàn bài . - Tác giả ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp, sẵn sàng bênh vực kẻ yếu . Hs nhắc lại nội dung . - Hs nêu và giải thích . - Thi cá nhân, thi theo nhóm đọc phân vai. - Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng nghĩa hiệp bênh vực kẻ yếu . - Hs nêu . - Nghe và ghi nhớ . ***************************************** Toaùn ( Tieát 1 ): Toán : ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 (T1) I. Mục tiêu: -Đọc, viết được các số đến 100 000. -Biết phân tích cấu tạo số - Giáo dục hs tính cẩn thận , say mê học toán. II. Đồ dùng dạy học : GV :Bảng phụ ghi sẵn bài tập 2 - HS : Ôn chương trình lớp 3 III Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐGV HĐHS 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra: (2’) Sự chuẩn bị của HS 3. Bài mới : 3.1: Giới thiệu bài – ghi bảng: (1’) 3.2 : Hoạt động 1 :Ôn tập (27’) Bài 1 : Giáo viên gọi học sinh nêu yêu cầu - GV hướng dẫn sau đó tổ chức cho học sinh làm bài - GV tổ chức chữa bài- chốt lại Bài2:Yêu cầu hs tự làm . - GV tổ chức chữa bài – nhận xét GV theo dõi và nhận xét Bài 3 : Nêu y/c bài, hướng dẫn - GV tổ chức cho học sinh làm cá nhân Gv theo dõi giúp đỡ hs làm tốt bài . - Tổ chức chữa bài . Gv nhận xét, ghi điểm . Bài 4 : Dành cho HS khá, giỏi - Tổ chức chữa bài - nhận xét, ghi điểm . 4. Củng cố - Dặn dò : (4’) -Các em ôn tập về vấn đề gì ? - Về nhà làm bài tập ở vở bài tập . - Chuẩn bị bài sau : ôn tập các số đến 100.000 . - Gv nhận xét tiết học - Lắng nghe và nhắc đề - Hs nêu : -2 hs lên bảng làm bài, hs cả lớp làm vào vở . a. 0 10000 20000 30000 40000 50000 b. 36000 ; 37000 ; 38000 ; 39000 ; 40000 ; 41000 ; 42000 . - 2 hs lên bảng làm bài, hs lớp làm vào vở BT. - HS nhận xét - 2 hs lên bảng làm bài, hs khác làm vào vở . a. 9171 = 9000 + 100 + 70 + 1 . 3082 = 3000 + 0 + 80 + 2 . ( hay 3082 = 3000 + 80 + 2) . 7006 = 7000 + 6 . b. 7000 + 300 + 50 + 1 = 7531 . 6000 + 200 + 30 = 6230 . 6000 + 200 + 3 = 6203 . 5000 + 2 = 5002 . - 3 hs làm trên bảng, lớp làm bài vào vở a. Chu vi của tứ giác ABCD là 6 + 4 + 3 + 4 = 17 (cm) . b. Chu vi của hình chữ nhật MNPQ là : ( 8 + 4 ) × 2 = 24 (cm) . c. Chu vi của hình vuông GHIK là : 5 × 4 = 20 (cm) . - Hs nhận xét bài bạn và kiểm tra chéo *********************************************** Lịch sử : MÔN LỊCH SỬ VÀ ĐỊA LÍ (T1) I.Mục tiêu:-Biết môn Lịch sử và Địa lí ở lớp 4 giúp HS hiểu biết về thiên nhiên và con người Việt nam, biết công lao của ông cha ta trong thời kì dựng nước và giữ nước từ thời Hùng Vương đến buổi đầu thời Nguyễn. -Biết môn Lịch sử và Địa lí góp phần giáo dục HS tình yêu thiên nhiên, con người và đất nước Việt Nam. II. Đồ dùng dạy học : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam, bản đồ hành chính Việt Nam . - Hình ảnh sinh hoạt của một số dân tộc ở một số vùng . III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐHS HĐGV 1. Ổn định: (1’) 2.Kiểm tra: 3. Bài mới : 3.1. Giới thiệu bài: (1’)Nêu yêu cầu và ghi đề 3.2. Hoạt động 1 : Làm việc cả lớp .(7’) - Gv giới thiệu vị trí của đất nước ta và các cư dân ở mỗi vùng . - Gv cho hs quan sát bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam và chỉ nước ta trên bản đồ - Đất nước ta bao gồm những phần nào ? - Phía bắc. phía tây, phía đông giáp với những nước nào và nước ta có hình chữ gì ? - Nước ta có bao nhiêu dân tộc anh em và họ cư trú ở đâu ? - Vậy chúng ta sống nơi nào trên đất nước ta ? 3.3. Hoạt động 2 : Làm việc theo nhóm .(9’) - GV giao nhiêm vụ: quan sát tranh, ảnh về cảnh sinh hoạt của một số dân tộc và miêu tả về bức tranh đó . GV theo dõi giúp đỡ - Tổ chức trình bày Gv kết luận . - Các dân tộc trong nước Việt Nam có điểm gì riêng và có điểm gì chung ? 3.4. Hoạt độnh 3 : Làm việc cả lớp . (7’) - Em nào cho cô biết để có được tổ quốc tươi đẹp như hôm nay, cha ông ta đã làm gì nào ? - Em nào nêu được ví dụ chứng minh ? - Gv nhận xét và kết luận . 3.5.Hoạt động 4: Thảo luận theo nhóm đôi (7’) - GV giao nhiệm vụ: + Môn lịch sử và địa lí giúp em diều gì ? + Để học tập tốt môn lịch sử và địa lí em cần phải làm gì ? - Tổ chức trình bày- nhận xét 4. Củng cố - Dặn dò : (3’) - Môn lịch sử và địa lí giúp em điều gì ? -Học bài và xem bài 2; Gv nhận xét tiết học Nghe và nhắc đề - Lắng nghe . - hs quan sát và lên chỉ trên bản đồ . - Bao gồm phần đất liền, các hải đảo, vùng biển, và vùng trời bao trùm lên các bộ phận đó . - Phía bắc giáp Trung Quốc, phía tây giáp Lào và Campuchia, phía đông và phía nam là vùng biển rộng lớn và có hình chữ S. - Có 54 dân tộc anh em và khắp mọi miền đất nước . - Chúng ta sống ở Tây Nguyên và thuộc miền Trung . - Hs quan sát tranh ảnh và thảo luận nhóm đôi - Đại diện nhóm báo cáo, Hs khác nhận xét - Mỗi dân tộc sống trên đất nước Việt Nam có nét văn hoá riêng nhưng đều là có điểm chung là có cùng một tổ quốc, một lịch sử Việt Nam . - Để có tổ quốc tươi đẹp như hôm nay, ông cha ta đã trải qua hàng ngàn năm dựng nước và giữ nước . - Các Vua Hùng đã có công dựng nước và nhân dân ta đã trải qua các thời kì chống giặc ngoại xâm . - Hs lắng nghe . - HS nhận nhiệm vụ và thảo luận nhóm đôi: + Giúp các em biết những điều trên và từ đó các em yêu thiên nhiên, yêu tổ quốc và con người Việt Nam . + Các em cần tập quan sát các sự vật, hiện tượng,... nên trình bày kết quả học tập bằng cách diễn đạt của mình . - Hs báo cáo, HS khác nhận xét bổ sung . - Hs nêu phần bài học trong SGK/4 . BUỔI CHIỀU Chính tả : ( Nghe – Viết ) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU (T1) I. Mục tiêu: Nghe – viết và trình bày đúng bài CT; không mắc quá 5 lỗi trong bài. -Làm đúng bài tập chính tả phương ngữ: BT(2) a hoặc b (a/b); hoặc Bt do GV soạn. II. Chuẩn bị : - GV: bảng lớp viết bài tập 2 ; -HS : xem bài mới III. Hoạt động dạy và học : HĐGV HĐHS 1. Ổn định : (1’) 2. Kiểm tra : (2’) Vở của học sinh 3. Bài mới : 3.1 : Giới thiệu bài (1’)GV nêu yêu cầu 3.2 : Chuẩn bị viết : (6’) - GV yêu cầu Hs đọc bài - Đoạn trích cho em biết điều gì ? - GV tổ chức viết từ khó 3.3: HS viết bài : (15’) - GV đọc đoạn viết - GV đọc cụm từ - GV đọc lại bài viết - Tổ chức chữa bài - GV chấm vở tổ 1- nhận xét 3.4: Bài tập chính tả : (6’) Bài 2: - Gọi Hs nêu yêu cầu - GV tổ chức làm bài Theo dõi giúp đỡ - Tổ chức chữa bài và kết luận Bài 3: - Gọi HS nêu yêu cầu - GV tổ chức thi giải câu đố nhanh - GV theo dõi nhận xét – Khen ngợi . - GV tổ chức cho Hs làm vào vở Theo dõi kiểm tra vở củ ... g Ngang - Hs nhận xét bài bạn - HS nêu yêu cầu của bài 2 - Câu tục ngữ trên viết theo thể thơ lục bát - Hai Tiếng “ ngoài-hoài” bắt vần với nhau. Giống nhau cùng có vần “ oai” . - 2 hs đọc to trước lớp, lớp theo dõi - HS đọc yêu cầu 2 hs lên bảng làm, lớp làm vào vở và nêu - Các cặp Tiếng bắt vần với nhau là : loắt choắt – thoăn thoắt ; xinh xinh – nghênh nghênh - Hs nối tiếp trả lời ( 3 hs ) . Hai Tiếng bắt vần với nhau là hai Tiếng có vần giống nhau hoàn toàn hoặc không hoàn toàn . - Vd : + “Hỡi cô tát nước bên đàng Sao cô múc ánh trăng vàng đổ đi .” + “Anh em như thể chân tay Rách lành đùm bọc dỡ hay đỡ đần .” -1 Hs đọc, lớp đọc thầm . - Hs tự làm bài . + Chữ “bút” bớt đầu thành chữ “ út” . + Dòng 2 : Đầu đuôi bỏ hết chữ “ bút” thành chữ “ ú” . + Dòng 3, 4 : Để nguyên thì đó là chữ “ bút” - Bớt đầu nghĩa là bỏ âm đầu, bỏ đuôi nghĩa là âm cuối . - HS nêu - Lắng nghe và ghi nhớ . ********************************** Khoa học ( Tiết 2 ): TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI I. Mục đích, yêu cầu : - Nêu được một số biểu hiện về sự trao đổi chất giữa cơ thê người với môi trường như:lấy vào khí ô-xi, thức ăn, nước uống; thải ra khí các-bô-níc, phân và nước tiểu. - Hoàn thành sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể người với môi trường. - GDHS ý thức giữ gìn vệ sinh môi trường sống.(BP) II. Chuẩn bị : - Hình minh họa SGK/6 - 3 khung sơ đồ như SGK/7 và 3 bộ thẻ ghi từ. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : HĐGV HĐHS 1. Ôn định :1’ 2. Kiểm tra:3’ - Gọi 2 hs trả lời câu hỏi - Gv theo dõi nhận xét, đánh giá 3.Bài mới:28’ Giới thiệu bài ghi bảng * HĐ1 :- Lấy gì và thải gì trong quá trình sống. - Gv chia nhóm đôi cho hs quan sát tranh và thảo luận : Trong quá trình sống của mình, cơ thể lấy vào những gì và thải những gì? - Gv theo dõi và kết luận - LH .Hằng ngày cơ thể chúng ta thải ra những gì và lấy vào những gì từ môi trường? - Gọi hs đọc mục bạn cần biết - Quá trình trao đổi chất là gì ? * HĐ2: - Trò chơi " Ghép chữ vào sơ đồ". - Gv chia lớp thành 3 nhóm và phổ biến cách chơi - Tổ chức trình bày - Gv theo dõi nhận xét tuyên dương. * HĐ3: - Thực hành vẽ sơ đồ : - Gv tổ chức cho Hs vẽ sơ đồ - Tổ chức trưng bày - Gv nhận xét cách vẽ của hs. 4. Củng cố:2’ - Nội dung của bài học hôm nay là gì? 5. Dặn dò:1’ - Học bài và xem bài Trao đổi chất ở người; - Gv nhận xét tiết học - 2 Hs trả lời câu hỏi - Hs nhận xét - Lắng nghe và nhắc lại đề - Hs thảo luận nhóm đôi và trình bày: + Con người cần lấy thức ăn, nước uống + Con người cần có không khí và ánh sáng - Hs nhận xét. - Hằng ngày cơ thể chúng ta lấy từ môi trường và thải ra môi trường - 2 Hs đọc - Là quá trình cơ thể lấy thức ăn. Nước uống từ môi trường và thải ra môi trường những chất thừa cặn bã. - 3 nhóm nhận các thẻ có ghi chữ thảo luận. - 3 nhóm trưởng giải thích sơ đồ nhóm hoàn thành.- các nhóm khác nhận xét. - Hs vẽ sơ đồ trao đổi chất theo nhóm đôi. - Hs trình bày sơ đồ - hs nhận xét. - Hs nêu - Hs lắng nghe và ghi nhớ ***************************************** Thứ sáu ngày 23 tháng 8 năm 2013 Toán( Tiết 5) : LUYỆN TẬP I. Mục đích , yêu cầu : - Tính được giá trị của biểu thức chứa một chữ khi thay chữ bằng số. - Làm quen với công thức tính chu vi hình vuông có độ dài cạnh a. - Giáo dục tính cẩn thận và yêu thích môn Toán .(ĐC) Bài 1 mỗi ý làm một trường hợp II. Chuẩn bị : - GV : Bảng phụ , phấn màu . – HS :Học bài cũ và xem bài mới . III. Hoạt động dạy và học : HĐGV HĐHS 1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra : 3’ - Gọi 2 hs lên bảng và chấm vở 3 hs - GV theo dõi nhận xét, ghi điểm 3. Bài mới : 28’ Giới thiệu bài ghi bảng * Luyện tập : Bài 1 :Bài 1 yêu cầu em làm gì ? - GV tổ chức làm bài cá nhân - Tổ chức chữa bài; theo dõi nhận xét Bài 2 : Bài 2 yêu cầu em làm gì ? - GV tổ chức làm bài - Chữa bài, GV theo dõi, ghi điểm Bài 4 : Bài này yêu cầu em làm gì ? - Cách tính chu vi hình vuông ? - GV tổ chức làm cá nhân - GV chữa bài, nhận xét , ghi điểm 4. Củng cố : - Nội dung tiết học hôm nay ? 5. Dặn dò : - Về làm lại những bài sai. - Xem trước bài “ Các số có sáu chữ số” - GV nhận xét tiết học . - Hát - 2hs làm bài 3b - Hs nhận xét - Nghe và nhắc đề -1 hs nêu yêu cầu - HS làm bài vào vở – 2 hs làm ở bảng phụ a 6xa b 18:b 5 7 10 6x5=30 6x7=42 6x10=60 2 3 6 18:2 =9 18:3=6 18:6=3 - HS nhận xét bài bạn - Hs nêu yêu cầu - 4 hs lên bảng , lớp làm vào vở a. 35 + 3 X n với n = 7 35 + 3 X n = 35 + 3 X 7 = 35 + 21 = 56 ... - Hs nhận xét bài bạn - 1 hs nêu yêu cầu - ...lấy 1 cạnh X 4 . Hay P = a X 4 - Hs tự làm vào vở , 3 hs làm bảng phụ + P = 3 x4 = 12 (cm2) .. - Hs nhận xét - Hs nêu - Nghe và ghi nhớ ********************************* Tập làm văn ( Tiết 2 ): NHÂN VẬT TRONG TRUYỆN . I. Mục đích , yêu cầu : - Bước đầu hiểu thế nào là nhân vật. - Nhận biết được tính cách của từng người cháu ( Qua lời nhận xét của bà) trong câu chuyện Ba anh em (BT1, mục III). - Bước đầu biết kể tiếp câu chuyện theo tình huống cho trước, đúng tính cách nhân vật ( BT2, mục III) - Rèn luyện kĩ năng xây dựng nhân vật trong văn kể chuyện . - Giáo dục học sinh say mê học tập làm văn . II. Chuẩn bị : - GV :tranh - HS : học bài cũ và xem bài mới . III. Hoạt động dạy và học : HĐGV HĐHS 1. Ổn định : 1’ 2. Kiểm tra : 3’ - Thế nào là văn kể chuyện ? - GV nhận xét ghi điểm 3. Bài mới : 28’ Giới thiệu bài ghi bảng * Tìm hiểu bài : Bài 1: - Các em vừa học những câu chuyện nào ? - GV yêu cầu hs làm bài vào vở - Chữa bài - GV theo dõi kết luận . Bài 2 : Bài tập yêu cầu gì? -GV tổ chức thảo luận nhóm 4 - GV tổ chức trình bày, nhận xét , kết luận - Nhờ đâu em biết tính cách nhân vật ? - Nhân vật trong truyện có đặc điểm gì? * Luyện tập : Bài 1 : bài này yêu cầu em làm gì ? - GV tổ chức thảo luận nhóm 4 - Tổ chức trình bày - GV theo dõi nhận xét và kết luận . Bài 2:Gọi Hs nêu yêu cầu - Giao nhiệm vụ: Tổ 1,2 : tình huống a . Tổ 3,4: tình huống b - Tổ chức trình bày - GV theo dõi, sửa sai, ghi điểm 4. Củng cố :2’ - Qua tiết học em cần ghi nhớ điều gì ? - GV hệ thống toàn bài và giáo dục hs. 5. Dặn dò : 1’ - Học bài và xem Kể lại hành động của GV nhận xét tiết học . - Hát - Kể chuyện là kể lại chuỗi........ ( 2 hs ) - HS nhận xét - Nghe và nhắc đề - 2 hs nêu yêu cầu bài 1 - Dế Mèn bênh vực kẻ yếu, sự tích hồ Ba Bể - Hs làm vào vở - HS trình bày; Hs nhận khác xét bổ sung - 1 hs nêu yêu cầu - Hs thảo luận nhóm đôi và trả lời + Dế Mèn là nhân vật ........... + Hai mẹ con bà goá là người....... - Hs nhận xét , bổ sung - Nhờ hành động, lời nói , cử chỉ của nhân vật. - Nhân vật trong truyện có đặc điểm là có thể là người hoặc có thể .(hs nhắc) - 2 hs nêu yêucầu - Hs học nhóm 4 + Câu chuyện có các nhân vật :...... + Bà nhận xét về tính cách của các cháu..... - HS nhận xét bổ sung - Hs nêu yêu cầu - Nhận nhiệm vụ và thảo luận theo tình huống a hoặc b -HS trình bày; Hs nhóm khác nhận xét a. Bạn Nam lớp em đang nô đùa chạy nhảy trong sân trường, vô tình xô phải .... - Nhân vật trong truyện là .... -Nghe - Nghe và ghi nhớ ********************************** BUỔI CHIỀU: Luyện Tiếng việt: ÔN LUYỆN: CẤU TẠO CỦA TIẾNG I. Mục tiêu: HS biết: - Sự giống và khác nhau của từng cặp tiếng. Biết được những cặp tiếng bắt vần với nhau. - Trình bày bài sạch, đẹp, cẩn thận. II. Chuẩn bị: Bài mẫu III.Hoạt động dạy học: HĐGV HĐHS 1.Kiểm tra:(3’) -Tiếng gồm những bộ phận nào ? 2. Hướng dẫn ôn luyện:(30’) - GV nêu đề bài: 1.Ghi dấu x vào ô trống nêu sự giống nhau của từng cặp tiếng ở cột bên trái. Cặp tiếng Giống nhau âm đầu Giống nhau vần Giống nhau âm đầu và vần Giống nhau cả âm đầu, vần và thanh Um - tùm x Tròn – trịa Sâu – sắc Thoang –thoảng Loắt – choắt Xinh - xinh GV nhận xét chữa bài 2.Chép lại 3 cặp tiếng bắt vần với nhau trong bài ca dao sau: Ai về thăm mẹ quê ta Chiều nay có đứa con xa nhớ thầm Bầm ơi có rét không bầm ? Heo heo gió núi lâm thâm mưa phùn. 3. Tổng kết:(2’) - Nhận xét thái độ học tập - Dặn HS về tự ôn luyện thêm - 2 HS - Nhắc lại YC của đề bài HS lên bảng, lớp làm vở Vài HS đọc bài làm. Lớp nhận xét, bổ sung HS làm bài cá nhân **************************************** Tieát 1 :HOẠT ĐỘNG NGOẠI KHÓA CHUYỀN BÓNG I.MỤC TIÊU : Giuùp HS –phaùn xaï nhanh ,neùm boùng chính xaùc ,coù yù thöùc ñoàng ñoäi -tham gia chôi soâi noåi , nhieät tình hieäu quaû an toaøn . II.CHUAÅN BÒ :Saân tröôøng vaø 2 quaû boùng chuyeàn III.Toå chöùc caùc hoaït ñoäng : HĐGV HĐHS 1 .oån ñònh toå chöùc (1’) 2.Tieán haønh (30’) Taäp hôïp lôùp khôûi ñoäng giôùi thieäu troø øchôi -toå chöùc ñoäi hình voøng troøn .ñieåm soá 1-2 Neâu teân troø chôi Phoåbieán luaät chôi caùch chôi YC caùc ñoäi tröôûng cuûa ê hai ñoäi caàm boùng vaø ôû phía ñoái nhau ø chuaån bò chôø hieäu leänh chuyeàn veà phía beân phaûi Gv hoâ baét ñaàu laø hai ñoäi chuyeàn boùng Gvtheo doõi vaø nhaéc nhôû Hs caùch chôi Phaân thaéng thua 4.Cuûng coá daën doø (4’) Heä thoáng laïi b aøi hoïc -Daën HS veà nhaø tieán haønh chôi nhieàu laàn HS laéng nghe -HS ñieåm soá theo ñoäi hình voøng troøn -hai ñoäi tieán haønh chôi Theo kieåu chuyeàn xuoâi vaø chuyeàn ngöôïc Nam nöõ chôi rieâng -HS neâu yù nghóa cuûa troø chôi SINH HOẠT TẬP THỂ TUẦN 1 I/ MỤC TIÊU :Hs biết được những ưu khuyết điểm của bản thân để khắc phục vươn lên -rèn tính tự giác - GDcó ý thức tự phấn đấu vươn lên II/ĐÁNHGIÁ CÁC HOẠT ĐỘNG HĐGV HĐHS 1Đánh giá các hoạt động tuần 1:(10’) a.Nề nếp ;-lớp có nề nếp tương đối tôt như xếp hàng ra vào lớp ,TD ,VS tương đối đảm bao -SH đội tương đối nhanh nhẹn khẩn trương . b.hạnh kiểm : -Nhìn chung lớp ngoan hiền ngoan hiền lễ phép biết đoàn kết giúp đỡ ban . c.Học tập : -coù yù thöùc hoïc taäp .nhieàu em hoïc vaø laøm baøi toát 2.kế hoạch tuần 2:( 5) -GV tổng hợp và bổ sung thêm -chaán chỉnh nề nếp . làm bài đầy đủ trước khi lên lớp giúp đỡ bạn .yêu quí bạn bè ,Xây dựng đôi bạn cùng tiến ,đăng ký giờ học tốt tiết học tốt 2.vui văn nghệ :5’ -ôn một số bài hát :Veà ñoäi ,Baùc Hoà, -Nhaän xeùt tieát sinh hoaït -Các tổ trưởng , lớp phó lớp trưởng đánh giá báo cáo hoạt động trong tuần -Tuyeân döông: -lớp xây dựng kế hoạch -HS ôn lại một số bài hát -HS lắng nghe *************************************
Tài liệu đính kèm: