Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Đại Thắng

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Đại Thắng

Khoa học

CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG

A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:

 - Nêu được con người cần thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, không khí để sống.

B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập

C. Các hoạt động dạy và học

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 672Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 1 - Trường Tiểu học Đại Thắng", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần :1 Thứ hai ngày 9 thỏng 9 năm 2013
Khoa học
Con người cần gì để sống
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh:
 - Nêu được con người cần thức ăn, nhiệt độ, ánh sáng, không khí để sống.
B. Đồ dùng học tập: - Hình trang 4, 5 sách giáo khoa. Phiếu học tập
C. Các hoạt động dạy và học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra:
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Động não
* Mục tiêu: Học sinh liệt kê những gì em cần cho cuộc sống
* Cách tiến hành
B1: GV nêu yêu cầu
 - Kể những thứ các em cần hàng ngày để duy trì sự sống
 - Nhận xét và ghi các ý kiến đó lên bảng
B2: GV tóm tắt ý kiến và rút ra kết luận
HĐ2: Làm việc với phiếu học tập và SGK
* Mục tiêu: Phân biệt những yếu tố mà con người, sinh vật khác cần để duy trì sự sốmg của mình với yếu tố mà chỉ có con người mới cần
* Cách tiến hành
B1: Làm việc với phiếu theo nhóm
 - GV phát phiếu
B2: Chữa bài tập ở lớp 
B3: Thảo luận tại lớp
 - GV đặt câu hỏi
 - Nhận xét và rút ra kết luận SGV trang 24
HĐ3: Trò chơi -Cuộc hành trình đến hành tinh khác 
* Mục tiêu: Củng cố kiến thức đã học và những điều kiện cần để duy trì sự sống
* Cách tiến hành
B1: Tổ chức
 - Chia lớp thành các nhóm và phát phiếu
B2: hướng dẫn cách chơi và thực hành chơi
B3: Thảo luận
 - Nhận xét và kết luận
IV. Củng cố dăn dò: 
1) Củng cố:
? Con người cũng như những sinh vật khác cần gì để sống?
2) Dặndò:-Về nhà tiếp tục tìm hiểu và chuẩn bị bài 2 
 - Hát.
 - Sự chuẩn bị của học sinh.
 - Học sinh lắng nghe.
- Học sinh nối tiếp trả lời
 - Điều kiện vật chất: Quần, áo, ăn, uống
 - Điều kiện tinh thần: tình cảm, gia đình, bạn bè...
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh nhắc lại
 - Học sinh làm việc với phiếu học tập
 - Đại diện nhóm lên trình bày
 - Con người và sinh vật khác cần: Không khí, nước, ánh sáng, nhiệt độ, thức ăn
 - Con người cần: nhà ở, tình cảm, phương tiện giao thông, bạn bè, quần áo, trường, sách, đồ chơi...
 - Học sinh nhận xét và bổ xung
 - Học sinh mở sách giáo khoa và thảo luận hai câu hỏi
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh chia nhóm và nhận phiếu
 - Học sinh thực hiện chơi theo yêu cầu của giáo viên
 - Từng nhóm so sánh kết quả và giải thích
- Vài học sinh nêu.
Đạo Đức
	 Bài 1 : TRUNG THỰC TRONG HỌC TẬP ( Tiết 1 )
I/ Mục tiờu:- Nờu được một số biểu hiện của trung thực trong học tập .
- Biết được: Trung thực trong học tập giỳp em học tập tiến bộ , được mọi người yờu mến.
- Hiểu được trung thực trong học tập là trỏch nhiệm của HS . 
- Cú thỏi độ và hành vi trung thực trong học tập.
II/ Cỏc kỹ năng sống: 
- Kỹ năng tự nhận thức về sự trung thực trong học tập của bản thn.
- Kỹ năng bỡnh luận, ph phn những hnh vi khơng trung thực trong học tập.
-Kỹ năng làm chủ bản thõn trong học tập.
III/ Phương phỏp dạy học: -Thảo luận . -Giải quyết vấn đề
IV/ Phương tiện dạy học: - Cỏc mẫu chuyện về tấm gương về sự trung thực trong học tập.
V/ Tiến trỡnh dạy – học:
1.Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra đồ dựng của HS.
2.Bài mới:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
a.Giới thiệu bài:
b.Hoạt động 1: Xử lý tỡnh huống.
MT: Giỳp HS biết : Chỳng ta cần trung thực trong học tập.
Bước 1: -GV yờu cầu HS đọc SGK.
-GV túm tắt thành mấy cỏch giải quyết chớnh ghi bảng
Bước 2: Thảo luận nhúm.-GV đặt cõu hỏi
KL: GV kết luận: -Yờu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
c.Hoạt động 2: Sự cần thiết phải trung thực trong học tập.
MT:Biết : Giỏ trị của trung thực núi chung và trung thực trong học tập núi riờng.
Bước 1: Làm việc cỏ nhõn (bài tập 1 SGK).
Bước 2: 
KL:GV đưa đến kết luận:
d.Hoạt động 3: Trũ chơi “Đỳng - sai” 
MT: HS biết trung thực trong học tập.
Bước 1: Thảo luận nhúm (bài tập 2, SGK)
-GV nờu từng ý trong bài tập và yờu cầu mỗi HS lựa chọn, quy ước 3 thỏi độ: +Tỏn thành +Phõn võn +Khụng tỏn thành.
Bước 2: KL:-GV kết luận:
-Gọi 1-2 HS đọc ghi nhớ trong SGK.
e.Hoạt động 4: -GV nờu bài tập 6 SGK.
-GV tổ chức làm việc cả lớp.
-GV chốt lại bài học: Trung thực trong học tập giỳp em mau tiến bộ và được mọi ngừơi yờu qỳy, tụn trọng.
3.Củng cố, dặn dũ: - Lin hệ : Trung thực trong học tập chớnh là thực hiện theo năm đỡều Bc Hồ dạy
 -Chuẩn bị bi sau
-HS nhắc lại đề.
-HS đọc SGK và liệt kờ cỏc cỏch giải quyết của bạn Long trong tỡnh huống.
- HS HĐ nhúm.HS thảo luận -Đại diện từng nhúm trỡnh bày.
+Lớp trao đổi, bổ sung.
-HS đọc ghi nhớ trong SGK.
-HS làm việc cỏ nhõn.
-HS trỡnh bày ý kiến, trao đổi.
-HS lựa chọn bắng cỏch đưa thẻ
+Thẻ đỏ: tỏn thành
+Thẻ xanh: phõn võn
+Thẻ vàng: khụng tỏn thành
-HS thảo luận, giải thớch lý do lựa chọn cuả mỡnh.
Luyện viết chữ đẹp
I.Mục tiờu
- Giỳp học sinh viết đỳng mẫu chữ cỡ chữ
- Nắm được quy trỡnh viết đều và đẹp
II. Hoạt động dạy học.
TG
Hoạt động dạy
Hoạt động học
4’
25’
3’
1.Kiểm tra bài cũ
- Gọi hs lờn bảng viết 
 - GV nhận xột , cho điểm
2. Bài mới
- Giới thiệu bài “Dế Mốn bờnh vực kẻ yếu ”.
- GV cho hs đọc bài
- GV cho hs đọc và hỏi.
Bài thơ được viết như thế nào?
- GV hướng dẫn hs cỏch viết: õm t cao mấy li?
- Âm g, h, b ,l cao mấy li?
Cỏc õm cũn lại cao mấy li?
- GV nờu cấu tạo chữ viết, điểm đặt bỳt, lưu ý về độ cao, điểm dừng , nết nối, khoảng cỏch giữa cỏc con chữ với nhau.
- Gv hướng dẫn hs cỏch ngồi viết và cầm bỳt đỳng.
_ GV cho hs tập viết vào bảng con
- Những chữ nào phải viết hoa?
- Cách trình bày bài viết?
_Gv cho hs viết vở ( Một hụm  đến vẫn khúc)
- Gv hướng dẫn HS viết chữ thẳng
- GV hướng dẫn hs viết chữ nghiờng
- GV quan sỏt và sửa sai cho hs.
Gv chấm chữa 1 số hs 
3. Củng cố, dặn dũ
- GV nhận xột chung cả lớp, nhắc nhở bài viết cũn xấu bẩn.
- Gv nhắc hs về nhà cần luyện viết nhiều hơn nữa.
- HS thực hiện
- HS lắng nghe
- hs thực hiện
- bài viết theo thể lục bỏt.
- 1,5 li
- 2,5 li
- 1 li
- hs nghe
- hs thực hiện
- Hs trả lời
-HS viết vở.
_ HS nghe
Hướng dẫn học
I. Mục tiêu:
 Giúp học sinh ôn tập về:
 - Cách đọc, viết các số đến 100 000
 - Phân tích cấu tạo số.
II. Hoạt động dạy học:
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Ôn lại cách đọc số, viết số và các hàng
Hoạt động 2: Thực hành
Bài 1: a. Cho HS nhận xét tìm ra quy luật viết các số trong dãy số này. Cho biết số cần viết tiếp theo 12 000 là số nào? ( 13000) và sau đó là số nào?
b, c. Tương tự: - Giáo viên nhận xét.
Bài 2: Giáo viên nêu yêu cầu của bài
Bài 3: Tương tự
a) Giáo viên cho học sinh làm mẫu ý 1
89765 = 80000 + 9000 +700+ 60 + 5
b) Cho HS tự làm
Bài 4: Học sinh tự làm rồi chữa
Bài 5: Cho hs đọc y/c bài
- Bài tập cho cỏc con biết gỡ?
- bài bắt chỳng ta đi tỡm gỡ?
- Muốn tỡm được 6 thỏng đầu năm sx được bao nhiờu sp ta phải tỡm gỡ trước nhỉ?
- Muốn tỡm quý 2 ta làm ntn?
- vậy muốn tỡm sỏu thỏng đầu ta làm ntn?
Cho 1 hs lờn bảng hs lớp làm vở.
Cho hs nx
Hoạt động 3.: Củng cố , dặn dũ
- Nhận xét giờ học
- Về nhà làm bài tập và chuẩn bị bài sau
- Học sinh đọc số và nêu.
- Học sinh đọc số và nêu.
- Học sinh lần lượt nêu.
- HS lần lượt nhận xét và tìm ra quy luật.
- HS nêu quy luật và kết quả.
- HS tự phân tích, tự làm và nêu KQ
- HS thực hành – HS khác nhận xét
-Hs theo dừi 
-1 hs TL.
-1Hs TL
- hs lắng nghe và trả lời.
HS TL ta phải tỡm quý 2 trước sau đú mới tỡm 6 thỏng đầu năm.
- 1HS TL ta lỏy quý 1 – 9483
- Hs trả lời lấy quý 1 + quý 2
1 số hs nờu, lớp theo dừi.
Giải
Quý II :
 45639- 9483 = 36156( sp)
6thỏng đầu :
45639+ 36156= 81795(sp)
ĐS: 81795sp
1 hs nhận xột
Hs lắng nghe
Tin học(2t)
Giỏo viờn chuyờn
Thứ ba ngày 10 thỏng 9 năm 2013
Khoa học
Bài 2: Trao đổi chất ở ngời
A. Mục tiêu: Sau bài học học sinh biết:
 - Nêu đợc biểu hiện về sự trao đổi chất giã cơ thể ngời và môi trờng..
 - Vẽ đợc sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể ngời với môi trờng
B. Đồ dùng dạy học:
 - Hình trang 6,7 sách giáo khoa
C. Các hoạt động dạy và học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
I. Tổ chức 
II. Kiểm tra: Con ngời cần những điều kiện gì để duy trì sự sống?
III. Dạy bài mới:
HĐ1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở ngời
* Mục tiêu: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể ngời lấy vào và thải ra trong quá trình sống.
* Cách tiến hành:
B1: Cho học sinh quan sát hình 1 SGK
B2: Cho học sinh thảo luận
 - GV theo dõi kiểm tra giúp đỡ các nhóm
B3: Hoạt động cả lớp:
 - Gọi học sinh lên trình bày.
B4: Hớng dẫn học sinh trả lời
 - Trao đổi chất là gì?
 - Nêu vai trò của sự trao đổi chất đối với con ngời, thực vật và động vật
 - GV nhận xét và nêu kết luận
HĐ2: Thực hành viết, vẽ sơ đồ sự trao đổi...
* Mục tiêu: Hs trình bày một cách sáng tạo những kiến thức đã học về sự trao đổi chất
giữa cơ thể ngời với môi trờng
* Cách tiến hành
B1: Làm việc cá nhân
 - Hớng dẫn học sinh vẽ sơ đồ
 - GV theo dõi và giúp đỡ học sinh
B2: Trình bày sản phẩm
 - Yêu cầu học sinh lên trình bày
 - GV nhận xét và rút ra kết luận
IV. Củng cố dăn dò:
1-Củng cố:
- Thế nào là quá trình trao đổi chất?
 2- Dặn dò:Về nhà học bài và thực hành
 - Hát.
 - Hai em trả lời.
 - Nhận xét và bổ xung.
 - Học sinh kể tên những gì vẽ trong hình 1- 
Để biết sự sống của con ngời cần: ánh sáng, nớc, thức ăn. Phát hiện những thứ con ngời cần mà không vẽ nh không khí, 
 - Tìm xem con ngời thải ra trong môi trờng những gì trong quá trình sống
 - Đại diện các nhóm trả lời
 - Nhận xét và bổ xung
 - Học sinh trả lời
 - Trao đổi chất là quá trình cơ thểlấy thức ăn, nớc uống, khí ô xi và thải ra những chất thừa cặn bã
 - Con ngời, thực vật và động vật có trao đổi chất với môi trờng thì mới sống đợc.
 - Học sinh vẽ sơ đồ theo trí tởng tợng của mình: Lấy vào: khí ô xi, thức ăn, nớc; Thải ra: Khí cácbôníc, phân, nớc tiểu, mồ hôi
 - Học sinh lên vẽ và trình bày
 - Nhận xét và bổ xung
Hướng dẫn học
I / MỤC TIấU: 
- Đọ rành mạch, trụi chảy; bước đầu cú giọng đọc phự hợp tớnh cỏch của nhõn vật 
- Phỏt hiện những lời núi, cử chỉ cho thấy tấm lũng yờu mến ,quan tõm của giỏo sư, 
II/ PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC:
- Băng giấy ( hoặc bảng phụ) viết sẵn cõu, đoạn văn cần hướng dẫn HS 
III/ CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC:
HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIấN
HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH
Hoạt động 1: Thực hành
Bài 1:
- Cho hs đọc hiểu “ bài học về sự quan tõm”.
GV hướng dẫn hs trả lời cỏc cõu hỏi trắc nghiệm.(1, 2)
3.Cho hs nờu yờu cầu bài.
_Em dó làm gỡ để thể hiện sự quan tõm đến mọi ngườ xung quanh?
- khi làm việc đú em cảm thấy ntn?
- Người được quan tõm đó núi & làm gỡ?
Bài 2;
GV cho hs đọc y/c bài.
Cho hs suy nghĩ làm bài.
 ... ạo của từng tiếng trong cõu tục ngữ ở BT1 vào bảng mẫu (mục III).
- HS tớch cực xõy dựng bài, làm bài cẩn thận.
1./ Hiểu được những đặc điểm cơ bản của văn kể chuyện . Phõn biệt được văn kể chuyện với những loại văn khỏc.
2./ Bước đầu biết xõy dựng một bài văn kể chuyện .
3./ HS tư duy, sỏng tạo trong việc xõy dựng bài văn kể chuyện.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
Bảng phụ
III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU
1/Bài cũ:( 2’)
- Kiểm tra đồ dựng & sỏch vở học tập.
2/Bài mới: 
HOẠT ĐỘNG CỦA GV
HOẠT ĐỘNG CỦA HS
a.Giới thiệu: (1’)
Hụm nay, chỳng ta sẽ tỡm hiểu tiếp cõu chuyện hồ Ba Bể về cỏc nhõn vật cú trong cõu chuyện cũng như sự việc xảy ra và kết quả như thế nào ?
 GV giới thiệu tờn bài.
b. Bài mới:
Hoạt động1: Hướng dẫn học phần nhận xột
Bài 1: (10’)
- Yờu cầu HS đọc yờu cầu
-Yờu cầu HS kể lại toàn bộ cõu chuyện hồ Ba Bể.
- GV nhận xột.
-Tổ chức cho HS thảo luận nhúm 4 cu a.b của bài tập.
- Gọi đại diện cỏc nhúm lần lượt trỡnh bày kết quả.
+ Nờu tờn cỏc nhõn vật ?
- Bà lóo ăn xin.
- Mẹ con bà gúa.
 -Nờu cỏc sự việc xảy ra và kết quả.
+ Bà già ăn xin trong ngày hội cỳng Phật nhưng khụng được ai cho.
+ Hai mẹ con bà gúa cho bà cụ..
+ Đờm khuya, bà già hiện hỡnh thành một con Giao Long lớn.
+ Sỏng sớm bà già cho hai mẹ con hai gúi Tro và 2 mónh Trấu rồi ra đi.
+ Nước lụt dõng cao, mẹ con bà gúa cứu người.
GV chốt ý.
Yờu cầu HS nờu ý nghĩa cõu chuyện 
GV nhận xột , chốt ý:
“Ca ngợi những người cú lũng nhõn ỏi.
Khẳng định người cú lũng nhõn ỏi sẽ được đền đỏp xứng đỏng.”
Bài 2: (8’)
Bài văn “hồ Ba Bể” sau đõy cú phải là bài văn kể chuyện khụng ? Vỡ sao ? (TV-10).
Gợi ý:
-Bài văn cú nhõn vật khụng ?
-Bài văn cú cỏc sự việc xảy ra với cỏc nhõn vật khụng ?
-Vậy cú phải đõy là bài văn kể chuyện ?
-Vậy thế nào là văn kể chuyện?
- GV nhận xột rỳt ra ghi nhớ. Yờu cầu vài HS nhắc lại.
Hoạt động 3: Hướng dẫn luyện tập 
Bài 1: (11’)
 Kể lại cõu chuyện, em đó giỳp một người phụ nữ bế con, mang xỏch nhiều đồ đạc trờn đường.
- GV hướng dẫn:
+Nhõn vật chớnh là ai ?
+ Vỡ thế em phải xưng hụ như thế 
nào ?
+ Nội dung cõu chuyện là gỡ ? - Gồm những chuỗi sự việc nào?
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột, khen HS làm hay.
Bài 2:(6’)
- Goi HSKK đọc yờu cầu của bài tập 2.
- GV giao việc.
- Cho HS làm bài.
- Cho HS trỡnh bày.
- GV nhận xột,chốt ý đỳng. ( SGV/48)
-HS nghe.
- HSKK đọc yờu cầu.
-HS kể chuyện.
- Cỏc nhúm thảo luận và thực hiện cỏc bài tập vào giấy to rồi trỡnh bày ở bảng lớp.
- Đại diện nhúm lần lượt trỡnh bày. Nhúm khỏc nhận xột.
- HS nghe.
- HS nờu.
- HS nghe.
Thảo luận cỏc cõu hỏi gợi ý của GV. 
- Khụng.
- Khụng.
- Chỉ cú độ cao chiều dài, đặc điểm địa hỡnh khung cảnh của hồ.
- So sỏnh bài hồ Ba Bể với sự tớch hồ Ba Bể – rỳt ra kết luận.
+ Bài này khụng phải là bài văn kể chuyện.
- HS phỏt biểu.
-Nhiều HS đọc lại phần ghi nhớ.
-HS theo dừi
- HS làm bài.
- Một số HS trỡnh bày. Lớp nhận xột.
-HSKK đọc.
- HS nghe nhiệm vụ.
- HS làm bài.
- Vài HS trỡnh bày. Lớp nhận xột.
Kĩ Thuật
Tieỏt 1: VAÄT LIEÄU, DUẽNG CUẽ CAẫT, KHAÂU, THEÂU
I – MUẽC TIEÂU:
- HS bieỏt ủửụùc ủaởc ủieồm, taực duùng vaứ caựch sửỷ duùng, baỷo quaỷn nhửừng vaọt lieọu, duùng cuù ủụn giaỷn thửụứng duứng ủeồ caột, khaõu, theõu.
- Bieỏt caực vaứ thửùc hieọn ủửụùc thao taực khaõu chổ vaứo kim, veõ nuựt chổ (guựt chổ).
- Giaựo duùc yự thửực thửùc hieọn an toaứn lao ủoọng.
II – ẹIEÀU KIEÄN THệẽC HIEÄN GIễỉ HOẽC :
* GV : Moọt soỏ maóu vaọt lieọu vaứ duùng cuù, caột, khaõu, theõu.
- Moọt soỏ maóu vaỷi, saựp (neỏn).
- Kim khaõu, kim theõu caực cụừ (khaõu len, kim theõu).
- Keựo caột vaỷi, chổ, khung theõu, tranh aỷnh 
- Thửụực deùt, daõy, moọt soỏ saỷn phaồm may, khaõu, theõu.
* HS : SGK kú thuaọt 4.
- Keựo, vaỷi caực loaùi, khung theõu, chổ theõu, giaỏy cửựng (neỏu coự)
III – CAÙC HOAẽT ẹOÄNG GIễỉ HOẽC :
1/ OÅn ủũnh : (1’). Lụựp haựt.
2/ Kieồm tra baứi cuừ : (2’). Kieồm tra ủoà duứng cuỷa HS ủaừ chuaồn bũ cuỷa tieỏt hoùc.
3/ Baứi mụựi :
Noọi dung - TG
Hoaùt ủoọng giaựo vieõn
Hoaùt ủoọng hoùc sinh
* Giụựi thieọu baứi mụựi : (2’)
*Hoaùt ủoọng 1 :
GV hửụựng daón HS quan saựt nhaọn xeựt veà vaọt lieọu khaõu theõu (15’)
*Hoaùt ủoọng 2 :
GV hửụựng daón HS tỡm hieồu vaứ caựch sửỷ duùng keựo (10’)
*Hoaùt ủoọng 3:
GV hửụựng daón HS tỡm hieồu ủaởc ủieồm vaứ caựch sửỷ duùng kim (10’)
*Hoaùt ủoọng 4 :
HS thửùc haứnh xaõu chổ vaứo kim, veõ nuựt chổ (7’)
*Hoaùt ủoọng 5 :
GV hửụựng daón HS quan saựt, nhaọn xeựt 1 soỏ vaọt lieọu vaứ duùng cuù khaực (9’)
4/ Cuỷng coỏ,dặn dũ : 
(2’)
GV cho HS xem nhửừng saỷn phaồm ủaừ laứm saỹn (tuựi vaỷi, khaờn tay, tuựi vaỷi ). ẹaõy laứ nhửừng saỷn phaồm ủửụùc laứm tửứ caực caựch khaõu theõu treõn vaỷi. ẹeồ laứm ủửụùc nhửừng saỷn phaồm naứy, caàn phaỷi coự nhửừng vaọt lieọu, duùng cuù naứo vaứ thửùc hieọn ra sao, ủoự laứ nhửừng ủieàu maứ coõ vaứ caực cuứng tỡm hieồu qua baứi hoùc hoõm nay
- GV ghi tửùa.
- GV hửụựng daón HS phaàn (a).
Cho HS xem moọt soỏ maóu vaỷi.
- Em haừy neõu 1 soỏ saỷn phaồm ủửụùc laứm tửứ vaỷi ?
* ẹeồ hoùc khaõu, theõu ta neõn choùn vaỷi traộng, maứu coự sụùi thoõ, daứy khoõng neõn choùn vaỷi luùa, xa tanh, vaỷi ni loõng  vỡ noự meàm, khoự caột, khoự vaùch daỏu, khoự khaõu, theõu.
- GV hửụựng daón phaàn b.
- GV giụựi thieọu 1 soỏ maóu chổ ủeồ minh hoùa (a, b)
- Chổ khaõu nhử theỏ naứo so vụựi chổ theõu?
- Nhaọn xeựt GV choỏt yự.
- Hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 2 SGK (neỏu coự tranh thỡ treo tranh)
- Em haừy so saựnh caỏu taùo, hỡnh daùng cuỷa keựo caột vaỷi, keựo caột chổ?
- Nhaọn xeựt choỏt yự
- GV giụựi thieọu theõm keựo caột chổ, keựo baỏm.
- GV lửu yự HS : Khi sửỷ duùng vớt keựo caàn ủửụùc vaởn vửứa phaỷi neỏu chaởt quaự hoaởc loỷng quaự ủeàu khoõng caột ủửụùc vaỷi.
- Hửụựng daón HS quan saựt H.3 SGK
- GV vửứa hửụựng daón vaọt thaọt vửứa noựi
- GV hửụựng daón HS caàm keựo caột thửỷ vaứo giaỏy.
- Hửụựng daón HS quan saựt H.4 (SGK) keỏt hụùp quan saựt maóu kim khaõu, kim theõu cụừ to, cụừ vửứa, cụừ nhoỷ.
- Neõu ủaởc ủieồm caỏu taùo cuỷa kim khaõu?
- Nhaọn xeựt choỏt yự
- Hửụựng daón HS quan saựt H.5a, b, c (SKG) ủeồ neõu caựch xaõu chổ vaứo kim, veõ nuựt chổ.
- GV hửụựng daón thao taực xaõu chổ vaứo kim vaứ veõ nuựt chổ
- GV lửu yự HS 1 soỏ ủieồm sau :
+ Choùn chổ coự kớch thửụực cuỷa sụùi nhoỷ hụn loó ụỷ ủuoõi kim
+ Trửụực khi xaõu caàn vuoỏt nhoù ủaàu sụùi chổ
+ Khi ủaàu sụùi chổ qua ủửụùc loó kim thỡ keựo ủaàu sụùi chổ 1 ủoaùn daứi 1/3 sụùi chổ neỏu khaõu chổ 1, coứn khaõu chổ ủoõi thỡ keựo baống nhau.
* Veõ nuựt chổ (guựt chổ) baống caựch duứng ngoựn caựi vaứ ngoựn troỷ caàm vaứo ủaàu sụùi chổ daứi hụn. Sau ủoự quaỏn 1 voứng chổ quanh ngoựn troỷ roài mieỏt ủaàu ngoựn caựi vaứo voứng chổ ủeồ veõ cho ủaàu sụùi chổ xoaộn vaứo voứng chổ theo chieàu ủaồy voứng chổ ra khoỷi ủaàu ngoựn troỷ.
- Nuựt choỏt laùi
- Theo em veõ nuựt chổ coự taực duùng gỡ ?
- GV coự theồ thửùc haứnh baống caựch keựo khoỷi chổ qua maỷnh vaỷi khi chửa guựt.
- GV kieồm tra sửù chuaồn bũ cuỷa HS.
- Nhaộc nhụỷ HS khoõng ủuứa giụừn vụựi kim khi thửùc haứnh.
- GV quan saựt chổ daón, giuựp ủụừ nhửừng em coứn luựng tuựng.
- ẹaựnh giaự nhaọn xeựt boồ sung
- Hửụựng daón HS quan saựt hỡnh 6 (SGK) keỏt hụùp vụựi quan saựt maóu moọt soỏ duùng cuù, vaọt lieọu caột, khaõu, theõu ủeồ neõu teõn vaứ taực duùng cuỷa chuựng.
- Hoỷi laùi baứi hoùc ?
- Goùi HS ủoùc ghi nhụự SGK/8
- Thửụực may duứng ủeồ laứm gỡ ?
- Neõu caỏu taùo, taực duùng thửụực daõy?
- Neõu caỏu taùo khung theõu caàm tay? Taực duùng ?
- Giụứ hoùc sau nhụự mang theo ủaày ủuỷ ủoà duứng hoùc taọp.
HS quan saựt
- Quaàn aựo vaứ nhieàu saỷn phaồm caàn thieỏt cho con ngửụứi nhử muứng, maứn ...
- HS quan saựt 1 soỏ maóu vaỷi.
- HS ủoùc thaàm 
- HS quan saựt hỡnh a, b
- Chổ theõu ủửụùc ủaựnh thaứnh con chổ. Chổ khaõu quaỏn thaứnh cuoọn qua loừi troứn baống goó, nhửùa hoaởc bỡa cửựng
- Keựo caột vaỷi vaứ keựo caột chổ ủeàu coự tay caàm vaứ lửụừi keựo, ụỷ giửừa coự choỏt hoaởc vớt ủeồ baột cho hai lửụừi keựo. Tay caàm cuỷa keựo thửụứng coự hỡnh uoỏn cong kheựp kớn ủeồ loàng ngoựn tay vaứo khi caột. Lửụừi keựo saộc vaứ nhoùn daàn veà phớa muừi.
- Keựo caột chổ ( keựo caột vaỷi )
- Nhaọn xeựt boồ sung
- Lụựp chuự yự
- HS quan saựt
- HS chuự yự laộng nghe vaứ theo doừi thao taực GV
- HS tửù laứm vụựi nhau
- Lụựp taọp trung
- Kim ủửụùc laứm baống kim loaùi cửựng coự nhieàu cụừ to, nhoỷ khaực nhau. Muừi kim nhoùn, saộc thaõn nhoỷ nhoựn daàn veà phớa muừi kim. ẹuoõi kim khaõu hụi deùt, coự loó ủeồ xaõu chổ.
- Nhaọn xeựt boồ sung.
- HS ủoùc phaàn b (SGK)
- HS quan saựt laộng nghe thao taực GV
- 2 HS thửùc hieọn laùi.
- 2 HS laứm laùi
- Nhaọn xeựt.
- Laứm cho chổ khoỷi tuoọt
- HS quan saựt ủeồ laứm roừ yự treõn.
- Thửùc hieọn nhoựm ủoõi ủeồ HS trao ủoồi giuựp ủụừ nhau.
- 1 soỏ HS thửùc hieọn caực thao taực xaõu chổ, veõ nuựt chổ.
- Nhaọn xeựt caực thao taực.
- HS quan saựt tranh, maóu vaọt thaọt.
- 2 đ 3 ủoùc ghi nhụự SGK/8
- ẹeồ ủo vaỷi, vaùch daỏu treõn vaỷi.
- Laứm baống vaỷi traựng nhửùa daứi 150cm duứng ủeồ ủo caực soỏ ủo treõn cụ theồ.
- Goàm 2 khung troứn loàng vaứo nhau. Khung troứn to coự vớt ủeồ ủieàu chổnh coự taực duùng giửừ cho maởt vaỷi caờng khi theõu.
- HS traỷ lụứi
- Nhaọn xeựt boồ sung.
SINH HOẠT LỚP
I/ Mục tiờu: Giỳp HS:
 - Biết nhận xột cỏc ưu khuyết điểm, cỏc mặt học tập trong tuần qua.
 -Cú hướng khắc phục khuyết điểm và phỏt huy cỏc ưu điểm cú được trong tuần tới.
 II/ Cỏch tiến hành:
 -LT điều khiển
 -Hỏt tập thể
 -Nờu lớ do
 -Đỏnh giỏ cỏc mặt học tập tuần qua:
 *Đỏnh giỏ xếp loại từng tổ.
 *Cỏc lớp phú phụ trỏch từng mặt học tập đỏnh giỏ nhận xột
*Lớp phú học tập:
 -Đỏnh giỏ nhận xột: Việc soạn bài ở nhà, việc học trong lớp cú phỏt biểu xõy dựng bài khụng
* Lớp phú NN-KL: 
 -Đỏnh giỏ về nề nếp học tập, xếp hàng ra vào lớp, giờ giấc đi học, nề nếp thể dục, vệ sinh cỏ nhõn, lớp
* Lớp phú VTM: 
 - Đỏnh giỏ việc thực hiện tiếng hỏt đầu giờ, giữa giờ, ra về
* LT đỏnh giỏ , nhận xột
*í kiến GVPT:
 - Một số em hay quờn vở ở nhà. Chữ viết cẩu thả, chưa đỳng độ cao, trỡnh bày tẩy xúa nhiều, bỏ bài nhiều
- Trong lớp ớt chỳ ý, hay núi chuyện riờng. 
* GV nhận xột, cho tập thể xếp loại thi đua giữa cỏc tổ.
* Cụng tỏc đến:
 - ễn cỏc bài mỳa hỏt tập thể. Rốn chữ viết nhiều hơn.
* Củng cố, dặn dũ:
 - Xõy dựng cho được nề nếp tự quản, nề nếp học tập, vệ sinh.
 - Tổng kết tiết sinh hoạt.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 1 buoi 2.doc