Tiết 1: Tập đọc:
DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU
I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU:
1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng:
Đọc đúng các từ và câu.
Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu:
Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống.
TuÇn 1 BUỔI SÁNG ?&@ Thứ hai ngày 25 tháng 8 năm 2008 Tiết 1: Tập đọc: DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU I. MỤC ĐÍCH, YÊU CẦU: 1. Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: Đọc đúng các từ và câu. Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, với lời nói của từng nhân vật. 2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi Dế Mèn có tấm lòng hào hiệp thương yêu người khác sẵn sàng làm việc nghĩa: Bênh vực kẻ yếu đuối, đạp đổ những áp bức bất công trong cuộc sống. II. ĐỒ DÙNG DẠY - HỌC : - Tranh minh hoạ bài tập đọc. - Bảng phụ ghi nội dung cần HD luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1.Giới thiệu về chương trình kì I 2. HD luyện đọc -Yêu cầu đọc đoạn - HD đọc câu văn dài. - Ghi những từ khó lênbảng. - Đọc mẫu. 3. Tìm hiểu bài -Yêu cầu: Giải nghĩa thêm nếu cần. - Đọc diễn cảm bài. ?Em hãy tìm những chi tiết cho thấy chị Nhà Trò rất yếu ớt? ? Nhà Trò bị bọn Nhện ức hiếp, đe doạ như thế nào? ? Những lời nói và cử chỉ nào nói lên tấm lòng hào hiệp của Dế Mèn? ? Em đã bao giờ thấy người bênh vực kẻ yếu như Dế Mèn chưa? Hãy kể vắn tắt câu chuyện đó. ? Nêu hình ảnh nhân hoá mà em thích? Vì sao? 4. Đọc diễn cảm bài 5. Củng cố dặn dò: - Nhận xét - Nhắc HS về nhà tập kể chuyện. Nghe - Mỗi HS đọc một đoạn nối tiếp. - Luyện đọc câu dài. - Phát âm từ khó. - Nghe. - Nối tiếp đọc cá nhân, đồng thanh 2HS đọc cả bài Lớp đọc thầm chú giải. - 2HS đọc từ ngữ ở chú giải 1HS đọc đoạn 1. - Thân hình chị bé nhỏ, gầy yếu, người bự những những phấn như mới lột .. - 1HS đọc đoạn 2. - Trước đây mẹ Nhà Trò có vay lương ăn . - 1HS đọc đoạn 3 - Em đừng sợ, hãy về cùng với tôi đây, đứa độc ác không thể cậy khoẻ ăn hiếp kẻ yếu. - HS nêu: - Nêu và giải thích Nghe. - Luyện đọc trong nhóm - Một số nhóm thi đọc. - Thi đọc cá nhân ?&@ Tiết 2: Chính tả (Nghe – viết) DẾ MÈN BÊNH VỰC KẺ YẾU. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU. Nghe – viết đúng chính tả đoạn văn trong bài: Dế Mèn bênh vực kẻ yếu. Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n, an/ang. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Chuẩn bị 4 khổ giấy to và bút dạ. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC. Giáo viên Học sinh 1. Giới thiệu 2. Viết chính tả - Đọc đoạn viết - Nhắc HS khi viết bài. - Đọc cho HS viết Chấm 5 – 7 bài 3. Luyện tập. Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? Giao việc: Nhận xét chữa bài. Bài3: Nêu yêu cầu thảo luận và trình bày. 5. Củng cố dặn dò: Chấm một số vở.Nhận xét tiết học. - Nghe và nhắc lại tên bài học. - Nghe. - Đọc thầm lại đoạn viết, - Viết bảng con: cỏ xước, tỉ tê, ngắn chùn chùn - Viết chính tả. - Đổi vở soát lỗi. - 2HS đọc đề bài. - Điền vào chỗ trống: l/n - Thi tiếp sức hai dãy, dưới lớp làm vào vở. Lẫn, lẩn, béo lẳn, . - 2HS đọc yêu cầu bài tập. Thảo luận theo nhóm: 1HS đọc câu đố. Các bạn khác ghi vào bảng con. - Đọc câu đố đố nhóm khác. ?&@ Tiết 3: Toán ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000. I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về đọc, viết các số trong phạm vi 100 000 - Ôn tập viết tổng thành số. - Ôn tập về chu vi của một hình. II CHUẨN BỊ: Bảng phụ bài tập 2. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS. - Nhận xét, nhắc về bổ sung nếu thiếu. 2. Giới thiệu bài: - Dẫn dắt ghi tên bài. 3. Tìm hiểu bài: Bài 1: - Chữa bài và yêu cầu: Bài2: Yêu cầu Bài 3:. Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Nhận xét cho điểm HS. Bài 4: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Muốn tính chu vi của một hình ta làm như thế nào? - Nêu cách tính chu vi của một hình MNPQ, và giải thích vì sao em lại tính như vậy? - Nêu cách tính chu vi của hình GHIK, và giải thích vì sao em lại tính như vậy? Yêu cầu: 3. Cũng cố, dặn dò : - Nhận xét tiết học .Dặn HS xem lại bài - Để đồ dùng môn Toán lên bàn 2 HS nêu yêu cầu của bài tập 1HS lên làm bài a.Cả lớp làm vào vở Viết số thích hợp vào các vạch của tia số b.2 HS lên bảng làm, cả lớp làm vào vở. Nhận xét bài làm trên bảng HS nêu quy luật các số trên tia số a, và các số trong dãy số b. HS thảo luận theo căp đôi 3 - 4 cặp lên thực hiện theo y/c của GV. -Theo dõi, nhận xét - HS đọc bài mẫu. a.Viết số thành tổng các nghìn, trăm, chục, đơn vị. b.Viết tổng các nghìn, trăm, chục, dơn vị thành các số. - 2 HS lên bảng làm,cả lớp làm bảng con. - HS nhận xét bài làm trên bảng. - Tính chu vi của các hình - Muốn tính chu vi của một hình ta tính tổng độ dài các cạnh của hình đó. - MNPQ là hình chữ nhật nên khi tính chu vi của hình này ta lấy chiều dài cộng với chiều rộng rồi lấy kết quả nhân với 2. - GHIK là hình vuông nên tính chu vi của hình này ta lấy độ dài cạnh của hình vuông nhân với 4. - HS làm bài vào vở sau đó đổi chéo vở kiểm tra bài lẫn nhau. ?&@ Tiết 3: Khoa học Bài1 CON NGƯỜI CẦN GÌ ĐỂ SỐNG. I. MỤC TIÊU: Sau bài học HS biết: - Nêu được những điều kiện vật chất mà con người cần để duy trì sự sống của mình. - Kể đựơc những điều kiện về tinh thần cần cho sự sống của con người như sự quan tâm, chăm sóc, giao tiếp xã hội, các phương tiện giao thông giải trí,. - Có ý thức giữ gìn các điều kiện vật chất và tinh thần. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC: Các hình SGK. Phiếu học nhóm III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: Giáo viên Học sinh *HĐ 1: Khởi động. Yêu cầu mở mục lục, nêu tên các chủ đề. - Dẫn dắt ghi tên bài - HD thảo luận nhóm. - Chia nhóm, mỗi nhóm 6 HS + Con người cần gì để duy trì sự sống? Yêu cầu bịt mũi, nhịn thở. - Em có cảm giác thế nào ? Có nhịn thở lâu hơn được không? - Kết luận: (SGK) - Nếu nhịn ăn, nhịn uống em thấy thế nào? - Nếu hàng ngày chúng ta không được quan tâm thì sẽ cảm thấy thế nào? - Kết luận: (SGK) *HĐ 2: Những yếu tố cần cho sự sống mà chỉ con người mới cần. - Yêu cầu mở SGK - Con người cần những gì trong cuộc sống hàng ngày? - Chia nhóm, mỗi nhóm 4 - 6 HS Phát phiếu. -Yêu cầu quan sát SGK và đọc phiếu. STT Những yếu tố cần cho sự sống Con người Động vật Thực vật 1 Không khí 2 Nước 3 . - Giống động vật, thực vật con người cần gì để sống? - Hơn động vật và thực vật, con người cần gì để sống? - Kết luận: (SGK) * HĐ 3: Cuộc hành trình đến hành tinh khác - Giới thiệu trò chơi * HĐ nối tiếp - Dặn dò Con người cần gì để sống? - Nhận xét tuyên dương - Nối tiếp nêu tên các chủ đề. - Nhắc lại tên bài học. - Nghe. - Hình thành nhóm và thảo luận ghi vào phiếu. - Đại diện các nhóm trình bày. - Nhận xét , bổ sung. - Thực hiện. - Em cảm thấy khó chịu và không thể nhịn thở hơn được nữa. -Nghe. Em cảm thấy đói khát, mệt. - Chúng ta sẽ cảm thấy buồn và cô đơn. - Quan sát hình 4,5 SGK. - Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nêu một nội dung. - Hình thành nhóm - Nhận phiếu, 1HS đọc - Quan sát và đọc phiếu -Nêu: -Nêu: - Nối tiếp trả lời - Nghe Tiến hành trò chơi theo HD. ?&@ Thứ ba ngày 26 tháng 8 năm 2008 Tiết 1: Thể dục Bài 1 GIỚI THIỆU CHƯƠNG TRÌNH, TỔ CHỨC LỚP TRÒ CHƠI “CHUYỀN BÓNG TIẾP SỨC” I.MỤC TIÊU: - Giới thiệu chương thể dục lớp 4. Yêu cầu HS biết được một số nội dung cơ bản của chương trình và có thái độ học tập đúng. - Một số quy định về nội quy, yêu cầu rèn luyện. Yêu cầu HS biết được những điểm cơ bản để thực hiện trong các giờ học thể dục. - Biên chế tổ, chọn cán sự bộ môn. - Trò chơi: “Chuyền bóng tiếp sức". Yêu cầu HS nắm được cách chơi, rèn luyện sự khéo léo, nhanh nhẹn. II. ĐỊA ĐIỂM VÀ PHƯƠNG TIỆN. - Vệ sinh an toàn sân trường. - Còi, 4 quả bóng bằng nhựa. III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP. Nội dung Thời lượng Cách tổ chức A. Phần mở đầu: - Tập hợp lớp phổ biến nội dung bài học. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Trò chơi: Tìm người chỉ huy B. Phần cơ bản. 1) Giới thiệu chương trình thể dục lớp 4. - Giới thiệu tóm tắt chương trình. - Thời lượng 2 tiết /tuần, trong 35 tuần, cả năm 70 tiết. - Nội dung bao gồm: Bài thể dục phát triển chung ... 2) Phổ biến nội quy, yêu cầu luyện tập: Trong giờ học quần áo, phải gọn gàng, ngăn nắp ... 3) Biên chế tập luyện. - Chia tổ tập luyện theo biên chế lớp. Và lớp tín nhiệm bầu ra lớp trưởng. 4) Trò chơi: Chuyền bóng tiếp sức. - Làm mẫu: Phổ biến luật chơi. - Chơi thử một lần - Thực hiện chơi thật. C. Phần kết thúc. - Đứng tại chỗ vỗ tay và hát. - Cùng HS hệ thống bài. - Nhận xét đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà. 1-2’ 1-2’ 2-3’ 3-4’ 2-3’ 2-3’ 6-8’ 1-2’ 1-2’ 1-2’ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ´ ?&@ Tiết 2: Toán: ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp theo). I. MỤC TIÊU: Giúp HS: - Ôn tập về 4 phép tính đã học trong phạm vi 100 000 - Ôn tập về so sánh các số đến phạm vi 100 000 - Ôn tập về thứ tự các số trong phạm vi 100 000 - Luyện tập về bài toán thống kê số liệu II. CHUẨN BỊ : Bảng phụ cho bài tập 5. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra - Kiểm tra vở bài tập một số HS khác. - Nhận xét. 2. Bài mới : Giới thiệu bài *HĐ1: Ôn tập về 4 phép tính và so sánh số đến 100 000 Bài 1: Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu . Bài 2: Bài tập yêu cầu gì? -Yêu cầu thực hiện,nêu lại cách đặt tính. *HĐ2. Ôn về thứ tự các số trong phạm vi 100 000 Bài3. Bài tập yêu cầu so sánh các số và điền dấu >,<, = thích hợp. - Nhận xét và cho điểm HS *HĐ3: Luyện tập về bài toán thống kê số liệu. Bài 4.Yêu cầu HS tự làm bài vào vở Bài5. Treo bảng số liệu như bài 5 SGK. 3. Củng cố - Dặn dò. Nhận xét tiết học.Dặn HS về xem lại bài - 3 HS lên bảng làm bài số 2. - HS dưới lớp để vở bài tập lên bàn. - Nhận xét. - Tính nhẩm - 8 HS nối tiếp nhau thực hiện tính nhẩm - Theo dõi, nhận xét. - Thực hiện tính rồi dặt tính - Thực hiện vào bảng con - 4 HS lần lượt thực hiện nêu về phép tính cộng, trừ, nhân, chia. - 2 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào bảng con - 3-4 HS nêu cách so sánh. -Tự so sánh các số với nhau và sắp xếp các số với nhau theo thứ tự. a.56 731,65371,67 351,75 631. b.92678,82 697 79 862, 62 978 Quan sát và đọc bảng thống kê số liệu ?&@ Tiết 3: Luyện từ và câu. CẤU TẠO CỦA TIẾNG. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: - Nắm được cấu tạo cơ bản của tiếng gồm 3 bộ phận: âm đầu, vần, thanh. - Biết nhận diện các bộ phận của tiếng, từ đó có khái niệm về các bộ phận vần của tiếng nói chung và vần trong thơ nói riêng. II. CHUẨN BỊ. Bảng phụ . Bộ phận các chữ cái để ghép tiếng. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY ... êu cầu: Nhận xét cho điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài Bài 1: -Giao việc. - Nhận xét bài làm của HS. - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ nào? - Trong câu tục ngữ 2 tiếng nào bắt vần với nhau? Bài 2: -Yêu cầu: - Nhận xét và chối lại lời giải đúng. - Qua 2 bài tập trên, em hiểu thế nào là 2 tiếng bắt vần với nhau? Nhận xét , kết luận Bài 3 - Yêu cầu. - Theo dõi giúp đỡ. 3. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Nhắc HS. - 2HS lên phân tích 3 bộ phận của các tiếng trong câu “Lá lành đùm lá rách” và ghi vào sơ đồ trên bảng. - HS còn lại làm vào vở nháp. - Nhắc lại tên bài học. - 2HS đọc đề bài. - Làm việc theo nhóm. - Đại diện các nhóm lên trình bày kết quả. - Các nhóm khác, nhận xét bổ sung. - Câu tục ngữ được viết theo thể thơ lục bát. - 2 tiếng ngoài – hoài bắt vần với nhau, giống nhau cùng có vần oai. - 2HS đọc to trước lớp. - Tự làm bài vào vở. - 2HS lên bảng làm. - Nhận xét + Các cặp tiếng bắt đầu vần với nhau: loắt choắt, thoăn thoắt, xinh xinh, nghênh nghênh + Các cặp có vần giống nhau hoàn toàn: choắt – thoắt. +Các cặp có vần giống nhau không hoàn toàn: xinh xinh, nghênh nghênh. - Nối tiếp nhau trả lời đến khi có lời giải đúng. - 2 tiếng bắt vần với nhau là 2 tiếng có phần vần giống nhau hoàn toàn và không hoàn toàn. HS làm các câu tục ngữ cao dao, thơ đã học có các tiếng bắt vần với nhau. - Tự làm bài. + Dòng1: Chữ bút bớt đầu thành út. + Dòng 2: Đầu đuôi bỏ hết thì bút thành ú. + Dòng 3, 4, để nguyên thì đó là chữ bút. - Về nhà làm bài tập. ?&@ Thứ sáu ngày 29 tháng 8 năm 2008 ?&@ Tiết 1: Tập làm văn. NHÂN VẬT TRONG CHUYỆN. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Biết nhân vật là một đặc điểm của văn kể chuyện. Nhận vật trong chuyện là người hay con vật, đồ vật được nhân hoá. Tính cách của nhân vật bộc lộ qua hành động, lời nói, suy nghĩ của nhân vật. Biết xây dựng nhân vật trong bài kể chuyện đơn giản. 3.ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. Bảng phụ vẽ sẵn bảng phân loại các nhân vật. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. - Bài văn kể chuyện khác bài văn không phải là văn kể chuyện ở những điểm nào? - Nhận xét ,ghi điểm. 2 Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ 1: Tìm hiểu ví dụ. - VD 1: ? Các em vừa học những câu chuyện nào? - Chia nhóm phát giấy và yêu cầu HS hoàn thành. - VD 2: Gọi HS đọc yêu cầu. -Tổ chức. - Nhận xét - Nhờ đâu mà em biết tính cách của nhân vật? - Ghi nhớ *HĐ 2: Luyện tập. Bài 1: - Câu chuyện Ba anh em có những nhân vật nào? 3 nhân vật có gì khác nhau? - Bà nhận xét về tính cách của từng cháu như thế nào? Căn cứ vào đâu? - Em có đồng ý với lời nhận xét của bà không? Vì sao? Bài 2: - Nêu yêu cầu thảo luận. + Nếu là người biết quan tâm đến người khác bạn nhỏ sẽ làm gì? + Nếu là người không biết quan tâm bạn nhỏ sẽ thế nào? - Kết luận. Y/c kể chuyện theo 2 hướng. - Nhận xét chữa bài. 3. Củng cố dặn dò: - Dặn HS về học thuộc ghi nhớ. - 2HS lên bảng trả lời câu hỏi. Nhắc lại tên bài. - 1HS đọc lại yêu cầu SGK. - Dế mèn bênh vực kẻ yếu, Sự tích hồ Ba Bể. - Thảo luận nhóm, trình bày - Nhận xét bổ sung. - Nhân vật là người: Mẹ con bà goá. (nhân vật chính) bà lão ăn xin và những người khác. (nhân vật phụ) - Nhân vật là vật (con vật, đồ vật, cây cối) là Dế Mèn (nhân vật chính) Nhà Trò, Giao Long (nhân vật phụ) - 1HS đọc. - Thảo luận cặp đôi. - Nối tiếp nhau trả lời. + Dế Mèn có tính cách: Khảng khái . + Mẹ con bà nông dân có lòng nhân hậu, - Nhờ hành động, lời nói của nhân vật nói lên tính cách của nhân vật ấy. - 3 - 4 HS đọc ghi nhớ. 2HS đọc yêu cầu. - Thảo luận cặp đôi. - Nối tiếp nhau trả lời, mỗi HS nói về một nhân vật. (Quan sát tranh) - Nối tiếp trả lời. - Mỗi HS chỉ trả lời về một nhân vật. - Nêu và giải thích. - 2HS đọc yêu cầu SGK. - Thảo luận nhóm nhỏ, nối tiếp trả lời. Chạy lại, nâng em bé dậy, phủi bụi và bẩn + Bạn nhỏ sẽ bỏ chạy, để tiếp tục nô đùa . - Suy nghĩ và làm bài độc lập. - 10 HS thi kể theo 2 hướng. - Nhận xét, bổ sung. ?&@ Tiết 2: Kĩ thuật: VẬT LIỆU DỤNG CỤ CẮT, KHÂU THÊU. I. MỤC TIÊU. - HS biết được đặc điểm tác dụng và cách sử dựng, bảo quản những vật liệu, dụng cụ đơn giản thường dùng để cắt, khâu, thêu. - Biết cách thực hiện được thao tác xâu chỉ vào kim và vê nút chỉ. - Giáo dục ý thức thực hiện an toàn lao động. II. CHUẨN BỊ. Một số mẫu vật liệu và dụng cụ, cắt, khâu ,thêu. Kim khâu, kim thêu. Khung thêu. Một số sản phẩm may, thêu. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. Kiểm tra sự chuẩn bị của HS 2. Bài mới. Giới thiệu bài. *HĐ 1: Quan sát và nhận xét. - HD HS quan sát, nhận xét vật liệu khâu, thêu. a) Vải. HD đọc nội dung a SGK. - Em biết những loại vải nào? - Màu sắc thế nào? - Vải là vật liệu chính dùng để làm gì? - Bằng hiểu biết của mình em hãy kể tên một số sản phẩm được làm từ vải? - Nhận xét bổ sung. - HD HS chọn vải để khâu, thêu. b) Chỉ. HD đọc nội dung b. - Em biết loại chỉ nào, màu sắc ra sao? - Chỉ khâu thường được quấn như thế nào? - Giới thiệu thêu thêm. - Hãy nêu tên loại chỉ trong hình 1a, b - Theo em về nút chỉ có tác dụng gì? *HĐ 2: Tìm hiểu đặc điểm và cách sử dụng kéo, kim. HD tìm hiểu đặc điểm cách sử dụng kéo.. - Em biết những loại kéo nào? Chúng có đặc điểm như thế nào? - Nêu tác dụng của kéo? - So sánh kéo cắt vải và kéo cắt chỉ ? - Nêu cách cầm kéo khi cắt vải? - Nhận xét. - HD quan sát nhận xét về chiếc kim khâu. - Em hãy mô tả loại chiếc kim khâu? - Để bảo quản chiếc kim khâu em cần làm gì? -Khi sử dụng kim, kéo cần lưu ý gì? -Chốt ý chính của bài. 3. Củng cố ,dặn dò: - Nhắc HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau - Nhắc lại tên bài học. - Quan sát và nhận xét. - Nghe. - Nêu sợi bông, sợi pha, . - Nêu: - là vật liệu chính để may, khâu - Ao, quần, khăn, .. - Theo dõi. - Khâu, thêu.. - Chỉ khâu thường quấn thành cuộn quan lõi tròn bằng gỗ, . - Quan sát và nêu tên loại chỉ trong hình 1a, b. - Nêu: - Quan sát hình 2 SGK. - Nêu: - Nêu: - Đọc SGK và trả lời. - Quan sát hình 3 SGK. - Khi cắt vải tay phải cầm kéo - 1-2 HS thực hiện thao tác. - Nhận xét. 2HS nêu. - Kim khâu dùng xong phải để vào lọ có nắp,. Cẩn thận, ... - Nghe. HS chuẩn bị đồ dùng tiết sau ?&@ Tiết 3: Toán LUYỆN TẬP. I. MỤC TIÊU. Giúp HS: - Củngcố về biểu thức có chứa một chữ, làm quen với các biểu thức có chứa một chữ có phép tính nhân. - Củng cố cách đọc và tính giá trịcủa biểu thức. - Củng cố bài toán về thống kê số liệu. II. CHUẨN BỊ. Đề bài toán1a,b,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra: HS làm bài tập3. Nhận xét ,ghi điểm 2. Bài mới. Giới thiệu bài *HĐ1: Củng cố về biểu thức có chứa một chữ, cách đọc tính giá trị của biểu thức. Bài1: Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Treo bảng bài1a, và yêu cầu. - Đề bài yêu cầu chúng ta tính giá trị của biểu thức nào? - Làm thế nào để tính được giá trị của biểu thức 6 x a với a =5? - Yêu cầu: - Theo dõi, giúp đỡ HS làm chậm. Bài2: HD HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiện Bài 3.Treo bảng bài và yêu cầu. - Biểu thức đầu tiên trong bài là gì? - Bài mẫu cho giá trị của biểu thức 8 x c là bao nhiêu? - Giải thích vì sao ô trống giá trị của biểu thức cùng dòng với 8 x c lại là 40? - Nhận xét cho điểm *HĐ 2.Củng cố bài toán thống kê số liệu. Bài 4: Yêu cầu. - Thu một số vở chấm, nhận xét. 3. Củng cố, dặn dò. Nhận xét tiết học.Dặn HS. - 3 HS lên bảng làm bài - Lớp theo dõi, nhận xét bài của bạn. . - Tính giá trị của biểu thức - HS đọc thầm. - Tính giá trị của biểu thức 6 x a. - Thay 5 vào chữ số rồi thực hiện phép tính 6 x 5 = 30 - 2 HS lên bảng làm. - Cả lớp làm bài vào vở. - HS nhận xét các biểu thức sau đó tự thực hiện vào vở. 1 HS lên bảng làm. - Nhận xét bài làm của bạn. - HS đọc. - Là 8 x c - Là 40 - Vì khi thay c =5 vào 8 x c được 8 x 5 = 40 - HS phân tích mẫu để hiểu hướng dẫn - 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp làm vào vở. 1HS nhắc lại cách tính chu vi 1HS lên bảng giải, cả lớp làm vào vở. a. Chu vi của hình vuông là: 3 x 4 = 12 ( cm ) b. Chu vi của hình vuông là: 5 x 4 = 20 ( dm ) c. Chu vi của hình vuông là: 8 x 4 = 32 ( cm ) Về nhà làm lại các bài tập. ?&@ Tiết 4: Khoa học SỰ TRAO ĐỔI CHẤT Ở NGƯỜI. I. MỤC TIÊU: Sau bài học ,HS biết: Kể ra những gì hằng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. Viết hoặc vẽ sơ đồ sự trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC. - Các hình SGK. - Phiếu học nhóm. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU. Giáo viên Học sinh 1. Kiểm tra. Yêu cầu. Nhận xét ,ghi điểm 2. Bài mới: Giới thiệu bài. *HĐ 1: Tìm hiểu về sự trao đổi chất ở người. Mục tiêu: Kể ra những gì hàng ngày cơ thể người lấy vào và thải ra trong quá trình sống. - Nêu được thế nào là quá trình trao đổi chất. - Giao nhiệm vụ thảo luận. - Kể tên những gì được vẽ trong hình gì? - Thứ nào quan trọng trong sự sống? Kết luận: Hàng ngày cơ thể lấy từ môi trường .... *HĐ 2: Thực hành vẽ sơ đồ quá trình trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường. Mục tiêu : HS trình bày một cách có sáng tạo về những kiến thức đã học về quá trình trao đổi chất giữa cơ thể và môi trường. - Nêu yêu cầu: - Giới thiệu về sơ đồ của quá trình trao đổi chất ở hình 2 trang 7 SGK. - Chốt lại ý chính. 3. Củng cố, dặn dò: Nhận xét tiết học.Nhắc HS chuẩn bị - 3HS lên bảng trả lời câu hỏi. - Người cần gì để duy trì sự sống? - Để có những điều kiện cần cho sự sống phải làm gì? - Thảo luận cặp đôi rút ra câu trả lời đúng. + Con người cần lấy thức ăn, nước uống từ môi trường. + Con người cần ánh sáng mặt trời. + Con người thải ra ngoài như phân, nước tiểu, khí các bô níc. - Không khí. - 2HS nhắc lại kết luận. - Nhận xét bổ sung. - Thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất giữa cơ thể với môi trường theo trí tưởng tượng. - Giới thiệu về bài vẽ củamình. - Quan sát và nhận xét. - 2HS đọc Ghi nhớ ?&@ Tiết 5: Hoạt động tập thể: . SINH HOẠT LỚP I. Mục tiêu : Giúp HS : Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua. Kế hoạch tuần tới II. Nội dung : 1- Nhận xét đánh giá hoạt động tuần qua. Lớp trưởng nhận xét chung. GV chủ nhiệm nhắc nhở tuyên dương.. 2- Kế hoạch tuần tới : Chuẩn bị tốt cho năm học mới : Quần áo đồng phục, khăn quàng đỏ, mũ ca lô, cờ Tổ quốc. Chuẩn bị đủ sách vở đồ dùng học tập. - Triển khai các nề nếp đầu năm - Chuẩn bị cho công tác VSCĐ ?&@
Tài liệu đính kèm: