Tập đọc
ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU
I. MỤC TIÊU :
- Đọc rành mạch, rõ ràng toàn bài.Biết đọc bài văn với giọng kẻ chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn.
- Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK
III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
LỊCH BÁO GIẢNG TUẦN 11 Từ ngày 28/ 10/ 2013 đến ngày 1/11/2013 Thứ Ngày TIẾT BUỔI MÔN DẠY TÊN BÀI DẠY Thứ 2 28/10 3 4 Sáng Tập đọc Chính tả Ông trạng thả diều N-V: Nếu chúng mình có phép lạ. BP BP 4 5 Chiều Toán SHĐT Nhân, chia với 10, 100, 10000 Thứ 3 29/10 1 2 3 Sáng Lịch sử Tập đọc Toán Nhà Lý dời đô ra Thăng Long Có chí thì nên Tính chất kết hợp của phép nhân. BP 1 3 4 Chiều Kể chuyện LT Tiếng Việt Địa lí Bàn chân kỳ diệu LuyÖn më réng vèn tõ: ¦íc m¬. §éng tõ Ôn tập BP Thứ 4 30/10 2 3 Chiều Toán Luyện từ và câu Nhân với số có số tận cùng là chữ số 0. Luyện tập về động từ. Thứ 5 31/10 1 2 3 Sáng Tập làm văn LT Tiếng Việt Toán Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân LuyÖn ph¸t triÓn c©u chuyÖn Đề – xi – mét vuông BP BĐ DT 1 4 Chiều Luyện từ và câu LT Toán Tính từ. LuyÖn: TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt BP Thứ 6 01/11 3 Sáng Toán Mét vuông. BĐ DT 1 3 Chiều Tập làm văn LT Toán Mở bài trong bài văn kể chuyện. Thực hành vẽ hình chữ nhật, hình vuông BP Ê - ke * Công tác chuyên môn trọng tâm trong tuần: Soạn giảng đúng phân phối chương trình, theo chuẩn kiến thức kĩ năng và công văn số 1617 / SGĐT- GDTH kết hợp tích hợp kĩ năng sống, GD môi trường biển đảo vaø söû duïng naêng löôïng TK/ HQ. Bồi dưỡng HS giỏi, phụ đạo HS yếu. Sinh hoạt chuyên môn. Làm đồ dùng dạy học. Dự giờ: Môn: Toán Tiết: 2 Lớp: 4A Ngày dạy: 29/10/2013 HIỆU TRƯỞNG TỔ TRƯỞNG GIÁO VIÊN Nguyễn Biên Thùy Thứ hai ngày 28 tháng 10 năm 2013 *Buổi sáng: Tập đọc ÔNG TRẠNG THẢ DIỀU I. MỤC TIÊU : - Đọc rành mạch, rõ ràng toàn bài.Biết đọc bài văn với giọng kẻ chậm rãi; bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn. - Hiểu nội dung: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh, có ý chí vượt khó nên đã đỗ Trạng nguyên khi mới 13 tuổi. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh mịnh họa bài đọc trong SGK III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . * Luyện đọc : - Gọi HS đọc mẫu 1 lần. - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc bài trang 36 SGK . (2, 3 lượt). Kết hợp sửa lỗi phát âm và cách đọc cho HS . - Gọi 1 HS đọc chú giải . - Gọi 1 HS đọc toàn bài - GV đọc mẫu . * Tìm hiểu bài - Yêu cầu HS đọc thầm từ đầu đến vẫn có thì giờ chơi diều trả lời câu hỏi sau : + Tìm những chi tiết nói lên tư chất thông minh của Nguyễn Hiền? - Yêu cầu HS đọc thành tiếng đoạn văn còn lại TLCH: + Nguyễn Hiền ham học và chịu khó như thế nào? + Vì sao chú bé Hiền được gọi là ông trạng thả diều? - Gọi HS đọc câu hỏi 4. Yêu cầu cả lớp suy nghĩ trả lời câu hỏi: * Đọc diễn cảm - Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 4 đoạn. GV hướng dẫn để HS tìm ra giọng đọc. - GV hướng dẫn HS cả lớp luyện đọc và thi đọc diễn cảm 1- 2 đoạn tiêu biểu : Thầy .vào trong. - Nhận xét cho điểm . 4. Củng cố , dặn dò - Nêu nội dung bài học? - Nhận xét tiết học. - Chuẩn bị bài sau. - HS hát. - 1 HS đọc, cả lớp nghe và theo dõi. - 4 HS tiếp nối nhau đọc theo trình tự (mỗi lần xuống dòng là 1 đoạn) - 1 HS đọc, cả lớp nghe. - 1 HS đọc toàn bài. - HS nghe và theo dõi. + Nguyễn Hiền học đến đâu hiểu ngay đến đó , trí nhớ lạ thường ; có thể thuộc 20 trang sách trong ngày mà vẫn có thì giờ chơi diều. + Nhà nghèo, Hiền phải nghỉ học nhưng ban ngày đi chăn trâu, Hiền đứng ngoài lớp nghe giảng nhờ. Tối đến , đợi bạn học thuộc bài rồi mượn vở của bạn. Sách của Hiền là lưng trâu , nền cát ; bút là ngón tay, mảnh gạch vỡ, đèn là vỏ trứng thả đom đóm vào trong . Mỗi lần có kì thi , Hiền làm bài vào lá chuối khô nhờ bạn xin thầy chấm hộ. + Vì Hiền đỗ trạng nguyên ở tuổi 13 , khi vẫn còn là một chú bé ham thả diều. - Câu b. - 4 HS đọc tiếp nối. Cả lớp đọc thầm và tìm ra giọng đọc. - HS nêu: Ca ngợi chú bé Nguyễn Hiền thông minh , có ý chí vượt khó nên đã đỗ trạng nguyên khi mới 13 tuổi. - HS nghe và thực hiện. Chính tả : ( Nhớ- viết) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU : - Nhớ – viết đúng bài chính tả; trình bày đúng các khổ thơ 6 chữ. - Làm đúng BT3; làm được BT 2b. II. ĐỒ DÙNG DẠY – HỌC - Bút dạ và một số khổ to viết nội dung BT2b. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC . Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ : 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài : b. Hướng dẫn HS nhớ viết : - GV nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS đọc 4 khổ thơ. - Yêu cầu HS cả lớp đọc thầm bài thơ. Chú ý tìm những từ viết sai, cách trình bày từng khổ thơ. - Yêu cầu HS gấp SGK nhớ lại đoạn thơ tự viết bài - GV chấm chữa 7 , 10 bài . - GV nêu nhận xét c. Hướng dẫn HS làm bài tập Bài 2b : - Gọi HS đọc yêu cầu . - GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng , mời 3, 4 nhóm HS thi tiếp sức. HS cuối cùng đọc lại đoạn thơ cuối cùng đã điền hoàn chỉnh - Gọi HS nhận xét, bổ sung - Chốt lại lời giải đúng . Bài 3: - GV nêu yêu cầu của bài. - Yêu cầu HS đọc thầm yêu cầu của bài , làm bài vào VBT. - GV dán 3, 4 tờ phiếu lên bảng , mời 3, 4 HS lên bảng thi làm bài. - Gọi HS nhận xét. GV chốt lại lời giải đúng. - GV lần lượt giải thích nghĩa của từng câu. - Cho HS thi đọc thuộc lòng những câu trên. 4. Củng cố dặn dò - Gọi HS nêu lại các câu tục ngữ ở bài tập 3. - Nhận xét tiết học - Về đọc lại những đoạn văn (đoạn thơ) . - HS hát . - 1HS đọc. Cả lớp theo dõi. - HS viết bài . - Từng cặp HS đổi vở soát bài . - HS đọc thầm và suy nghĩ làm bài. b. nổi tiếng- đỗ trạng – ban thưởng- rất đỗi – chỉ xin – nồi nhỏ - thuở hàn vi - HSNX, bổ sung. - Thực hiện y/ c của GV. + Tốt gỗ hơn tốt nước sơn : Nước sơn là vẻ ngoài. Nước sơn có đẹp mà gỗ xấu thì vật đó chóng hỏng. Con người tâm tính tốt còn hơn đẹp mã vẻ ngoài. + Xấu người đẹp nết : Người vẻ ngoài xấu nhưng tính nết tốt. + Mùa hè cá sông , mùa đông cá bể: Mùa hè ăn cá sống ở sông thì ngon. Mùa đông ăn cá sống ở biển thì ngon. + Trăng dù mờ vẫn sáng hơn sao. Núi có lỡ vẫn cao hơn đồi. Người ở địa vị cao, giỏi giang hay giàu có dù sa sút thế nào cũng còn hơn những người khác. - 2 HS nhắc lại các câu tục ngữ ở bài 3. - HS nghe và thực hiện. .. * Buổi chiều: TOÁN NHÂN VỚI 10, 100 , 1000CHIA CHO 10, 100, 1000. I. MỤC TIÊU : - Biết cách thực hiện phép nhân một số tự nhiên với 10, 100, 1000 và chia số tròn chục, tròn trăm, tròn nghìn cho 10, 100, 1000 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn HS nhân một số tự nhiên với 10, chia số tròn chuc cho 10. * Nhân một số với 10 - GV viết lên bảng phép tính 35 x 10 . Dựa vào tính chất giao hoán của phép nhân, Hãy cho biết 35 x 10 bằng gì? . 10 còn gọi là mấy chục? . 1 chục nhân với 35 bằng bao nhiêu? - Vậy 10 x 35 = 35 x 10 = 350 . Em có nhận xét gì về thừa số 35 và kết quả của phép nhân 35 x 10 . Vậy khi nhan một số với 10 chúng ta có thể viết ngay kết quả phép tính như thế nào? * Chia số tròn chục cho 10 - GV viết lên bảng phép tính 350 : 10 và yêu cầu HS suy nghĩ thực hiện Ta có : 35 x 10 = 350 Vậy khi lấy tích chia cho một thừa số thì kết quả sẽ là gì? . Vậy 350 chia cho 10 bằng bao nhiêu? . Em có nhận xét gì về số bị chia và thương trong phép chia 350 : 10 = 35 Vậy khi chia số tròn chục cho 10 ta có thể viết ngay kết quả cảu phép chia như thế nào? c. Hướng dẫn HS nhận xét số tự nhiên với 100 , 1000 chia số tròn trăm , tròn nghìncho 100 , 1000. - GV hướng dẫn như trên. d. Kết luận : . Khi nhân một số tự nhiên với 10 , 100 ,1000 ta có thể viết ngay kết quả của phép nhân như thế nào? d. Thực hành Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - Yêu cầu HS tự viết kết quả vào vở. - Gọi HSNX. - GVNX. Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu - GV viết lên bảng 3000 kg = .tạ và yêu cầu HS thực hiện phép đổi. - Yêu cầu HS nêu cách làm - Yêu cầu HS làm bài - Gọi HSNX. - GV chữa bài – nhận xét. 4. Củng cố , dặn dò: - Gọi HS nêu lại cách nhân và chia một số với 10, 100, 10 000 . ? - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau . 35 x 10 = 10 x 35 - 1 chục - 35 chục - Kết quả phép nhân 35 x 10 chính là thừa số thứ nhất 35 thêm 1 chữ số 0 vào bên phải. ta chỉ viết thêm một chữ số 0 vào bên phải số đó. thừa số còn lại. 350 : 10 = 35 . Thương chính là số bị chia xóa đi một chữ số 0 ở bên phải. ta chỉ việc bỏ bớt một chữ số 0 ở bên phải số đó. - Ta chỉ cần thêm 1,2,3 .. chữ số 0 vào bên phải chữ số đó. - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp nghe. - Làm vở, sau đó mỗi HS nêu một kết quả - HSNX - 1 HS nêu yêu cầu, cả lớp nghe. 3000kg = 3 tạ - Thực hiện y/c của GV. - 1 hS lên bảng làm , HS cả lớp làm vào vở. 7 0kg = 70 yến 120 tạ = 12 tấn 8 000kg = 8 tấn 5 000kg = 5 tấn 300 tạ = 30 tấn 4 000kg = 4 tấn - 2 HS nêu lại, cả lớp nghe. - HS nghe và thực hiện. Thứ ba ngày 29 tháng 10 năm 2013 *Buổi sáng: LỊCH SỬ NHÀ LÝ DỜI ĐÔ RA THĂNG LONG I.MỤC TIÊU: HS thấy được hoàn cảnh ra đời của nhà Lý & công lao của nhà Lý trong việc xây dựng, bảo vệ đất nước. Tiếp theo nhà Lê là nhà Lý. Lý Thái Tổ là ông vua đầu tiên của nhà Lý. Ông là người đầu tiên xây dựng kinh thành Thăng Long (nay là Hà Nội). Sau đó, Lý Thái Tông đặt tên nước là Đại Việt Kinh đô Thăng Long thời Lý ngày càng phồn thịnh. Bồi dưỡng niềm tự hào dân tộc: có một kinh đô lâu đời – kinh đô Thăng Long – nay là Hà Nội. II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Tranh ảnh sưu tầm Bảng so sánh Nội dung Vùng đất so sánh Hoa Lư Đại La Vị trí Địa thế Không phải trung tâm Rừng núi hiểm trở, chật hẹp Trung tâm đất nước Đất rộng, bằng phẳng, màu mỡ III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU TRÌNH TỰ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS Bài cũ Bài mới Giới thiệu Hoạt động 1 Hoạt động 2 Hoạt động3 Củng cố Dặn dò Cuộc kháng chiến chống quân Tống lần thứ nhất (981) Vì sao quân Tống xâm lược nước ta? Ý nghĩa của việc chiến thắng quân Tống? GV nhận xét. Lùi lại gần 1000 năm về trước, chúng ta sẽ thấy được hoàn cảnh nào & ai sẽ là người có công trong việc định đô tại đây qua bài lịch sử: Nhà Lý dời đô ra Thăng Long. Làm việc cá nhân Hoàn cảnh ra đời của triều đại nhà Lý? Hoạt động nhóm GV đưa bản đồ tự nhiên Việt Nam rồi yêu cầu HS xác định vị trí của kinh đô Hoa Lư & Đại La (Thăng Long) GV chia nhóm để các em thực hiện bảng so sánh GV chốt: Mùa thu 1010, Lý Thái Tổ quyết định dời đô từ Hoa Lư ra Đại La & đổi Đại La thành Thăng Long. Sau đó, Lý Thánh Tông đổi tên nước là Đại Việt. GV giải thích từ: + Thăng Long: rồng bay lên + Đại Việt: nước Việt lớn mạnh ... iện tích 1 cm2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY- HỌC CHỦ YẾU Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Ổn định 2.Kiểm tra bài cũ : 3.Bài mới a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu đề-xi – mét vuông - GV treo tranh hình vuông có diện tích 1 dm 2 lên bảng và giới thiệu : Để đo diện tích các hình người ta còn dùng đơn vị là đề – xi – mét vuông. - HV trên bảng có diện tích là 1 dm2 - Yêu cầu HS thực hiện đo . Xăng – ti- mét vuông kí hiệu như thế nào? - Yêu cầu HS nêu kí hiệu đề – xi – mét vuông? c. Mối quan hệ giữa cm2 và dm2 - GV nêu bài toán : hãy tính diện tích HV có cạnh dài 1 dm 10 cm = bao nhiêu dm? . HV có cạnh 10 cm có diện tích là bao nhiêu? . HV có cạnh 1dm có diện tích là bao nhiêu? . Vậy 100 cm2 = 1 dm2 - Yêu cầu HS vẽ HV có diện tích 1 dm2 d. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV viết số đo lên bảng - Gọi HSNX - GVNX Bài 2 : - Gọi HS nêu yêu cầu. - GV lần lượt đọc các số đo diện tích trong bài - GV chữa bài Bài 3 : - GV viết đề bài lên bảng - Muốn điền dấu đúng ta làm thế nào? - GV chữa bài . Bài 4 : Gọi HS nêu yêu cầu bài toán GV hướng dẫn cách so sánh Gọi HS trình bày kết quả Nhận xét. Bài 5: Nêu yêu cầu bài toán và hướng dẫn HS làm. Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Gọi HS nhắc lại. - Nhận xét tiết học - Chuẩn bị bài sau. - HS hát. - HS quan sát, lắng nghe. . Cạnh hV là 1 dm. . cm2 . dm2 10 cm x 10 cm = 100 cm2 - Là 100cm2 - Là 1dm2 - 2, 3 HS vẽ . - 1 HS nêu yêu cầu. - HS đọc các số đo. - HSNX - HS đọc - HS viết vào vở 812 dm2 , 1969 dm2 , 2 182 dm2 - HS làm bài vào SGK 1 dm2 = 100 cm2 48 dm2 = 4800 cm2 100 cm2 =1 dm2 1 997 dm2 = 199 700 cm2 9900 cm2 = 99dm2 - 1HS nêu - HS lắng nghe và thực hành. - HS nghe và trình bày kết quả. - 2 HS lên bảng làm - 1 HS nhắc lại. - HS nghe và thực hiện. .. * Buổi chiều: Luyện từ và câu TÍNH TỪ I. MỤC TIÊU : - Hiểu được tính từ là những từ miêu tả đặc điểm hoặc tính chất của sự vật, hoạt động, trạng thái. - Nhận biết tính từ trong đoạn văn ngắn, đặt được câu có dùng tính từ. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - 1 số tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 1,2 ,3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ: 3. Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Nhận xét Bài 1,2 : - Gọi HS đọc truyện - Yêu cầu HS đọc thầm truyện. - Gọi HSđọc chú giải - Yêu cầu HS đọc thầm truyện Cậu học sinh ở Ác – boa trao đổi theo cặp viết vào vở. GV phát riêng phiếu cho một số HS. - Gọi HS trình bày, nhận xét. - GV chốt lại lời giải đúng. Bài 3 - Gọi HS đọc yêu cầu - GV dán 3 tờ phiếu lên bảng , phát bút dạ. Gọi 3 HS lên bảng khoanh từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa. - GV chốt lại lời giải đúng . c. Ghi nhớ - Gọi HS dọc - Yêu cầu HS nêu VD d. Luyện tập Bài 1 : - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung. - Yêu cầu HS trao đổi và làm vào. - Kết luận lời giải đúng Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu của bài - Gọi HS nhận xét, sửa lỗi. 4 . Củng cố –dặn dò - Gọi HS nhắc lại nội dung bài học - Nhận xét tiết học . - Chuẩn bị bai sau. - HS hát. - 2 HS đọc - 1 HS đọc - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi thảo luận - Trình bày , nhận xét. - 1 HS đọc yêu cầu. - 3 HS lên bảng khoanh - HSNX. - Từ nhanh nhẹn bổ sung ý nghĩa cho từ đi lại. - 2 HS đọc - 1 HS lên bảng làm . Lớp gạch vào SGK. a. gầy gò, cao, sáng , thưa, cũ, cao, trắng, nhanh nhẹn, điềm đạm, đầm ấm, khúc chiết, rõ ràng b. sạch bóng , xám , trắng , xanh , dài , hồng to tướng , dài thanh mảnh. - Nhiều HS phát biểu. - HS làm bài. - HSNX. - 2 HS nhắc lại. - HS nghe và thực hiện. . LT TOÁN LuyÖn: TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt A.Môc tiªu: - Cñng cè cho HS c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt. B.§å dïng d¹y häc: - B¶ng phô. C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.æn ®Þnh: 2.Bµi míi: * LuyÖn c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt: Bµi 1: GV treo b¶ng phô: TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt biÕt: chiÒu dµi 4cm; chiÒu réng 2 cm. ChiÒu dµi 9 m; chiÒu réng 7 m - Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt? Bµi 2: Tãm t¾t: ChiÒu dµi: 18m ChiÒu réng b»ng nöa chiÒu dµi. Chu vi: ...m? - Nªu bµi to¸n? - Nªu c¸ch tÝnh chu vi h×nh ch÷ nhËt? Bµi 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã diÖn tÝch 48 mÐt vu«ng, chiÒu réng 6 mÐt. Hái chiÒu dµi h×nh ch÷ nhËt ®ã lµ bao nhiªu mÐt? - HS ®äc ®Ò bµi: - Lµm bµi vµo vë - 1em lªn b¶ng ch÷a bµi: DiÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt lµ: 4 x 2 = 8 cm2 9 x 7 = 63 m2 - 1 em nªu bµi to¸n: - C¶ líp lµm bµi vµo vë- ®æi vë kiÓm tra. - 1em lªn b¶ng: ChiÒu réng: 18 : 2 = 9 m. Chu vi: (18 + 9) x 2 = 54 m Tãm t¾t- lµm bµi vµo vë - 1em lªn b¶ng: ChiÒu dµi: 48 : 6 = 8 m .. Thứ sáu ngày 01 tháng 11 năm 2013 * Buổi sáng: TOÁN MÉT VUÔNG I. MỤC TIÊU : -Biết mét vuông là đơn vị đo diện tích; đọc; viết được “mét vuông”, “. m2 “ -Biết được 1m2= 100 d m2 . Bước đầu biết chuyển đổi từ m2 sang dm2 ; cm2 II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - GV vẽ sẵn trên bảng hình vuông có cạnh diện tích một m2 được chia thành 100 ô vuông mỗi ô vuông là 1 dm2 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU HOẠT ĐỘNG DẠY HOẠT ĐỘNG HỌC 1 Ổn định 2 Kiểm tra bài cũ : 3 Bài mới : a. Giới thiệu bài b. Giới thiệu mét vuông (m2) - GV treo lên bảng hình vuông có diện tích 1m2 được chia thành 100 hình vuông nhỏ - GV hỏi . Hình vuông lớn có cạnh dài bao nhiêu ? . Hình vuông nhỏ có độ dài bao nhiêu ? . Cạnh của hình vuông lớn gấp mấy lần cạnh của hình vuông nhỏ ? . Hình vuông nhỏ có diện tích bao nhiêu ? . Hình vuông lớn bằng bao nhiêu hình vuông nhỏ ghép lại . Mét vuông viết tắt là . m2 1 m2 bằng bao nhiêu dm2 - GV viết bảng . 1 m2 = 100 dm2 . Vậy một m2 bằng bao nhiêu cm2 ? - GV viết bảng . 1m2 = 10 000 cm2 - Yêu cầu HS nêu lai mối quan hệ giữa m2 dm2 , cm2 . c. Luyện tập thực hành . Bài 1 : - Yêu cầu HS làm bài vào SGK - Sau đó đổi chéo vở để kiểm tra Bài 2 : - Yêu cầu học sinh tự làm bài Gọi HSNX. - GVNX. Bài 3 :- Yêu cầu HS đọc đề bài - Yêu cầu HS trình bày Bài 4: Yêu cầu HS nêu cách làm GV hướng dẫn Nhận xét. 4. Củng cố dặn dò - Nhận xét tiết học. Chuẩn bị bài sau. HS hát - HS quan sát - 1m (10 dm) - 1 dm - 10 lần - Bằng 100 hình - 1 m2 = 100 dm2 - 1 dm2 = 100 cm2 - 1 m2 = 10 000 cm2 - 1 m2 = 100 dm2 - 1m2 = 10 000cm2 - Cả lớp làm vào SGK - 2 HS lên bảng làm mỗi HS một cột 1 m2 = 100 dm2 ; 400 dm2 = 4 m2 100dm2 = 1 m2 ; 2110 m2 = 211000dm2 1 m2 = 10 000 cm2 ; 15 m2 = 150 000 cm2 10 000 cm2 = 1 m2 ; 10 dm2 = 100 cm2 - 1 HS đọc - 1 HS lên bảng giải cả lớp làm vào vở Giải Diện tích của một viên gạch là 30 x 30 = 900 (cm2) Diện tích của căn phòng đó là 900 x 200 = 180 000 (cm2) 180 000 cm2 = 18 m2 Đáp số : 18 m2 - Vài HS nêu HS nghe và thưc hiện. Trình bày kết quả trên bảng. - HS nghe và thực hiện. . * Buoåi chieàu: Tập làm văn MỞ BÀI TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN I. MỤC TIÊU : - Nắm được hai cách mở bài trực tiếp và gián tiếp trong bài văn kể chuyện. - Nhận biết được mở bài theo cách đã học. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Phiếu khổ to. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU : Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Ổn định : 2. Kiểm tra bài cũ 3.Bài mới : a. Giới thiệu bài b . Nhận xét Bài 1 ,2 : - Gọi 2 HS tiếp nối nhau đọc - Yêu cầu cả lớp theo dõi bạn đọc , tìm đoạn mở bài trong truyện Bài 3: - Gọi HS đọc yêu cầu - Yêu cầu HS suy nghĩ so sánh cách mở bài và phát biểu - GV chốt : Đó là cách mở bài bài văn kể chuyện : mở bài trực tiếp và mở bài gián tiếp - GV nhận xét . c. Ghi nhớ - Yêu cầu HS đọc ghi nhớ d. Luyện tập Bài 1: - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu cả lớp đọc thầm, suy nghĩ, phát biểu ý kiến. - GV chốt lại lời giải đúng - Gọi 2 HS đọc lại cách mở bài Bài 2: - Gọi HS đọc yêu cầu truyện Hai bàn tay. HS cả lớp trao đổi và TLCH : . Truyện Hai bàn tay mở bài theo cách nào? Bài 3 : ( giảm). 4. Củng cố , dặn dò: - Có mấy cách mở bài trong bài văn kể chuyện? - Nhận xét tiết học - HS hát - 2 HS đọc Mở bài : Trời mùa thu mát mẻ. Trên bờ sông, một con rùa đang cố sức tập chạy. - Cách mở bài sau không kể ngay vào sự việc bắt đầu câu chuyện khác rồi mới dẫn vào câu chuyện định kể - 2 HS đọc, cả lớp nhẩm theo để HTL ngay tại lớp. - 4 HS tiếp nối nhau đọc. + Cách a: Mở bài trực tiếp + Cách b, c, d : Mở bài gián tiếp - 2 HS đọc. - HS trả lời. - HS nghe .. LT To¸n Thùc hµnh vÏ h×nh ch÷ nhËt, h×nh vu«ng. Gi¶i to¸n cã lêi v¨n A.Môc tiªu: -Cñng cè cho HS c¸ch vÏ h×nh ch÷ nhËt khi biÕt chiÒu dµi, chiÒu réng; c¸ch vÏ h×nh vu«ng khi biÕt ®é dµi mét c¹nh. - RÌn kÜ n¨ng gi¶i to¸n cã lêi v¨n; c¸ch tr×nh bµy bµi gi¶i B Chuẩn bị :: - B¶ng phô, SGK, vë to¸n C.C¸c ho¹t ®éng d¹y häc Ho¹t ®éng cña thÇy Ho¹t ®éng cña trß 1.æn ®Þnh: 2.Bµi míi: Bµi 1: VÏ h×nh ch÷ nhËt ABCD cã chiÒu dµi 5 cm; chiÒu réng 3 cm? Bµi 2: VÏ h×nh vu«ng ABCD cã c¹nh 4 cm. Bµi 3: Mét h×nh ch÷ nhËt cã nöa chu vi 16 cm, chiÒu dµi h¬n chiÒu réng 4cm. TÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt ®ã? - Bµi toµn thuéc d¹ng to¸n nµo? - Nªu c¸ch tÝnh diÖn tÝch h×nh ch÷ nhËt? Bµi 4: Mét h×nh vu«ng cã chu vi 36 m. TÝnh diÖn tÝch h×nh vu«ng ®ã? - §äc ®Ò - vÏ vµo vë. - 1HS lªn b¶ng vÏ. - 2 em nªu c¸ch vÏ - §äc ®Ò – vÏ vµo vë - 1HS lªn b¶ng vÏ. - 2 em nªu c¸ch vÏ. - C¶ líp ®æi vë kiÓm tra - 1em ®äc ®Ò –líp tãm t¾t vµo vë. - C¶ líp lµm vë. - 1em lªn b¶ng: ChiÒu réng: (16 – 4) : 2 = 6 cm. ChiÒu dµi: 6 + 4 = 10 cm DiÖn tÝch: 10 x 6 = 60cm2 - C¶ líp lµm vµo vë. - 1em lªn b¶ng: C¹nh h×nh vu«ng: 36 : 4 = 9 m DiÖn tÝch: 9 x 9 = 81 m2 SINH HOẠT CUỐI TUẦN 1.Nhận xét đánh giá tuần qua. a.Ưu điểm: ............... ................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................................ b.Nhược điểm: .... 2.Kế hoạch tuần tới. KÍ DUYỆT BGH KHỐI TRƯỞNG Sông Đốc, ngày tháng 10 năm 2013 Sông Đốc, ngàytháng 10 năm 2013
Tài liệu đính kèm: