Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 đến tuần 16

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 đến tuần 16

I-Mục tiêu:

 * Giúp HS

Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.

áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số 11 để giải các bài toán có liên quan.

II- Chuẩn bị:

-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa

III-Các hoạt động dạy học :

 

doc 117 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1284Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 13 đến tuần 16", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 13
(Từ ngày 03 đến ngày 07 tháng 12)
Thứ hai ngày 03 tháng 12 năm 2007
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
 	?&@
Toán
Giới thiệu nhân nhẩm só có hai chữ số với 11
I-Mục tiêu:
 * Giúp HS
Biết cách thực hiện nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
áp dụng nhân nhẩm số có hai chữ số 11 để giải các bài toán có liên quan.
II- Chuẩn bị:
-Thước thẳng có vạch chia xăng ti mét, e ke, com pa
III-Các hoạt động dạy học :
ND – T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 3 - 4’
B -Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ 1:HD Phép nhân 27 11 6’
* HD Phép nhân 48 11
 3 - 4’
HĐ 2: HD thực hành 
Bái 1: 
 4 - 5’
Bài 2.
 5- 6’
Bài 3:
4 - 5’
 Bài 4:
 4-5’
C- Củng cố dặn dò: 2-3’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ. –Tiết 60
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Giới thiệu bài
*Viết phép nhân 27 11.
-Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện.
Theo dõi và giúp đỡ.
-Em có nhận xét gì về hai tích tiêng của phép nhân trên?
-Hãy nêu rõ bước thực hiện cộng hai tích riêng của phép nhân 2711.
KL:Khi cộng tích riêng của 27 11 với nhau 
-Em có nhận xét gì về kết quả của phép nhân 27 11 = 297 với so với số 27 khác và giống nhau ở điểm nào?
-Vậy ta có cách nhân nhẩm.
2+7=9 viết 9 ở giữa hai số.
* Yêu cầu HS nhân nhẩm số 41 với 11.
Viết phép nhân 48 11
-Yêu cầu áp dụng cách nhân nhẩm đã học để nhân.
-Đặt tính và thực hiện.
-Em có nhận xét gì về hai tích riêng của phép nhân trên?
-Nêu rõ bước thực hiện cộng tích của phép nhân 4811
-HD cách thực hiện:
* Gọi Hs nêu yêu cầu bài tập 1 
Yêu cầu HS nối tiếp nhau nê cách nhẫm . TC :”Truyền điện” 
Theo dõi nhận xét chốt kết quả đúng .Tuyên dương những em thực hiện đúng 
* Bài 2: Yêu cầu HS làm bài.
Theo dõi giúp đỡ 
Gọi Hs nêu cách nhẫm .
-Nhận xét và ghi điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Nêu yêu cầu làm bài.
Hỏi : + bài toán cho biết gì ?
Hỏi ta điều gì ?
- Yêu cầu học sinh làm bài vào vở . 2 em lên bảng làm bài .
Theo dõi , giúp đỡ . Nhắc HS cách trình bày .
-Nhận xét cho điểm.
* Yêu cầu đọc đề bài 
HD HS thực hiện.
Yêu cầu Hs làm ra vở nháp rồi so sánh kết quả và tìm đáp án đúng 
Nhận xét kết quả đúng :b/
* Nêu lại tên ND bài học ?
-Nhắc lại cách nhân nhẩm số có hai chữ số với 11.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà làm bài và chuẩn bị bài sau.
* 2 HS lên bảng làm theo yêu cầu GV
* Nghe
-Nhắc lại tên bài học.
*Quan sát.
1HS lên bảng làm, lớp làm bài vào bảng con.
27
11
27
27
 297
´
-Hai tích riêng của 27 11 đều là 27.
Nêu:Hạ 7;
2+ 7 = 9 viết 9 .Hạ 2
-Nghe.
-Số 297 chính và số 27 sau khi được thêm tổng hai chữ số của nó (2+7=9) vào giữa.
-Nghe.Nhắc lại 
* Nhân nhẩm.
-1HS lên bảng làm, lớp làm bào bảng con.
-Nhân nhẩm và nêu cách nhẩm 
--Hai tích riêng của 48 11 đều là 48
Nêu:lấy 4 + 8 = 12,Viết 2 ở giữa 4 và 8 , còn 1 cộng vào 4 được 5
-Nghe giảng.
-2HS nêu lại cách nhân 48 11.
* 2 HS nêu kết quả :
34 x 11 = 374 ; 11 x 95 = 1045
82 x 11 = 902 ;
 Cả lớp theo dõi nhận xét 
* Thực hiện theo yêu cầu.
-Tự làm bài, sau đó đổi chéo vở để kiểm tra bài của nhau.
-3HS nêu cách nhẩm 
-2HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
x: 11 = 25 x : 11 = 78
x = 25 11 x = 78 11
x= 275 x = 858
* 2HS đọc đề bài.
-1HS lên bảng làm, HS cả lớp làm vào vở 
Bài giải.
Số HS của khối lớp 4 là
11 17 = 187(học sinh)
Số học sinh khối lớp 5 là
11 15=165(học sinh)
Số học sinh của cả hai khối lớp là: 187+165=352(HS)
Đáp số 352 học sinh
* 2 Hs đọc , cả lớp theo dõi -Nghe HD.
-Nhẩm ra nháp.
Phòng A có :11 12 = 132 người.
Phòng B có:1114= 126 người.
-Vậy câu b là đúng.
* 2 HS nêu
-2HS nêu cách nhân nhẩm số có hai chữ số nhân với 11.
	?&@
Mỹ thuật
 (Giáo viên chuyên)
	?&@
Tập đọc
Người tìm đường lên các vì sao
I.Mục tiêu:
1.Rèn kĩ năng đọc thành tiếng: 
- Đọc đúng các từ và câu.
-Giọng đọc phù hợp với diễn biến của câu chuyện, phù hợp với lời nói của từng nhân vật.
2. Rèn kĩ năng đọc – hiểu: 
 -Hiểu các từ ngữ trong bài: 
 - Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi nhà khoa học vĩ đại Xi-ôn-cốp-X ki nhờ khổ công nghiên cứu kiên trì, bền bỉ suốt 30 năm đã thể hiện thành công mơ ước tìm đường đến các vì sao
II.Đồ dùng dạy- học.
Tranh minh hoạ bài tập đọc.
III.Các hoạt động dạy – học 
ND – T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ:
 4-5’
B- Bài mới
HĐ 1: Giới thiệu bài (1- 2’)
HĐ2: luyện đọc
8 - 10’
H Đ 3 : Tìm hiểu bài
 8 -10’
HĐ 4:Đọc diễn cảm
8 - 10’
C- Củng cố dặn dò 2-3’
* Gọi HS lên bảng kiểm tra bài cũ
-Nhận xét đánh giá cho điểm
* Đọc và ghi tên bài:Người tìm đường lên các vì sao
* GV chia 4 đoạn
Đ1:từ đầu đến mà vẫn bay được
Đ2:Từ để tìm ...tiết kiệm thôi
Đ3:Từ đúng là.. .các vì sao
Đ4: còn lại
-Cho HS đọc đoạn văn
-Luyện đọc từ khó:Xi-Ôn-Côp-Xki, ước,dại dột,rủi ro
-Cho HS đọc theo cặp
-Cho HS đọc cả bài
b)HS đọc thầm chú giải, giải nghĩa từ
Nhận xét , bổ sung 
c)GV đọc diễn cảm toàn bài
cần đọc với dọng trang trọng, ca ngợi khâm phục.Những từ:nhảy qua,gãy chân...
*Đoạn 1
-Cho HS đọc thanh tiếng
* Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
H:Xi-ôn-Cốp-Xki mơ ước điều gì?
*Đoạn 2
-Cho HS đọc thành tiếngtrả lời câu hỏi
H:Ông kiên trì thực hiện mơ ước của mình như thế nào?
*Đoạn 3
-Cho HS đọc thầm trả lời câu hỏi:
-H:Nguyên nhân chính giúp ông thành công là gì?
-GV giới thiệu thêm về ông
H:Em hãy đặt tên khác cho truyện
-Gọi HS phát biểu
-Nhận xét chốt lại tên trên
* Cho HS đọc diễn cảm
-Cho HS luyện đọc 1 đoạn khó.
-Cho HS thi đọc diễn cảm
-Nhận xét khen những HS đọc hay.
* Nêu lại tên bài học ?
H: Câu chuyện giúp em hiểu điều gì?
-Nhận xét tiết học
-Dặn HS về nhà đọc thêm
* 2 HS lên bảng đọc bài và trả lời câu hỏi SGK.
* Nghe, nhắc lại 
* Nghe và đánh dấu đoạn 
-HS dùng viết chì đánh dáu trong sách
-HS đọc đoạn nối tiếp
Đọc cá nhân nhũng từ khó.
-Từng cặp HS đọc
-1-2 em đọc cả bài
-Cả lớp đọc thầm chú giải và 1 vài em giải nghĩa theo đoạn .
- Lắng nghe , nắm giọng đọc 
-HS đọc thành tiếng
* Cả lớp đọc thầm
-Từ nhỏ ông đã mơ ước được bay lên bầu trời.
-HS đọc thnàh tiếng
-Đọc bao nhiêu là sách. Làm thí nghiệm rất nhiều và sống tiết kiệm.
-HS đọc đọc thầm trả lời
-Vì ông có nghị lực lòng quan tâm thực hiện ước mơ.
Nghe , hiểu 
-HS làm cá nhân. phát biểu :
-Nêu
-Lớp nhận xét
* Nối tiếp đọc 4 đoạn của bài 
-HS luyện đọc theo HD của GV
-3-4 HS thi đọc
-lớp nhận xét
* 2 HS nêu
Phát biểu .
- Về thực hiện .
	?&@
Khoa học
Nước bị ô nhiễm
I.Mục tiêu:
Giúp HS:
Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và thí nghiệm.
Giải thích được tại sao nước sông hồ thường đục và không sạch.
Nêu đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
II.Đồ dùng dạy – học.
Các hình trong SGK.
Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy – học:
ND T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A-.Kiểm tra bài cũ:
 4’-5’
B- .Bài mới.
HĐ 1Tìm hiểu về đặc điểm của nước trong tự nhiên.17’
MT: Phân biệt được nước trong và nước đục bằng cách quan sát và làm thí nghiệm.
-Giải thích được tại sao nước sông hồ,  thường đục không sạch.
HĐ 2:Xác định tiêu chuẩn đánh giá nước sạch và nước bị ô nhiễm. 12’
MT:Nêu được đặc điểm chính của nước sạch và nước bị ô nhiễm.
C- .Củng cố 
dặn dò. 
3-4’
* Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
+Em hãy nêu vai trò của nước đối với đời sống của con người, động vật, thực vật?
-Nước có vai trò gì trong sản xuất nông nghiệp? Lấy ví dụ?
-Nhận xét cho điểm.
* Dẫn dắt nêu tên bài học.
Ghi bảng. 
-Tổ chức thảo luận nhóm.
-HD làm thí nghiệm.
+Đề nghị các nhóm trưởng lên báo cáo.
-Theo dõi giúp đỡ từng nhóm.
-Gọi 2 nhóm lên trình bày.
-Chia bảng thành 2 cột ghi nhanh các ý kiến.
-KL:Nước sông hồ, ao, 
còn có những thực vật và sinh vật nào sống?
* Yêu cầu HS lên quan sát nước ao hồ qua kính hiển vi.
-Tổ chức thảo luận.
Phát phiếu bảng tiêu chuẩn cho từng nhóm.
-Yêu cầu thảo luận và đưa ra từng loại nước theo tiêu chuẩn đã đặt ra.
-Gọi HS trình bày.
-Nhận xét kết luận kết quả đúng .
=> Kết luận Nd hoạt động 2 
* Nêu nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học bài và chuẩn bị cho bài Nguyên nhân làm nước bị ô nhiễm.
* 2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nêu:
-Nêu:
-Nhận xét – bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
-Hình thành nhóm thảo luận làm thí nghiệm theo sự hướng dẫn của Gv
-Các nhóm trưởng báo cáo.
-Làm trong nhóm.
-2Hs lên trình bày.
-Miếng bông lọc chai nước 
-Nhận xét bổ sung ý kiến.
-Là: cá, tôm, cua, rong, rêu, bọ gậy, 
* 2HS lên quan sát sau đó nêu những gì mình nhìn thấy qua kính hiển vi.
-Hình thành nhóm, nhóm trưởng lên nhận phiếu và thảo luận theo yêu cầu.
PHIếU THảO LUậN NHóM
Nhóm: 
Đặc điểm
Nước sạch
Nước bị ô nhiễm
Màu
Mùi
Vị
Sinh vật
Có chất hoà tan
-2-3Nhóm trình bày, ý kiến.
-Các nhóm khác nhận xét bổ sungcho nhóm mình .
-Nghe hiểu .
* 2HS đọc phần bạn cần biết.
* Về thực hiện .
	?&@
Thứ ba ngày 4 tháng 12 năm 2007
Toán
Nhân với số có ba chữ số
I.Mục tiêu.
 Giúp HS củng cố về:
Biết thực hiện nhân với số có ba chữ số. 
Nhận biết tích riêng thứ nhất và tích riêng thứ hai, tích riêng thứ ba trong phép nhân với số có ba chữ số.
áp dụng phép nhân với số có ba chữ số để giải các bài toán có liên quan.
II- Đồ dùng dạy học :
Bảng phụ cho bài tập 3 ; 
III.Các hoạt động dạy – học:
ND – T/lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt dộng Học sinh
A- Kiểm tra bài cũ :
 3 -4’
B- Bài mới:
* Giới thiệu bài
HĐ 1: HD Phép nhân 164123.
 7 - 8’
HĐ 2: Luyện tập thực hành.
Bài 1:
Làm bảng con 
4 - 5 ’
Bài 2:
7 – 8 ’
Bài 3.
5 – 6 ’
C- Củng cố dặn dò 
 2- 3’
* Gọi 2 HS lên bảng làm bài tập 1a, 2a; 
-Chữa bài nhận xét ghi điểm HS
* Giới thiệu ND bài . Ghi bảng 
* Viết bảng: 164123 
-Yêu cầu áp dụng nhân một tổng với một số để tính.
-Vậy 164 123 bằng bao nhiêu?
-HD đặt tính và tính.
Nêu vấn đề:
-Dựa vào cách đạt tính nhân với số có hai chữ số, bạn nào có thể đặt tính 164123?
-Nêu cách đặt tính đúng.
-HD thực hiện tính nhân.
-Giới thiệu cách viết từng tích riêng.
-Yêu cầu HS đặt tính và tính 164 123.
-Yêu cầu nêu lại từng bước nhân.
* Gọi HS nêu yêu cầu bài tập 1
Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét cho điểm.
* Treo bảng ghi như ở đề bài.
HS thực hiện tính ra nháp và ghi kết quả vào phiếu.
-Nhận xét , chốt kết quả đúng .TT: 392, 393, 394;
 ghi điểm.
* Gọi HS đọc đề bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài vào vở.
-Gọi 1 em lên bảng giải .
- Theo dõi , giúp đỡ 
-Nhận xét , sửa sai ghi điểm.
* Em hãy nhắc lại cách đặt tính và tính nhâ ... ranh, ảnh, báo chí.
-Thêm yêu quý, tự hào về thủ đô hà nội, có ý thức giữ gìn vẻ đẹp của thủ đô.
II. Chuẩn bị:
Phiếu minh họa SGK.
Phiếu thảo luận nhóm. Anh minh hoạ cho Hđ 3.
III. Các hoạt động dạy - học :
ND- T/ Lượng
A-Kiểm tra bài cũ: 
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài 2- 3 ’
Hoạt động 1:
Vị trí của thủ đô Hà Nội – Đầu mối giao thông quan trọng : 
HĐ 2: Hà Nội – thành phố đang phát triển.
Hoạt đông 3:
Hà Nội trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế lớn nhất nước ta .
C- Củng cố –dăn dò :
Hoạt động Giáo viên
* Gọi 3HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 14.
-Nhận xét việc học bài ở nhà của HS.
* Nêu MĐ –YC tiết học 
 Ghi tên bài học.
+Thủ đô của nước ta có tên là gì ở đâu? Và thủ đô nước ta có đặc điểm gì? Chúng ta tìm hiểu bài.
* Treo bản đồ Việt Nam, lược đồ Hà Nội.
-Yêu cầu HS quan sát hình và trả lời câu hỏi.
+Hà Nội giáp danh với những tỉnh nào?
+Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng phương tiện nào?
-Yêu cầu HS lên bảng chỉ vị trí Hà Nội. Trên bản đồ Việt Nam và lược đồ Hà Nội.
-Em đi đến Hà Nội bằng phương tiện nào?
Chốt: Thủ đô Hà Nội nằm ở trung tâm ĐBBB có 
* Yêu cầu HS thảo luận nhóm trả lời câu hỏi.
+Hà Nội được chọn làm kinh đô từ năm nào?
+Lúc đó Hà Nội có tên là gì?
-Yêu cầu HS trả lời câu hỏi.
-Giảng thêm: Cho đến nay, vùng đất 
-Treo hình 3 và hình 4.
-Yêu cầu HS làm việc theo nhóm.
* GV treo các hình 5,6,7,8,và ảnh đã sưu tầm .
H: Qua tanh ảnh và hiểu biết em hãy tìm dẫn chứng cho biết Hà Nội là trung tâm chính trị , văn hoá , khoa học và kinh tế ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả .
=>GV chốt ý :Chỉ vào hình ảnh nêu ví dụ .
Khen những nhóm làm việc hiệu quả .
* Nêu lại tên ND bài học ?
- Tổ chức thi kể chuyện , vẽ tranh, hát về Hà Nội .
- Nhận xét tuyên dương .
Hoạt đông Học sinh
* 3HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét bổ sung.
* Nhắc lại tên bài học.
* Quan sát và trả lời câu hỏi.
-Hà Nội giáp danh với Bắc Giang, Thái Nguyên, 
-Từ HN đi tới các tỉnh khác bằng: đường ô tô, đường sắt, đường thuỷ, đường không, 
-1-2 HS lên chỉ.
-HS trả lời: Ô tô , máy bay , tàu hoả ,
-Nghe.
* Đọc SGK và trả lời câu hỏi .
-HN được chọn làm kinh đô của nước ta từ năm 1010.
-Lúc đó Hà Nội có tên là Thăng Long.
-2HS trả lời – cả lớp theo dõi, bổ sung.
-Quan sát tranh.
-Các nhóm quan sát hình và thảo luận, xem các hình trên bảng và hoàn thành bảng.
* Quan sát , phân tích khai thác tranh .
- Thảo luận hoàn thành câu hỏi và ghi vào giấy . Mỗi nhóm 1 ý .
N1: Trung tâm chính trị
N2: Trung tâmvăn hoá
N3: Trung tâm khoa học
N4: Trung tâm kinh tế lớn .
-HS lắng nghe 
* 2 HS nêu 
- Thi đua giữa các nhóm .
- Về thực hiện .
?&@
Thứ sáu ngày 28 tháng 12 năm 2007
Toán
Chia cho số có ba chữ số
(Tiếp)
I/Mục tiêu
-Giúp HS biết thực hiện phép chia số có năm chữ số cho số có ba chữ số.
- Nhớ cách và chia 
II/ Đồ dùng dạy – học
Bảng phụ ghi BT 1
Phiếu bài tập .
III/ Các hoạt động dạy – học
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài 2- 3 ’
Hoạt động 1:
Hướng dẫn tìm hiểu 
1.Trường hợp chia hết
5 -6’
2. Trường hợp chia có dư- 8 -10 ’
Hoạt động 2:
Thực hành
Bài 1: 
Làm bảng con.
6- 8’
Bài 2:Làm vở 
 6- 8’
Bài 3: Giải toàn
Làm vở 
6 - 7’
C- Củng cố, dặn dò
 3 -4’
* Gọi 2 HS lên bảng thực hiện bài tập 1a, cả lớp thực hiện BT 1b
- Nhận xét, ghi điểm
* 14535 : 195 =?
-Đặt tính
-Tính từ trái sang phải
- Giúp HS ước lượng
+ 415: 195 =? Có thể lấy
 400: 200 được 2
+253 : 195 =? Có thể lấy 
300: 200 được 1
+585 : 195 =? Có thể lấy 
600 : 200 được 2
* 80120 :245 =?
- HD HS thực hiện tương tự như trên
- Yêu cầu HS đọc lại kết quả chia
* Gọi HS nêu yêu cầu :Đặt tính, rồi tính
- Lưu ý HS kèm HS
- HD HS cách ược lượng
=> Yêu cầu HS nêu cách thực hiện và nêu kết quả
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS nêu yêu cầu :Tìm x
H:- Muốn tìm thừa số, số chia ta làm như thế nào?
- YC HS làm vở .Phát phiếu khổ lớn cho 2 em làm .
- Nhận xét , ghi điểm .
* Gọi HS nêu yêu cầu 
- Giúp HS tìm hiểu bài toán
- Yêu cầu HS nêu dạng bài toán
- Chú ý kèm HS yếu
- Chấm bài, chữa bì cho các em
* Hệ thống lại nội dung bài
- Nhận xét giờ học.
* 2HS lên bảng thực hiện, cả lớp làm bài bảng con.
-Nhận xét bài của bạn
* HS thực hiện bài vào bảng con. Một HS thực hiện trên bảng lớp
 41533 195
 0253 213
 0585
 000
* HS thực hiện bảng con
- Một HS thực hiện trên lớp
 80102 245
 0662 325
 1720 
 025
80120 : 245 = 325 ( dư 5)
* 2 HS nêu yêu cầu của bài
- Thực hiện bài vào bảng con. 2 em lên bảng làm .
a/ 62321 307 b/ 81350 187 
 00921 203 0655 43 
 000 940 
 5 
 - Cả lớp cùng nhận xét . 
- HS nêu lại từng quy tắc
- Làm bài vào vở. 2 em làm phiếu.
a/ X x 405 = 86265
 X = 86265 : 405
 X = 213
b/ 89658 : X =293
 X = 86958 : 293
 X =306
- Cả lớp nhận xét , chốt kết quả đúng .
* 2 HS đọc đề toán
- Nêu: Tìm trung bìng cộng
HS tự giải bài toán
 Bài giải
Trung bình mỗi ngày nhà máy sản xuất là:
49410 : 305 = 162 ( sản phẩm)
Đáp số: 162 sản phẩm
* Nghe , nhớ hệ thống lại .
?&@
âm nhạc
 (Giáo viên chuyên)
?&@
Khoa học 
Không khí gồm những thành phần nào?
I/ Mục tiêu
Sau bài học, HS biết:
- Làm thí nghiệm xác định hai thành phần chính của không khí là khí ô xi duy trì sự cháy và khí ni – tơ không duy trì sự cháy.
- Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác.
- Rèn luyện tính cẩn thận khi làm thí nghiệm.
II/ Đồ dùng học tập
Hình SGK
Lọ thuỷ tinh, nến .
- 1 lọ nước vôi để trong .
III/ Các hoạt động dạy – học
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài 2-3 ’Hoạt động 1: Xác định thành phần chính của không khí
MT: Xác định 2 thành phần chính của không khí ô xy duy trì sự cháy và Ni-tơ không duy trì sự cháy .
 10 -14’
Hoạt động 2:
Tìm hiểu một số thành phần khác của không khí
MT:Làm thí nghiệm để chứng minh trong không khí còn có những thành phần khác 
 10 - 15’
C- Củng có, dặn dò : 10 - 15’
6-10’
* Không khí có những tính chất gì?
+ Nêu một số ví dụ về việc ứng dụng một số tính chất của không khí trong đời sống?
- Nhận xét, ghi điểm
* Giới thiệu, ghi đề bài
*Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn
- Chia nhóm yêu cầu nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị đồ dùng để làm các thí nghiệm
Bước 2: HD làm thí nghiệm
-Yêu cầu HS đọc mục thực hành SGK/66.
Phát phiếu HS ghi nhận xét TN.
- Yêu cầu HS làm TN theo sự hướng dẫn của GV.
- Gọi đại diện một số nhóm trình bày hiện tượng .
- Yêu cầu HS tiếp tục thảo luận:
+ Tại sao nến tắt nước lại dâng vào trong cốc ?
+ Phần không khí còn lại có duy trì sự cháy không ?Tại sao em biết ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày .
- Nhận xét kết luận :( phần bạn cần biết ) SGK/66.
- Gọi một số em nhắc lại .
* GV lấy lọ nước vôi (đã chuẩn bi sẵn )
Yêu cầu HS Quan sát và nhận xét . H: Nước vôi còn trong như ban đầu nữa không ?
- Yêu cầu HS thảo luận nhóm lí giải hiện tượng xáy ra qua thí nghiệm ?
- Gọi đại diện nhóm trình bày 
H: Vậy tronh không khí ngoài khí ô-xy , và khí Ni-tơ còn chứa những thành phần nào khác ?
- Khi trời nắng nóng quan sát sàn nhà em thấy gì ?
- Em hãy kể thêm các thành phần khác có trong không khí ?
- Không khí có những thành phần nào ?
=.> Kết luận : Trong không khí ngoài 2 thành phần chính là khí ô-xy, Ni-tơ ,
* Nêu ND yêu cầu tiết học ?
Gọi HS đọc mục bạn cần biết SGK? 
* 2 HS lên bảng trả lời
-Lớp nhận xét
* Nhắc lại .
- Các nhóm trưởng báo cáo
* Phân nhóm 4.
- Các nhóm trưởng báo cáo việc chuẩn bị dụng cụ TN.
- Đọc , nắm cách làm .
- Nhận phiếu ..
- Thực hiện thí nghiệm và ghi nhận xét vào phiếu .
- 3 ,4 nhóm trình bày .
- Thảo luận theo nhóm 4 các câu hỏi .
- Đại diện nhóm trình bày kết quả .
-Cả lớp nhận xét bổ sung .
- Một số em nhắc lại .
* Quan sát và nêu : Nước vôi đã bị vẫn đục .
- Thảo luận nhóm 4 Về hiện tượng trên .
- Đại diện nhóm trình bày , giải thích : Trong không khí có chứa khí Các-bô- níc khi gặp nước vôi nó lơ lững trong nước làm nước vôi bị vẫn đục .
- Khí Các-bô-níc.
- Nước đọng trên nền nhà 
- Quan sát hình SGK và nêu .
+ Bụi , khí độc,vi khuẩn 
- HS nêu :không khí gồm khí ô-xy , kkhi Ni –tơ , khí Cac-bô-níc, hơi nước , bụi , 
- Nhắc lại .
* 2 Hs nêu
	?&@
Tập làm văn
Luyện tập tả đồ vật
I/ Mục tiêu:
-Dựa vào dàn ý đã lập trong bài tập làm văn Tuần 15, Hs viết được một bài văn miêu tả đồ chơi mà em thích với đủ 3 phần : Mở bài - thân bài - kết bài .
- Rèn kĩ năng viết văn miêu tả , diễn đạt tốt .
II/ Đồ dùng dạy học
- Vở Tập làm văn
III/ Các hoạt động dạy – học:
ND- T/ Lượng
Hoạt động Giáo viên
Hoạt đông Học sinh
A-Kiểm tra bài cũ:
4 -5’
B -Bài mới.
*Giới thiẹu bài 2- 3 ’
Hoạt động1: Hướng dẫn HS chuẩn bị viết bài 
 8 - 10’
Hoạt động 2:
Viết bài 
 12-15 ’
C- Củng cố –dặn dò :
 3-4’
* Gọi 2 em lên giới thiệu trò chơi hoặc lễ hội ở quê em
( Đã viết vở )
- Nhận xét ghi điểm . 
* Nêu MĐ – YC tiết học 
 Ghi bảng 
* Giúp HS nắm YC đề bài 
- Gọi Hs nêu YC và 4 gợi ý .
-YC học sinh nêu lại dàn ý đã làm tuần trước 
- Gọi 2 em khá –giỏi nêu dàn ý của mình.
** Hướng dẫn xây dựng kết cấu 3 phần của 1 bài .
-YC HS nêu cách mở bài của mình ( trực tiếp hay gián tiếp )?
- Viết từng đoạn thân bài ( mở đoạn , thân đoạn , kết đoạn )
- Chọn cách kết bài 
+ Gọi HS nêu cách mỏ bài không mở rộng .
+ Gọi HS nêu cách mỏ bài mở rộng .
- Nhận xét tuyên dương .
* Ycầu HS viết bài vào vở 
- Theo dõi tạo không khí yên tĩnh cho HS viết bài 
+ HS viết hết thời gian GV thu vở về ghi điểm .
-Những em chưa xong về viếttiếp
* Nêu lại tên ND bài học ?
Gọi 1 , 2em nêu lại dàn ý bài văn miêu tả ?
- Dặn về tập làm thêm ở VBT
* 2 Hs lên thực hiện .
-Cả lớp theo dõi , nhận xét .
* 2 HS nhắc lại 
* 2 em nêu 
- 4 em nối tie6p2 đọc 4 gội ý SGK. Cả lớp theo dõi .
- 2 Hs nêu 
1 em nêu . Cả lớp theo dõi .
- Một số em nêu cách mở bài của mình. Cả lớp nhận xét , nắm cách mở bài . 
- Một em đọc phần mẫu . 1 em gỏi nói thân bài của mình .
- HS nêu .VD: Om chú gấu bông như ôm cục bông lớn vào lòng , em thấy rất dễ chịu .
- HS nêu. VD:Em luôn mơ ước có nhiều đồ chơi . Em mong muốn tất cả trẻ em trên thế giới đều có nhiều đồ chơi , vì chúng em rất buồn nếu cuộc sống thiếu đồ chơi .
* Viết bài vào vở 
- Nộp vở 
* 2 HS nêu.
- 2 ,3 em nêu lại dàn ý .
- Về thực hiện 
?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
?&@

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan13-16.doc