Tập làm văn
$44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối
I. Mục tiêu
- Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu.
- Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của cây.
II. Đồ dùng
- Bảng lớp, bảng phụ
III. Các HĐ dạy học
Thứ sáu ngày 9 tháng 2 năm 2007 Tiết 1: Tập làm văn $44: Luyện tập miêu tả các bộ phận của cây cối I. Mục tiêu - Thấy được những điểm đặc sắc trong cách quan sát và miêu tả các bộ phận của cây cối ( lá, thân, gốc cây) ở 1 số đoạn văn mẫu. - Viết được 1 đoạn văn miêu tả lá ( hoặc thân, gốc) của cây. II. Đồ dùng - Bảng lớp, bảng phụ III. Các HĐ dạy học 1. Kiểm tra bài cũ - Đọc kết quả quan sát 1 cái cây em thích trong khu vực trường em hoặc nơi em ở - Nhận xét, bổ sung 2. Bài mới a. Giới thiệu bài b. Hướng dẫn làm bài tập Bài 1: Cách tả của tác giả trong mỗi đoạn có gì đáng chú ý? - Đọc thầm, suy nghĩ, trao đổi cùng bạn phát hiện cách tả có gì đáng chú ý + Đoạn tả lá bàng ( Đoàn Giỏi) + Đoạn tả cây sồi * Hai đoạn còn lại về nhà đọc thêm và tự tìm ra những điểm đáng chú ý trong cách tả Bài 2: Viết 1 đoạn văn tả lá, thân hay gốc của 1 cây mà em yêu thích - Em chọn cây nào? - Tả bộ phận nào của cây? - Hs viết đoạn văn vào vở - Nhận xét, đánh giá và cho điểm 1 số bài viết - 2, 3 hs đọc - Nêu yêu cầu của bài - Đọc 2 đoạn văn ( Lá bàng, Cây sồi già) - Làm vào phiếu học tập - Nêu ý kiến - Tả rất sinh động sự thay đổi màu sắc của lá bàng theo thời gian 4 mùa: xuân, hạ, thu, đông. - Tả sự thay đổi của cây sồi già từ mùa đông sang mùa xuân... . Hình ảnh so sánh:.... . Hình ảnh nhân hoá làm cho cây sồi già như có tâm hồn của người.... - Nêu yêu cầu của bài - Tự giới thiệu xem mình định tả bộ phận nào của cây mà mình yêu thích - Viết vào vở - Đọc bài trước lớp - Các bạn nhận xét, bình chọn bài viết hay. 3. Củng cố, dặn dò - Nhận xét chung - Hoàn thiện lại bài, chuẩn bị bài sau. Tiết 2: Khoa học $44: Âm thanh trong cuộc sống (tiếp theo) I – Mục tiêu Sau bài học, học sinh có thể. - Nhật biết được một số loại tiếng ồn. - Nêu được một số tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. - Có ý thức và thực hiện được một số hoạt động đơn giản góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. II- Đồ dùng dạy học Tranh, ảnh minh hoạ cho bài. III- Các hoạt động dạy học Hoạt động 1: Tìm hiểu nguồn gây tiếng ồn ? Nêu các tiếng ồn trong hình và ở nơi em sinh sống. -> Hầu hết các tiếng ồn đều do con người gây ra. -> Nhận viết 1 số loại tiếng ồn. - Quan sát H88 (SGK) - Học sinh tự nêu Hoạt động 2: Tìm hiểu về tác hại của tiếng ồn và biện pháp phòng chống. ? Nêu tác hại của tiếng ồn ? Cách phòng chống tiếng ồn - Quan sát các hình trang 88 (SGK) - Học sinh nêu (Mục bạn cần biết trang 89 SGK) Hoạt động 3: Nói về các viện nên không nên làm để góp phòng chống tiếng ồn cho bản thân và những người xung quanh. - Thảo luận theo nhóm - Ghi các việc các em nên không nên làm để góp phần chống ô nhiễm tiếng ồn. - Học sinh trình bày -> NX đánh giá - Trình bày trước lớp. - Thảo luận chung cả lớp * Củng cố, dặn dò - NX chung tiết học - Ôn lại bài. Chuẩn bị bài sau. Tiết 3: Toán $110: Luyện tập I – Mục tiêu Giúp học sinh: Củng cố về so sánh 2 phân số. - Biết cách so sánh 2 PS có cùng tử số. - Làm được các bài tập liên quan. II- Đồ dùng dạy học: - Bảng lớp, bảng phụ. III- Các hoạt động dạy học: Bài 1: So sánh 2 PS + Cùng MS + Rút gọn 1 PS + Quy đồng MS - Làm bài cá nhân a. (vì 5<7) b. Rút gọn PS Vì nên Bài 2: So sánh 2PS = 2 cách ạ nhau C1: Quy đồng MS C2: So sánh PS với 1. - Làm bài cá nhân. a. Vì Nên Ta có: và nên Bài 3: So sánh 2 PS có cùng TS + Quy đồng MS + Rút ra NX - So sánh 2 PS - NX VD: So sánh và - Đọc phần NX -> Bài 4: Viết các PS theo thứ tự từ bé đến lớn. + Quy đồng MS + MSC: 12 - Làm bài vào cở. a. b. MSC: 12 (12: 3 = 4; 12: 4 = 3; 12: 6 = 2) Ta được: Mà nên * Củng cố, dặn dò: - NX chung tiết học. - Ôn và làm lại bài chuẩn bị bài sau. Tiết 4 Mĩ thuật $22: Vẽ theo mẫu: Vẽ cái ca và quả. I. Mục tiêu: - Học sinh nhận biết được cấu tạo của các tĩnh vật - Học sinh biết cách vẽ hình thù bao quát đến chi tiết và vẽ được 2 đồ vật gần giống mẫu. - Học sinh yêu thích vẻ đẹp của các đồ vât. II. Đồ dùng dạy học: - Mẫu các ca và quả để vẽ. - Giấy, vở thực hành, đồ dùng để vẽ. III. Các hoạt động dạy học. * Giới thiệu bài. HĐ1: Quan sát, nhận xét. - Quan sát hình trong SGK ? Bố cục của mẫu? - Chiều rộng, chiều cao ? Hình dáng tỉ lệ của ca và quả? ? Vị trí các đồ vật như thế nào? - Đồ vật cao trước, đồ vật thấp sau. - Hướng dẫn các huớng nhìn ( 3 hướng) + Chính diện + Bên trái + Bên phải HĐ2: Cách vẽ. - Quan sát mẫu - S2 tỉ lệ -> khác khung hình của từng vật mẫu. - Tìm tỉ lệ: Miệng, cổ vai - Vẽ nét chính trước, vẽ các chi tiết và sửa hình. - Vẽ màu ( đậm nhạt). HĐ3: Thực hành. - Vẽ vào vở thực hành. + Quan sát mẫu. - Quan sát, hướng dẫn những học sinh còn lúng túng. + Vẽ khung hình. + Diện tích ước lượng vác bộ phận của mẫu. HĐ4: Nhận xét, đánh giá. - Trưng bày sản phẩm. + Bố cục ( cân đối) - Nhận xét, xếp loại bài vẽ. + Hình vẽ ( rõ đặc điểm, giống mẫu). -> Giáo viên KL và khen ngợi những học sinh có bài vẽ đẹp. * Dặn dò : Quan sát chân dung của bạn và người thân.
Tài liệu đính kèm: