Tập đọc
Tiết 1
Vẽ về cuộc sống an toàn
I. Mục tiêu
- Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nơi dung thơng bo tin vui
- Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắng về an toàn, đặc biệt l về an tồn giao thơng (trả lời được các CH trong SGK)
KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm
II. Đồ dùng dạy- học
- Tranh minh họa
III. Các hoạt động dạy học
Từ ngày 04 đến ngày 08 tháng 03 năm 20113 Thứ/ngày Tiết Mơn TCC Tên bài dạy Thứ hai 04 / 03 1 Tập đọc 47 Vẽ về cuộc sống an tồn 2 Mĩ thuật 24 GV chuyên 3 Tốn 121 Luyện tập 4 Đạo đức 24 Giữ gìn các cơng trình cơng cộng ( tiết 2 ) 5 PĐHSY 24 Luyện tốn Thứ ba 05 /03 1 LT & câu 47 Câu kể Ai là gì? 2 TL văn 47 Luyên tập xây dựng đoạn văn miêu tả cây cối 3 Tốn 122 Phép trừ phân số 4 Lịch sử 24 Ơn tập 5 Kĩ thuật 24 Chăm sĩc rau, hoa (tiết 1) Thứ tư 06/ 03 1 Tập đọc 48 Đồn thuyền đánh cá 2 Thể dục 47 GV chuyên 3 Tốn 123 Phép trừ phân số (tiếp theo) 4 Âm nhạc 24 GV chuyên 5 Khoa học 47 Ánh sáng cần cho sự sống Thứ năm 07/ 03 1 Chính tả 24 Nghe- viết: Họa sĩ Tơ Ngọc Vân 2 Địa lí 24 Thành phố Hồ Chí Minh 3 Tốn 124 Luyện tập 4 Thể dục 48 GV chuyên 5 LT & câu 48 Vị ngữ trong câu kể Ai là gì? Thứ sáu 08/ 03 1 TL văn 48 Tĩm tắt tin tức 2 Kể chuyện 24 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. 3 Tốn 125 Luyện tập chung 4 Khoa học 48 Ánh sáng cần cho sự sống (tiếp theo) 5 SHTT 24 Sinh hoạt lớp Soạn ngày 24 tháng 02 năm 2013 Dạy thứ hai ngày 04 tháng 03 năm 2013 TCT 47 Tập đọc Tiết 1 Vẽ về cuộc sống an toàn I. Mục tiêu - Biết đọc đúng bản tin với giọng hơi nhanh, phù hợp với nơi dung thơng báo tin vui - Hiểu ND: Cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn được thiếu nhi cả nước hưởng ứng bằng những bức tranh thể hiện nhận thức đúng đắng về an tồn, đặc biệt là về an tồn giao thơng (trả lời được các CH trong SGK) KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm II. Đồ dùng dạy- học - Tranh minh họa III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ Gọi 4, HS đọc thuộc lòng: Khúc hát ru những em bé trên lưng mẹ - Nhận xét và cho điểm 2. Bài mới 32’ a. Giới thiệu bài Vẽ về cuộc sống an tồn. b. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài . 1 Hs đọc tồn bài Bài chia làm mấy đoạn? GV kết luận: - Gọi 4 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài . GV chú ý sửa lổi phát âm, kết hợp giải nghĩa từ. - Y/C HS đọc luyện đọc theo cặp . - GV đọc mẫu c. Tìm hiểu bài . Chủ đề của cuộc thi vẽ là gì? . Thiếu nhi hưởng ứng cuộc thi như thế nào? - Đoạn 1 và đoạn 2 nói lên điều gì? - Điều gì cho thấy các em có nhận thức tốt về chủ đề cuộc thi? - Những nhận xét nào thể hiện sự đánh giá cao khả năng thẩm mĩ của các em? - Đoạn cuối cho ta biết điều gì? - Những dòng in đậm ở bản tin có tác dunïg gì? + Luyện đọc:HS tiếp nối nhau đọc,Gv hướng dẫn các em đọc đúng với một bản thông báo tin vui: nhanh, gọn, rõ ràng. - GV đọc mẫu đoạn tin(Được phát động.Kiên Giang) GV hướng dẫn cả lớp luyện đọc và thi đọc đoạn tin. KNS : Tự nhận thức xác định giá trị cá nhân, tư duy sáng tạo, đảm nhận trách nhiệm. 3- Củng cố- dặn đò: 2’ Gọi Hs nêu ND bài - HS về nhà đọc bài và xem trước bài tới Đoàn thuyền đánh cá - GV nhận xét tiết học 4 học sinh đọc và trả lời câu hỏi - HS lắng nghe 1 HS đọc toàn bài + Bài chia 5 đoạn 4 học sinh đọc HS lắng nghe HS nêu: Em muốn sống an toàn + Chỉ trong vòng 4 tháng đã có 50 000 bức tranh của thiếu nhi từ khắp mọi miền đất nước giử về Ban tổ chức. * Nói lên ý nghĩa và sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi. + Đội mũ bảo hiểm là tốt nhất, gia đình em được bảo vệ an toàn, trẻ em không nên đi xe đạp trên đường, chở 3 người là không được + Phòng tranh đẹp, màu sắc tươi tắn, bố cục rõ ràng, ý tưởng hồn nhiên, trong sáng mà sâu sắc * Cho ta thấy nhận thức của các em nhỏ về cuộc sống an toàn bằng ngôn ngữ hội họa. + Những dòng in đậm ở đầu bản tin tóm tắt cho người đọc nắm được thông tin và số liệu nhanh. HS nối tiếp nhau đọc HS lắng nghe HS luyện đọc 3 HS đọc thi đoạn tin HS lắng nghe * Bài đọc nói lên sự hưởng ứng của thiếu nhi cả nước với cuộc thi vẽ tranh theo chủ đề Em muốn sống an toàn Rút kinh nghiệm ******************************************** Mĩ thuật Tiết 2 GV chuyên ******************************************* TCT 121 Toán Tiết 3 Luyện tập I. Mục tiêu : - Thực hiện được phép cộng hai phân số, cộng một số tự nhiên với phân số, cộng một phân số với số tự nhiên - Bài tập cần làm 1, 3. II. Đồ dùng dạy – học SGK III Các hoạt động dạy- học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ Yêu cầu HS làm bài . * Tính a. b. - Nhận xétCho điểm 2. Bài mới 32’ a. Giới thiệu bài Luyện tập b. Luyện tập Bài 1 : - GV viết bài mẫu lên bảng, yêu cầu HS viết 3 phân số có mẫu số là 1, sau đó thực hiện quy đồng và thực hiện cộng 3 phân số. - Ta thấy mẫu số của phân số thứ 2 trong phép cộng là 5, nhẩm 3 = 15 : 5, Vậy 3 = nên viết gọn như sau : 3 + - Yêu cầu HS làm tiếp các phần còn lại Bài 2 - Yêu cầu HS nhắc về tính chấùt kết hợp của phép cộng số tự nhiên. - Yêu cầu HS tính và viết vào các chỗ chấm đầu tiên của bài. Bài 3 : - Gọi HS đọc đề bài , sau đó yêu cầu tự làm. - Gọi 1 HS lên bảng làm bài - GV nhận xét cho điểm 3 . Củng cố , dặn dò: 2’ - Chuẩn bị bài sau Phép trừ phân số - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. a. = ; b. = - HS lắng nghe. Bài 1 : 3 + = a. 3 + b. c. Bài 2 - HS làm bài. ( ( - Ta có thể cộng phân số thứ nhất với tổng của phân số thứ hai và thứ ba. Bài giải Nửa chu vi hình chữ nhật là: Đáp số : m Rút kinh nghiệm ******************************************** TCT 24 Đạo đức Tiết 4 Giữ gìn các công trình công cộng (t2) I. Muc tiêu: - Biết được vì sao phải bảo vệ, giữ gìn các công trình công cộng. - Nêu được một số việc cần làm để bảo vệ các công trình công cộng. - Có ý thức giữ gìn các công trình công cộng ở địa phương. - GDKNS :kĩ năng xác định giá trị văn hĩa, thu thập và xử lí thơng tin, kiểm sốt. II. Đồ dùng dạy- học SGK, VBT III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1/Kiểm tra bài cũ : 5’ Gọi 3 hS đọc thuộc lòng ghi nhớ trang 35 - Nhận xét . 2/Bài mới 32’ a.Giới thiệu bài mới Hoạt động 1: Trình bày bài tập (bài tập 3 –SGK) - GV nêu tình huống - Chia lớp thành 6 nhóm - Y/C học sinh thảo luận , đóng vai xử lí tình huống - Gọi đại diện các nhóm trình bày . - GV các nhà văn hóa xã là một công trình công cộng ,là nơi sinh hoạt văn học chung của nhân dân ,được xây dựng bởi nhiều công sức ,tiền của .Vì vậy chẳng cần phải khuyên tuấn nên giữ gìn ,không vẽ bậy lên đó . - GV kết luận : Như ghi nhớ .*Hoạt động 2 : Bày tỏ ý kiến : - Y/C học sinh làm việc theo nhóm đôi - Giao nhiện vụ cho các nhóm thảo luận BT1 - Gọi đại diện từng nhóm trình bày . - Gv kết luận : + Tranh 1 : sai + 2 sai + 3 sai + 4 đúng * Hoạt động 3 : Xử lí tình huống . BT2 - Y/C các nhóm thảo luận sử lí tình huống - Gọi đại diện các nhóm trình bày - Gv kết luận từng tình huống * Hoạt động 4 : Liên hệ thực tế .Hãy kể tên 3 công trình công cộng mà em biết ? . Để giữ gìn và bảo vệ công trình cộng đó em phải làm gì ? - GV kết luận : Mọi người dân , không kể già trẻ ,nghề nghiệp .đều phải có trách nhiệm giữ gìn và bảo vệ các công trình công cộng . - Nhà hàng , siêu thị có phải là công trình công cộng cần bảo vệ ,giữ gìn không ? GV kết luận GDMT:công trình công cộng là những công trình được xây dựng mang tính văn hóa ,phục vụ chung cho tất cả mọi người siêu thị , nhà hàng tuy không phải là các công trình công cộng nhưng chúng phải bảo vệ ,giữ gìn nó vì nó là sản phẩm do người lao động làm ra - 3. Củng cố , dặn dò 2’ - Dặn HS về nhà xem lại bài - Nhận xét tiết học. - 3 HS thực hiện yêu cầu - Tiến hành thảo luận - Nhận xét bổ sung . - 2 HS nhắc lại. - HS nêu nội dung từng BT . - Cả lớp trao đổi ,tranh luận - Các nhóm tập làm a. Báo cho công an ,người lớn , nhân viên dường sắt b. Phân tích cái lợi của biến báo giao thông ,vì thấy rõ tác hại của hành động ném đất đó vào biển các giao thông .Và khuyên ngăn họ . - Bổ sung tranh luận - Học sinh tự làm . - HS lắng nghe . Rút kinh nghiệm ******************************************** Thứ ba ngày 05 tháng 03 năm 2013 TCT 47 Luyện từ và câu Tiết 1 Câu kể ai là gì? I. Mục tiêu - Hiểu cấu tạo, tác dụng của câu kể Ai là gì ? (ND Ghi nhớ) - Nhận biết được câu kể Ai là gì ? trong đoạn văn (BT1, mục III); Biết đặt câu kể theo mẫu đã học để giới thiệu về người bạn, người thân trong gia đình (BT2, mục III) HSKG: Viết được 4-5 câu kể theo yêu càu của BT2 II- Đồ dùng dạy học - HS mang theo một tấm ảnh gia đình III. Các hoạt dộng dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ -GV gọi học sinh đọc 4 câu tục ngữ trong bài tập 1 và nêu trường họp có thể sử dụng. -GV cho 1 học sinh làm bài tập 3 - GV nhận xét . 2. Bài mới : 32’ a. Giới thiệu bài : Câu kể Ai là gì? b. Nhận xét : - Gọi 1 HS đọc ND yêu cầu của các bài tập 1, 2, 3, 4 -Một HS đọc 3 câu in nghiêng trong đoạn văn: Đây là Diệu Chi, banï mới của lớp ta. Bạn Diệu Chi là học sinh cũ của Trường Tiểu học Thành Công. Bạn ấy là một họa sĩ nhỏ đấy. -Cả lớp đọc thầm 3 câu in nghiêng +Tìm câu dùng để giới thiệu +Câu nêu nhận định về bạn Diệu Chi -GV cho HS phát biểu -GV chốt lại và ghi lời giải đúng: -GV hướng dẫn các em tìm bộ phận trả lời các câu hỏi Ai? và Là gì? Câu 1: GV cho HS thực hiện câu hỏi 2 và 3 -HS gạch dưới các bộ phận trả lời câu hỏi Ai? Gạch hai gạch dươ ... Gà trống là sứ giả của bình minh a. Hải Phòng/ Cần Thơ – là một thành phố lớn b. Bắc Ninh –là làn điệu dân ca quan họ c. Nguyễn Du –là nhà thơ lớn của Việt Nam HS nêu Rút kinh nghiệm ******************************************** Thứ sáu ngày 08 tháng 03 năm 2013 TCT 48 Tập làm văn Tiết 1 Tĩm tắt tin tức I. Mục tiêu - Hiểu thế nào là tĩm tắt tin tức, cách tĩm tắt tin tức.(ND ghi nhớ) - Bước đầu nắm được cách tĩm tắt tin tức qua thực hành tĩm tắt một bản tin. (BT1, BT2, mục III). - GDKNS: HS bước đầu cĩ kĩ năng tĩm tắt. HS cĩ kĩ năng hợp tác nhĩm. II. Đồ dùng dạy - học - Giấy khổ to và bút dạ III. Các hoạt động dạy học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ: 5’ - Gọi HS lên bảng làm BT/2 tiết tập làm văn trước. - Nhận xét, cho điểm từng HS 2. Dạy - học bài mới: 32’ a.Giới thiệu bài Tĩm tắt tin tức b.Tìm hiểu ví dụ Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 - Yêu cầu HS hoạt động theo cặp. - Câu hỏi thảo luận. -Bản tin gồm cĩ mấy đoạn ? -Xác định sự việc chính ở mỗi đoạn. Đoạn Sự việc chính Tĩm tắt mỗi đoạn 1 Cuộc thi vẽ em muốn sống an tồn vừa được tổng kết UNICEF, báo Thiếu niên Tiền phong vừa tơng kết cuộc thi vẽ Em muốn sống an tồn 2 Nội dung kết quả cuộc thi Trong 4 tháng cĩ 50000 bức tranh của thiếu nhi gửi đến. 3 Nhận thức của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh vẽ cho thấy kiến thức của thiếu nhi về an tồn rất phong phú. 4 Năng lực hội họa của thiếu nhi bộc lộ qua cuộc thi. Tranh dự thi cĩ ngơn ngữ hội họa sáng tọa, đến bất ngờ. Bài 2 GV hỏi: + Khi nào tĩm tắt tin tức? + Khi muốn tĩm tắt tin tức ta phải làm gì? c.Ghi nhớ. - Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ. d.Luyện tập. Bài 1 - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài 1 - Yêu cầu HS tự làm bài. - Gọi HS dán lên bảng trình bày. - Cả lớp cùng GV nhận xét, cho điểm. Bài 2 - Yêu cầu HS tự làm bài - N/xét, kết luận những bản tin tĩm tắt hay, đúng. 3. Củng cố, dặn dị: 2’ - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ. - Chuẩn bị bài tiết sau. - 2 HS lên bảng đọc bài viết của mình. - Lắng nghe GV giới thiệu bài. - 1 HS đọc - HS đọc thầm trong SGK. - HS ngơì cùng bàn đọc thầm bản tin “Vẽ về cuộc sống” an tồn, trao đổi và trả lời câu hỏi + Bản tin gồm cĩ bốn đoạn. Mỗi lần xuống dịng là một đoạn. + Trả lời + Tĩm tắt tin tức là tạo ra tin tức ngắn hơn nhưng vẫn đầy đủ về nội dung. + Đọc kĩ để nắm vững nội dung bản tin; chia bản tin thành các đoạn; xác định sự việc chính của mỗi đoạn; trình bày laijcacs tin tức đã tĩm tắt. - 2 HS đọc ghi nhớ. - 1 HS đọc nội dung - 1Học sinh viết vào giấy khổ to . HS cả lớp làm vào vở. - Đổi vở kiểm tra lẫn nhau . + HS trình bày + HS tự làm bài + HS trình bày, nhận xét - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm TCT 24 Kể chuyện Tiết 2 Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia I. Mục tiêu - Chọn được câu chuyện nĩi về một hoạt động đã tham gia (hoặc chứng kiến) gĩp phần giữ gìn xĩm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch ,đẹp) - Biết sắp xếp các sự việc cho hợp lí để kể lại rõ ràng; biết trao đổi với các bạn về ý nghĩa câu chuyện KNS : Thể hiện sự tự tin, khã năng ra quyết định và tư duy sáng tạo GDBVMT qua đề bài: Em (hoặc người xung quanh) Đã làm gì để góp phần giữ gìn xóm làng (đường phố, trường học) xanh, sạch, đẹp? Hãy kể lại câu chuyện đó. II. Đồ dùng dạy – học - Tranh ảnh thiếu nhi tham gia giữ gìn môi trường xanh , sạch đẹp . III. Các hoạt động dạy – học Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ Gọi 2 HS kể một câu chuyện em đã nghe được đọc ca ngợi cái đẹp hay phản ánh cuộc đấu tranh giữa cái đẹp với cái xấu cái thiện với cái ác hoặc đã học về lòng nhân hậu.- GV nhận xét. 2. Bài mới : 32’ a. Giới thiệu bài : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia. b.Hướng dẫn hiểu yêu cầu của đề bài - Gọi 1 HS đọc yêu cầu của đề bài - GV viết đề bài lên bảng lớp gạch chân những từ ngữ quan trọng . Em, đã làm gì, xanh, sạch đẹp. - Gọi HS đọc phần gợi ý c. HS thực hành kể chuyện - GV mở bảng phụ viết vắn tắt dàn ý bài , nhắc HS chú ý kể chuyện có mở đầu , diễn biến , kết thúc - GV đến từng nhóm , nghe HS kể hướng dẫn góp ý - Thi kể trước lớp - Gọi HS nhận xét . GV nhận xét và bình chon bạn kể hay nhất 3. Củng cố dặn dò 2’ Về chuẩn bị bài : Chủ ngữ trong câu kể Ai là gì? - Nhận xét tiết học. - 2 HS thực hiện yêu cầu . - HS lắng nghe . KNS : Thể hiện sự tự tin, khã năng ra quyết định và tư duy sáng tạo,,, - 2 HS tiếp nối nhau đọc - Một vài HS tiếp nối nhau thi kể . Rút kinh nghiệm ******************************************** TCT 125 Toán Tiết 3 Luyện tập chung I. Mục tiêu - Thực hiện được cộng, trừ hai phân số , cộng (trừ) một số tự nhiênv[í một phân số, cộng (trừ) một phân số vơí một số tự nhiên - Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ phân số. Bài tập cần làm bài 1 (b, c) bài 2(b, c) bài 3 II.Đồ dùng dạy- học SGK III Các hoạt động dạy – học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ : 5’ Tính: ; a. b. - GV nhân xét , cho điểm. 2. Bài mới 32’ a. Giới thiệu bài Luyện tập chung b. Luyện tập Bài 1: - Muốn thực hiện cộng, trừ hai phân số khác mẫu số chúng ta làm thế nào? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, cho điểm. Bài 2 : - Yêu cầu HS tự làm bài - GV hướng dẫn , gọi Hs lên bảng tính.HS khác nhận xét Bài 3 : - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - GV hướng dẫn giải mẫu 1 bài. Sau đó yêu cầu HS lên bảng làm. GV nhận xét, cho điểm. 3. Củng cố dặn dị 2’ Về nhà làm bài VBT và chuẩn bị bài : Phép nhân phân số. - Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng làm , lớp làm vào nháp. a. b. - HS lắng nghe Bài 1: a. b. c. d. Bài 2 : a. ; b. ; c.1+= d. Bài 3 : a/ b/ - HS lắng nghe. - Rút kinh nghiệm ******************************************** TCT 48 Khoa học Tiết 4 Aùnh sáng cần cho sự sống ( tiết 2) I .Mục tiêu : Nêu được vai trị của ánh sáng: Đối với đời sống của con người: cĩ thức ăn, sưởi ấm, sức khỏe Đối với động vật: di chuyển, kiếm ăn, tránh kẻ thù II. Đồ dùng dạy học - Hình trang 96, 97 SGK - Một khăn tay sạch có thể bịt mắt - Phiếu học tập III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy Hoạt động học 1. Kiểm tra bài cũ : 5’ Gọi 4 HS đọc bài học nêu nội dung bài tiết trước - Nhận xét 2. Bài mới 32’ a. Giới thiệu bài * Hoạt động khởi động : Cho HS chơi trò chơi bịt mắt bắt dê - Kết thúc trò chơi GV hỏi Những bạn đóng vai người bịt mắt có dễ dàng bắt được dê không ? Tại sao ? Hoạt động 1 : Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống con người - Yêu cầu mỗi HS tìm 1 VD về vai trò của ánh sáng đối với sự sống của con người - Gọi 1 HS lên bảng đọc bài cùng GV sắp xếp các ý kiến vào các nhóm - GV kết luận : Như mục bạn cần biết / 96 SGK Hoạt động 2: Tìm hiểu về vai trò của ánh sáng đối với đời sống của động vật - GV phát phiếu ghi các câu hỏi thảo luận cho các nhóm yêu cầu HS làm việc theo nhóm trình bày kết quả - GV nhận xét chốt lại lời giải đúng - Kết luận : Như mục bạn cần biết / 97 SGK 3. Củng cố , dặn dò: 2’ Về nhà học và chuẩn bị bài: Ánh sáng và việc bảo vệ đơi mắt. - Nhận xét tiết học . - 4 HS thực hiện theo yêu cầu - HS thực hiện trò chơi HS lắng nghe - HS thảo luận câu hỏi ở phiếu 1) Động vật kiếm ăn ban đêm : sư tử, chó sói, mèo, chuột, cú. .Động vật kiếm ăn ban ngày : gà, vịt,trâu, bò, hưu, nai.. 2) Mắt các động vật kiếm ăn ban ngày có khả năng nhìn và phân biệt được hình dạng kích thước và màu sắc của các vật . Vì vậychúng ta cần tránh ánh sáng để tìm kiến thức ăn và phát hiện ra những nguy hiểm cần tránh + Mắt của động vật kiếm ăn ban ngày đêm không phân biệt được sáng tối để phát hiện con mồi trong đêm tối - HS lắng nghe. Rút kinh nghiệm ******************************************** SINH HOẠT LỚP Tiết 5: I. Mục tiêu: - Đánh giá các hoạt động trong tuần, đề ra kế hoạch tuần tới. - Rèn kỹ năng sinh hoạt tập thể, ý thức phê và tự phê. - Giáo dục HS ý thức tổ chức kỉ luật, tinh thần làm chủ tập thể. II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt Các tổ trưởng cộng điểm thi đua trong tuần. III. Nội dung sinh hoạt: 1. Đánh giá các hoạt động trong tuần - Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt: - Các tổ trưởng lần lượt lên bảng ghi tổng số điểm thi đua trong tuần - Lớp trưởng xếp loại thi đua các tổ -Ý kiến các thành viên trong tổ. - GV lắng nghe ý kiến, giải quyết: 2. GV đánh giá chung: a) Nề nếp: Đi học chuyên cần, duy trì sinh hoạt 15 phút đầu giờ. b) Đạo đức: Đa số các em ngoan, lễ phép, biết giúp đỡ bạn. c) Học tập:- Các em cĩ ý thức học tập, chuẩn bị bài trước khi đến lớp, một số em hăng hái phát biểu xây dựng bài, cịn một số em chưa tham gia phát biểu. - Một số em viết chữ cịn xấu, vở chưa sạch, cần quan tâm hơn. - Một số em cịn hay nĩi chuyện riêng trong giờ học, đồ dùng học tập chưa đầy đủ. d) Các hoạt động khác: Vệ sinh lớp đầy đủ, sạch sẽ. - Bầu cá nhân tiêu biểu:............................................................. - Bầu tổ tiêu biểu:..................................................................... 2. Kế hoạch tuần tới: - Duy trì sĩ số, đi học đều, chuyên cần học tập, đi học đúng giờ. - Thực hiện nề nếp qui định của nhà trường. Tham gia sinh hoạt đầy đủ. - Thực hiện tốt phong trào “đơi bạn học tập tốt” để giúp nhau cùng tiến bộ. - Về nhà chép bài học bài và làm bài đầy đủ. Duyệt của tổ trưởng tuần Hình thức: ......................................................................................................................................................................................................................................................................................................................... Phương pháp: Nội dung: Vĩnh Thanh, ngày 01 tháng 03 năm 2013 Trương Khánh Sơn
Tài liệu đính kèm: