Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 26 - Trường TH Huyền Sơn

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 26 - Trường TH Huyền Sơn

Toán

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

- Thực hiện được phép chia hai phân số

- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số

- Học sinh TB-Y làm bài 1+2. HSK-G làm hết các bài còn lại.

II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập

 

doc 17 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 508Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 26 - Trường TH Huyền Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Thứ hai ngày 10 tháng 3 năm 2014
Đ/c Phú dạy kê
Toán
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai phân số 
- Biết tìm thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số 
- Học sinh TB-Y làm bài 1+2. HSK-G làm hết các bài còn lại. 
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập 
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Luyện tập :
Bài 1 : (8’)
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh 
Bài 2 : (8’)
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét, chữa bài.
Bài 3 : (8’)
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài theo nhóm ra phiếu bài tập. 
- 2 HS của 2 nhóm lên bảng giải bài
- HS nhóm khác nhận xét bài bạn.
Bài 4 : (9’)
+ HS nêu đề bài. HS tự làm bài vào vở. 
- 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Muốn chia hai phân số của một số ta làm như thế nào?
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
 HS nhận xét bài bạn.
 - HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS khác nhận xét bài bạn.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
 - HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS làm bài theo nhóm.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
 - HS khác nhận xét bài bạn.
- 2 HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
Tiết 3:Tập đọc
THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn. Nhấn giọng ở từ ngữ gợi tả, các từ tượng thanh làm nổi bật sự dữ dội của cơn bão, tinh thần quyết thắng của thanh niên xung kích vùng biển.
 - Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người chống thiên tai, bảo vệ cuộc sống yên bình.
- HS TB-Y đọc đúng, lưu loát bài, HSK-G đọc diễn cảm 1 đoạn, cả bài.
II. Đồ dùng dạy- học: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ chép đoạn 3
III. Các hoạt động dạy-học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
A.Kiểm tra bài cũ: (4’)
B.Dạy bài mới
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a)Luyện đọc: (16’)
- GV treo tranh minh hoạ, giúp HS hiểu từ mới, luyện đọc từ khó phát âm
- GV đọc mẫu diễn cảm cả bài
b)Tìm hiểu bài: (8’)
- Cuộc chiến đấu giữa con người với cơn bão được miêu tả theo trình tự nào ?
- Từ ngữ nói lên sự đe doạ của biển ?
- Cuộc tiến công dữ dội của cơn bão được miêu tả như thế nào ?
- Trong đoạn 1-2 tác giả dùng biện pháp nghệ thuật gì để tả?
- Tác dụng của các biện pháp này?
- Những từ ngữ hình ảnh nào trong bài thể hiện lòng dũng cảm, sức mạnh và sự chiến thắng của con người?
c) Hướng dẫn đọc diễn cảm: (9’)
- GV hướng dẫn chọn đoạn, giọng đọc
- Treo bảng phụ. Thi đọc diễn cảm
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Nêu ý nghĩa của bài
- Nhắc nhở HS về nhà.
- 2 em đọc thuộc bài: Bài thơ về tiểu đội xe không kính, nêu ý nghĩa bài.
- Nghe, mở sách
- Học sinh nối tiếp đọc 3 đoạn của bài,đọc - 2 lượt, 1em đọc chú giải
- Luyện phát âm. luyện đọc theo cặp
- 1 em đọc cả bài
- Nghe GV đọc
- Theo đoạn: Đoạn 1 biển đe doạ, đoạn 2 biển tấn công, đoạn 3 người thắng biển. Gió mạnh, nước lên dữ, biển cả muốn nuốt tươi con đê
- Cách miêu tả rõ nét, sinh động. Cuộc chiến đấu rất dữ dội, ác liệt.
- So sánh: như con mậpnhư đàn cá voi
- Nhân hoá: biển, gió giận dữ điên cuồng
- Tạo nên hình ảnh rõ nét, ấn tượng mạnh 
- Hơn 2 chục thanh niên nhảy xuống dòng nước cuốn, khoác vai nhaucứu con đê sống lại.
- 3 em nối tiếp đọc 3 đoạn
- HS đọc diễn cảm theo nhóm
- Luyện đọc đoạn 3, mỗi tổ cử 1 em thi đọc
- Ca ngợi lòng dũng cảm, ý chí quyết thắng của con người trong đấu tranh chống thiên tai.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 8/ 3/ 2014 
Ngày giảng: Thứ ba ngày 11 tháng 3 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được phép chia hai phân số, chia số tự nhiên cho phân số.
- HS biết vận dụng các kiến thức đã học để làm được các bài tập có liên quan.
- Học sinh TB-Y làm bài 1+2. HSK-G làm hết các bài còn lại. 
- Rèn luyện cho các em khả năng tư duy độc lập.
II. Đồ dùng dạy học: Bảng phụ.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (3’)
2. Bài mới: 
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Luyện tập :
Bài 1: (8’)
+ HS nêu đề bài.
- Rút gọn kết quả theo một trong hai cách.
a/ Cách 1: : = x = 
 Cách 2: : = x = 
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 4 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 2 : (8’)
+ HS nêu đề bài.
- GV hướng dẫn học sinh tính và trình bày.
- HS tự làm bài vào vở. HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 3 : (9’) HS nêu đề bài.
- Nhắc HS vận dụng tính chất: một tổng nhân với một số, một hiệu nhân với một số để tính.
- HS làm bài theo nhóm vào phiếu bài tập. 2 HS đại diện cho 2 nhóm lên bảng trình bày.
- HS các nhóm khác nhận xét bài bạn.
-Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 4 : (9’)
+ HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- GV chấm bài.
- 1 HS lên bảng chữa bài. HS khác nhận xét bài.
- Giáo viên nhận xét bài làm của học sinh.
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Muốn nhân một tổng với một số ta làm như thế nào?
- Muốn nhân một hiệu với một số ta làm như thế nào?
+ 1 HS lên bảng làm bài tập 4.
- HS lắng nghe.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Lắng nghe.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 4 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng (mỗi em một phép tính).
 - HS khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết các phân số đảo ngược vào vở.
- 2 HS lên trình bày bài trên bảng (mỗi em 1 phép tính).
- HS các nhóm khác nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- Tự làm bài vào vở.
- HS lên bảng thực hiện 
- 2HS nhắc lại. 
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
---------------------------------------------
Âm nhạc
GV dạy chuyên
---------------------------------------------
CHÍNH TẢ (Nghe – viết)
 THẮNG BIỂN
I. Mục tiêu:
 - Nghe- viết đúng chính tả, trình bày đúng đoạn 1 và 2 trong bài Thắng biển.( HS yếu viết có sai sót ít)
 - Tiếp tục luyện viết đúng các tiếng có âm đầu và âm vần dễ viết sai chính tả: l/ n; in/ inh
- Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp.
II. Đồ dùng dạy- học: Bảng phụ chép nội dung bài tập 2
III. Các hoạt động dạy- học
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
GV đọc các từ ngữ ở bài tập 2
2. Dạy bài mới
a. Giới thiệu bài: (1’) 
b. Hướng dẫn học sinh nghe- viết: (22’) 
- Nội dung chính đoạn 1?
- Nội dung chính đoạn 2?
- HD học sinh viết chữ khó
- GV đọc chính tả
- GV đọc soát lỗi
- GV chấm bài, nhận xét
c. Hướng dẫn làm bài tập chính tả: (10’)
- GV nêu yêu cầu của bài
- Phần a yêu cầu gì?
- Phần b yêu cầu gì?
- GV treo bảng phụ
- GV nhận xét, chốt lời giải đúng
a) Nhìn lại, búp nõn, khổng lồ, ngọn lửa, ánh nến, lóng lánh, lung linh, trong nắng, lũ lũ, lợn lên, lợn xuống.
b) lung linh thầm kín
 Giữ gìn lặng thinh
 Bình tĩnh học sinh 
 Nhờng nhịn gia đình
 Rung rinh thông minh
3. Củng cố, dặn dò: (2’)
- Đoạn văn a tả cây gì? nêu nhận xét về cách tả?
- Nhắc nhở HS về nhà.
- 2 em viết bảng lớp, cả lớp viết vào nháp 
- 1 em đọc bài đã viết đúng
- Nghe, mở sách
- Biển đe doạ làm vỡ đê
- Biển tấn công dữ dội vào con đê
- Học sinh luyện viết: lan rộng, vật lộn, dữ dội, điên cuồng
- HS viết bài vào vở
- Đổi vở, soát, ghi lỗi
- Nghe, chữa lỗi
- Học sinh đọc thầm yêu cầu
- Phân biệt l/n
- 1 em đọc phần a
- Điền tiếng có vần in/ inh tạo ra từ mới có nghĩa. HS chọn bài, làm bài cá nhân.
học sinh chữa bài
- 2 em đọc đoạn văn đã hoàn chỉnh
- 1 em đọc từ vừa ghép
- Tả cây gạo, dùng nhiều từ gợi tả và hình ảnh đẹp.
-----------------------------------------------
LUỴÊN TỪ VÀ CÂU
LUYỆN TẬP VỀ CÂU KỂ AI LÀ GÌ?
I. Mục tiêu:
- Tiếp tục luyện tập về câu kể Ai là gì? Tìm được câu kể Ai là gì? trong đoạn văn, nắm được tác dụng của mỗi câu, xác định được bộ phận CN, VN trong các câu đó.
- Viết được đoạn văn có dùng câu kể Ai là gì?
II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ chép 4 câu kể Ai là gì ? bài tập 1
III. Các hoạt động dạy- học 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Dạy bài mới: 1’
a. Giới thiệu bài: (1’) nêu MĐ-YC
b. Hướng dẫn học sinh làm bài tập
Bài tập 1: (10’)
- Gọi học sinh đọc đoạn văn
- GV nhận xét, chốt ý đúng
- Câu 1, 3 câu giới thiệu
- Câu 2, 4 câu nhận định
Bài tập 2: (11’)
- GV treo bảng phụ
- GV chốt lời giải đúng
Chủ ngữ
Nguyễn Tri Phương
Cả hai ông
Ông Năm
Cần trục
Bài tập 3: (11’)
- Tình huống đến nhà bạn Hà như thế nào?
- Gặp bố, mẹ Hà em cần làm gì?
 - Sử dụng kiểu câu gì?
- GV nhận xét, cho điểm bài
3. Củng cố, dặn dò: (2’) 
- GV củng cố lại nội dung bài.
- Nhắc nhở HS về nhà.
- 1 em làm lại bài 3 
- 1 em làm lại bài 4
- Nghe, mở sách
- Học sinh đọc yêu cầu của bài
- 1 em đọc 
- Học sinh tìm các câu kể Ai là gì?
- Lần lượt đọc các câu tìm được
- Học sinh đọc yêu cầu, trao đổi cặp
- Xác định bộ phận CN,VN
- 4 em làm trên bảng phụ
Vị ngữ
Là người Thừa Thiên.
đều không phải là người Hà Nội.
Là dân ngụ cư của làng này.
Là cánh tay kì diệu của các chú công nhân. 
- Học sinh đọc yêu cầu
- Đến lần đầu
- Chào bố mẹ, nói lí do đến nhà
- Sau đó giới thiệu từng bạn
- Câu kể Ai là gì?
- Học sinh làm bài cá nhân, đổi vở để sửa bài cho nhau
- Lần lượt nhiều em đọc.
-----------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 9/ 3/ 2014 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 12 tháng 3 năm 2014
 TOÁN
Luyện tập chung 
I .Mục tiêu:
 - Củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
- Rèn kĩ năng thực hành cộng, trừ, nhân, chia phân số và giải bài toán về tính chu vi, diện tích hình chữ nhật.
- Học sinh TB-Y làm bài 1+2 và 1 phần bài 3. HSK-G làm hết các bài còn lại. 
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực. 
II. Đồ dùng dạy- học : Bảng phụ
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A. Kiểm tra : - Kết hợp luyện ... àng dạ sắt : gan dạ, dũng cảm, không nao núng trước khó khăn, nguy hiểm.
VD : Ông em đã từng vào sinh ra tử ở chiến trường.
C. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét giờ học.
- Chuẩn bị bài : Câu khiến.
KỂ CHUYỆN
Kể chuyện đã nghe, đã đọc 
1.Mục tiêu: - HS kể lại được câu chuyện, đoạn truyện đã nghe, đã đọc nói về những con người dũng cảm.
- Rèn kĩ năng kể và đánh giá đúng lời kể của bạn, hiểu ý nghĩa và nội dung câu 
chuyện.
- Giáo dục ý thức tự giác học tập, biết trân trọng lòng dũng cảm của con người.
2.Chuẩn bị:- Sưu tầm truyện kể theo chủ đề .
3.Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra:5’
 GV cho HS kể câu chuyện giờ học trước.
HS kể chuyện, nhận xét bạn kể, nêu ý nghĩa của câu chuyện.
B. Dạy bài mới:30’
a, Giới thiệu bài : GV nêu yêu cầu tiết học.
HĐ 1: Hướng dẫn tìm hiểu yêu cầu của đề bài.
 GV cho HS đọc, phân tích yêu cầu của đề, gạch chân dưới từ ngữ quan trọng.
HĐ 2 : Hướng dẫn HS kể chuyện.
GV cho HS đọc phần gợi ý, phân tích theo đề bài : 
- Nêu tên truyện nói về lòng dũng cảm.
a, Giới thiệu câu chuyện:
b, Kể thành lời :
+ Nêu tên câu chuyện.
+ Nêu tên nhân vật.
- Kể tên diễn biến chính của câu chuyện, nhấn mạnh hành động anh hùng, dũng cảm của nhân vật.
GV cho HSKG kể mẫu 1-2 lần.
GV tổ chức cho HS kể chuyện và nêu ý nghĩa câu chuyện:
+ Kể theo cặp.
+ Kể trước lớp đoạn truyện, câu chuyện.
HS nghe, xác định yêu cầu giờ học, định hướng nội dung chuyện kể.
HS đọc lại đề bài : Kể một câu chuyện nói về lòng dũng cảm mà em đã được nghe, được đọc .
HS nghe hướng dẫn, TLCH, tập kể chuyện.
HS yếu có thể ghi từng chi tiết , kể từng đoạn.
VD : + Truyện Thắng biển, truyện Những chú bé không chết.....
VD : Tôi muốn kể với các bạn câu chuyện về một nhân vật dũng cảm. Đó là những chú bé du kích trong câu chuyện Những chú bé không chết mà tôi đã được nghe cô giáo kể trong buổi học ngày thứ tư tuần trước. Câu chuyện.....
HS kể chuyện theo cặp.
HS chuyện trước lớp. HS thảo luận về ý nghĩa mỗi câu chuyện, liên hệ giáo dục về lòng dũng cảm, chiến đấu vì một mục đích tốt đẹp.
HS bình chọn giọng kể hay.
C. Củng cố, dặn dò : 5’
 - Nhận xét giờ học.
 - Kể chuyện cho cả nhà nghe.
 - Chuẩn bị bài sau : Kể chuyện được chứng kiến hoặc tham gia.
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 11/ 3 / 2014 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 14 tháng 3 năm 2014
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I. Mục tiêu: 
- Thực hiện được các phép tính với phân số. 
- Biết giải bài toán có lời văn có liên quan đến phân số.
- Học sinh TB-Y làm bài 1, bài 2 cách1. HSK-G làm bài 2 cách 2 và hết các bài còn lại.
- Giáo dục HS ham thích tìm hiểu về toán học.
II. Đồ dùng dạy học: Phiếu bài tập.
III. Hoạt động trên lớp:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1. Kiểm tra bài cũ: (4’)
2. Bài mới: 
 a. Giới thiệu bài: (1’)
 b. Luyện tập :
Bài 1 : (7’)
- HS nêu đề bài, tự làm bài vào vở. 
- Cho HS chỉ ra các phép tính đúng, những chỗ sai trong từng phép tính.
- Gọi 2 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
- Giáo viên nhận xét ghi điểm học sinh.
Bài 2 : (6’)- Gọi 1 em nêu đề bài.
- Hướng dẫn học sinh tính và trình bày theo cách ngắn gọn nhất.
- HS tự làm bài vào vở. 
- Gọi 3HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 3 : (6’) tương tự bài 2
+ HS nêu đề bài.
- Nhắc HS lựa chọn MSC hợp lí nhất.
- HS tự làm bài vào vở. 
-Gọi 3 HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
Bài 4: (7’)- HS nêu đề bài.
* Gợi ý HS: + Tìm phân số chỉ phần bể đã có nước sau hai lần chảy vào bể.
+ Tìm phân số chỉ phần bể còn lại chưa có nước 
- HS tự làm bài theo nhóm vào phiếu. 
-HS trình bày bài giải.
- HS các nhóm khác nhận xét bài.
Bài 5 : (7’)+ HS nêu đề bài.
- HS tự làm bài vào vở. 
- HS lên bảng giải bài
- HS khác nhận xét bài bạn.
3. Củng cố - Dặn dò: (2’)
- Nhận xét đánh giá tiết học.
- Dặn về nhà học bài và làm bài.
- 1 HS lên bảng làm bài tập 5.
- HS nhận xét bài bạn.
- Lắng nghe GV giới thiệu bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự thực hiện vào vở.
- 2 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự làm bài vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- HS nhận xét bài bạn.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
- HS tự viết bài và làm vào vở.
- 3 HS lên làm bài trên bảng.
- 3 HS nhận xét bài bạn.
 - 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài theo nhóm.
- HS các nhóm khác nhận xét bài.
- 1 HS đọc, lớp đọc thầm.
+ Lắng nghe GV hướng dẫn.
- Tự làm bài vào vở.
- 1HS lên bảng thực hiện.
+ HS nhận xét bài bạn.
- Về nhà học thuộc bài và làm lại các bài tập còn lại.
-------------------------------------------------
Ngoại ngữ
GV dạy chuyên
----------------------------------------------------
TẬP LÀM VĂN
 LUYỆN TẬP MIÊU TẢ CÂY CỐI
I. Mục tiêu:
 - HS luyện tập tổng hợp, viết hoàn chỉnh 1 bài văn miêu tả cây cối tuần tự theo các bước: lập dàn ý, viết từng đoạn (mở bài, thân bài, kết bài)
 -Tiếp tục củng cố kĩ năng viết đoạn mở bài (kiểu trực tiếp, gián tiếp) đoạn kết bài (kiểu mở rộng, không mở rộng)
II. Đồ dùng dạy- học:
- Bảng lớp chép sẵn đề bài, dàn ý.
- Tranh ảnh cây ăn quả, cây bóng mát, cây hoa.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
2.Dạy bài mới: 30’
a. Giới thiệu bài: (1’)
b. Hướng dẫn HS làm bài tập
HĐ1.Hướng dẫn HS tìm hiểu yêu cầu: (12’)
- GV mở bảng lớp
- Gạch dưới các từ ngữ quan trọng trong đề bài: Tả một cây có bóng mát( hoặc cây hoa, cây ăn quả) mà em yêu thích.
- Đề bài yêu cầu tả gì ?
- Em chọn tả loại cây gì ?
- Nêu ví dụ cây có bóng mát
- Ví dụ cây ăn quả
- Ví dụ cây hoa
- GV dán 1 số tranh ảnh lên bảng
- Cấu trúc bài văn có mấy phần ?
HĐ2.Hướng dẫn HS viết bài: (21’)
- GV nhận xét chấm bài
3.Củng cố, dặn dò: (2’)
- Đọc 1 bài viết hay nhất của HS
- 2 em đọc đoạn kết bài mở rộng miêu tả cây cối ở bài tập 4
- Nghe, mở sách
- 1 em đọc yêu cầu đề bài, lớp đọc thầm
- 2- 3 em đọc lại đề bài trên bảng lớp
- Tả 1 cây
- HS nêu lựa chọn
- Bàng, phượng, đa
- Cam, bưởi, xoài, mít
- Phượng, bằng lăng, hồng, đào
- HS quan sát, phát biểu về cây em chọn tả
- 4 em nối tiếp đọc 4 gợi ý
- Cả lớp đọc thầm, theo dõi SGK
- 3 phần (mở bài, thân bài, kết bài)
- 3 em nêu cách viết nội dung các phần
- HS lập dàn ý
- Viết bài cá nhân vào vở
- Đổi vở góp ý cho nhau
- Nối tiếp nhau đọc bài viết
- Lớp nghe nêu nhận xét
--------------------------------------------------------
KHOA HỌC
Vật dẫn nhiệt và vật cách nhiệt 
I.Mục tiêu: 
- Học sinh nêu được ví dụ về vật cách nhiệt tốt và những vật dẫn nhiệt kém.
- Giải thích được một số hiện tượng đơn giản liên quan đến tính dẫn nhiệt của vật liệu, biết cách lí giải việc sử dụng các chất dẫn nhiệt, cách nhiệt và sử dụng hợp lí trong những trường hợp đơn giản, gần gũi.
- Giáo dục ý thức học tập, ham hiểu biết khoa học, vận dụng kiến thức khoa học trong cộc sống.
II. Đồ dùng dạy- học: Cốc đựng nước, thìa nhôm, thìa nhựa .
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
A.Kiểm tra:5’ Nội dung bài 51.
HS thực hiện theo yêu cầu của GV.
B. Dạy bài mới: 25’
a, Giới thiệu bài: GV yêu cầu giờ học.
b, Nội dung chính: 
HS nghe, xác định yêu cầu của tiết học.
HĐ 1 : Tìm hiểu vật nào dẫn nhiệt tốt, vật nào dẫn nhiệt kém.10’
GV cho HS quan sát hình SGK, làm thí nghiệm như hướng dẫn trong SGK, thảo luận, rả lời câu hỏi trong bài.
- Thìa nào nóng hơn? Điều này cho thấy vật nào dẫn nhiệt tốt hơn, kém hơn?
- Xoong và quai xoong thường làm bằng chất liệu dẫn nhiệt tốt hay kém, vì sao?
- Tại sao vào những hôm trời rét, ta chạm tay vào vật làm bằng sắt lại có cảm giác lạnh?
- Tại sao khi chạm tay vào ghế gỗ ta không có cảm giác lạnh khi chạm tay vào ghế sắt?
- Thìa nhôm nóng hơn, điều này cho thấy vật làm bằng kim loại dẫn nhiệt tốt hơn vật làm bằng nhựa.
- Xoong thường làm bằng chất liệu dẫn nhiệt tốt thường làm bằng chất liệu dẫn nhiệt tốt vì xoong là vậ dụng để nấu ăn, nhiệt làm chín thức ăn, phải chịu nhiệt tốt.
- Vật làm bằng kim loại dẫn nhiệt tốt , tay đã truyền nhiệt cho ghế (vật lạnh hơn) do đó ta có cảm giác lạnh hơn vật làm bằng gỗ hoặc nhựa (tay ta chạm vào không bị mất nhiệt nhanh như khi chạm vào ghế sắt).
HĐ 2 : Làm thí nghiệm về tính chất cách nhiệt của không khí.10’
- GV hướng dẫn HS đọc thông tin trong bài, dự đoán kết quả thí nghiệm, tiến hành thí nghiệm như hướng dẫn SGK, thảo luận, nêu kết luận khoa học.
- Nước trong cốc nào nóng hơn?
* GV kết luận về vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém.
C. Củng cố, dặn dò:5’ 
- Liên hệ thực tế về vật dẫn nhiệt tốt, vật dẫn nhiệt kém, thi kể tên và nói về công dụng của vật cách nhiệt.
- Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài : Các nguồn nhiệt.
- Nước trong cốc có quấn giấy báo nhăn và lỏng ở bên ngoài nóng hơn....
TỰ HỌC
Hoàn thiện một số tiết học.
I. Mục tiêu :
- Giúp học sinh tự hoàn thành bài tập của các môn học Toán, Luyện từ và câu, Địa lí.
- Rèn kĩ năng thực hành.
- Giáo dục ý thức học tập tự giác, tích cực.
II. Đồ dùng dạy- học: Thống kê những bài, môn, phân môn mà HS chưa hoàn thành 
trong tuần.
III. Hoạt động dạy học chủ yếu:
HĐ 1 : GV nêu yêu cầu giờ học, định hướng cho HS hoàn thành các bài tập.10’
A, Môn Toán : Hoàn thành bài trong vở bài tập, rèn kĩ năng thực hành, củng cố cộng, trừ, nhân, chia phân số.
B, Phân môn Luyện từ và câu : Hoàn thành bài trong VBT.
C, Môn Địa lí : Hoàn thành bài tập trong VBT theo nội dung bài học buổi sáng.
HĐ 2 : Hoạt động tự học.15’
GV giúp đỡ HS yếu hoàn thành bài.
HSKG có thể làm thêm các bài tập sau: 
Viết một đoạn văn giới thiệu về một gương thiếu niên dũng cảm.
HĐ 3 : Kiểm tra hoạt động tự học.
GV tổ chức cho HS chữa bài theo đối tượng. Với những bài khó GV cho HSKG chữa bài, nêu lại cách làm cho HS yếu, HSTB hiểu.
4.Củng cố, dặn dò:3’
 - Ôn bài, chuẩn bị các bài học ngày thứ sáu.
HS thực hành làm bài, chữa bài, 
* Kết quả :
A, Môn Toán : 
Bài 1: Củng cố cộng, trừ phân số.
Bài 2 :Củng cố nhân chia phân số.
Bài 3 : a, Cả hai phần gộp lại đựơc số phần của tấm vải là:
+=(tấm vải)
b, Phần thứ ba bằng số phần của tấm vải là : 1 - =(tấm vải)
B, Phân môn Luyện từ và câu : HS đổi vở, chữa bài.
GV kết hợp chấm bài, động viên HS có nhiều cố gắng.
C, Phân môn Địa lí :
Câu 3 : Gạch bỏ ý : Đồng bằng duyên hải miền trung có bề mặt khá bằng phẳng với hệ thống đê ngăn lũ.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4TUAN 26CKTKNDOI TUONG HSKG.doc