Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 29 đến tuần 32

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 29 đến tuần 32

I. MỤC TIÊU.

Giúp HS:

- Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.

- Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.

II. CHUẨN BỊ.

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY - HỌC CHỦ YẾU.

 

doc 108 trang Người đăng hungtcl Lượt xem 1128Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 29 đến tuần 32", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
tuần 29
(Từ ngày 07 đến ngày 11 tháng 4)
Thứ hai ngày 07 tháng 4 năm 2008
Chào cờ
(Nội dung của nhà trường)
?&@
Toán
Luyện tập chung
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
Ôn tập cách viết tỉ số của hai số.
Rèn kĩ năng giải bài toán “Tìm hai số khi biết tổng và tỉ số của hai số đó”.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3: 
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài tập.
-Bài tập yêu cầu gì?
-Nhận xét sửa bài của HS.
-Gọi HS nêu yêu cầu của bài 
-Nêu cách tìm số lớn, số bé?
-Phát phiếu bài tập.
-Nhận xét cho điểm.
-Gọi HS nhắc lại cách thực hiện.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu tỉ số của bài?
-Em nêu cách giải bài toán?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét cho điểm.
Bài 4, 5 : 
-Yêu cầu.
-Nhận xét chấm một số bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm dạng bài tập này.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu của bài tập.
-Viết tỉ số của a và b, biết:
a) a = 3 b) a = 5m c) a= 12kg
 b = 4 b = 7m b=3kg
-Lần lượt HS lên bảng làm.
-Lớp làm bài vào bảng con.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-1HS nêu yêu cầu của bài.
-Nêu:
-Nhận phiếu bài tập và làm bài theo yêu cầu.
-1HS lên làm bảng phụ.
-Nhận xét bài làm của bạn trên bảng.
-2 – 3 HS nhắc lại cách thực hiện.
-1HS đọc yêu cầu của bài.
-Nêu :
-1HS lên bảng tóm tắt. Lớp tóm tắt vào vở.
-HS nêu:
-1HS lên bảng giải, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Tổng số phần bằng nhau là
1 + 7 = 8 (Phần)
Số thứ nhất là:
1080 : 8 = 135
Số thứ hai là
1080- 135 = 945
Đáp số: Số thứ nhất là 135
Số thứ hai là: 945
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-HS tự làm vào vở.
-Đổi chéo vở kiểm tra cho nhau.
-1HS đọc bài làm của mình.
-Lớp nhận xét sửa bài.
-Nghe.
	?&@
Mỹ thuật
 (Giáo viên chuyên)
	?&@
Tập đọc
Đường đi Sa Pa
I. Mục tiêu:
- Đọc lưu loát toàn bài. Biết đọc diễn cảm bài văn với giọng nhẹ nhàng, thể hiện sự ngưỡng mộ, niềm vui, sự háo hức của du khách trước vẻ đẹp của đường lên Sa Pa
- Hiểu các từ ngữ trong bài.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa của bài: Ca ngợi vẻ đẹp độc đáo của Sa Pa, thể hiện tình cảm yêu mến thiết tha của tác giả đối với vẻ đẹp đất nước.
- Học thuộc lòng 2 đoạn cuối bài.
II. Chuẩn bị.
- Tranh minh hoạ bài tập đọc trong SGK
III Các hoạt động dạy học.
 ND- TL
Giáo viên
Học sinh
1 Kiểm tra bài cũ.
2 Bài mới
HĐ1: Giới thiệu bài.
HĐ2: Luyện đọc.
HĐ3: tìm hiểu bài.
HĐ3: Đọc diễn cảm đọc thuộc lòng.
3 Củng cố dặn dò.
-Gọi 1-2 HS đọc bài Con Sẻ, trả lời các câu hỏi SGK.
-Nhận xét bài cũ.
-Giới thiệu ghi tên bài.
-Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn.
-Chú ý sửa lỗi phát âm.
-Yêu cầu tìm hiểu nghĩa của từ mới, khó trong bài.
-Yêu cầu luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc toàn bài.
-Đọc mẫu.
-Gọi HS đọc câu hỏi 1.
-Yêu cầu trao đổi cặp.
-Em hãy cho biết mỗi đoạn văn gợi cho chúng ta điều gì ở Sa pa.
-KL: Ghi ý chính của từng đoạn.
-Những bức tranh bằng lời theo em những chi tiết nào cho thấy sự quan sát tinh tế ấy của tác giả?
-Vì sao tác giả gọi Sa pa là món quà tặng diệu kì của thiên nhiên?
-Giảng bài.
-Qua bài văn, tác giả thể hiện tình cảm của mình đối với cảnh Sa pa như thế nào?
-Em hãy nêu ý chính của bài văn?
-KL: Ghi ý chính của bài.
-Gọi HS đọc nối tiếp cả bài.
-Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn 1.
-Treo bảng phụ có đoạn văn.
-Đọc mẫu.
-Yêu cầu HS luyện đọc theo cặp.
-Gọi HS đọc diễn cảm.
-Nhận xét cho điểm từng học sinh.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc lòng đoạn 3
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-Nghe và nhắc lại tên bài học.
-3 HS nối tiếp thực hiện theo yêu cầu.
-HS đọc phần chú giải.
-2 HS ngồi cùng bàn tiếp nối nhau luyện đọc.
-1-2 HS đọc toàn baì.
-Theo dõi GV đọc mẫu.
-1 HS đọc bài, cả lớp đọc thầm.
-2 HS ngồi cùng bàn đọc thầm nói cho nhau nghe về những gì mình hình dung ra.
-3 HS nối tiếp nhau phát biểu.
-Nhận xét bổ sung.
-Đoạn 1 phong cảnh đường lên Sa Pa
-Đoạn 2 phong cảnh 1 thị trấn trên đường lên Sa pa.
-Đoạn 3 Cảnh đẹp Sa pa.
-Tiếp nối nhau phát biểu ý kiến các chi tiết.
+Những đám mây trắng nhỏ xà xuống cửa kính ô tô tạo nên cảm giác bồng bềnh huyền ảo
-Vì phong cảnh của Sa Pa rất đẹp. Vì sự thay đổi mùa trong một ngày. Sa pa rất lạ lùng hiếm có.
-Ca ngợi Sa pa của là món quà kì diệu của thiên nhiên dành cho đất nước ta.
-Bài văn ca ngợi vẻ đẹp độc đáo..
-1-2 HS nhắc lại ý kiến của bài.
-Đọc bài tìm cách đọc.
-Theo dõi.
-2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc diễn cảm.
-3-4 HS thi đọc.
-2 Hs ngồi cùng bản nhẩm đọc thuộc.
-2-3 HS đọc thuộc lòng
	?&@
Khoa học
Thực vật cần gì để sống
I. Mục tiêu
Sau bài học, HS có thể biết
-Cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
-Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
II Đồ dùng dạy học.
-Hình trang 114, 115 SGK.
-Phiếu học tập.
-Chuẩn bị theo nhóm.
+5 lon sữa bò: 4lon đựng đất màu, 1 long đựng sỏi đã rửa sạch
+Các cây đậu xanh hoặc ngô nhỏ được hướng dẫn gieo trước khi có bài học khoảng 3-4 tuần.
-GV chuẩn bị: Một lọ thuốc đánh móng tay hoặc một ít kẹo trong suốt.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Trình bày cách tiến hành thí nghiệm thực vật cần gì để sống.
Mục tiêu:Biết cách làm thí nghiệm chứng minh vai trò của nước, chất khoáng, không khí và ánh sáng đối với đời sống thực vật.
HĐ2: Dự đoán kết quả của thí nghiệm
Mục tiêu: Nêu những điều kiện cần để cây sống và phát triển bình thường.
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Tổ chức và hướng dẫn.
-GV chia nhóm và đề nghị các nhóm trưởng báo cáo về việc chuẩn bị các đồ dùng thí nghiệm.
-Tiếp theo, GV yêu cầu HS đọc các mục quan sát trang 114 SGK để biết cách làm.
Bước 2
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm làm việc.
Bước 3: Làm việc cả lớp.
-GV yêu cầu 
GV hướng dẫn HS làm phiếu để theo dõi sự phát triển của các cây đậu như sau.
-GV khuyến khích HS tiếp tục chăm sóc các cây đậu hằng ngày theo đúng hướng dẫn và ghi lại những gì quan sát được theo mẫu trên.
-GV yêu cầu HS trả lời câu hỏi: Muốn biết thực vật cần gì để sống có thể làm thí nghiệm như thế nào?
KL: Muốn biến cây cần gì để sống, ta có thể làm thí nghiệm bằng cách trồng cây trong điều kiện sống thiếu từng yếu tố. Riêng cây đối chứng phải đảm bảo được cung cấp tất cả mọi yếu tố cần cho cây sống.
Làm việc cá nhân.
-GV phát phiếu học tập cho HS.
Mẫu GV tham khảo sách giáo viên.
Bước 2: Làm việc cả lớp.
Dựa vào kết quả làm việc với phiếu học tập của cá nhân, GV cho cả lớp lần lượt trả lời các câu hỏi sau.
1 Trong 5 cây đậu trên, cây nào sống và phát triển bình thường? Tại sao?
2 Những cây khác sẽ như thế nào? Vì lí do gì mà những cây đó phát triển không bình thường và có thể chết rất nhanh?
3 Hãy nêu những điều kiện để cây sống và phát triển bình thường.
KL: như mục bạn cần biết trang 115 SGK
-Gọi HS đọc phần ghi nhớ.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà ôn bài.
-2HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS thực hành thí nghiệm.
-2HS đọc và quan sát SGK trang 114.
: Làm việc theo nhóm.
-Nhóm trưởng phân công các bạn lần lượt làm các việc.
+Đặt các cây đậu và 5 lon sữa bò đã chuẩn bị trước lên bàn.
+Quan sát hình1. đọc chỉ dẫn và thực hiện theo hướng dẫn ở trang 114 SGK.
- Đại diện một vài nhóm nhắc lại công việc các em đã làm và trả lời câu hỏi: Điều kiện sống của cây 1,2,3,4,5 là gì?
-Thực hiện theo yêu cầu của HS.
-Trả lời câu hỏi theo yêu cầu.
Nghe.
-Nhận phiếu học tập.
-HS làm việc với phiếu học tập theo mẫu.
-Lắng nghe suy nghĩ và trả lời câu hỏi.
-Nêu và giải thích:
-Nêu và giải thích:
-Nêu:
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-2HS nêu:
-Nghe.
	?&@
Thứ ba ngày 08 tháng 4 năm 2008
Toán
Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số
I. Mục tiêu. 
Giúp HS:
- Biết cách giải bài toán “Tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó”.
II. Chuẩn bị.
III. Các hoạt động dạy - học chủ yếu.
ND – TL
Giáo viên 
Học sinh
1, Kiểm tra bài cũ
2.Bài mới.
HD cách tìm hai số khi biết hiệu và tỉ số của hai số đó.
HD Luyện tập.
Bài 1:
Bài 2, 3 :
3. Củng cố dặn dò.
-Gọi HS lên bảng làm bài tập tiết trước.
-Nhận xét chung ghi điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài.
-Nêu bài toán 1:
-Phân tích đề toán.
-Vẽ sơ đồ.
HD giải theo các bước.
+ Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+ Tìm giá trị của một phần.
+ Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
Nêu bài toán 2:
HD giải.
-Khi trình bày bài giải có thể gộp bước nào vào với bước nào?
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài
Bài tập cho biết gì?
Bài toán hỏi gì?
-Nêu cách giải bài toán?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài.
-Yêu cầu HS đọc đề toán.
-Nêu cách thực hiện giải hai bài toán này?
-Theo dõi giúp đỡ HS yếu.
-Nhận xét chấm bài.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện tập thêm về dạng này.
-2HS lên bảng làm bài tập.
-HS 1 làm bài: 
-HS 2: làm bài:
-Nhắc lại tên bài học
-1HS đọc yêu cầu của bài toán.
-Trả lời câu hỏi của GV để hiểu đề toán.
-Vẽ sơ đồ và vở nháp.
-Thực hiện giải bài toán theo HD.
Hiệu số phần bằng nhau là
5 – 3 = 2 (phần)
Trị giá 1 phần là 
24 : 2 = 12 (m)
Số bé
12 x 3 = 36
Số lớn
36 + 24 = 60
Đáp số: Số bé: 12
Số lớn: 36
-Nhận xét 
-1HS đọc lại yêu cầu của bài tập.
-Thực hiện giải theo HD.
- 2 – 3 HS nêu:
-1HS nêu lại cách 2.
-Đọc yêu cầu của bài.
-Nêu:
-Nêu:
-1HS nêu:
+Tìm hiệu số phần bằng nhau.
+Tìm số bé.
+Tìm số lớn.
-1HS lên bảng làm bài, lớp làm bài vào vở.
Bài giải
Theo sơ đồ, hiệu số phần bằng nhau là
5 – 2 = 3 (phần)
Số bé là
123 : 3 x 2 = 82
Số lớn là:
123 + 82 = 205.
Đáp số: Số bé: 82
Số lớn: 205
-Nhận xét sửa bài trên bảng.
-2HS đọc đề bài.
-2 – 3 HS nêu.
-Tự làm bài vào vở.
-Đổi chéo vở soát lỗi.
-2 HS đọc bài làm của mình, mỗi HS đọc 1 bài.
-Nhận xét sửa bài.
- 1 – 2 HS nêu cách thực hiện khi vào 
?&@
Thể dục
 (Giáo viên chuyên)
	?&@
chính tả
Ai nghĩ ra các chữ số 1, 2, 3, 4
(Nghe viết)
I. Mục tiêu
-Nghe-viết. Chính xác, đẹp bài Ai đã nghĩ ra các chữ số 1,2,3,4?
-Viết đúng tên riêng nước ngoài.
-Làm đúng bài tập chính tả phần biệt tr/ch, ết/ ếch.
II. Chuẩn bị
-Bài tập 2a
III Các hoạ ... là trạng ngữ chỉ nguyên nhân. Nó dùng để giải thích nguyên nhân.........
-Yêu cầu HS đọc phần ghi nhớ trong SGK.
-Yêu cầu HS đặt câu có trạng ngữ chỉ nguyên nhân. GV sửa chữa nhận xét khen ngợi HS hiểu bài tại lớp.
Bài 1:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS gạch chân dưới các trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng.
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
H: bộ phận chỉ ba tháng sau trong câu a là gì?
KL: Trong một câu cũng có thể sử dụng nhiều trạng ngữ. Mỗi trạng ngữ đều có ý nghĩa riêng bổ sung ý nghĩa cho câu.
Bài 2:
-Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung bài tập.
-Yêu cầu HS tự làm bài.
-Gọi HS nhận xét bài bạn làm trên bảng?
-Nhận xét, kết luận lời giải đúng.
Bài 3
-Gọi HS đọc yêu cầu bài tập.
-Gọi 3 HS lên bảng đặt câu dưới lớp làm vào vở.
-Gọi HS nhận xét bạn đặt câu trên bảng.
-Nhận xét, kết luận câu đúng.
-Gọi HS dưới lớp đọc câu mình đặt.
-Nhận xét, khen ngợi HS đặt câu đúng, hay.
-Nhận xét tiết học.
-Dặn HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ và đặt 3 câu có dùng trạng ngữ chỉ nguyên nhân.
-2 HS lên bảng đặt câu.
-2 HS đứng tại chỗ trả lời.
-Nhận xét.
-Nghe.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu của bài tập trước lớp.
-2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, thảo luận, làm bài.
-HS nêu: Trạng ngữ: Vì vắng tiếng cười bổ sung ý nghĩa chỉ nguyên nhân cho câu.
-Nghe.
-3 HS tiếp nối nhau đọc. HS cả lớp đọc thầm.
-3 HS đọc câu của mình trước lớp.
-1 HS đọc thành tiếng yêu cầu và nội dung của bài trước lớp.
-1 HS làm bài trên bảng lớp. HS dưỡi lớp dùng bút chì gạch chân dưới trạng ngữ chỉ nguyên nhân trong câu.
-Nhận xét, chữa bài cho bạn.
-Là trạng ngữ chỉ thời gian.
-1 HS đọc yêu cầu bài.
-1 HS làm trên bảng.
-Nhận xét và chữa bài cho bạn nếu sai.
-1 HS đọc yêu cầu của bài.
-HS thực hiện theo yêu cầu.
-Nhận xét.
-3-5 HS tiếp nối đọc câu mình đặt.
Nghe.
-Nghe.
	?&@
Kỹ thuật
Lắp ô tô tải
(Tiết 2)
I. Mục tiêu:
-HS biết chọn đúng và đủ các chi tiết để lắp ô tô tải.
-Lắp được từng bộ phận và lắp ráp ô tô tải đúng kĩ thuật, đúng quy trình.
-Rèn luyện tính cẩn thận, an toàn lao động khi thực hiện thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải.
II Đồ dùng dạy học
-Mẫu ô tô tải đã lắp ráp.
-Bộ lắp ghép mô hình kĩ thuật.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra đồ dùng học tập.
2. HD thực hành.
HĐ3: HD thực hành lắp ô tô tải.
HĐ4: Đánh giá kết quả học tập.
3 Củng cố dặn dò
-Yêu cầu HS nêu các thao tác thực hiện lắp ô tô?
-Nhận xét chung.
-HD thực hành.
-HS phải thực hành lắp ô tô tải trong 2 tiết và lắp nhiều bộ phận. Vì vậy GV có thể tổ chức giờ học như đã nêu ở phần một “ Những vấn đề chung:
a) HS chọn chi tiết.
-GV kiểm tra HS chọn các chi tiết.
b)Lắp từng bộ phận.
-Trước khi HS thực hành, GV gọi 1 em đọc phần ghi nhớ
-Yêu cầu các em phải quan sát kĩ hình trong SGK và nội dung của từng bước lắp.
-Trong quá trình HS thực hành lắp từng bộ phận
-GV nhắc các em cần lưu ý một số điểm sau.
c) Lắp ráp xe ô tô tải.
-HS lắp ráp theo các bước trong SGK.
-GV nhắc HS lưu ý khi lắp các bộ phận phải:
-GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành.
-GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành.
-GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS.
-GV nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp.
-GV nhận xét sự chuẩn bị của HS, tinh thần thái độ học tập và kĩ năng lắp ghép ô tô tải.
-GV nhắc HS đọc trước bài mới và chuẩn bị đâỳ đủ bộ lắp ghép để học bài “ Lắp xe có thang:
-2 – 3 HS nêu thao tác thực hiện.
-Nhận xét.
-Nghe và thực hiện theo yêu cầu.
-2 – 3 HS nêu những chi tiết cần cho lắp ghép ô tô.
-Thực hiện.
HS chọn đúng và đủ các chi tiết theo SGK và xếp từng loại vào nắp hộp. 
-2- 3 HS nhắc lại ghi nhớ.
-Quan sát và ghi nhớ.
-Thực hành.
-Nghe.
+Khi lắp sàn ca bin, cần chú ý vị trí trên dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ và thanh chữ U dài.
+Khi lắp ca bin, các em chú ý lắp tuần tự theo hình 3a, 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng quy trình.
-GV luôn theo dõi và uốn nắn kịp thời những nhóm HS lắp HS còn lúng túng.
-Thực hiện.
Nghe.
+Chú ý vị trí trong, ngoài của các bộ phận với nhau 
+Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch,
-GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS lắp còn lúng túng.
-Trưng bày sản phẩm theo yêu cầu.
-Nhận xét bình chọn theo gợi ý.
+Lắp đúng mẫu và theo đúng quy trình.
+Ô tô tải lắp chắc chắn, không xộc xệch.
+Ô tô tải chuyển động được.
-Nghe.
-Thực hiện tháo và xếp gọn đồ dùng học tập.
-Nghe.
-Tiết sau mang đồ dùng đầy đủ.
?&@
Địa lý
Khai thác khoáng sản và hải sản ở vùng biển Việt Nam
?&@
Thứ sáu ngày 02 tháng 5 năm 2008
Toán
Ôn tập về các phép tính với phân số
I. Mục tiêu
	Giúp HS ôn tập củng cố kĩ năng thực hiện các phép tính cộng và trừ phân số.
II Đồ dùng dạy học
	Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1: Bài cũ
HĐ2: Bài mới
Bài 1: Tính
a/ ; 
Bài 2:Tính
Bài 3: Tìm x
Bài 4: Giải toán
a/ Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là:
 ( Vườn hoa)
Số phần diện tích để xây bể nước là:
 1 - ( Vườn hoa)
b/ Diện tích vườn hoa là:
	20 x 15 = 300 ( m2 )
Diện tích để xây bể nước là:
 	300 x = 15( m2 )
	Đáp số: a/vườn hoa;	 b/ 15 m2
Bài 5: Giải toán
HĐ3: Củng cố- dặn dò
- Yêu cầu HS thực hiện BT 4 trang 167.
- Nhận xét, ghi điểm
* Hướng dẫn HS thực hiện các bài tập
+ yêu cầu HS nêu lại cách thực hiện cộng, trừ phân số
- Nhận xét, chữa bài cho HS.
- Tương tự câu b, yêu cầu HS nêu cách thực hiện và tự làm bài.
- Nêu yêu cầu BT
- Yêu cầu HS nhận xét các phép tính.
- Hướng dẫn cho HS yếu nếu các em còn lúng túng.
- Yêu cầu HS tìm x theo quan hệ giữa thành phần và kết quả phép tính ( Như đối với số tự nhiên)
- Chữa bài cho HS.
- yêu cầu HS đọc đề toán
- Hướng dẫn HS thực hiện bài toán
- chữa bài cho HS 
- Yêu cầu HS đọc đề
Đổi 
Đổi giờ =phút = 15 phút
- so sánh
- Hệ thống lại nội dung bài học
- Nhận xét chung giờ học.
- 3 HS lên bảng thực hiện
- Lớp nhận xét bài
- 2 HS nêu.
- Thực hiện bảng con câu a
- 1 HS lênbảng thực hiện.
- HS quy đồng mẫu số các phân số và tự nêu kết quả phép tính.
- Cộng trừ không cùng mẫu số.
- Nêu cách thực hiện.
Tự làm bài.
- cả lớp cùng chữa bài.
- HS thực hiện bài cá nhân vào vở.
- 1 HS lên bảng thực hiện.
- Cả lớp cùng chữa bài.
a/ b/ 
x = 1 - x =
x = x = 
- Tìm hiểu yêu cầu đề toán
- Giải bài toán theo nhóm 4
- Các nhóm trinnh2 bày kết quả thực hiện của nhóm mình.
- Cả lớp nhận xét bài.
- HS nêu cách giải của mình.
- Cả lớp làm bài vào vở nháp.
- Nhắc lại các dạng toán đã thực hiện trong tiết
?&@
âm nhạc
 (Giáo viên chuyên)
	?&@
Khoa học
Trao đổi chất ở động vật
I. Mục tiêu:
Sau bài học, HS có thể:
-Kể ra những gì động vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường và phải thải ra môi trường trong quá trình sinh sống.
-Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi khí và trao đổi thức ăn ở động vật.
II Đồ dùng dạy học.
Hình trang 128, 129 SGK.
-Giấy A0, bút vẽ đủ dùng cho các nhóm.
III Các hoạt động dạy học.
ND_TL
Giáo viên
Học sinh
1.Kiểm tra bài cũ.
2.Bài mới.
HĐ1: Phát hiện những biểu hiện bên ngoài của trao đổi chất ở động vật.
Mục tiêu: HS tìm trong hình vẽ những gì động vật phải lấy từ môi trường và những gì phải thải ra môi trường trong quá trình sống
HĐ2: thực hành vẽ sơ đồ trao đổi chất ở động vật
Mục tiêu: Vẽ và trình bày sơ đồ trao đổi chất.
3.Củng cố dặn ò.
-Gọi HS lên bảng trả lời câu hỏi.
-Nhận xét cho điểm.
-Dẫn dắt ghi tên bài học.
Bước 1: Làm việc theo cặp
-GV yêu cầu HS quan sát hình 1 trang 128 SGK.
-GV kiểm tra và giúp đỡ các nhóm.
Bước 2: hoạt động cả lớp.
GV gọi một số HS lên trả lời câu hỏi.
-Kể tên những yếu tố mà động vật thướng xuyên phải lấy từ môi trường và thải ra môi trường trong quá trình sống.
-Quá trình trên được gọi là gì?
KL: Động vật thường xuyên 
* Cách tiến hành.
Bước 1: Tổ chức, hướng dẫn.
-GV chia nhóm, phát giấy và bút vẽ cho các nhóm.
Bước 2: Nêu yêu cầu HĐ.
Bước 3: -Gọi HS trình bày.
-Nhận xét bổ sung và kết luận.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà học thuộc phần ghi nhớ.
-Nêu những đặc điểm của con vật và những thức ăn của chúng?
-Nhắc lại tên bài học.
-Quan sát hình trong SGK trả lời câu hỏi.
-Hình thành nhóm và thực hiện.
+Trước hết kể tên những gì được vẽ trong hình.
+Phát hiện ra những yếu tố đóng vai trò quan trọng đối với sự sống của động vật
+Phát hiện những yếu tố còn thiếu để bổ sung 
-Đại diện các nhóm lên bảng thực hiện.
-Nêu:
-Nghe.
-Hình thành nhóm 4 – 6 HS.
HS làm việc theo nhóm, các em cùng tham gia vẽ sơ đồ sự trao đổi trong nhóm.
Các nhóm treo sản phẩm và cử đại diện trình bày trước lớp.
-Nhận xét bổ sung.
-Nghe.
-2- 3 HS đọc ghi nhớ của bài.
	?&@
Tập làm văn
Luyện tập xây dựng mở bài kết bài 
trong bài văn miêu tả con vật
I: Mục tiêu.
Củng cố kiến thức về mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
Thực hành viết mở bài, kết bài cho bài văn miêu tả con vật mà HS đã miêu tả hình dáng và hoạt động để hoàn thành bài văn miêu tả con vật.
II Đồ dùng dạy học.
Phiếu bài tập.
III. Các hoạt động dạy học.
ND – TL
Giáo viên
Học sinh
1. Kiểm tra bài cũ.
2. Bài mới.
Bài 1:
Bài 2:
3.Củng cố dặn dò.
-Gọi HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật, đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật?
-Nhận xét cho điểm.
Dẫn dắt ghi tên bài học.
-Gọi HS đọc yêu cầu của bài tập.
Thế nào là mở bài trực tiếp, mở bài gián tiếp, kết bài mở rộng, kết bài không mở rộng?
-Tổ chức thảo luận nhóm đôi.
-Gọi HS phát biểu ý kiến.
-Kiểu mở bài, kết bài em vừa học giống mở bài kết bài nào em đã được học?
-KL:
-Gọi HS đọc yêu cầu bài.
-Yêu cầu HS tự làm bài. Nhắc HS viết mở bài gián tiếp cho phù hợp với 2 đoạn tả ngoại hình và hoạt động của con vật em yêu thích.
-Chữa bài.
-Nhận xét cho điểm.
-Nhận xét tiết học.
-Nhắc HS về nhà luyện viết mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật.
-2HS đọc đoạn văn miêu tả hình dáng con vật.
-2HS đọc đoạn văn miêu tả hoạt động của con vật.
-Nhận xét.
-Nhắc lại tên bài học.
-1HS đọc thành tiếng.
-4HS nối tiếp phát biểu ý kiến:
+Mở bài trực tiếp:
+Mở bài gián tiếp:
+Kết bài mở rộng:
+Kết bài không mở rộng:
-Thảo luận cặp đôi trao đổi .
-Nối tiếp nhau trả lời câu hỏi.
-Nêu:
-1HS đọc đề bài.
-2HS làm bài vào phiếu khổ to, lớp làm bài vào vở.
-Đọc và nhận xét bài của bạn.
-3-5 HS đọc mở bài của mình.
-Nhận xét.
-Nghe.
	?&@
Sinh hoạt
Sinh hoạt tập thể
	?&@

Tài liệu đính kèm:

  • doctuan29-32.doc