Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 (chuẩn)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 (chuẩn)

Tập đọc

TIẾT 6: THƯ THĂM BẠN

I. Mục tiêu:

1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của người bạn .

- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)

- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.

- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.

2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.

3.Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, học tập cách viết thư qua bài học.

II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ, bảng phụ.

III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:

doc 33 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 588Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 (chuẩn)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Thứ hai ngày 23 thỏng 9 năm 2013
Chào cờ
Thể dục
GV chuyờn dạy
Tập đọc
TIẾT 6: Thư thăm bạn
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: - Đọc trôi chảy, lưu loát toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của người bạn .
- Đọc đúng các từ dễ phát âm sai do phương ngữ. Hiểu một số từ mới trong bài (Chú giải)
- Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn.
- Nắm được tác dụng của phần mở đầu và phần kết thúc bức thư.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc thành tiếng, đọc diễn cảm cho học sinh.
3.Thái độ: Học sinh có ý thức học tập, học tập cách viết thư qua bài học.
II. Chuẩn bị: tranh minh hoạ, bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC :
-Cho HS hỏt
- Y/c HS đọc thuộc lòng bài Truyện cổ nước mình.
- Nhận xét, đánh giá. 
- HS hỏt
- 1 HS đọc còn lại theo dõi.
1’
C. Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
- Lắng nghe . 
2. Dạy bài mới 
10’
a. Luyện đọc
- Cho 1 HS đọc toàn bộ bài.
- Chia đoạn. (3 đoạn)
- Cho học sinh đọc nối tiếp đoạn kết hợp phát âm, giải nghĩa một số từ.( 3 lượt)
- GV đọc mẫu lần 1. 
- 1 học sinh đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc theo yêu cầu của GV
- Lắng nghe
10’
b.Tìm hiểu bài
ý1: Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng .
* ý 2: những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng
* ý 3: Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt .
ýnghĩa: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. 
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? 
+ Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
 + Bạn Hồng đã bị mất mát, đau thương gì? 
+ Em hiểu “ hi sinh ” có nghĩa là gì ? 
+ Đặt câu với từ “ hi sinh ”? (Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc)
 Trước sự mất mát to lớn của Hồng, bạn Lương sẽ nói gì với Hồng? Chúng ta tìm hiểu tiếp đoạn 2 .
+ Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? 
+ Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? 
+ ở nơi bạn Lương ở, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ?
 + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ?
+ Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ?
- Bạn Lương không biết bạn Hồng . Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong.
- Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng.
- Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi.
- “Hi sinh ” : chết vì nghĩa vụ, lí tưởng cao đẹp, tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác.
- Những câu văn : Hôm nay, đọc báo Thiếu niên Tiền Phong , mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn . Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi .
- Những câu văn: Nhưng chắc là Hồng  dòng nước lũ. Mình tin rằng  nỗi đau này. Bên cạnh Hồng  như mình.
- Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt, khắc phục thiên tai. Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt.
- Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay.
- Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng cuối thư ghi lời chúc, nhắn nhủ, họ tên người viết thư.
- Nêu nội dung bài (2 học sinh)
10’
c, HD đọc diễn cảm 
- Cho HS đọc nối tiếp đoạn.
- Nêu cách đọc toàn bài.
- Hd, đọc mẫu đoạn 2
-Cho HS luyện đọc theo cặp.
- Cho HS thi đọc diễn cảm.
- Nhận xét, đánh giá .
- Đọc nối tiếp.
- Lắng nghe.
- Lắng nghe
- Đọc theo cặp
- 2 – 3 học sinh đọc.
3’
3.Củng cố - dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Về đọc lại bài và chuẩn bị bài sau
- Lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
..
Toán
TIẾT 11:triệu và lớp triệu (Tiếp)
I.Mục tiêu:
1. Kiến thức:Giúp hs biết đọc, viết các số đến lớp triệu. Củng cố thêm về hàng và lớp.
- Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết các số đến lớp triệu.
3. Giáo dục: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác khi học toán.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ
III.Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu :
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC :
- Cho HS hỏt
- Lớp triệu gồm những hàng nào?Đọc số sau: 123.567.215
- Nhận xét, đánh giá.
- HS hỏt
-1 học sinh lên thực hiện y/c của giáo viên 
1’
C. Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe và ghi bài
2. Dạy bài mới
12’
a. Hd hs đọc và viết các số
- Đưa bảng phụ đã chuẩn bị sẵn.
-Y/c hs lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra
(342.157.413)
- Hd hs cách đọc:
-Cho vài hs đọc lại số đã viết,
- Hãy nêu cách đọc số có nhiều chữ số ?
- Theo dõi.
-Lên viết số theo y/c của gv.
- Lắng nghe, theo dõi gv phân tích.
- Vài hs đọc số.
- Nêu cách đọc số
+ Tách số thành từng lớp: đơn vị, nghìn, triệu.
+ Đọc từ trái sang phải.
b. Luyện tập
Hd HS làm bài tập
6’
Bài 1
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Đọc từng số cho hs viết vào bảng con.
- Nhận xét, đánh giá.
- Nêu y/c của bài
- Nghe, viết vào bảng con
* Kết quả: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497
834 291 712; 308 250 705; 500 209 037.
4’
Bài 2
- Cho HS nêu y/c của bài.
- GV ghi các số lên bảng. Y/c hs đọc các số đó.
- Nhận xét đánh giá.
- Nêu y/c của bài
-Vài hs đọc theo y/c của gv.
5’
Bài 3
- Cho HS nêu y/c của bài.
- Y/c hs làm bài và kiểm tra chéo lẫn nhau.
- Nêu y/c của bài
- Thực hiện y/c của gv.
3’
3. Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dung bài.
- Nhận xét giờ học.
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
............................................................................................................................................
Lịch sử.
TIẾT 3: Nước Văn Lang
I. Mục tiêu: 
1.Kiến thức:- Nắm được một số sự kiện về nhà nước Văn Lang: thời gian ra đời, những nét chính về đời sống vật chất và tinh thần của người Việt cổ:
+ Khoảng năm 700 TCN nước Văn Lang, nhà nước đầu tiên trong lịch sử dân tộc ra đời.
+ Người Lạc Việt biết làm ruộng, ươm tơ, dệt lụa, đúc đồng làm vũ khí và công cụ sản xuất.
+ Người Lạc Việt ở nhà sàn, họp thành các làng, bản.
+ Người Lạc Việt có tục nhuộm răng, ăn trầu; ngày lễ hội thường đua thuyền, đấu vật, ...
2.Kĩ năng: Giúp HS nắm và biết được một số kĩ năng về các trò chơi trong lễ hội.
3. Thỏi độ:Thêm tự hào về đất nước ta.
II. Chuẩn bị: Hình trong SGK phóng to.Phiếu học tập cho HS.
- Phóng to lược đồ Bắc Bộ và Bắc Trung Bộ.
III.Cỏc hoạt động dạy- học chủ yếu: 
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
5’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC
C.Bài mới:
1. GTB
2.Dạy bài mới
Hoạt động 1: Làm việc cả lớp.
Hoạt Động 2: Làm việc cả lớp
Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
Hoạt động 4: Làm việc cả lớp
3.Củng cố - dặn dò
-Cho HS hỏt
- KT bài học giờ trước
- GTTT, ghi đầu bài
- GV treo lược đồ và vẽ trục thời gian.
- GV giới thiệu trục thời gian.
- GV đưa ra khung sơ đồ:( Để trống) 
 Hùng Vương 
 Lạc hầu , Lạc tướng
 Lạc hầu
 Nô tì
-GV đưa ra khung bảng thống kê như sgk ( bỏ trống, chưa điền nd).
- Yc HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầocác cột.
- Nxét, bổ xung
- Địa phương em còn lưu giữ những tục lệ nào của người Lạc Việt? 
- GV kết luận
- GV nhận xét chung tiết học.
- Dặn HS về học bài và chuẩn bị bài sau.
-HS hỏt 
- 2hs
- HS nghe và ghi bài
- HS quan sát .
- HS xác định địa phận nước Văn Lang và kinh đô Văn Lang, thời điểm ra đời trên trục thời gian.
- 1hs lên bảng xđ
- HS đọc SGK điền vào sơ đồ theo nhóm.
- Các nhóm dán phiếu
- Nxét
- HS xem kênh chữ và kênh hình điền vầo các cột.
- Nhận xét sửa sai.
- Một HS mô tả bằng lời về đời sống của người Lạc Việt.
- Một số HS trả lời 
- Cả lớp bổ sung.
- Nghe
-Thực hiện 
 Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
Thứ ba ngày 24 thỏng 9 năm 2013
Chính tả: (Nghe – Viết)
TIẾT 3: cháu nghe câu chuyện của bà
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp học sinh nghe, viết đúng chính tả, trình bày đúng bài thơ: Cháu nghe câu chuyện của bà. 
- Biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ.
- Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng nghe, viết, trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
3. Thái độ : Có ý thức luyện viết, có tính cẩn thận, tỉ mỉ.
II. Chuẩn bị : Bảng phụ.
III. Cỏc hoạt động dạy – học chủ yếu:
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC : 
- Cho HS hỏt
- Y/c hs đọc thuộc lòng 2 câu đó của tiết chính tả tuần trước.
- Nhận xét.
- HS hỏt
- 1 hs đọc còn lại theo dõi.
1’
C.Bài mới
1. GTB
- Giới thiệu, ghi đầu bài
-HS nghe
20’
2. Dạy bài mới
a.Hd học sinh nghe viết 
- GV đọc mẫu
- Cho 1 hs đọc lại bài thơ.
 + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? 
- Y/c hs đọc thàm bài thơ, ghi nhớ các từ dễ viết sai chính tả.
- Cho hs luyện viết 1 số từ:rưng rưng, mỏi, bỗng.
- Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát? 
- Đọc từng câu thơ cho hs nghe, viết.
-Đọc lại toàn bài cho hs soát lỗi.
- Chấm một số bài, nhận xét.
- lắng nghe.
- 1 Hs đọc.
- Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy.
- Bài thơ nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình,
- Đọc thầm bài thơ.
- luyện viết các từ giáo viên y/c.
-Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng
- Nghe, viết bài
- Soát lỗi
10’
b.HDHS làm bài tập
BT2:
- Cho HS nêu yêu cầu của bài 
- Y/c học sinh làm bài cá nhân.
- Y/c học sinh trình bày kết quả.
- Nhận xét, đánh giá.
- Gọi HS đọc đoạn văn hoàn chỉnh .
+ Trúc dẫu cháy, đốt ngay vẫn thẳng em hiểu nghĩa là gì ? 
+ Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ? 
- Nêu y/c của bài
-Làm bài, trình bày kết quả.
- Nhận xét.
- Chữa bài vào vở
a, tre - không chịu - trúc dẫu cháy- tre- tre- đồng chí - chiến đấu - tre.
-Cây trúc, cây tre, thân có nhiều đốt dù bị đốt nhưng nó vẫn có dáng thẳng.
-Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắng, bất khuất là bạn của con người
3’
3.Củng cố - dặn dò
- Hệ thống lại nội dung của bài
- Hd học sinh học ở nhà + CB bài sau.
- Lắng nghe.
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
Toán.
TIẾT 12: luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Kiến thức: Giúp hs củng cố cách đọc số, viết số đến lớp triệu.
- Nhận biết được giá trị của từng chữ số theo vị trí tro ... ơng nhóm thắng cuộc .
* Cách tiến hành:
B1: Thảo luận về vai trò của vitamin.
 - Kể tên và nêu vai trò một số vitamim em biết ?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa vitamin?
- GV nhận xét và kết luận.
B2: Thảo luận về vai trò của chất khoáng
 - Kể tên và nêu vai trò của một số chất khoáng mà em biết ?
 - Nêu vai trò của nhóm thức ăn chứa chất khoáng đối với cơ thể ?
- GV nhận xét.
B3: Thảo luận về vai trò của chất xơ và nước .
 - Tại sao chúng ta phải ăn thức ăn có chứa chất xơ ?
- Chúng ta cần uống bao nhiêu lít nước ? Tại sao cần uống đủ nước ? 
- GV nhận xét và KL
Hệ thống lại ND bài , NX tiết học .
Nhắc HS ôn lại bài và CB bài sau .
-HS hỏt
- 1-2 HS thực hiện .
Lắng nghe .
Lắng nghe .
- Lớp chia nhóm và hoạt động điền bảng phụ
 - Các nhóm thảo luận và ghi kết quả
 - Đại diện các nhóm treo bảng phụ và trình bày kết quả
 - Học sinh đánh giá và so sánh kết quả của các nhóm
 - Lắng nghe .
- Thảo luận về vai trò của vitamin.
- Vitamin A, B, C, D
 - Vitamin rất cần cho hoạt động sống của cơ thể nếu thiếu nó cơ thể sẽ bị bệnh
Chú ý lắng nghe . 
- Sắt, can xi tham gia vào việc xây dựng cơ thể. Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh .
- Để tạo ra các men thúc đẩy và điều khiển hoạt động sống . Nếu thiếu các chất khoáng cơ thể sẽ bị bệnh .
 - Chú ý lắng nghe .
 - Chất xơ cần thiết để bộ máy tiêu hoá hoạt động qua việc tạo phân giúp cơ thể thải chất cặn bã
 - Cần uống khoảng 2 lít nước. Vì nước chiếm 2/3 trọng lượng cơ thể và giúp thải các chất thừa, độc hại ra ngoài
Chú ý lắng nghe .
Chú ý lắng nghe .
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
Địa lí.
TIẾT 3: MộT Số DÂN TộC ở HOàNG LIÊN SƠN .
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: Nêu được tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn : Thái , Mông , Dao 
- Biết Hoàng Liên Sơn là nơi dân thưa thớt .
- Sử dụng được tranh ảnh để mô tả nhà sàn và trang phục của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn :
 + Trang phục : mỗi dân tộc có cách ăn mặc riêng ; trang phục của các dân tộc được may, thêu trang trí rất công phu và thường có màu sắc sặc sỡ ,...
 + Nhà sàn : Được làm bằng các vật liệu tự nhiên như gỗ , tre ,...
2.Kĩ năng : Rèn cho HS nhớ một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
3.Thái độ : Tôn trọng truyền thống văn hoá cuỷa caực daõn toọc ụỷ Hoaứng Lieõn Sụn.
II. Chuẩn bị : Bản đồ địa lí tự nhiên Việt Nam .
-Tranh , ảnh về nhà sàn , trang phục lễ hội , sinh hoạt của một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn ( nếu có ) .
III. Hoạt động dạy – học chủ yếu: 
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1’
4’
1’
10’
10’
10’
4’
A.Ổn định tổ chức
B.KTBC .
C.Bài mới .
1. GTB 
2. Dạy bài mới
a. Hoàng Liên Sơn – nơi cư trú của một số dân tộc ít người . 
* HĐ1: Làm việc cá .
b. Bản làng với nhà sàn .
* HĐ2: Làm việc theo nhóm .
c. Chợ phiên lễ hội trang phục .
* HĐ3: Làm việc theo nhóm .
3. Củng cố , dặn dò .
- Cho HS hỏt
- Gọi 1-2 HS đọc ND bài học tiết trước .
NX , ghi điểm .
Nêu mục tiêu , ghi đầu bài lên bảng .
- Cho HS dựa vào vốn hiểu biết của mình và mục 1 trong SGK , trả lời các câu hỏi sau :
+ Dân cư ở Hoàng Liên Sơn đông đúc hay thưa thớt hơn so với đồng bằng ?
+ Kể tên một số dân tộc ít người ở Hoàng Liên Sơn .
+ Xếp thứ tự các dân tộc theo địa bàn cư trú từ nơi thấp đến nơi cao .
+ Người dân ở những nơi núi cao thường đi lại bằng phương tiện gì ? vì sao ?
NX , sửa chữa chốt lại những câu trả lời đúng .
- Cho HS dựa vào mục 2 trong SGK , tranh ảnh về làng , nhà sàn và vốn hiểu biết , HS trả lời các câu hỏi sau :
+ Bản làng thường nằm ở đâu ? 
+ Bản có nhiều nhà hay ít nhà ?
+Vì sao một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn sống ở nhà sàn ?
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .
Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung .
NX , sửa chữa giúp các nhóm hoàn thiện câu trả lời .
- Cho HS dựa vào mục 3 , các hình trong SGK và tranh , ảnh về chợ phiên , lễ hội , trang phục ( nếu có ) trả lời các câu hỏi sau : 
+ Nêu những hoạt động trong chợ phiên .
+ Kể tên một số hàng hoá bán ở chợ ?
+ Kể tên một số lễ hội của các dân tộc ở Hoàng Liên Sơn .
- Gọi đại diện các nhóm trình bày kết quả làm việc trước lớp .
- Gọi nhóm khác nhận xét bổ sung .
-NX , sửa chữa giúp các nhóm 
Hệ thống lại ND bài , NX tiết học .
-HS hỏt
- 1-2 HS thực hiện .
Lắng nghe .
Lắng nghe .
Đọc mục 1 trong SGK .
Dân cư thưa thớt.
Mông , Dao ,Thái ,....
- dân tộc Dao , dân tộc Mông , dân tộc Thái 
-Đi bộ hoặc đi bằng ngựa , vì đường mòn , dốc và cao
Chú ý lắng nghe .
Thực hiện theo yêu cầu của GV .
- ở sườn núi hoặc thung lũng 
-Để tránh ẩm thấp và thú dữ .
-Đại diện từng nhóm trình bày 
-Nhóm khác nhận xét .
-Chú ý lắng nghe .
-Thực hiện theo yêu cầu của GV .
-Thảo luận các câu hỏi theo nhóm và trả lời.
- Mua và bỏn
- Hàng thổ cẩm , măng , mộc nhĩ ,...)
-Hội chơi núi mùa xuân , hội xuống đồng .
-Đại diện từng nhóm trình bày 
-Nhóm khác nhận xét .
Chú ý lắng nghe .
Chú ý lắng nghe .
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
Hướng dẫn học Toỏn
ĐỌC, VIẾT SỐ Cể NHIỀU CHỮ SỐ
I. Mục tiờu
1. Kiến thức:Giúp HS biết đọc, viết cỏc số cú nhiều chữ số. Biết sắp xếp cỏc số theo thứ tự 
+ Nhận biết được giá trị của chữ số phụ thuộc vào vị trí của chữ số đó trong 1 số cụ thể.
2. Kỹ năng: Rèn kỹ năng đọc, viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
3. Thỏi độ: Học sinh có tính cẩn thận, chính xác.
II. Chuẩn bị: Vở cựng em học Toỏn
III. Cỏc hoạt động dạy học chủ yếu 
TG
ND - MT
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
1’
4’
1’
30’
4’
A.Ổn định tổ chức
B. KTBC:
C. Dạy bài mới
1. GTB
2. Dạy bài mới
Bài 1:
Bài 2:
Bài 3:
Bài 4:
Bài 5:
3. Củng cố - Dặn dũ
- Cho HS hỏt
- Cho HS lờn chữa bài 4, 5 T16
- GV nhận xột
-GT bài, ghi bài
- Cho HS đọc đề
- Cho HS làm bài
- 3HS lờn chữa bài
- GV nhận xột, bổ sung
- Cho HS đọc đề
- Cho HS làm bài
- 1HS lờn chữa bài
- GV nhận xột, bổ sung 
-HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1HS chữa bài
- GV nhận xột, bổ sung 
-HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2HS chữa bài
- GV nhận xột, bổ sung 
-HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3HS chữa bài
- GV nhận xột, bổ sung 
- GV nhận xột giờ học
- Giao bài về nhà
- HS hỏt 
- 2HS lờn chữa
-HS nghe
-HS nghe
-HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3HS chữa bài
- HS nghe và chữa bài vào vở
a. 2 222 222 b. 5 505 005
c. 30 530 603
-HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1HS chữa bài
- HS nghe và chữa bài vào vở
-HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 1HS chữa bài
- HS nghe và chữa bài vào vở
a. Khoanh vào B
b. Khoanh vào B
c. Khoanh vào B
HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 2HS chữa bài
- HS nghe và chữa bài vào vở
HS đọc đề bài
- Cả lớp làm bài vào vở
- 3HS chữa bài
- HS nghe và chữa bài vào vở
- HS nghe
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
Hoạt động tập thể
SINH HOẠT LỚP
I. Mục tiờu:
-Tổng kết những mặt ưu, nhược điểm của lớp qua cỏc hoạt động trong tuần
- Phổ biến những cụng việc cần làm ở tuần tới. Phỏt động thi đua tuần tiếp theo
II. Chuẩn bị: Nội dung sinh hoạt
III. Hoạt động dạy học: 
TG
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trũ
5’
25’
5’
A.Ổn định tổ chức:
- Cho học sinh hỏt một bài
B.Tiến trỡnh tiết học
Nội dung:
 * Sơ kết thi đua trong tuần: 
- Lớp trưởng cho cỏc tổ họp vũng tổ trong vũng 5 phỳt để tổng kết những hoạt động trong tổ.
- Lần lượt gọi từng tổ trưởng bỏo cỏo mọi hoạt động của tổ mỡnh:
- Nờu ưu điểm, nhược điểm của từng mặt hoạt động(học tập, đạo đức, cỏc nề nếp khỏc như chuyờn cần, kỉ luật trật tự giờ học, vệ sinh cỏ nhõn, ý thức giữ gỡn vệ sinh chung)
- Lớp trưởng tổng kết chung và bổ sung những gỡ cỏc tổ chưa nờu được.
- Gọi cỏc thành viờn trong tổ cho biết ý kiến
- Yờu cầu cỏc tổ họp trong vũng 5 phỳt để nờu những biện phỏp khắc phục những nhược điểm cũn tồn tại và nờu trước lớp.
- Giỏo viờn nờu ý kiến tổng hợp.
* Phổ biến cụng tỏc mới:
- Lớp trưởng nờu kế hoạch cỏc cụng việc trong tuần tới:
- Nõng cao ý thức học tập, tự giỏc học tập. 
- Hăng hỏi xõy dựng bài.
- Tiếp tục chăm súc cụng trỡnh măng non.
- Tiếp tục giỳp bạn yếu trong lớp
- Cỏc tổ hoặc cỏ nhõn cho biết ý kiến
* Tổ chức cho lớp văn nghệ
- Cú thể cho HS đọc thơ sưu tầm được hoặc đọc bài học thuộc lũng diễn cảm trong tuần
3. GVCN nhận xột tiết học:
GV nhấn mạnh những gỡ cần đụn đốc, nhắc nhở HS, khen tổ, cỏ nhõn thực hiện tốt 
- Lớp cựng hỏt tập thể
- Cỏc tổ họp tổ: nhận xột trong tổ, thống nhất ý kiến.
- Cỏc tổ trưởng đại diễn tổ bỏo cỏo tỡnh hỡnh tổ mỡnh
- HS cỏc tổ lắng nghe lời nhận xột của tổ trưởng
 - Nờu ý kiến
- Cỏc tổ tiếp tục họp tổ, nờu những biện phỏp khắc phục tồn tại.
- Lắng nghe và ghi chộp nếu cần thiết
- HS nờu ý kiến
- Cỏ nhõn hoặc nhúm thi biểu diễn
- Lắng nghe 
Rỳt kinh nghiệm tiết dạy:
.
Tiết 5 : Âm nhạc.
Ôn tập bài hát: Em yêu hoà bình
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: HS biết hát theo giai điệu và đúng lời ca. Biết hát kết hợp vận động phụ hoạ. 
 2. Kĩ năng: Rèn cho HS kĩ năng hát to, rõ ràng, đúng lời bài hát.
 * Tăng cường cho HS hát rõ lời, đúng giai điệu.
 3.Giáo dục : Qua bài hát GD cho HS lòng yêu hoà bình, yêu quê hương đất nước.
II/ Đồ dùng dạy – học : 
 - GV: Bảng phụ, tranh ảnh P/C quê hương đất nước. Nhạc cụ thanh phách 
 - HS : SGK âm nhạc 4 
III. Hoạt động dạy - học :
TG
ND - MT
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
A. KTBC:(3’)
B. Bài mới:
 1. GTB:(2’)
 2. Hát kết hợp gõ đệm: (15’)
3. Hát kết hợp động tác phụ hoạ: (13’)
4.Củng cố - dặn dò: (2’)
? Kể tên các nốt nhạc đã học? 
- Chữa BT2 (T4)
- GTB – Ghi bảng
- GV bắt nhịp cho HS hát bài hát một lần
 “ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam.....
............. có đàn cò trắng bay xa”
- GV chia lớp thành hai nửa, một nửa lớp hat, một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời ca:
- Nghe, theo dõi và sửa sai cho HS
+ Em yêu hòa bình yêu đất nước Việt Nam . . . 
 x x x x x x x x x
 + Yêu từng . . . . . lớn
+ Yêu những . . .. . lời ca
+ .............................................bay xa
* Lưu ý cho HS những chỗ luyến trong bài hát.
- GV HD các động tác phụ hoạ:
+ ĐT1: Kiễng chân theo nhịp bài hát từ câu 1 đến câu 4. “ Em yêu hoà bình . . . . rộn rã lời ca”
+ ĐT2: Nghiêng người sang hai bên từ câu 5 đến câu 8. “Em yêu dòng sông . . . bay xa”
- Cho HS thực hành theo các động tác
- Theo dõi và sửa sai cho HS
* Tăng cường cho HS hát rõ lời.
? Cảm nghĩ của em về bài hát ?
- Nhận xét chung tiết học
- Giao bài tập về nhà - Dặn dò 
- Kể
- Hát
- HS hát – Gõ đệm
- QS
- Thực hiện

Tài liệu đính kèm:

  • docGA 4 tuan 3 4 cot cKTKN lung KIM HOA B.doc