I.Mục đích yêu cầu:
- Nêu được ví dụ về sự vượt khó tronng học tập.
- Biết đực vượt , khó trong học tập giúp các em học tập tiến bộ.
- Có ý thức vượt khó trong học tập .
- Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó.
* Bổ sung: H/s biết thế nào là vượt khó trong học tập và vỡ sao phải vượt khó trong học tập.
II.Kỹ năng sống:
- Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập.
- Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thâỳ cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập.
III. Tài liệu, phương tiện
- Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.
IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu
TUầN 3 Thứ 6 ngày 16 thỏng 9 năm 2011 Đạo đức Vượt khó trong học tập (tiết1) I.Mục đích yêu cầu: - Nêu được ví dụ về sự vượt khó tronng học tập. - Biết đực vượt , khó trong học tập giúp các em học tập tiến bộ. - Có ý thức vượt khó trong học tập . - Yêu mến noi theo những tấm gương nghèo vượt khó. * Bổ sung: H/s biết thế nào là vượt khú trong học tập và vỡ sao phải vượt khú trong học tập. II.Kỹ năng sống: - Kỹ năng lập kế hoạch vượt khó trong học tập. - Kỹ năng tìm kiếm sự hỗ trợ, giúp đỡ của thâỳ cô, bạn bè khi gặp khó khăn trong học tập. III. Tài liệu, phương tiện - Các mẩu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập. IV. Các hoạt động dạy học chủ yếu 1, Kiểm tra bài cũ: + Vì sao phải trung thực trong học tập? 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Các hoạt động * HĐ1: Kể chuyện: Một học sinh nghèo vượt khó - G.v kể chuyện. - Tóm tắt nội dung câu chuyện. * HĐ2: Thảo luận nhóm: Câu hỏi 1 và 2. + Thảo đã gặp khó khăn gì trong học tập và trong cuộc sống hàng ngày? + Trong hoàn cảnh khó khăn như vậy, bằng cách nào Thảo vẫn học tốt? - Nhận xét, bổ sung. - Kết luận: Bạn Thảo đã gặp rất nhiều khó khăn trong học tập và trong cuộc sống, song bạn Thảo đã biết vượt qua, vươn lên học giỏi. Chúng ta cần học tập tinh thần vượt khó của bạn. * HĐ3: Thảo luận nhóm đôi (Câu hỏi 3) + Nếu ở trong hoàn cảnh khó khăn như bạn Thảo em sẽ làm gì? - Nhận xét, tuyên dương học sinh. KL: Tìm mọi cách để vượt qua khó khăn. * Ghi nhớ. HĐ4: Làm việc cá nhân (Bài tập 1) - Khi gặp một bài tập khó, em sẽ chọn những cách làm nào dưới đây? Vì sao? - G.v đưa ra các cách lựa chọn. - Yêu cầu HS đưa ra cách chọn và giải thích lí do. * GV kết luận: a, b, d là các cách giải quyết tích cực. 4. Củng cố - Dặn dũ: - Chuẩn bị bài tập 2-3 trong SGK trang 7. - Thực hiện các hoạt động : ? Cố gắng thực hiện những biện pháp đã đề ra để vượt khó khăn trong học tập. ? Tìm hiểu, động viên, giúp đỡ khi bạn gặp khó khăn trong học tập. - Chuẩn bị bài sau : vượt khó trong học tập (tiết 2 - SGK-6) - 1 Hs rả lời - H.s chú ý nghe. - H.s thảo luận nhóm. - Một vài nhóm trả lời. + Nhà nghèo, xa trường, bố mẹ đau yếu Thảo phải làm việc giúp cha mẹ. + ở lớp, tập trung học tập, chỗ nào không hiểu hỏi ngay thầy, cô. Chiều, giúp bố mẹ việc nhà. Tối, học và làm bài. Sáng dậy sớm ôn bài. - Chú ý. - H.s thảo luận theo cặp và nêu ý kiến của mình. - 2- 3 HS đọc ghi nhớ. - H.s nêu yêu cầu của bài tập. - H.s đọc các cách làm đã cho. - H.s đưa ra cách lựa chọn. TUầN 3 Thứ hai ngày 12 thỏng 9 năm 2011 Toỏn Triệu và lớp triệu ( tiếp theo) I.Mục đích yêu cầu: - Biết đọc, viết các số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp đã học. * Bài tập cần 1,2,3 II, Đồ dùng dạy học - Bảng các hàng, lớp ( đến lớp triệu) - Nội dung bảng bài 1. - DKHTDH: Cá nhân, ,nhóm, lớp. III, Các hoạt động dạy học 1, Kiểm tra bài cũ: + Lớp triệu có những hàng nào? - Đọc cho Hs viết các số: 15 000 000; 70 000 000; 175 000 000 - Nhận xét. 2, Dạy bài mới: 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu. - G.v treo bảng các hàng và lớp. Gọi Hs lên bảng dựa vào các hàng đã biết để viết số. - Gọi Hs đọc số. - Nhận xét. - G.v hướng dẫn lại cách đọc: Tách số thành các lớp, đọc từ trái sang phải, đọc các chữ số trong từng lớp. 2.3, Luyện tập. Bài 1 (15): Viết và đọc số theo bảng phụ kẻ bảng như sgk - Yêu cầu h.s viết số vào vở. - Gọi Hs đọc các số. - Chữa bài, nhận xét. Bài 2 (15): Đọc các số sau: - Yêu cầu h.s đọc theo nhóm 2. - Nhận xét phần đọc của h.s Bài 3 (15): Viết các số sau: - Đọc cho HS viết bảng con. - Chữa bài, nhận xét. 3, Củng cố, dặn dò: - Hs nhắc lại tên các hàng và lớp. - Về làm bài trong VBT. - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập (16) - Hàng triệu, chục triệu,trăm triệu. - Hs viết bảng con. - 1 Hs lên bảng viết: 342 157 413 - 2- 3Hs đọc. - Hs đọc lại: cá nhân, đồng thanh. -HS viết vào vở và đọc. - H.s nêu yêu cầu. - Hs viết số: 32 000 000; 32 516 000; 32 516 497 834291 712; 308 250 705; 500 209 037 - H.s nêu yêu cầu của bài. - H.s đọc số theo nhóm 2. VD : 7.312.836 : Bảy triệu ba trăm mười hai nghìn tám trăm ba mươi sáu. - H.s nêu yêu cầu của bài. - VD : Mười triệu hai trăm năm mươi nghìn hai trăm mười bốn : 10.250.214. - H.s viết số : 10 250 214 ; 253 564 888 400 036 105 ; 700 000 231 Thứ hai ngày 12 thỏng 9 năm 2011 Tập đọc Thư thăm bạn I.Mục đích yêu cầu: - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông chia sẻ với - Hiểu tình cảm của người viết thư , thương bạn muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK; nằm được tác dụng của phần mở đầu phần kết thúc bức thư ): .Kỹ năng sống: - Giao tiếp ứng xử lịch sự trong giao tiếp. - Thể hiện sự cảm thông. - Tự nhận thức về bản thân. II, Đồ dùng dạy học : - Bảng viết câu, đoạn hướng dẫn luyện đọc. - DKHTDH: Cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu : 1, Kiểm tra bài cũ - Đọc thuộc lòng bài thơ: Truyện cổ nước mình. + Bài thơ nói lên điều gì? + ý hai dòng thơ cuối bài nói lên điều gì? - Nhận xét. 2, Dạy bài mới 2.1, Giới thiệu bài 2.2.Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài: a, Luyện đọc: - Chia đoạn? + Đ1: Từ đầu ...chia buồn với bạn. + Đ2: Tiếp theo ... mới như mình. + Đ3: Phần còn lại. - GV cho hs đọc nối tiếp. - G.v sửa đọc cho h.s, hướng dẫn h.s hiểu nghĩa một số từ khó. - G.v đọc mẫu. b, Tìm hiểu bài Đoạn 1: + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Đoạn 1 cho em biết điều gì? Đoạn 2: + Những câu văn nào trong đoạn 2 + 3 cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng? + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng? *Để phòng chống lũ lụt chúng ta phải làm gì ? + Nội dung đoạn 2 là gì ? Đoạn 3 : + ở nơi địa phương bạn Lương, mọi người đã làm gì để động viên, giúp đỡ đồng bào lũ lụt? +Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng? + Từ “ bỏ ống” nghĩa nh thế nào? + Đoạn 3 nói lên ý gì? + Đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư. Những dòng đó có tác dụng gì? c, Đọc diễn cảm: - Yêu cầu đọc nối tiếp đoạn. - Nêu giọng đọc của từng đoạn? - GVhướng dẫn đọc diễn cảm đoạn văn 2. - Tổ chức cho h.s thi đọc diễn cảm. - Nhận xét, cho điểm. + Bức th thể hiện nội dung gì? 3, Củng cố, dặn dò. + Bạn Lương là người như thế nào? + Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn, khó khăn? - Chuẩn bị bài sau : Người ăn xin (sgk-30) - 2 Hs đọc bài. - 2 Hs trả lời. - 1H.s khá đọc toàn bài - Chia làm 3 đoan. - H.s đọc nối tiếp đoạn 2 - 3 lượt. - H.s đọc đoạn trong nhóm 2. - 1 - 2 h.s đọc toàn bài. - H.s chú ý nghe. + Bạn Lương không biết bạn Hồng từ trước, chỉ biết sau khi đọc báo. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với bạn. + Nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng. + Hôm nay ... vừa rồi. Mình gửi ... với bạn. Mình hiểu ... đi mãi mãi. + Chắc là ... dòng nước lũ. Mình tin rằng ... đi mãi mãi. Bên cạnh Hồng ... bạn mới như mình. - Trồng rừng và bảo vệ rừng. + Những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng. + Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt khắc phục thiên tai. Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt. + Lương giúp đỡ Hồng toàn bộ số tiền bỏ ống được. + “ bỏ ống”: dành dụm, tiết kiệm. + Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt. - 1H.s đọc. + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm, thời gian viết thư và lời chào hỏi người nhận thư. Những dòng kết thúc ghi lời chúc hoặc lời nhắn nhủ, cảm ơn, hứa hẹn, kí tên, ghi rõ học tên ngời viết thư. - 3H.s đọc tiếp nối bài. - H.s nêu cách đọc hay. - H.s luyện đọc diễn cảm theo cặp. - H.s thi đọc diễn cảm. + Nội dung bài: Tình cảm của Lương thương bạn, chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương, mất mát trong cuộc sống. TUầN 3 Thứ hai ngày 12 thỏng 9 năm 2011 Chớnh tả Cháu nghe câu chuyện của bà I. Mục Đích - yêu cầu. - HS nghe -viết đúng, trình bày sạch sẽ,biết trình bầy đúng khổ thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng BT 2a; BT3. - Giáo dục ý thức giữ gìn vở sạch, chữ đẹp. II. Đồ dùng dạy học. - Bảng phụ viết bài tập 2 a, 2 b. III. Các hoạt động dạy học : Hoạt động dạy 1, Kiểm tra bài cũ: - G.v đọc cho h.s viết một số từ. Xuất sắc, năng suất, sản xuất, xôn xao, cái sào, xào rau. - Nhận xét. 2, Dạy bài mới. 2.1, Giới thiệu bài: 2.2, Hướng dẫn viết chính tả. a, Tìm hiểu nội dung bài thơ - G.v đọc bài thơ. + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày? + Bài thơ nói lên điều gì? b, Hướng dẫn HS viết từ khó - Yêu cầu HS đọc thầm bài thơ và tìm những từ khó viết. c, Hướng dân cách trình bày + Em hãy cho biết cách trình bày bài thơ lục bát? d, Viết chính tả - G.v đọc rõ ràng, chậm từng dòng thơ để h.s nghe viết bài. - G.v đọc để h.s soát lỗi. - Thu chấm 4 bài. - Nhận xét, hướng dẫn h.s sửa lỗi. 2.3, Hướng dẫn làm bài tập. Bài 2a(27): Điền vào chỗ trống tr hay ch. - Tổ chức cho h.s làm bài. - Chữa bài, nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Tre - chịu - trúc - cháy- tre -tre - chí -chiến - tre. + “Trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng” em hiểu nghĩa là gì? + Đoạn văn muốn nói với ta điều gì? 3, Củng cố, dặn dò: - Nhẫn xét giờ học, chữ viết của HS. - Về tìm cá đồ vật trong gia đình có mang âm tr/ ch. - Dặn HS về nhà viết lại những lỗi còn viết sai. Hoạt động học - Hs viết bảng con. - Hs chú ý. - 1 H.s đọc lại. + Bà vừa đi vừa chống gậy. + Nói về tình thương của hai bà cháu dành cho một bà cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà. - Hs tìm và viết vào bảng con. + Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề vở. Hết khổ thơ cách 1 dòng. - HS nghe - viết bài vào vở. - H.s soát lỗi. - H.s chữa lỗi. - H.s nêu yêu cầu của bài tập. - H.s làm bài vào vở. + Thân trúc, tre thường có nhiều đốt. Dù trúc, tre bị thiêu cháy thì đốt nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước. + Ca ngợi cây tre thẳng thắn, bát khuất, là bạn của con người. - Hs chú ý TUầN 3 Thứ hai ngày 12 thỏng 9 năm 2011 Kĩ thuật Cắt vải theo đường vạch dấu I. Mục tiêu - HS biết cách vạch dấu trên vải và cắt vải theo đường vạch dấu. -Vạch được đường dấu trên vải(vạch đường thẳng, đường cong.), cắt được vải theo đường vạch dấu. Đường cắt có thể mấp mô. - Rèn kĩ năng thực hiện thao tác vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.. - Giáo dục ý thức học tập, yêu môn học, biết giữ ... 7 từ 6 từ * Củng cố về từ đơn, từ phức. Bài 3 tr 13 Ghi vào cỏc dũng để trống cỏc từ đơn, từ phức trong cõu. ễng nhỡn tụi rờn rỉ cầu xin cứu giỳp. Cỏc từ đơn: Cỏc từ phức: Bài 4 tr 13/ Viết một cõu cú chứa một từ phức tỡm được trong bài tập 1 VD: truyện cổ, nhõn hậu. 2- Hoạt động 2: Củng cố dặn dũ Hs về nhà làm bài tập( nếu cũn). ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ sỏu ngày 16 thỏng 9 năm 2011 Tiếng Anh Gv chuyờn soạn giảng ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Thứ hai ngày 12 thỏng 9 năm 2011 Tập làm văn Viết thư I. Mục đích - yêu cầu. - Hs nắm chắc mục đích của việc viết thư, nội dung cơ bản và kết cấu thông thường của một bức thư.(ND ghi nhớ) - Biết vận dụng kiến thức để viết những bức thư thăm hỏi, trao đổi thông tin với bạn (mục III). II. Đồ dùng dạy học - Bảng phụ viết phần ghi nhớ. - Bảng lớp viết sẵn đề bài phần luyện tập. - HTDH: Cá nhân, nhóm, lớp. III. Các hoạt động dạy học chủ yếu Hoạt động dạy 1, Kiểm tra bài cũ - Đọc bài tập đọc: Thư thăm bạn. + Phần đầu và cuối thư cho ta biết điều gì? 2, Dạy học bài mới 2.1, Giới thiệu bài: Viết thư. 2.2, Phần nhận xét: - Yêu cầu Hs đọc bài Thư thăm bạn – sgk trang 25. + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì? + Theo em người ta viết thư để làm gì? + Đầu thư bạn Lương viết gì? +Lương hỏi thăm (và chia buồn) tình hình gia đình và địa phương của Hồng Như thế nào? + Bạn Lương thông báo với Hồng tin gì? + Theo em nội dung bức thư cần có những gì? +Em có nhận xét gì về phần mở đầu và kết thúc của một bức thư? 2.3, Ghi nhớ sgk.(34) 2.4, Luyện tập: a, Tìm hiểu đề: - Gv gạch chân các từ : trường khác, để thăm hỏi, kể, tình hình lớp, trường em. - Tổ chức cho h. s thảo luận theo các nội dung: + Đề bài yêu cầu viết thư cho ai? + Mục đích viết thư là gì? + Thư viết cho bạn cùng tuổi cần xưng hô như thế nào? + Cần hỏi thăm bạn những gì? + Em cần kể cho bạn nghe những gì? + Em nên chúc, hứa hẹn điều gì với bạn? b, Thực hành viết thư: - Yêu cầu dựa vào gợi ý để viết. - Gọi Hs trình bày miệng giàn ý. - Gọi Hs đọc thư mình viết. - Nhận xét đánh giá. 3, Củng cố, dặn dò: - Gọi HS đọc lại ghi nhớ. - Nhận xét giờ học. - Chuẩn bị bài sau:Cốt truyện(42) Hoạt động dạy - Hs trả lời. - H.s đọc bài Thư thăm bạn. + ... để chia buồn cùng Hồng vì gia đình Hồng vừa bị một trận lụt gây đau thương, mất mát lớn. + Để thăm hỏi, thông báo tin tức cho nhau, trao đổi ý kiến, chia vui, chia buồn, bày tỏ tình cảm với nhau. + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư. + Lương thông cảm, chia sẻ với hoàn cảnh, nỗi đau của Hồng và bà con địa phương. + ... thông tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt: quyên góp, ủng hộ. Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm. + Nội dung bức thư cần: - Nêu lí do và mục đích viết thư. - Thăm hỏi người nhận thư. - Thông báo tình hình người viết thư. - Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm với người nhận thư. + Phần mở đầu ghi địa điểm, thời gian viết thư, lời chào hỏi. + Phần kết thúc ghi lời chúc, kời hứa hẹn. - H.s đọc ghi nhớ sgk. - 1 H.s đọc đề. - Hs xác định yêu cầu: viết thư cho bạn ở trường khác để hỏi thăm, kể tình hình lớp, trường em. - H.s thảo luận theo các gợị ý. + ... một bạn trường khác. + ... hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình của lớp, trường em hiện nay. + Xưng hô gần gũi, thân mật: bạn - mình, cậu - tớ. + Sức khoẻ, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình, sở thích của bạn: đá bóng, chơi cầu,... + Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi (văn nghệ, thể thao,...), cô giáo (thầy giáo) và các bạn bè, kế hoạch sắp tới của lớp, trường. + Chúc bạn khoẻ, học giỏi, hẹn thư sau. - HS suy nghhĩ và viết ra giấy nháp. - Hs viết vào VBT. - 1 - 2 H.s đọc bức thư đã viết. Thứ 6 ngày 16 thỏng 9 năm 2011 Toỏn Viết số tự nhiên trong hệ thập phân A. Mục tiêu: - Biết sử dụng mười ký hiệu (chữ số) để viết trong hệ TP - Nhận biết được giá trị của mỗi số theo vị trí của nó trong mỗi số. * HS làm bài 1,2,3( viết giá trị chữ số 5 của hai số). B. Chuẩn bị C. Các hoạt động dạy và học III- Bài mới: HĐ của thầy HĐ của trò I. ổn định tổ chức. II- Bài cũ: Thế nào là dãy số tự nhiên? Có số tự nhiên lớn nhất? Bé nhất không? Giới thiệu bài Giảng bài a) Đặc điểm của hệ thập phân: - Số 987 654 321 có mấy chữ số? + Nêu mỗi chữ số ứng với mỗi hàng? + Nêu các chữ số ứng với mỗi lớp? - Y/c HS đọc từng lớp. - Có 9 chữ số. Chữ số 1 ứng với hàng đơn vị. Chữ số 2 ứng với .. Chữ số 9 ứng với hàng trăm triệu. 321 thuộc lớp đơn vị 654 thuộc lớp nghìn 987 thuộc lớp triệu +Em có nhận xét gì về cách đọc? - Phân ra thành từng lớp, đọc từ lớp cao đến lớp thấp (Từ TđP) - Trong số trên hàng nào nhỏ nhất? Hàng nào lớn nhất? - Hàng đơn vị nhỏ nhất, hàng trăm triệu lớn nhất - Khi viết số ta căn cứ vào đâu? - Vào giá trị của mỗi chữ số tuỳ theo nó thuộc hàng nào trong số đó. - Cứ 1 hàng có ? chữ số. - Bao nhiêu đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị lập thành 1 đv ở hàng trên liền nó? VD? - 1 hàng tương ứng 1 chữ số. - Cứ 10 đv ở hàng thấp lập thành 1 đơn vị ở hàng trên tiếp liền nó. VD: 10đv = 1 chục 10 chục = 1 trăm 10 trăm = 1 triệu - Trong hệ thập phân người ta thường dùng bao nhiêu chữ số để viết số? Đó là những số nào? - Người ta dùng 10 chữ số để viết đó là từ số 0 đ9 - Đọc cho HS viết 359 ; 2005 - HS viết số và đọc số chỉ giá trị của tong chỉ số thuộc từng hàng. đKhi viết số TN với các đặc điểm trên được gọi là gì? - Viết số tự nhiên trong hệ TP 3) Luyện tập: a) Bài số 1: - Cho HS nêu miệng - Nhận xét - HS làm ở SGK - Lớp nhận xét - bổ sung. VD: 80712 gồm 8 chục nghìn, 7 trăm, 1 chục và 2 đơn vị b) Bài số 2: - Cho HS đọc y/c - HS làm vở M: 387 = 300 + 80 + 7 - HS chữa bài - T hướng dẫn mẫu Lớp nhận xét- bổ sung c) Bài số 3: - Bài tập y/c gì? - Ghi giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ở bảng sau: - Muốn biết giá trị của chữ số 5 trong mỗi số ta cần biết gì? IV. Củng cố - dặn dò: - Nhắc lại ND bài. - NX giờ học. - BVN: xem lại các bài tập đã làm. Chuẩn bị bài sau: So sánh và xếp thứ tự các số tự nhiên(SGK-21). - Chữ số đó đứng ở vị trí nào thuộc hàng, lớp nào? - HS làm bài tập - chữa bài. 45 giá trị của csố 5 là 5 57 giá trị của csố 5 là 50 561 giá trị của csố 5 là 500 5824 giá trị của csố 5 là 5000 Thứ hai ngày 12 thỏng 9 năm 2011 Khoa(LT) Luyện thờm I. Mục tiờu: Củng cố luyện tập về vai trũ của chất đạm, chất bộo, vi-ta –min, khoỏng chất và chất xơ. Vở bài tập khoa học tr11, 12,13 II. Đồ dựng dạy học: GV+HS: Vở bài tập khoa học Dự kiến hoạt động: cỏ nhõn, cả lớp thực hành. III. Hoạt động dạy hoc: Hoạt động 1: HD h/s làm và chữa bài tập Bài 1 tr 11 Đỏnh dấu x vào cột tương ứng với những thức ăn chứa nhiều chất đạm hoặc chất bộo. Tờn thức ăn, đồ uống Chứa nhiều chất đạm Chứa nhiều chất bộo Đậu nành Thịt lợn Thịt mỡ Trứng Thịt vịt Lạc Cỏ Đậu phụ dầu thực vật Vừng Tụm Thịt bũ Dừa Đậu Hà Lan Cua ốc Bài 2 tr 12 Nối tờn thức ăn cú chứa nhiều chất đạm ở cột A với nguồn gốc của thức ăn đú ở cột B cho phự hợp. A B Thức ăn Nguồn gốc 1. thịt 2. Đậu phụ a. Thực vật 3. cỏ, tụm 4. Sữa đậu nành b. Động võt 5. Trứng Bài 3 tr 13 Tờn thức ăn chứa Vi-ta-min Chứa chất khoỏng Chứa chất xơ Cú nguồn gốc thực vật Cú nguồn gốc động vật Sữa Trứng cà rốt cải bắp gạo thịt lợn chuối cà chua cam rau cải thanh long khế cỏ cua rau muống rau rền rau ngút xà lỏch 2- Hoạt động 2: Củng cố dặn dũ Hs về nhà làm bài tập( nếu cũn). ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Toỏn (LT) Luyện thờm I. Mục tiờu: Rốn kỹ năng viết số, phõn biệt giỏ trị của chữ số trong số đú. Vở bài tập trắc nghiệm Toỏn 4 tr 14 II. Đồ dựng dạy học: GV+HS: Vở bài tập trắc nghiệm Toỏn. Dự kiến hoạt động: cỏ nhõn, cả lớp thực hành. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: HD h/s làm và chữa bài tập Bài 1 tr 14/ Nối số với cỏc số chỉ giỏ trị của chữ số 2 và số 5 trong số 917 520 468 302 854 761 457 602 310 2 000 50 000 000 20 000 500 000 2 000 000 153 726 804 702 853 691 50 000 Bài 2 tr 14/ a, Viết số gồm ba chục triệu, năm chục nghỡn và bảy chục đơn vị: 30 050 070 b, viết số liền trước, liền sau của nú. Bài 3 tr 15/ hóy tớnh tổng số tiền biết rằng số tiền đú gồm một tờ bạc 500 nghỡnđụng, một tờ 50 nghỡn đồng và một tờ 5 nghỡn đồng. * Củng cố đọc viết số và giỏ trị của chữ số trong số đú. 2- Hoạt động 2: Củng cố dặn dũ Hs về nhà làm bài tập( nếu cũn). ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tiếng Việt (LT) Luyện thờm I. Mục tiờu: Rốn kĩ năng viết thư. Vở bài tập trắc nghiệm T.Việt 4 tr 16 II. Đồ dựng dạy học: GV+HS: Vở bài tập trắc nghiệm T.Việt. Dự kiến hoạt động: cỏ nhõn, cả lớp thực hành. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động 1: HD h/s làm và chữa bài tập Đề bài: Viết một bức thư thăm hỏi ụng bà về vụ mựa vừa qua ở quờ, kể cho ụng bà nghe về thành tớch học tập tu dưỡng của em hiện nay’ * Củng cố cấu trỳc một bức thư và 2 nội dung chớnh của thư. 2- Hoạt động 2: Củng cố dặn dũ Hs về nhà làm bài tập( nếu cũn). ~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~~ Tin GV chuyờn soạn giảng Tuần 3 Thứ 6 ngày 16 thỏng 9 năm 2011 Sinh hoạt I/ yờu cầu - HS nắm được ưu nhược điểm trong tuần của bản thõn, của lớp - Nhận xột tỡnh hỡnh chuẩn bị đồ dựng học tập của HS trong tuần, ý thức học của HS II/ lờn lớp 1. Tổ chức : Hỏt 2. Bài mới a. Nhận định tỡnh hỡnh chung của lớp - Nề nếp : + Thực hiện tốt nề nếp đi học đỳng giờ, đầu giờ đến sớm + Đầu giờ trật tự truy bài - Học tập: Nề nếp học tập tương đối tốt. Trong lớp trật tự chỳ ý lắng nghe giảng, sụi nổi trong học tập. Học và làm bài tương đối đầy đủ trước khi đến lớp. - Lao động vệ sinh: Đầu giờ cỏc em đến lớp sớm để lao động, vệ sinh lớp học, sõn trường sạch sẽ. - Thể dục: Cỏc em ra xếp hàng tương đối nhanh nhẹn, tập đỳng động tỏc - Đạo đức: Cỏc em ngoan, lễ phộp hoà nhó, đoàn kết với bạn bố. Song bờn cạnh đú vẫn cũn một vài em cói nhau với bạn. b. Kết quả đạt được - Tuyờn dương: Tổ có nhiều bạn đạt nhiều điểm tốt, hăng hỏi phỏt biểu ý kiến xõy dựng bài. - Phờ bỡnh: Em chữ viết cũn xấu; đi học chưa mang đủ sỏch vở và đồ dựng. c.. Phương hướng : - Thi đua học tập tốt, rốn luyện tốt. Lấy thành tớch chào mừng ngày 20.10 - Khắc phục những nhược điềm cũn tồn tại - Đẩy mạnh phong trào thi đua học tập tốt và rốn chữ- giữ vở. - Tập văn nghệ tiếp.
Tài liệu đính kèm: