I. Mục tiêu:
- Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK;nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư)
- Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông,chia sẻ với nỗi đau của bạn.KNS: KN giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, KN thể hiện sự cảm thông, KN xác định giá trị, KN tư duy sáng tạo.
- GD HS lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết.
* GDBVMT:HS biết được ảnh hưởng của lũ lụt đối với đời sống của con người, Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, Nhắc nhở, tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện.
II. Phương tiện dạy học:
• Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) .
• Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc .
III. Tiến trình dạy học:
Thứ/ Ngày Tiết PPCT Môn Tên bài dạy Nội dung tích hợp Hai 05/09 5 11 3 3 3 Tập đọc Toán Lịch sử Đạo đức Anh văn SHCC Thư thăm bạn Triệu và lớp triệu (tt) Nước Văn Lang Vượt khó trong học tập ( t1,2) GDKNS; GDBVMT GDKNS Ba 06/09 12 5 5 3 3 5 Toán Khoa học LTVC Kể chuyện Mĩ thuật LTBDH/S Luyện tập Vai trò của chất đạm và chất béo Từ đơn và từ phức KC đã nghe , đã đọc GDBVMT Tư 07/09 6 13 5 3 3 Tập đọc Toán TLV Địa lí Anh văn Thể dục Người ăn xin Luyện tập Kể lại lời nói, ý nghĩ của nhân vật Một số dân tộc ở Hoàng Liên Sơn GDKNS Năm 08/09 14 6 6 3 6 Toán Khoa học LTVC Hát LTBDH/S Dãy số tự nhiên Vai trò của vi-ta-min, chất khoáng và chất xơ MRVT: Nhân hậu- Đoàn kết GDBVMT Sáu 09/09 15 6 3 6 3 3 Toán TLV Chính tả Thể dục Kĩ thuật SH lớp Viết số tự nhiên trong hệ thập phân Viết thư Nghe- viết: Cháu nghe câu chuyện của bà Cắt vải theo đường vạch dấu GDKNS --------- ¯ --------- Ngày soạn: 03/09/2011 Ngày dạy: 05/09/2011 Thứ hai, ngày 05 tháng 09 năm 2011 TẬP ĐỌC Tiết 5: THƯ THĂM BẠN ( GDKNS; GDBVMT: Gián tiếp ) I. Mục tiêu: - Hiểu tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn (trả lời được các câu hỏi trong SGK;nắm được tác dụng của phần mở đầu, kết thúc bức thư) - Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông,chia sẻ với nỗi đau của bạn.KNS: KN giao tiếp: ứng xử lịch sự trong giao tiếp, KN thể hiện sự cảm thông, KN xác định giá trị, KN tư duy sáng tạo. - GD HS lòng nhân ái, tinh thần đoàn kết. * GDBVMT:HS biết được ảnh hưởng của lũ lụt đối với đời sống của con người, Có ý thức bảo vệ môi trường thiên nhiên, Nhắc nhở, tuyên truyền để mọi người cùng thực hiện. II. Phương tiện dạy học: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 25 , SGK ( phóng to nếu có điều kiện ) . Bảng phụ viết sẵn câu , đoạn hướng dẫn luyện đọc . III. Tiến trình dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 2’ 10’ 18’ 9’ 9’ 1’ 1. Ổn định: 2.KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng , đọc thuộc lòng bài thơ Truyện cổ nước mình và trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét và ghi điểm HS . 3. Bài mới: a) Khám phá: - Treo tranh minh họa bài tập đọc và hỏi HS : + Bức tranh vẽ cảnh gì ? - GV : Động viên , giúp đỡ đồng bào bị lũ lụt là một việc làm cần thiết . Là HS các em đã làm gì để ủng hộ đồng bào bị lũ lụt ? Bài học hôm nay giúp các em hiểu được tấm lòng của một bạn nhỏ đối với đồng bào bị lũ lụt . - Ghi tên bài lên bảng . b) Kết nối: * Hoạt động 1: Hướng dẫn luyện đọc + Mục tiêu: HS đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn do ảnh hưởng của phương ngữ : mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phục, quyên góp. Hiểu nghĩa các từ ngữ khó trong bài : xả thân, quyên góp, khắc phục, + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS mở SGK trang 25, Mời 1 HS K, G đọc toàn bài 1 lần. - GV giúp HS chia đoạn bài tập đọc. - Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc bài trước lớp . - GV kết hợp khen HS đọc đúng, sửa chữa lỗi phát âm sai, ngắt nghỉ hơi chưa đúng hoặc giọng đọc chưa phù hợp. HD HS đọc đúng các tiếng, từ khó hoặc dễ lẫn như: mãi mãi, tấm gương, xả thân, khắc phục, quyên góp - GV lưu ý HS nghỉ hơi đúng ở câu dài: Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào / về tấm gương dũng cảm của ba/ xả thân cứu người giữa dòng nước lũ. - Gọi 1 HS đọc phần chú giải trong SGK . - YC HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bức thư: giọng trầm, buồn, thể hiện sự chia sẻ chân thành. Thấp giọng hơn khi nói đến sự mất mát : “ mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi. Mình gởi bức thư này chia buồn với bạn ” .Cao giọng hơn khi đọc những câu động viên, an ủi : “ Nhưng chắc Hồng cũng tự hào vượt qua nỗi đau này ”. Nhấn giọng ở những từ ngữ : xúc động, chia buồn, xả thân, tự hào, vượt qua, ủng hộ, c) Thực hành: * Hoạt động 2:HD HS Tìm hiểu bài: + Mục tiêu: HS hiểu nội dung bức thư. + Cách tiến hành: - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi : + Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không ? + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì ? + Bạn Hồng đã bị mất mát , đau thương gì ? + Em hiểu “ hi sinh ” có nghĩa là gì ? + Đặt câu hỏi với từ “ hi sinh ” . + Đoạn 1 cho em biết điều gì ? - Ghi ý chính đoạn 1 . ->Trước sự mất mát to lớn của Hồng , bạn Lương sẽ nói gì với Hồng ? Chúng em tìm hiểu tiếp đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm lại đoạn 2 và trả lời câu hỏi : + Những câu văn nào trong 2 đoạn vừa đọc cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng ? + Những câu văn nào cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng ? * GDBVMT: Lũ lụt gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần làm gì? -> GV: Lũ lụt hàng năm đã gây ra nhiều thiệt hại lớn cho cuộc sống con người. Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng , tránh phá hoại môi trường thiên nhiên. + Nội dung đoạn 2 là gì ? -> Ghi ý chính đoạn 2 . - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 3 và trả lời câu hỏi : + Ở nơi bạn Lương ở , mọi người đã làm gì để động viên , giúp đỡ đồng bào vùng lũ lụt ? + Riêng Lương đã làm gì để giúp đỡ Hồng ? + “ Bỏ ống ” có nghĩa là gì ? + Ý chính của đoạn 3 là gì ? -> Ghi ý chính đoạn 3. - Yêu cầu HS đọc dòng mở đầu và kết thúc bức thư và trả lời câu hỏi : Những dòng mở đầu và kết thúc bức thư có tác dụng gì ? + Nội dung bức thư thể hiện điều gì ? - Ghi nội dung của bài . * Hoạt động 3: HD HS luyện đọc diễn cảm + Mục tiêu : Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thư thể hiện sự cảm thông, chia sẻ với nỗi đau của bạn. + Cách tiến hành: - Đưa bảng phụ có ghi đoạn văn cần luyện đọc . Mình hiểu Hồng đau đớn / và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . Nhưng chắc là Hồng cũng tự hào / về tấm gương dũng cảm của ba / xả thân cứu người giữa dòng nước lũ .Mình tin rằng theo gương ba, Hồng sẽ vượt qua nỗi đau này . Bên cạnh Hồng còn có má , có cô bác và cả những người bạn mới như mình . - GV đọc mẫu 1 lần, HD HS ngắt nghỉ hơi và những từ ngữ cần nhấn giọng . - Mời 2 HS đọc lại. - GV nhận xét, sửa sai. - Mời 2 HS đại diện 2 dãy thi đọc. - GV nhận xét, tuyên dương bạn đọc hay. d/ Vận dụng: - Hỏi : + Qua bức thư em hiểu bạn Lương là người như thế nào ? + Em đã làm gì để giúp đỡ những người không may gặp hoạn nạn , khó khăn ? - Nhận xét tiết học . - GD HS luôn có tinh thần tương thân tương ái , giúp đỡ mọi người khi gặp hoạn nạn , khó khăn. - Về nhà học bài và chuẩn bị bài sau: Người ăn xin. - HS hát - 3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu . - HS cả lớp lắng nghe, nhận xét - Quan sát tranh và trả lời câu hỏi . + Bức tranh vẽ cảnh một bạn nhỏ đang ngồi viết thư và dõi theo khung cảnh mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào lũ lụt . - Lắng nghe . - 1HS đọc. - HS nêu: Bài chia làm 3 đoạn + Đoạn 1 : Hòa bình với bạn . + Đoạn 2 : Hồng ơi bạn mới như mình . + Đoạn 3 : Mấy ngày nay Quách Tuấn Lương . - HS tiếp nối nhau đọc bài . - HS luyện đọc cá nhân. - 3 HS đọc lại. - 1 HS đọc thành tiếng . - HS luyện đọc theo cặp. - Lắng nghe . - Đọc thầm , thảo luận , tiếp nối nhau trả lời câu hỏi : + Bạn Lương không biết bạn Hồng . Lương chỉ biết Hồng khi đọc báo Thiếu niên Tiền Phong . + Bạn Lương viết thư cho bạn Hồng để chia buồn với Hồng . + Ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . + “Hi sinh ” : chết vì nghĩa vụ , lý tưởng cao đẹp , tự nhận về mình cái chết để giành lấy sự sống cho người khác . + Các anh bộ đội dũng cảm hi sinh để bảo vệ Tổ Quốc . + Đoạn 1 cho em biết nơi bạn Lương viết thư và lí do viết thư cho Hồng . - Lắng nghe . - 1 HS đọc ,cả lớp đọc thầm, trao đổi , trả lời câu hỏi : + Những câu văn : Hôm nay , đọc báo Thiếu niên Tiền Phong , mình rất xúc động được biết ba của Hồng đã hi sinh trong trận lũ lụt vừa rồi . Mình gửi bức thư này chia buồn với bạn . Mình hiểu Hồng đau đớn và thiệt thòi như thế nào khi ba Hồng đã ra đi mãi mãi . + Những câu văn : Nhưng chắc là Hồng dòng nước lũ . Mình tin rằng nỗi đau này . Bên cạnh Hồng như mình . - Vài HS nối tiếp nhau trả lời: Để hạn chế lũ lụt con người cần tích cực trồng cây gây rừng, không chặt phá , buôn bán gỗ trái phép... + Nội dung đoạn 2 là những lời động viên, an ủi của Lương với Hồng . - Đọc thầm , trao đổi , trả lời câu hỏi : + Mọi người đang quyên góp ủng hộ đồng bào vùng lũ lụt , khắc phục thiên tai . Trường Lương góp đồ dùng học tập giúp các bạn nơi bị lũ lụt . + Riêng Lương đã gửi giúp Hồng toàn bộ số tiền Lương bỏ ống từ mấy năm nay . + “ Bỏ ống ” là dành dụm , tiết kiệm . + Tấm lòng của mọi người đối với đồng bào bị lũ lụt . - 1 HS đọc thành tiếng trước lớp . Trả lời : + Những dòng mở đầu nêu rõ địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi người nhận thư . + Những dòng cuối thư ghi lời chúc , nhắn nhủ , họ tên người viết thư . + Nội dung bức thư thể hiện: Tình cảm của Lương thương bạn , chia sẻ đau buồn cùng bạn khi bạn gặp đau thương , mất mát trong cuộc sống . - 2 đến 3 HS nhắc lại nội dung chính . - HS quan sát. - HS lắng nghe. - 2 HS đọc . - 2 HS thi đọc. + Bạn Lương là một người bạn tốt , giàu tình cảm . Đọc báo thấy hoàn cảng đáng thương của Hồng đã chủ động viết thư thăm hỏi , giúp bạn số tiền mà mình có . + Tự do phát biểu . - HS lắng nghe và thực hiện. ========= Ð & Ñ ========= TOÁN Tiết 11: TRIỆU VÀ LỚP TRIỆU (Tiếp theo) I.Mục tiêu: Giúp HS: - Đọc, viết được một số số đến lớp triệu. - Củng cố về các hàng, lớp đã học. - GD HS làm toán chính xác , cẩn thận. * BT cần làm: 1,2,3; HSK,G: làm được các bài còn lại. II.Phương tiện dạy học: - Bảng các hàng, lớp (đến lớp triệu) III. Tiến trình dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 1’ 12’ 17’ 1’ 1.Ổn định: 2.KTBC: - Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập về nhà của tiết 10. - Kiểm tra VBT ở nhà của một số HS. - GV nhận xét, ghi điểm từng HS. 3.Bài mới: a.Giới thiệu bài:Giờ học toán hôm nay sẽ giúp các em biết đọc, viết các số đến lớp triệu. b.Hướng dẫn đọc và viết số đến lớp triệu : - GV treo bảng các hàng, lớp đã nói ở đồ dùng dạy học lên bảng. - GV vừa viết vào bảng trên vừa giới thiệu: Cô có 1 số gồm 3 trăm triệu, 4 chục triệu, 2 triệu, 1 trăm nghìn, 5 chục nghìn, 7 nghìn, 4 trăm, 1 chục, 3 đơn vị. - Gọi 1 HS lên bảng viết số trên. - Gọi 1vài HS đọc số trên. - GV hướng dẫn lại cách đọc. + Tách số trên thành các lớp thì được 3 lớp lớp đơn vị, lớp nghìn, ... viên nhau , để thông báo tình hình , trao đổi ý kiến , bày tỏ tình cảm . + Bạn Lương chào hỏi và nêu mục đích viết thư cho Hồng . + Lương thông cảm , sẻ chia hòan cảnh , nỗi đau của Hồng và bà con địa phương . + Lương báo tin về sự quan tâm của mọi người với nhân dân vùng lũ lụt : quyên góp ủng hộ . Lương gửi cho Hồng toàn bộ số tiền tiết kiệm . + Nội dung bức thư cần : Nêu lí do và mục đích viết thư . Thăm hỏi người nhận thư . Thông báo tình hình người viết thư . Nêu ý kiến cần trao đổi hoặc bày tỏ tình cảm . + Phần Mở đầu ghi địa điểm , thời gian viết thư , lời chào hỏi . + Phần Kết thúc ghi lời chúc , lời hứa hẹn . - 3 đến 5 HS đọc thành tiếng . - 1 HS đọc yêu cầu trong SGK . - Nhận đồ dùng học tập . - Thảo luận , hoàn thành nội dung . - Dán phiếu , nhận xét , bổ sung . - HS suy nghĩ và viết ra nháp . - Viết bài . - 3 đến 5 HS đọc . - HS lắng nghe và thực hiện ========= Ð & Ñ ========= CHÍNH TẢ ( Nghe- viết ) Tiết 3: CHÁU NGHE CÂU CHUYỆN CỦA BÀ I. MỤC TIÊU: - Nghe – viết và trình bày bài chính tả sạch sẽ, biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát, các khổ thơ. - Làm đúng bài tập (2) a/b, hoặc BT do GV soạn . - Có ý thức rèn chữ viết cẩn thận. II.PHƯƠNG TIỆN DẠY HỌC: - 3,4 tờ phiếu khổ to viết nội dung bài tập 2a . - VBT Tiếng Việt 4, tập một. III.TIẾN TRÌNH DẠY HỌC : Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 4’ 30’ 1’ 18’ 11’ 1’ 1. Ổn định: 2. Bài cũ: - HS viết bảng con những từ : vầng trăng, lăng xăng, lăn tăn, mặn mà, trăng trắng. - Nhận xét về chữ viết của HS, ghi điểm. 3. Bài mới: * Hoạt động 1:Giới thiệu bài: GV nêu MĐ- YC của tiết học. * Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe - viết - GV đọc bài thơ. - Gọi 1 HS đọc lại. - Hỏi: + Bạn nhỏ thấy bà có điều gì khác mọi ngày ? + Bài thơ nói lên điều gì ? + Em hãy nêu cách trình bày bài thơ lục bát . - YC HS tìm các từ khó, dễ lẫn - HD HS phân tích từ khó. - YC HS viết vào bảng con . mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, - GV đọc mẫu lần 2. - GV đọc cho HS viết chính tả - Đọc toàn bài để HS soát lỗi - YC HS đổi chéo vở để chữa lỗi. - Giáo viên chấm 5-7 bài, nhận xét chữ viết, cách trình bày. * Hoạt động 2: Luyện tập Bài 2a - GV nêu yêu cầu bài tập - Yêu cầu HS đọc thầm đoạn văn, tự làm bài vào vở . - GV dán bảng 3 tờ phiếu , mời 3 HS lên bảng thi làm bài nhanh, sau đó từng em lần lượt đọc lại đoạn văn hoặc mẩu chuyện đã điền hoàn chỉnh âm đầu hoặc vần . - Cả lớp và GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. - GV giúp HS hiểu hình ảnh: trúc dẫu cháy đốt ngay vẫn thẳng : Thân trúc, tre đều có nhiều đốt , dù trúc , tre bị thiêu cháy thì đốt của nó vẫn giữ nguyên dáng thẳng như trước. - Hỏi: Đoạn văn muốn nói với chúng ta điều gì ? 4. Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Yêu cầu HS về nhà viết lại bài tập vào vở. - Chuẩn bị bài: Truyện cổ nước mình. - HS hát - 2 HS lên bảng viết, cả lớp viết bảng con. - HS khác nhận xét. - Lắng nghe. - 1 HS đọc lại. + Bạn nhỏ thấy bà vừa đi vừa chống gậy . + Bài thơ nói lên tình thương của hai bà cháu dành cho một cụ già bị lẫn đến mức không biết cả đường về nhà mình + Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô, dòng 8 chữ viết sát lề, giữa 2 khổ thơ để cách 1 dòng . - HS tìm các từ khó, dễ lẫn và nêu. - HS viết vào bảng con . mỏi, gặp, dẫn, lạc, về, bỗng, - HS viết chính tả - HS soát lỗi - HS đổi chéo vở để chữa lỗi. - Lắng nghe - HS đọc thầm đoạn văn, tự làm bài vào vở . - 3 HS đại diện 3 tổ lên bảng thi làm bài nhanh: Kết quả: tre - không chịu - Trúc vẫn cháy - Tre – tre - đồng chí - chiến đấu - Tre - 3 HS lần lượt đọc lại đoạn văn hoặc mẩu chuyện đã điền hoàn chỉnh. - Cả lớp và GV nhận xét. - Đoạn văn ca ngợi cây tre thẳng thắn , bất khuất , là bạn của con người. - Lắng nghe và thực hiện. ========= Ð & Ñ ========= THỂ DỤC Tiết 6: ĐI ĐỀU, ĐỨNG LẠI, QUAY SAU . ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI ,VÒNG TRÁI , ĐỨNG LẠI TRÒ CHƠI “KÉO CƯA LỪA XẺ” TRÒ CHƠI “BỊT MẮT BẮT DÊ” ========= Ð & Ñ ========= KĨ THUẬT Tiết 3: CẮT VẢI THEO ĐƯỜNG VẠCH DẤU I.Muïc tieâu : - Bieát caùch vaïch daáu treân vaûi vaø caét vải theo ñöôøng vach daáu. - Vaïch ñöôïc ñöôøng daáu treân vaûi ( vạch đường thẳng, đường cong) vaø caét ñöôïc vaûi theo ñöôøng vaïch daáu . Đường cắt có thể mấp mô. - Giaùo duïc yù thöùc an toaøn lao ñoäng. II. Phương tiện daïy hoïc: - GV: Maãu moät maûnh vaûi ñaõ ñöôïc vaïch daáu ñöôøng thaúng, ñöôøng cong baèng phaán may vaø ñaõ caét 1 ñoaïn 7 – 8 cm. Moät maûnh vaûi coù kích thöôùc 20cm x 30cm. Keùo caét vaûi. Phaán vaïch treân vaûi, thöôùc. - HS:vaûi, phaán ,keùo. III. Tiến trình dạy học: Thời gian Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1’ 2’ 30’ 1’ 29’ 5’ 9’ 15’ 3’ 1’ 1.Khôûi ñoäng: Kieåm tra DCHT. 2.Baøi cuõ: - Goïi1 HS keå teân caùc vaät lieäu, duïng cuï caàn thieát ñeå caét, khaâu, theâu. - Nhaän xeùt – ñaùnh giaù. 3.Baøi môùi: a.Giôùi thieäu baøi: GV nêu MĐ-YC của tiết học. b. Daïy baøi môùi: * Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn HS quan saùt. Nhaän xeùt maãu. - GV giôùi thieäu maãu, höôùng daãn HS quan saùt, nhaän xeùt hình daïng caùc ñöôøng vaïch daáu, ñöôøng caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu. - Neâu taùc duïng cuûa vieäc vaïch daáu treân vaûi vaø caét theo ñöôøng vaïch daáu. - GV nhận xét, kết luận: caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu ñöôïc thöïc hieän theo hai böôùc: vaïch daáu treân vaûi vaø caét theo ñöôøng vaïch. * Hoaït ñoäng 2: Höôùng daãn thao taùc kó thuaät 1. Vaïch daáu treân vaûi: Höôùng daãn HS quan saùt H1a, 1b ñeå neâu caùch vaïch daáu ñöôøng thaúng, ñöôøng cong treân vaûi. - GV ñính maûnh vaûi leân baûng, gọi 1 HS lên bảng thực hiện thao tác đánh dấu 2 điểm cách nhau 15 cm và vạch dấu nối 2 điểm để được đường vạch dấu thẳng trên mảnh vải.1 HS khác thực hiện thao tác vạch dấu đường cong lên mảnh vải. - GV HD HS thực hiện một số điểm cần lưu ý: + Tröôùc khi vaïch daáu phaûi vuoát phaúng maët vaûi + Khi vaïch daáu ñöôøng thaúng phaûi duøng thöôùc coù caïnh thaúng. Ñaët thöôùc ñuùng vò trí ñaùnh daáu 2 ñieåm theo ñoä daøi caàn caét. Sau ñoù keû noái 2 ñieåm ñaõ ñaùnh daáu theo caïnh thaúng cuûa thöôùc. + Khi vaïch daáu ñöôøng cong cuõng phaûi vuoát thaúng maët phaûi. Sau ñoù veõ ñöôøng cong leân vò trí ñaõ ñònh. 2. Caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu: - Cho HS quan saùt H2a, 2b ñeå neâu caùch caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu. - GV nhận xét, bổ sung theo những nội dung trong SGK và HD HS 1 số điểm cần löu y khi cắt vải: ù + Tì keùo leân mặt baøn để cắt cho chuẩn + Mở rộng 2 lưỡi kéo và luồn lưỡi kéo nhỏ hơn xuống mặt dưới vải để vải không bị cộm lên. + Khi cắt, tay trái caàm vải nâng nhẹ lên để dễ luồn lưỡi kéo. + Đưa lưỡi kéo cắt đúng theo đường vạch dấu . + Chú ý giữ gìn an toàn, không đùa nghịch khi sử dụng kéo. - Gọi 2 HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. * Hoaït ñoäng 3: Thöïc haønh - Kieåm tra söï chuaån bò cuûa HS - Neâu thôøi gian vaø yeâu caàu thöïc haønh: Mỗi HS vạch 2 đường dấu thẳng , mỗi đường dài 15 cm , hai đường cong ( dài tương đương với đường vạch dấu thẳng ). Các đường vạch dấu cách nhau khoảng 3-4cm. Sau đó cắt vải theo các đường vạch dấu. - GV quan saùt, uoán naén theâm cho HS coøn luùng tuùng. * Hoaït ñoäng 4: Ñaùnh giaù keát quaû - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV neâu caùc tieâu chuaån ñaùnh giaù: + Kẻ, vẽ được các đường vạch dấu thẳng và đường vạch dấu cong. + Cắt theo đúng đường vạch dấu + Đường cắt không bị mấp mô, răng cưa. + Hoàn thành đúng thời gian quy định. - GV nhaän xeùt, ñaùnh giaù theo 2 möùc: Hoaøn thaønh vaø chöa hoaøn thaønh. 4. Cuûng coá, daën doø: - Ñeå caét vaûi thaúng theo yù muoán ta caàn thöïc hieän nhöõng böôùc naøo? - Nhaän xeùt söï chuaån bò, thaùi ñoä hoïc taäp cuûa HS. - Chuaån bò baøi: Khaâu thöôøng. - Baøy ÑDHT lên bàn - 1 HS keå. - HS khác nhận xét. - Chuù yù nghe. Nhaéc laïi ñeà baøi hoïc - HS quan saùt, nhaän xeùt hình daïng caùc ñöôøng vaïch daáu, ñöôøng caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu. - HS neâu: Vạch dấu là công việc được thực hiện trước khi cắt, khâu, may một sản phẩm nào đó. Tùy yêu cầu cắt may , có thể vạch dấu đường thẳng hoặc đường cong. Vạch dấu để cắt vải được chính xác, không bị xiên lệch. - HS quan saùt H1a, 1b neâu caùch vaïch daáu ñöôøng thaúng, ñöôøng cong treân vaûi. - HS leân baûng thöïc hieän - Chuù yù nghe - HS quan saùt - neâu - HS lắng nghe - 2 HS đọc, cả lớp đọc thầm theo. - HS bày vật liệu, dụng cụ lên bàn. - Lắng nghe. - HS thöïc haønh vaïch daáu vaø caét vaûi theo ñöôøng vaïch daáu. - HS trình baøy saûn phaåm theo tổ. - HS döïa vaøo caùc tieâu chuaån töï ñaùnh giaù saûn phaåm. - 1 HS traû lôøi. - Lắng nghe và thực hiện. =============****============= SINH HOẠT LỚP TUẦN 3 I/ MỤC TIÊU: - HS nắm được những ưu khuyết điểm trong tuần và kế hoạch tuần tới - Biết tự sửa chữa khắc phục. Rèn kĩ năng sinh hoạt tập thể - HS có ý thức phấn đấu vươn lên trong học tập II. CHUẨN BỊ: - Báo cáo tuần 3 - Kế hoạch tuần 4 III/ CÁC HOẠT ĐỘNG: * Họat động 1: Kiểm điểm các công tác đã thực hiện và chưa thực hiện được ở tuần 3 - Lớp trưởng điều khiển caùc toå trưởng lên báo cáo về các mặt: + Ñaïo ñöùc: + Hoïc taäp:.. + Chuyeân caàn: - Lớp trưởng nhận xét và đánh giá. - GV nhaän xeùt, khen ngợi và nhắc nhở chung. * Hoạt động 2: Triển khai nhiệm vụ tuần 4 & Về học tập: - Chuẩn bị đầy ñuû duïng cuï hoïc taäp vaø saùch, vôû khi đến lớp. - Trong lớp chú ý nghe giảng , hăng hái phát biểu xây dựng bài, về nhà học bài và làm bài tập đầy đủ. - Duy trì tốt phong trào đôi bạn giúp nhau học tập, truy bài đầu giờ . - Duy trì phong trào rèn chữ viết ( 2 bài mỗi tuần ) & Về đạo đức , tác phong: - Học tập và rèn luyện theo 5 điều Bác Hồ dạy- Nói lời hay làm việc tốt, nhặt được của rơi trả lại người mất hoặc lớp trực. - Leã pheùp chaøo hoûi thaày coâ vaø ngöôøi lôùn tuoåi. - Chaêm soùc toát caây xanh.Tổ trực tưới nước bồn hoa vào cuối buổi học. - Giöõ gìn veä sinh caù nhaân, veä sinh tröôøng, lôùp saïch seõ. & Về chuyên cần: - Ñeán lôùp ñuùng giôø, nghæ hoïc phaûi coù giaáy xin pheùp. - GD HS đi đến nơi về đến chốn, hết giờ học phải về nhà, không la cà. * Hoạt động 3: Sinh hoaït vaên ngheä, troø chôi. - Các tổ trình bày một số tiết mục văn nghệ. - Lớp trưởng điều khiển cho cả lớp chơi đố vui. ************************************ Ngày tháng năm 2011 BGH DUYỆT Ngày tháng năm 2011 NGƯỜI SOẠN Lê Thị Ánh Tuyết
Tài liệu đính kèm: