Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Tây Thuận

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Tây Thuận

Thư thăm bạn

 A. Mục tiêu :

 1.KN -Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn

 - Hiểu từ ngữ: xả thân, quyên góp, khắc phục

 2.KN -Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba.

 - Đọc đúng: Quách Tuấn Lương, quyên góp

 3.GD –Quan tâm chia sẻ nỗi buồn cùng bạn

 B. Đồ dùng học tập:

 - GV:Tranh minh họa bài đọc.Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn HS đọc,SGK.

 - HS: SGK, vở .

 C. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp

 D.Các hoạt động dạy và học :

 

doc 43 trang Người đăng thuthuy90 Lượt xem 758Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 3 - Trường Tiểu học Tây Thuận", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 3
Từ ngày 07/ 09/ 2009 đến 11/ 09/ 2009
THỨ
MÔN
 TIẾT
TÊN BÀI DẠY
2
07 / 9
LS 
 KH
TĐ 
T
Nước Văn Lang.
Vai trò của chất đạm và chất béo.
Thư thăm bạn.
Triệu và lớp triệu (tt).
3
08 / 9
DD
CT
T
LTVC
Kchuyện
.Vượt khó trong học tập (t1).
Nghe-viết:Cháu nghe câu chuyện của bà.
Luyện tập.
Từ đơn và từ phức.
Kể chuyện đã nghe ,đã đọc.
4
09 / 9
TĐ
T
TLV
 ĐL
 Người ăn xin.
Luyện tập.
Kể lại lời nói,ý nghĩ của nhân vật.
Một số dăn tộc ở Hoàng Liên Sơn.
5
10 / 9
LTVC
T
KH
Mở rộng vốn từ:Nhân hậu-Doàn kết.
Dãy ss tự nhên.
Vai trò của vi-ta-min,chất khoáng và chất xơ.
6
11 / 9
TLV
T
KT
MT
 SH
Viết thư.
Viết số tự nhiên trong hệ thập phân.
Khâu thường.
Vẽ tranh:Đề tài các con vật quen thuộc.
Tổng kết cuối tuần.
TUẦN 3
Thứ hai ngài 07 tháng 09 năm 2009
Tập đọc:
Thư thăm bạn 
 A. Mục tiêu : 
 1.KN -Hiểu được tình cảm của người viết thư: thương bạn, muốn chia sẻ đau buồn cùng bạn 
 - Hiểu từ ngữ: xả thân, quyên góp, khắc phục
 2.KN -Biết đọc lá thư lưu loát, giọng đọc thể hiện sự thông cảm với người bạn bất hạnh bị trận lũ lụt cướp mất ba. 
 - Đọc đúng: Quách Tuấn Lương, quyên góp
 3.GD –Quan tâm chia sẻ nỗi buồn cùng bạn
 B. Đồ dùng học tập: 
 - GV:Tranh minh họa bài đọc.Bảng phụ viết đoạn cần hướng dẫn HS đọc,SGK.
 - HS: SGK, vở .
 C. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
 D.Các hoạt động dạy và học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3’
1
12’
9’
11’
3’
I.Ổn định:
II.Bài cũ: Bài :truyện cổ nước mình.
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ:
-Bài thơ nói đến truyện cổ nào? Kể tên một số truyện cổ khác mà em biết?
- Em hiểu ý 2 dòng thơ cuối bài như thế nào?
Nhận xét – ghi điểm
 III.Bài mới: 
 1.Giới thiệu bài: GV treo tranh cho HS quan sát rồi giới thiệu .Ghi đề. 
2.Giảng bài:
 a) Luyện đọc:
-Gọi 1HS đọc toàn bài.
 3 HS đọc nối tiếp
Đoạn 1: Từ đầu với bạn
Đoạn 2: bạn mới như mình
Đoạn 3: còn lại
GV khen HS đọc đúng và nhắc nhở nếu có HS phát âm sai.
Lượt 2: Hỏi nghĩa từ mới: xả thân, quyên góp, khắc phục.
-Cho HS luyện đọc cặp đôi.
-Gọi 1HS đọc lại bài.
GV đọc diễn cảm bức thư giọng trầm buồn, chân thành.
b) Tìm hiểu bài:
 Các em đọc thầm đoạn 1 và trao đổi theo cặp câu hỏi: 
+ Bạn Lương có biết bạn Hồng từ trước không?
+ Bạn lương viết thư cho bạn Hồng để làm gì?
- HS đọc đoạn còn lại, thảo luận nhóm 4 câu hỏi
 -Tìm những câu cho thấy bạn Lương rất thông cảm với bạn Hồng?
 -Tìm những câu cho thấy bạn Lương biết cách an ủi bạn Hồng.
Gợi ý: 
+ Lương khơi gợi trong lòng Hồng niềm tự hào về người cha dũng cảm.
+ Lương khuyến khích Hồng noi gương cha vượt qua nỗi đau.
+ Lương làm cho Hồng yên tâm.
-Các em đọc lại những dòng mở đầu và kết thúc bức thư. Nêu tác dụng của chúng?
 c). Hướng dẫn đọc diễn cảm: 
3 HS đọc nối tiếp bức thư
GV treo bảng ghi đoạn luyện đọc. 
GV đọc mẫu đoạn văn
-Cho HS luyện đọc cặp đôi.
-Tổ chức thi đọc diễn cảm.
GV cùng HS nhận xét – bình chọn bạn đọc diễn cảm nhất.
 IV. Củng cố, dặn dò
Em đã bao giờ làm việc gì để giúp đỡ những người có hoàn cảnh khó khăn chưa ?
Nên viết thư chia sẻ với bạn bè khi bạn gặp khó khăn.
-Về nhà học bài và chuẩn bị bài:Người ăn xin.
GV nhận xét tiết học.
-Cả lớp hát
2 HS đọc thuộc lòng bài thơ và trả lời.
HS quan sát minh họa 
Chú ý nghe
-1HS đọc cả bài.
3HS tiếp nối nhau đọc bài (2 lượt)
-Đọc lượt 1 – luyện đọc từ khó
-Đọc lượt 2 – tìm hiểu từ khó
HS nêu ở chú giải
-1 HS đọc bài
-Theo dõi SGK.
HS đọc đoạn 1, thảo luận cặp đôi.
 -HSTL
 - HSTL
 -HS làm việc nhóm 4.
 -1 hs trả lời
 -HSTL
-HSTL
-3HS đọc nối tiếp bức thư 
HS luyện đọc theo cặp.
 2 HS thi đọc diễn cảm trước lớp
 HS phát biểu
Rút kinh nghiệm: 
----------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
---------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Toán :
Triệu và lớp triệu (tt)
 A Mục tiêu : 
 1.KT -Biết đọc, viết các số đến lớp triệu.Củng cố thêm về hàng và lớp .Củng cố cách dùng bảng thống kê số liệu.
 2.KN -Rèn kĩ năng thực hành thạo về đọc ,viết số ,nắm vững các hàng.
 3.GD-GD HS tính cẩn thận.
 B. Đồ dùng học tập: 
-GV:Bảng phụ kẻ sẵn bảng như SGK - SGK
-HS: SGK,Vở nháp,bảng con,vở BT.
 C. Phương pháp: hỏi đáp, luyện tập
 D. Các hoạt động dạy và học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1
2’
1’
13’
21’
 2’
I.Ổn định:
II. Bài cũ:Bài:Triệu và lớp triệu.
 -Gọi 1 HS hỏi: Lớp triệu gồm các hàng nào?Lấy ví dụ và chỉ các hàng của số đó.
GV nhận xét –ghi điểm.
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em tiếp tục học về Triệu và lớp triệu .Ghi đề.
2.Giảng bài: Hướng dẫn HS đọc và viết số: 
GV treo bảng phụ, yêu cầu HS lên bảng viết lại số đã cho trong bảng ra phần bảng lớp.
Gọi 1 – 2 HS đọc số này. 
GV hướng dẫn cách đọc
+ Ta tách số thành từng lớp, GV dùng phấn gạch dưới các chữ số.
342 157 413
+ Đọc từ trái sang phải. Tại mỗi lớp ta dựa vào cách đọc số có 3 chữ số và thêm tên lớp đó.
3.Luyện tập:
Bài 1: Cho HS viết số tương ứng vào vở
Bài 2: Đọc số
GV gọi 2 HS đứng tại chỗ đọc. Sau đó cho HS làm vào vở.
GV chấm 1 số bài ( 5 – 7) nhận xét, chốt lời giải đúng.
Bài 3: HS làm vở sau đó từng đôi bạn đổi vở kiểm tra chéo.
GV giao bảng phụ cho 1 HS làm và treo bảng để chữa.
Bài 4: Cho HS tự xem bảng và trả lời miệng.
 IV: Củng cố, dặn dò:: 
-Muốn đọc số có nhiều chữ số ta dọc theo cách nào?
-Về nhà xem lại các bài tập đã làm.Chuẩn bị bài:Luyện tập.
GV nhận xét tiết học.
Cả lớp hát
1HS :lớp triêïu gồm các hàng: trăm triệu, chục triệu, triệu.
Chú ý nghe
 -HS viết: 342 157 413. Ba trăm bốn mươi hai triệu một trăm năm mươi bảy nghìn bốn trăm mười ba.
 -HS nêu lại cách đọc
+ Ta tách thành từng lớp
+ Tại mỗi lớp, dựa vào cách đọc số có ba chữ số để đọc và thêm tên lớp đó.
Từng HS lên bảng viết
 -2HS đọc số
 - HS làm bài
 -1HSTL
Rút kinh nghiệm:
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Chính tả:
Cháu nghe câu chuyện của bà
 A. Mục tiêu : 
 1.KT -Nghe, viết lại đúng chính tả bài thơ “Cháu nghe câu chuyện của bà”. Biết trình bày đúng, đẹp các dòng thơ lục bát và các khổ thơ.
 2.KN -Luyện viết đúng các tiếng có âm đầu hoặc thanh dễ lẫn (dấu hỏi/ dấu ngã)
 3.GD -GDHS kính yêu bà.
 B. Đồ dùng học tập
	GV	: Ba tờ phiếu khổ to viết nội dung BT 2 b. Chép ghi nhớ vào bảng phụ
	HS	: SGK – Vở
 C. Phương pháp: luyện tập, vấn đáp
 D. Các hoạt động dạy và học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3’
1’
20’
8’
3’
I. Ổån định tổ chức: 
 II.Bài cũ: 
-Gọi 2 HS lên bảng viết từ bắt đầu s/x hoặc vần ăn/ăng. Nhận xét – ghi điểm
III. Bài mới: 
1.Giới thiệu bài: Hôm nay các em viết chính tả bài: Cháu nghe câu chuyện của bà. 
2. Hướng dẫn HS nghe, viết: 
GV đọc bài thơ
- Bài thơ nói lên điều gì?
Yêu cầu cả lớp đọc thầm bài thơ. GV nhắc các em chú ý những tiếng mình dễ viết sai chính tả.
-Cách trình bày bài thơ lục bát?
GV đọc từng câu cho HS viết 
GV đọc lại toàn bài
GV chấm 11 bài
c. Luyện tập:
GV nêu yêu cầu bài 2b
GV dán bảng 3 tờ phiếu
GV và HS nhận xét, chốt lại lời giải đúng.
IV. Củng cố- dặn dò: 
Về nhà viết lại mỗi lỗi sai 1 dòng dưới bài chính tảvà ghi vào vở nháp 5 từ chỉ tên con vật bắt đầu bằng chữ tr/ch. 5 từ chỉ đồ đạc trong nhà mang thanh hỏi hoặc ngã.
Chuẩn bị bài:Nhớ-viết:Truyện cổ nước mình.
Nhận xét tiết học.
 - Cả lớp hát
 HS viết giấy nháp. 2 HS lên bảng viết
 Chú ý nghe
1 HS đọc lại bài thơ
 -HSTL
-1 HSTL
HS viết chính tả
HS dò lại bài
HS từng cặp đổi vở chấm lỗi cho nhau – tự chữa
HS đọc thầm lại đoạn văn
3 HS lên bảng thi làm bài đúng, nhanh
Nghe dặn
Rút kinh nghiệm: 
-------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Đạo đức:
Vượt khó trong học tập (t1)
 A. Mục tiêu : 
 1.KT -Nhận thức được: mỗi người dều có thể gặp khó khăn trong cuốc sống và trong học tập. Cần phải có quyết tâm và tìm cách vượt qua khó khăn.
 2.KN -Biết xác định những khó khăn trong học tập của bản thân và cách khắc phục
 -Biết quan tâm, chia sẻ, giúp đỡ những bạn có hoàn cảnh khó khăn.
 3.TĐ -Quý trọng và học tập những tấm gương biết vượt khó trong cuộc sống và trong học tập.
 B. Đồ dùng học tập: 
 -GV: Các mẫu chuyện, tấm gương vượt khó trong học tập.SGK đạo đức 4
 -HS:SGK,các tấm gương vượt khó. 
 C. Phương pháp: thảo luận, vấn đáp
 D. Các hoạt động dạy và học :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
3’
31’
1’
2’
I.Ổn định:Hát
II. Bài cũ: 
 -Gọi 1 HS kể lại tấm gương, mẫu chuyện về trung thực trong học tập mà em biết.
Gv nhận xét .
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: Hôm nay các em học bài: “Vượt khó trong học tập”
2. Dạy bài mới
* Hoạt động 1: Kể chuyện “Một HS nghèo vượt khó”
 -GV kể chuyện
* Hoạt động 2: Thảo luận nhóm đôi TLCH trong Sgk
- ... ường hiện nay?
Nên chúc bạn, hứa hẹn điều gì?
GV nhận xét
Khuyến khích các em viết được một lá thư thăm hỏi chân thành, tình cảm.
GV chấm, chữa 2 – 3 bài
IV. Củng cố, dặn dò: 
Biểu dương HS viết thư hay.yêu cầu HS viết chưa xong về nhà tiếp tục hoàn chỉnh lá thư.
Chuẩn bị bài:Cốt truyện.
Nhận xét tiết học.
Cả lớp hát
1 HS trả lời:
HS chú ý nghe
1 HS đọc bài thư thăm bạn
HSTL
Nêu lí do và mục đích viết thư
Thăm hỏi tình hình của người nhận thư
2 – 3 HS đọc
1 HS đọc đề
Viết thư gửi một bạn ở trường khác để thăm hỏi và kể cho bạn nghe tình hình lớp và trường em hiện nay.
-Một bạn ở trường khác
-Hỏi thăm và kể cho bạn nghe tình hình ở lớp, ở trường em hiện nay.
-Xưng hô gần gũi, thân mật, bạn, cậu, tớ 
-Sức khỏe, việc học hành ở trường mới, tình hình gia đình bạn.
-Tình hình học tập, sinh hoạt, vui chơi, cô giáo, bạn bè, kế hoạch sắp tới của trường
-Chúc bạn khỏe, học giỏi, hẹn gặp lại ...
-HS viết ra giấy nháp
-Dựa vào dàn ý trình bày miệng
-HS viết vào vở
-Nghe dặn
Rút kinh nghiệm: 
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------
Kĩ thuật:
Cắt vải theo đường vạch dấu.
A.Mục tiêu : 
 1.KT -Hs biết cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải và cắt theo đường vach dấu/.
 2.KN-Vạch được đường dấu trên vải và cắt được vải theo đường vạch dấu đúng quy trình, đúng kĩ thuật.
 3.GD-Giáo dục ý thức an toàn lao động.
 B. Đồ dùng dạy học: 
 -GV:Mẫu một mảnh vải đã được vạch dấu đường thẳng, đường cong bằng phấn may và đã cắt 1 đoạn 7 – 8 cm.
 Một mảnh vải có kích thước 20cm x 30cm. Kéo cắt vải. Phấn vạch trên vải, thước.
 -HS:vải, phấn ,kéo.
 C. Phương pháp: vấn đáp, thực hành
 D.Các hoạt động dạy vàhọc :
TG
Giáo viên
Học sinh
1’
2’
1’
7’
7’
12’
5’
4’
I. Khởi động: Kiểm tra DCHT.
II.Bài cũ:Gọi1 HS 
- Kể tên các vật liệu, dụng cụ cần thiết để cắt, khâu, thêu
Nhận xét – đánh giá
III. Bài mới: 
1. Giới thiệu bài: 
2. Dạy bài mới
 * Hoạt động 1: Hướng dẫn HS quan sát. Nhận xét mẫu.
- GV giới thiệu mẫu, hướng dẫn HS quan sát, nhận xét hình dạng các đường vạch dấu, đường cắt vải theo đường vạch dấu.
- Nêu tác dụng của việc vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch dấu
 -GV cắt vải theo đường vạch dấu được thực hiện theo hai bước: vạch dấu trên vải và cắt theo đường vạch.
* Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
1. Vạch dấu trên vải: Hướng dẫn HS quan sát H 1a, 1b để nêu cách vạch dấu đường thẳng, đường cong trên vải.
GV đính mảnh vải lên bảng
 Chú ý: Trước khi vạch dấu phải vuốt phẳng mặt vải
+ Khi vạch dấu đường thẳng phải dùng thước có cạnh thẳng. Đặt thước đúng vị trí đánh dấu 2 điểm theo độ dài cần cắt. Sau đó kẻ nối 2 điểm đã đánh dấu theo cạnh thẳng của thước.
+ Khi vạch dấu đường cong cũng phải vuốt thẳng mặt phải. Sau đó vẽ đường cong lên vị trí đã định.
 2. Cắt vải theo đường vạch dấu: 
- Cho HS quan sát H2a, 2b để nêu cách cắt vải theo đường vạch dấu.
GV lưu ý cho HS thêm về cách tì kéo lên bàn, cầm kéo 
* Hoạt động 3: Thực hành
Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
Nêu thời gian và yêu cầu thực hành
GV quan sát, uốn nắn thêm cho HS còn lúng túng.
 * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả
- GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
- GV nhận xét, đánh giá theo 2 mức: Hoàn thành và chưa hoàn thành.
IV. Củng cố, dặn dò:: 
Để cắt vải thẳng theo ý muốn ta cần thực hiện những bước nào?
Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập của lớp
Chuẩn bị bài: Khâu thường.
Bày ĐDHT
1HS kể.
Chú ý nghe. Nhắc lại đề bài học
HS nêu
HS lên bảng thực hiện 
Chú ý nghe
HS quan sát - nêu 
HS thực hành vạch dấu và cắt vải theo đường vạch dấu.
HS trình bày sản phẩm
HS dựa vào các tiêu chuẩn tự đánh giá sản phẩm.
HS trả lời.
 Rút kinh nghiệm :
------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------------- 
Sinh hoạt :
Tổng kết cuối tuần.
 I.MỤC TIÊU:
 -Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 3. Phổ biến công tác tuần 4.Vui chơi ,văn nghệ.
 II.LÊN LỚP:
 1)Tổng kết tuần 3.
 a) Ưu điểm:
 - Các em đi học đầy đủ, chuẩn bị ĐDHT đầy đủ.Nền nếp ra vào lớp tốt.Vệ sinh tương đối tốt. 
 T/h ATGT tốt.
 b)Tồn tại:
 -Một số em chuẩn bị bài chưa chu đáo trước khi đến lớp: Tây, Ngọc Hà, Trinh
 2)Kế hoạch tuần 4:
 a)Đạo đức: - Lễ phép với người lớn,thầy cô giáo.
 - GDHS không ăn quà vặt,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
 b)Học tập:
 - Học chương trình tuần 4.Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí: 
 - HS hát cá nhân, tập thể.
Kĩ thuật: 
 	KHÂU THƯỜNG (tiết 2)
I./ Mục tiêu bài dạy: tiết 1
III./ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Giáo viên
Học sinh
26’
5’
2’
I./ Oån định tổ chức: Kiểm tra sự chuẩn bị của HS
II. Bài mới: 
1./ Giới thiệu bài: Ở tiết 1 cô đã hướng dẫn các em cách khâu thường. Tiết này các em sẽ thực hành
2. HS thực hành khâu thường: 
- Cho HS nhắc lại về kĩ thuật khâu thường
- Gọi 1 – 2 HS lên bảng thực hiện
GV nhắc lại và hướng dẫn thêm cách kết thúc đường khâu (khâu lại mũi ở mặt phải đường khâu, nút chỉ ở mặt trái)
GV quan sát, uốn nắn cho HS còn lúng túng.
Hoạt động 2: Đánh giá kết quả
GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá
+ Đường vạch dấu thẳng và cách đều cạnh dài của mảnh vải.
+ Các mũi khâu tương đối đều bằng nhau, không bị dúm và thẳng theo đường vạch dấu.
+ Hoàn thành đúng thời gian qui định
- GV nhận xét, đánh gia sản phẩm.
IV./ Củng cố, dặn dò: 
Nhận xét sự chuẩn bị, thái độ học tập, kết quả thực hành của HS. Về nhà đọc trước bài mới, chuẩn bị vật liệu, dụng cụ theo SGK.
Chuẩn bị ĐDHT ở tiết 1
Chú ý nghe
HS nhắc lại kĩ thuật khâu
HS thực hiện. Cả lớp theo dõi, nhận xét
Bước 1: Vạch dấu đường khâu
Bước 2: Khâu các mũi khâu thường theo hướng dẫn
HS thực hành mũi khâu trên vải
HS trưng bày sản phẩm
HS tự đánh giá sản phẩm theo các tiêu chuẩn cô giáo nêu.
HS Nghe dặn
Rút kinh nghiệm:
Sinh hoạt :Tổng kết cuối tuần.
I.MỤC TIÊU:
-Tổng kết công tác thi đua của lớp trong tuần 4.
 -Phổ biến công tác tuần 5.
 -Vui chơi ,văn nghệ.
 II.LÊN LỚP:
 1)Tổng kết tuần 4.
 a)Ưu điểm:
 -Các em đi học đầy đủ, chuẩn bị DDHT đày đủ.
 -Nền nếp ra vào lớp tốt.
 -Vệ sinh tương đối tốt.
 -Thực hiện an toàn giao thông tốt.
 -Phần lớn các em ôn bài chuẩn bị thi KSCL đầu năm.
 b)Tồn tại:
 -Một số em chuẩn bị bài chưa chu đáo trước khi đến lớp.
 2)Kế hoạch tuần 5:
 a)Đạo đức:
 -Lễ phép với người lớn,thầy cô giáo.
 - GDHS không ăn quà vặt,vệ sinh trường ,lớp sạch sẽ.
 -Thực hiện tốt an toàn giao thông.
 -Tiếp tụctrang trí phòng học nếu chưa tốt. 
 b)Học tập:
 -Học chương trình tuần 5.
 -Chuẩn bị bài tốt trước khi đến lớp.
 -Mang đầy đủ DCHT khi đến lớp.
 -Chuẩn bị tham gia học hội giảng đầu năm cho thật tốt. 
 c)Các hoạt động khác:
 -Tổ 3 đọc sách thư viện.
 -Tổ 2 trực lớp,tổ 1,3 trực khu vực.
 -Các em tham gia mua BHYT,BHTT.
 3)Sinh hoạt văn nghệ ,vui chơi giải trí:
 -HS hát cá nhân, tập thể.
Kĩ thuật:	
§6 	KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (tiết 1)
I./ Mục tiêu bài dạy: 
-HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường
-Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường
-Có ý thức rèn luyện kĩ năng khâu thường để áp dụng vào cuộc sống..
II./ Đồ dùng học tập: 	Mẫu khâu, 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải
	Hai mảnh vải, len, chỉ khâu, kim khâu, kéo, thước, phấn vạch 
III./ Các hoạt động dạy – học chủ yếu
TG
Giáo viên
Học sinh
12’
18’
3’
0’
I./ Oån định tổ chức: 
II./ Bài mới: 
1./ Giới thiệu bài: Các em đã học khâu thường. Tiết này cô hướng dẫn các em vận dụng mũi khâu này để khâu ghép hai mép vải. Bài này học trong 2 tiết.
2. Hoạt động 1: Quan sát – nhận xét
GV giới thiệu mẫu: mẫu khâu và hướng dẫn HS nhận xét
GV giới thiệu 1 số sản phẩm có đường khâu ghép hai mép vải. Cho HS nêu ứng dụng
Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tác kĩ thuật
Cho HS quan sát H1, 2, 3 nêu các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
-Cho HS lên bảng đánh dấu đường khâu
-Quan sát H2 để nêu cách khâu lược
Gọi 1 HS lên bảng thực hiện
GV nhận xét, chỉ ra những thao tác chưa đúng và uốn nắn.
Cho HS xâu chỉ vào kim, vẽ nút chỉ và tập khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
IV./ Củng cố, dặn dò: 
Dặn HS chuẩn bị tiết sau thực hành.
Chuẩn bị ĐDHT lên bàn
HS chú ý nghe
HS quan sát – nhận xét đường khâu là các mũi khâu cách đều nhau. Mặt phải của hai vạch vải úp vào nhau. Đường khâu ở mặt trái của hai mảnh vải
Ứng dụng trong khâu, may các sản phẩm (ráp tay áo, cổ áo, túi đựng)
-Vạch dấu đường khâu
-Khâu lược hai mép vải
-Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
Khâu các mũi khâu thường dài 1 cm để cố định 2 mép vải. Đường khâu lược cách đường vạch dấu 2mm
1 HS lên bảng thực hiện
HS nhận xét
HS đọc phần ghi nhớ
HS nhắc lại các bước
Rút kinh nghiệm:
___@@@@@__________________

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN3.doc