I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU:
Học xong bài này, HS có khả năng:
- Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự .
- Cách ứng xử trong giao tiếp trong cuộc sống
Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội
II. CHUẩN Bị:
GV :SGK Đạo đức 4.Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội .
HS : sgk
III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC
KEÁ HOAÏCH DAÏY – HOÏC TUẦN 32 Thứ hai , ngày 26 tháng 4 năm 2010 ĐẠO ĐỨC DÀNH CHO ĐịA PHƯƠNG. I. MỤC ĐÍCH – YÊU CẦU: Học xong bài này, HS có khả năng: - Biết các tệ nạn xã hội sẽ làm cho cuộc sống kém văn minh và lịch sự . - Cách ứng xử trong giao tiếp trong cuộc sống Có thái độ và hành vi ứng xử đúng đắn khi có người dụ dỗ . Nhắc nhớ bạn bè tránh xa các tệ nạn xã hội II. CHUẩN Bị: GV :SGK Đạo đức 4.Tranh ảnh cố động phòng chống các tệ nạn xã hội . HS : sgk III. HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC : HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS 1.Bài cũ: Gọi 2 HS trả lời câu hỏi . - Tại sao phải bảo vệ môi trường ? GV nhận xét, bổ sung 2.Bài mới: - Giới thiệu giải thích cho học sinh hiểu thế nào là các tệ nạn xã hội . - Nêu tác hại của một số tệ nạn xã hội mà em biết ? Hoạt động 1 :Xử lí tình huống . - Nêu các tình huống : - Trên đường đi học về em gặp một đám thanh niên tụ tập uống rượu say xỉn rồi chửi bới , đánh nhau em sẽ xử lí như thế nào ? - Có một anh thanh niên hút thuốc đến này em hút thử một lần trước việc làm đó em sẽ xử lí ra sao ? - Trên đường đi chơi em bất ngờ phát hiện ra một nhóm người đang bàn bạc để trộm cắp tài sản người khác . Trước hành vi đó em giải quyết như thế nào ? - Yêu cầu các đại diện lên nêu cách xử lí tình huống trước lớp - Giáo viên lắng nghe nhận xét và bổ sung . * Giáo viên kết luận theo sách giáo viên . Hoạt động 2 -Yêu cầu các nhóm thi vẽ tranh cổ động về phòng chống các tệ nạn xã hội . - Nhận xét đánh giá, tuyên dương nhóm thắng cuộc 3 Củng cố dặn dò : - Giáo viên nhận xét đánh giá tiết học - Liên hệ - giáo dục - Chuẩn bị tiết sau: dành cho địa phương. - 2 HS trả lời . - Nhận xét. - Lắng nghe để hiểu về các tệ nạn xã hội - Hút hít ma túy gây cho người nghiện mất tính người, kinh tế cạn kiệt ... - Lớp chia ra các nhóm thảo luận đưa ra cách xử lí đối với từng tình huống do giáo viên đưa ra . - Lần lượt các nhóm cử các đại diện của mình lên trình bày cách giải quyết tình huống trước lớp . - Các nhóm khác lắng nghe nhận xét và bình chọn nhóm có cách xử lí tốt nhất . - Các nhóm tổ chức thi vẽ tranh cổ động có chủ đề nói về phòng chống các tệ nạn xã hội - Cử đại diện lên trưng bày sản phẩm và thuyết trình tranh vẽ trước lớp - HS lắng nghe TOÁN: ÔN TẬP CÁC PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN (TT). I. MụC ĐÍCH – YÊU CầU: - Tính được giá trị của biểu thức chứa 2 chữ. Thực hiện được 4 phép tính với số tự nhiên, biết giải bài toán liên quan đến các phép tính với số tự nhiên. - Bài tập cẦn làm 1(a),bài 2,4( cột 1) II. CHUẩN Bị : GV : nội dung HS : sgk . III. HOạT ĐộNG DạY - HọC : HOạT ĐộNG CủA GV HOạT ĐộNG CủA HS 1. Bài cũ : - Gọi HS làm bài tập 1 cột b . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b) Thực hành : Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV yêu cầu HS nhắc lại về cách tính về biểu thức có chứa hai chữ . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở nháp bài a. - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS: Cách tìm thực hiện các phép tính trong biểu thức . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở nháp - GV gọi 2 HS lên bảng thực hiện . - Nhận xét bài làm học sinh . Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV nhắc HS cách tính số trung bình cộng các số . - Yêu cầu HS thực hiện tính vào vở - GV gọi 1 HS lên bảng tính . + Nhận xét ghi điểm HS . 3) Củng cố - Dặn dò: - HS nhắc lại các dạng toán vừa luyện - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài . - Chuẩn bị : ôn tập ( biểu đồ) - 3 HS lên bảng thực hiện . + Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện. - HS ở lớp làm vào vở nháp. - 2 HS làm trên bảng : a) Nếu m = 952 , n = 28 thì m + n = 952 + 28 = 980 m - n = 952 - 28 = 928 m x n = 952 x 28 = 26656 m : n = 952 : 28 = 34 - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại cách thực hiện các phép tính trong biểu thức. - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS lên bảng thực hiện . a) 12054 : ( 15 + 67 ) = 12054 : 82 = 147 b) ( 160 x 5 - 25 x 4 ) : 4 = ( 800 -100 ) : 4 = 700 : 4 = 175 HS làm tương tự các bài còn lại + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Lắng nghe . - 1 HS lên bảng tính . Đáp số : 51 ( m) 2 HS nhắc lại - Cả lớp cùng thực hiện -------------------------------------------------------------- TAÄP ÑOÏC: VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI I.MỤC TIÊU: -KT: Hiểu ND : Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt, buồn chán (Trả lời được các CH trong sgk ). II.ĐỒ DÙNG : - Tranh minh hoạ trong SGK. - Bảng phụ ghi sẵn câu văn, đoạn văn cần h.dẫn hs luyện đọc. III.CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HOAÏT ÑOÄNG CUÛA THAÀY HOAÏT ÑOÄNG CUÛA TROØ 1.Bài cũ : Nêu yêu cầu , gọi hs - Nhận xét, điểm. 2.Bài mới a..Giới thiệu bài + ghi đề b. Luyện đọc: - Gọi 1 hs -Nh.xét,nêu cách đọc,phân 3đoạn +y/cầu -H.dẫnL.đọctừ khó: buồn chán, xuất hiện, sườn sượt, sằng sặc, -Gọi HS đọc nối tiếp lượt 2 -Giúp HS hiểu nghĩa từ chú giải sgk - H.dẫn HS luyện đọc theo cặp -Gọi vài cặp thi đọc -H.dẫn nh.xét -Nh.xét,biểu dương -GV đọc diễn cảm toàn bài. c. Tìm hiểu bài: Y/cầu hs -Nh.xét,chốt + ghi bảng 1 số từ NDbài GọiHS đọc đoạn 1: “Từ đầu.cười cợt” + Tìm những chi tiết cho thấy cuộc sống ở vương quốc nọ rất buồn? + Vì sao cuộc sống ở vương quốc ấy buồn chán như vậy? +Nhà vua đã làm gì để thay đổi tình hình? + Đoạn 1 ý nói gì? - GV nhận xét- chốt ý. - Gọi 1 HS đọc đoạn 2 + Nhà vua đã cử ai đi du học? + Kết quả ra sao? +Điều gì bất ngờ xảy ra ở cuối đoạn này? +Thái độ của nhà vua như thế nào khi nghe tin đó? -Đoạn 2 ý nói gì? - Đoạn 3 nói lên điều gì? -ND phần đầu truyện “vương quốc thiếu tiếng cười” nói lên điều gì? d. H.dẫn đọc diễn cảm : -Y/cầu 3 hs -GV h.dẫn HS tìm đúng giọng đọc: giọng chậm rãi, nhấn giọng những từ ngữ miêu tả sự buồn chán, âu sầu của vương quốc nọ vì thiếu tiếng cười, sự thất vọng của mọi người khi viên đại thần du học thất bại trở về (buồn chán kinh khủng,không muốn dậy,không muốn hót,chưa nở đã tàn, ngựa hí, sỏi đá lạo xạo,gió thở dài, hồi hộp, thất vọng iủ xìu,thở dài sườn sượt, ảo não).Đoạn cuối đọc với giọng nhanh hơn, háo hức, hi vọng. Đọc phân biệt lời các nhân vật( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua). -Đính bảng phụ đoạn : “Vị đại thần xuất hiện đã vội..phấn khởi ra lệnh.” - H.dẫn cách đọc diễn cảm + đọc mẫu -H.dẫn HS đọc diễn cảm theo cặp - Gọi vài cặp thi đọc diễn cảm -H.dẫn nh.xét, bình chọn -Nh.xét, điểm 3.Củng cố : Hỏi + chốt ý nghĩa của bài -Liên hệ + giáo dục: Sống vui vẻ,có tình yêu với cuộc sống -Dặn dò: Về nhà học bài, chuẩn bị bài “ Ngắm trăng- Không đề”.sgk- trang 127 - Nhận xét tiết học, biểu dương. -2 em đọc bài :Con chuồn chuồn nước + trả lời câu hỏi - Lớp th.dõi, nh.xét -Quan sát tranh+Lắng nghe. -1HS đọc bài- lớp thầm -3 HS đọc lượt 1- lớp thầm -Luyện đọc từ khó: buồn chán,xuất hiện, sườn sượt, sằng sặc, -3 HS đọc nối tiếp lượt 2 - Vài hs đọc chú giải sgk -HS luyện đọc theo cặp(1’) -Vài cặp thi đọc -Lớp th.dõi,nh.xét -Th.dõi, biểu dương -Th.dõi, thầm sgk -Đọc thầm đoạn,bài ,th.luận cặp + trả lời -Lớp th.dõi,nh.xét, bổ sung +biểu dương -1 HS đọc đoạn 1. - Mặt trời không muốn dậy, chim không muốn hót, hoa trong vườn chưa nở đã tàn, .. - Vì cư dân ở đó không ai biết cười. - Vua cử một viên đại thần đi du học ở nước ngoài, chuyên về môn cười cợt. - Cuộc sống ở vương quốc nọ vô cùng buồn chán vì thiếu tiếng cười.. - Lớp thầm đoạn 2 - Một viên quan. - Sau một năm viên đại thần trở về, xin chịu tội đã gắng sức nhưng học không vào. - Bắt được một kẻ đang cười sằng sặc ngoài đường. - Vua phấn khởi ra lệnh cho dẫn người đó vào. - Nhà vua cử người đi du học -Hy vọng mới của triều đình -ND: Cuộc sống thiếu tiếng cười sẽ vô cùng tẻ nhạt. - 3 HS tiếp nối nhau đọc lại 3 đoạn - Lớp th.dõi +xác định giọng đọc từng đoạn, phân biệt lời các nhân vật( người dẫn chuyện, vị đại thần, viên thị vệ, nhà vua). - Quan sát ,thầm-Theo dõi –L.đọc cặp (2’) đoạn : Vị đại thần xuất hiện đã vội rập đầu, tâu lạy: -Muôn tâu Bệ hạ, thần xin chịu tội. Thần đã cố gắng hết sức nhưng học không vào. Các quan nghe vậy ỉu xìu,còn nhà vua thì thở dài sườn sượt. Không khí của triều đình thật là ảo não. Đúng lúc đó, một viên thị vệ hớt hải chạy vào : - Tâu Bệ hạ !Thần vừa tóm được một kẻ đang cười sằng sặt ngoài đường. - Dẫn nó vào! -Đức vua phấn khởi ra lệnh. - Vài cặp thi đọc diễn cảm -Lớp th.dõi+Nh.xét,bình chọn -Th.dõi,biểu dương -Th.dõi, trả lời - Liên hệ ,trả lời :Cầấnống vui vẻ,có tình yêu với cuộc sống -Th.dõi, thực hiện -Th.dõi, biểu dương -------------------------------------------- HÁT NHẠC: (Có GV chuyên) -------------------------------------------------- Thứ ba, ngày 27 tháng 4 năm 2010 THỂ DỤC: (Có GV chuyên) --------------------------------------------------------- TOÁN ÔN TẬP VỀ PHÉP TÍNH VỚI SỐ TỰ NHIÊN ( TT) a.Môc tiªu: - TÝnh ®îc gi¸ trÞ cña biÓu thøc chøa hai ch÷ - Thùc hiÖn ®îc 4 phÐp tÝnh víi víi sè tù nhiªn - BiÕt gi¶i bµi to¸n liªn quan ®Õn c¸c phÐp tÝnh víi sè tù nhiªn * BT cÇn lµm: 1 (a), Bµi 2, bµi 4 b. §å dïng d¹y häc - VBT c. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: I. Tæ chøc II. Bµi cò - Gäi HS lªn ch÷a bµi vÒ nhµ. III.Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi- Ghi b¶ng 2. Híng dÉn luyÖn tËp: Bµi 1: Cñng cè kü thuËt tÝnh nh©n, chia. - HS ®äc yªu cÇu vµ tù lµm bµi vµo vë. - 2 HS lªn b¶ng ch÷a bµi. - GV cïng c¶ líp nhËn xÐt. Bµi 2: - HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. - GV yªu cÇu HS nªu c¸ch t×m 1 thõa sè cha biÕt, t×m sè bÞ chia cha biÕt? Bµi 4: Cñng cè vÒ nh©n chia nhÈm cho 10, 100, 1000, nh©n nhÈm víi 11 vµ so s¸nh hai sè tù nhiªn - HS tù lµm bµi råi ch÷a bµi. - GV chÊm bµi cho HS. IV. Cñng cè – dÆn dß: - NhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ lµm bµi tËp. ----------------------------------------------------------- LUYỆN TỪ VÀ CÂU THÊM TRẠNG NGỮ CHỈ THỜI GIAN CHO CÂU I. MụC ĐÍCH – YÊU CầU: - HS hiểu tác dụng và đặc điểm của trạng ngữ chỉ thời gian cho câu (trả lời câu hỏi :bao giờ?, khi nào?, mấy giờ? ) - Nhận diện được trạng ngữ chỉ thời gian trong câu (BT1, mục III), bước đầu biết thêm trạng ngữ cho trước vào chỗ thích hợp trong đoạn văn a hoặc đơn vị b ở BT2. - HS khá giỏi biết thêm trạng ... 4: Phát giấy và bút vẽ cho các nhóm . - GV kết luận. 3. Củng cố dặn dò : - GV yêu cầu HS đọc mục bạn cần biết.. - GV nhận xét tiết học. - Dặn về nhà học bài, chuẩn bị bài sau: Quan hệ thức ăn trong tự nhiên. - 1 HS trả lời. + HS lắng nghe . - HS quan sát hình trang 128 - Ánh sáng, nước, thức ăn . - Không khí. - HS tiếp nối nhau nêu . - Quá trình trao đổi chất . -Hs lắng nghe. - Các nhóm phân công vẽ sơ đồ . - Các nhóm treo sản phẩm. Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét bổ sung. - HS nêu - HS lắng nghe thực hiện theo yêu cầu . ------------------------------------------- THể DụC: --------------------------------------------------- Thứ sáu, ngày tháng 4 năm 2010 TOÁN: ÔN TậP Về CÁC PHÉP TÍNH VớI PHÂN Số. I. Mục đích, yêu cầu: Giúp HS ôn tập về : - HS thực hiện được cộng, trừ phân số. Tìm một thành phần chưa biết trong phép nhân, phép chia phân số. - HS làm đúng thành thạo các bài tập1, 2, 3. HS khá, giỏi làm thêm bài tập 4. - Gd HS vận dụng tính toán thực tế . II Chuẩn bị : Bộ đồ dùng dạy học toán 4 . III. Hoạt động dạy - học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Bài cũ : - Gọi HS nêu cách làm BT5 về nhà . - Nhận xét ghi điểm học sinh . 2.Bài mới a) Giới thiệu bài: Hôm nay chúng ta sẽ tiếp tục ôn tập về phân số b) Thực hành : *Bài 1 :Yêu cầu học sinh nêu đề bài - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực vào vở . - Yêu cầu 2 HS lên bảng thực hiện . - GV đi giúp đỡ những HS gặp khó khăn . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 2 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS nhắc lại cách cộng 2 phân số khác mẫu số . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . - Nhận xét bài làm học sinh . * Bài 3 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - Yêu cầu HS nhắc lại cách tìm số hạng , số bị trừ , số trừ chưa biết . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và tìm cách tính vào vở . - GV gọi HS lên bảng tính . - Nhận xét ghi điểm học sinh . * Bài 4 : Yêu cầu học sinh nêu đề bài . - GV hỏi HS dự kiện và yêu cầu đề . - Yêu cầu HS tự suy nghĩ và thực hiện tính vào vở - GV gọi HS lên bảng tính kết quả. Nhận xét ghi điểm HS . 3. Củng cố - Dặn dò: - Gọi HS nhắc lại nội dung - Nhận xét đánh giá tiết học . - Dặn về nhà học bài và làm bài. - 1 HS lên bảng tính . - Nhận xét bài bạn . + Lắng nghe . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - HS ở lớp làm vào vở . - 2 HS làm trên bảng : a) + = ; - = - = ; + = b) + = + = ; - = - = ; - = + = + = - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . + HS nhắc lại - 2 HS lên bảng thực hiện . a) + = + = - = - = = - = - = = + = + = - Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - 2 HS đọc nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết trong phép tính . - HS thực hiện vào vở . -2HS lên bảng thực hiện . a) b) + x = 1 + x = x = 1- x = + x = - x = + x = x = + Nhận xét bài bạn . - 1 HS đọc thành tiếng, lớp đọc thầm . - Tiếp nối nhau phát biểu . - 2 HS lên bảng tính mỗi HS làm một mục a) Số phần diện tích để trồng hoa và làm đường đi là : + = ( vườn hoa ) Số phần diện tích để xây bể nước là : 1- = ( vườn hoa ) b ) Diện tích vườn hoa là : 20 x 15 = 300 ( m2 ) Diện tích để xây bể nước là : 300 x = 15 ( m2 ) Đáp số : a) ( vườn hoa ) b) 15 m2 - Nhận xét bài bạn . - Học sinh nhắc lại nội dung bài. -Về nhà học bài và làm bài tập còn lại -------------------------------------------- Tập làm văn: Luyện tập xây dựng mở bài, kết bài trong bài văn miêu tả con vật. I. Mục đích, yêu cầu: - Củng cố kiến thức đã học về đoạn mở bài và kết bài trong bài văn miêu tả con vật. - HS thực hành luyện tập (BT1); bước đầu viết được đoạn mở bài gián tiếp và kết bài mở rộng cho bài văn tả con vật yêu thích (BT2, BT3). - Gd HS yêu quý, chăm sóc tốt vật nuôi trong gia đình . II. Đồ dùng dạy - học: GV: Bảng phụ viết sẵn nội dung cần ghi nhớ về 2 cách mở bài (gián tiếp) ở BT2 và kết bài (mở rộng) trong bài tập 3 văn miêu tả con vật. Bút dạ , 3 - 4 tờ giấy trắng để HS làm bài tập 2, 3. HS: SGK, vở, nội dung của bài III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Kiểm tra bài cũ : - Gọi 2 HS lên bảng . - HS1 : Đọc đoạn văn tả ngoại hình con vật đã quan sát BT2 . - HS 2 : Đọc đoạn văn tả về hoạt động con vật đã quan sát ở BT3. - Nhận xét chung. + Ghi điểm từng học sinh . 2. Bài mới : a. Giới thiệu bài: GV giới thiệu ghi đề b. Hướng dẫn làm bài tập : Bài 1 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài - Gọi 2 HS nhắc lại kiến thức về cách mở bài ( mở bài trực tiếp và gián tiếp ) và kết bài ( mở rộng và không mở rộng ) trong bài văn tả . - Treo bài văn: " Con công múa " Yêu cầu học sinh đọc thầm bài văn . - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu . - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt. - Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt . Bài 2 : Yêu cầu 2 HS nối tiếp đọc đề bài + Nhắc HS : + Mỗi em có thể viết 2 đoạn mở bài và theo cách ( gián tiếp ) cho bài văn . - Yêu cầu trao đổi, thực hiện yêu cầu - Gọi HS trình bày GV sửa lỗi dùng từ, diễn đạt + Nhận xét chung và cho điểm những HS viết tốt . Bài 3 : Yêu cầu 1 HS đọc đề bài . + GV gợi ý HS : + Yêu cầu HS trao đổi và viết đoạn văn kết bài theo kiểu mở rộng để hoàn chỉnh bài văn miêu tả con vật . + Yêu cầu HS phát biểu . - GV nhận xét những học sinh có đoạn văn mở bài hay . 3 Củng cố – dặn dò: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà hoàn thành bài văn : - Dặn HS chuẩn bị bài sau, kiểm tra viết miêu tả con vật . - 2 HS lên bảng thực hiện . - HS khác nhận xét bổ sung - Lắng nghe . - 2 HS đọc thành tiếng . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện yêu cầu . + Tiếp nối nhau phát biểu : * Ý a , b: Đoạn mở bài ( 2 câu đầu ) - Mùa xuân, trăm hoa đua nở, ngàn lá khoe sức sống mơn mởn. Mùa xuân, cũng là mùa công múa.( Mở bài gián tiếp ) - Đoạn kết bài ( câu cuối ) - Quá không ngoa khi người ta ví chim công là những nghệ sĩ múa của rừng xanh. Chiếc ô màu sắc đẹp đến kì ảo xập xoè uốn lượn dưới ánh nắng xuân ấm áp.( kết bài mở rộng ) * Ý c: Đoạn mở bài theo kiểu trực tiếp - 2 HS đọc đề bài, lớp đọc thầm . - HS trao đổi theo yêu cầu - Tiếp nối trình bày, nhận xét . + Nhận xét cách mở bài của bạn . - 1HS đọc thành tiếng . + Lắng nghe . - 2 HS ngồi cùng bàn trao đổi, và thực hiện viết đoạn văn mở bài về tả cây mà em thích theo cách mở bài gián tiếp như yêu cầu . - Tiếp nối trình bày, nhận xét . + Cũng sẽ có ngày em phải rời xa quê nhà để đi lập nghiệp. Đến lúc đó nhất định em sẽ nhớ rất nhiều về gia đình của em. Em sẽ nói rằng không bao giờ em quên chú gà trống, quên những kỉ niệm đối với gia đình mình nơi có nhiều con vật quen thuộc gần gũi và có ích cho con người, có những người bạn đã gắn bó với em một thời thơ ấu . + Nhận xét bình chọn những đoạn kết hay . - Về nhà thực hiện theo lời dặn của giáo viên ------------------------------------------------------ ChÝnh t¶( nghe- viÕt) VƯƠNG QUỐC VẮNG NỤ CƯỜI A. Môc tiªu: - Nghe – viÕt ®óng chÝnh t¶, tr×nh bµy ®óng mét ®o¹n trong bµi “V¬ng quèc v¾ng nô cêi”. - Lµm ®óng c¸c bµi tËp chÝnh t¶ 2a/b hoặc GV tự chọn B. §å dïng d¹y häc: -PhiÕu häc tËp. C. C¸c ho¹t ®éng d¹y - häc: I. Tæ chøc II. Bµi cò - 2 HS lªn lµm bµi tËp. III.Bµi míi: 1. Giíi thiÖu bµi- Ghi b¶ng 2. Híng dÉn HS nghe – viÕt: -1 em ®äc ®o¹n v¨n cÇn viÕt. - C¶ líp theo dâi SGK. - §äc thÇm l¹i bµi chÝnh t¶. - GV nh¾c HS c¸ch tr×nh bµy ®o¹n v¨n, nh÷ng tõ ng÷ dÔ viÕt sai. - GV ®äc tõng c©u cho HS viÕt. - HS gÊp SGK, nghe ®äc viÕt bµi vµo vë. - GV ®äc l¹i bµi. - HS so¸t lçi chÝnh t¶. - ChÊm tõ 7 ®Õn 10 bµi, nhËn xÐt. 3. Híng dÉn HS lµm bµi tËp: - GV nªu yªu cÇu bµi tËp, chän bµi cho líp m×nh. - HS ®äc thÇm c©u chuyÖn vui, lµm vµo vë bµi tËp. - 1 sè nhãm lµm b×a vµo phiÕu d¸n trªn b¶ng. - §¹i diÖn nhãm ®äc l¹i c©u chuyÖn sau khi ®· ®iÒn. a) V× sao – n¨m sau – xø së – g¾ng søc xin lçi – sù chËm trÔ. b) Nãi cêi, dÝ dám – hãm hØnh – c«ng chóng – nãi chuyÖn – næi tiÕng. IV. Cñng cè - dÆn dß:- - NhËn xÐt giê häc. - VÒ nhµ tËp viÕt bµi ®Ó ch÷ viÕt ®Ñp h¬n. KĨ THUậT: LắP Ô TÔ TảI (T2) I. Mục đích – yêu cầu - HS chọn đúng và đủ được các chi tiết để lắp ô tô tải. - Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô chuyển động được. HS khéo tay: Lắp được ô tô tải theo mẫu. Ô tô lắp tương đối chắc chắn, chuyển động được. - Rèn tính cẩn thận, an toàn lao động khi thao tác lắp, tháo các chi tiết của ô tô tải. II. Chuẩn bị: GV:Mẫu ô tô tải đã lắp sẵn .Bộ lắp ghép mô hình kỹ thuật . HS :Bộ lắp ghép. III. Hoạt động dạy - học Hoạt động dạy. Hoạt động học . 1.Bài cũ: Kiểm tra dụng cụ của HS. 2.Bài mới: a) Giới thiệu bài: Lắp ô tô tải. b) HS thực hành: * Hoạt động 3: HS thực hành lắp ô tô tải. a/ HS chọn chi tiết - HS chọn đúng và đủ các chi tiết. - GV kiểm tra giúp đỡ HS chọn đúng đủ chi tiết để lắp xe ô tô tải. b/ Lắp từng bộ phận: - GV yêu cầu HS đọc ghi nhớ. - GV yêu cầu các em phải quan sát kỹ nội dung của từng bước lắp ráp. - GV nhắc nhở HS cần lưu ý các điểm sau + Khi lắp sàn cabin, cần chú ý vị trí trên, dưới của tấm chữ L với các thanh thẳng 7 lỗ, thanh chữ U dài. + Khi lắp cabin chú ý lắp tuần tự theo thứ tự H.3a , 3b, 3c, 3d để đảm bảo đúng qui trình. - GV quan sát theo dõi, các nhóm để uốn nắn và chỉnh sửa. c/ Lắp ráp xe ô tô tải - GV cho HS lắp ráp. - GV nhắc HS khi lắp các bộ phận phải chú ý: + Chú ý vị trí trong, ngoài của bộ phận với nhau. + Các mối ghép phải vặn chặt để xe không bị xộc xệch. - GV theo dõi và uốn nắn kịp thời những HS, nhóm còn lúng túng. * Hoạt động 4: Đánh giá kết quả học tập. - GV tổ chức HS trưng bày sản phẩm thực hành. - GV nêu những tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm thực hành: + Lắp đúng mẫu và theo đúng qui trình. + Ô tô tải lắp chắc chắn, không bị xộc xệch. + Xe chuyển động được. - GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. - Nhắc HS tháo các chi tiết và xếp gọn vào hộp. 3.Củng cố- dặn dò: - Nhận xét sự chuẩn bị, tinh thần học tập và kết quả thực hành của HS. - Hướng dẫn HS về nhà đọc trước và chuẩn bị vật liệu,dụng cụ theo SGK để học bài“ Lắp xe có thang”. - Chuẩn bị dụng cụ học tập. - HS chọn chi tiết. - HS đọc ghi nhớ SGK. - HS làm nhóm. - HS lắng nghe. - HS lắp ráp - HS trưng bày sản phẩm. - HS dựa vào tiêu chuẩn trên để đánh giá sản phẩm. - Cả lớp thực hiện theo yêu cầu của GV
Tài liệu đính kèm: