SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN
I. Mục tiêu:
- HS nắm được chủ đề của tháng 9 và biết một số ngày lễ trong tháng 9.
- HS được tham gia một số HĐ về chủ đề: Em yêu trường em.
II. Các hoạt động:
HĐ1. HĐ ở sân trường:
1. Ổn định tổ chức: Các lớp tập trung ngay ngắn, xếp thành 2 hàng dọc nghe trống hành tiến đi ra sân trường.
2. Lớp trưởng lớp 4A: Tú Chi thay mặt lớp trực lên điều hành:
- Nêu chủ đề T9
- Hát 1 số bài hát về chủ đề trường học: Tập thể - cá nhân.
- Nêu một số KT về toán và TV.
HĐ2. Về lớp.
1. Qua tổng kết của lớp trực và BGH GVCN nhận xét các HĐ trong tuần qua, khen ngợi tuyên dương những mặt tốt và nhắc nhơ, đề ra biện pháp cho những việc chưa làm đươc.
2. Giáo viên phổ biến kế hoạch cụ thể trong tuần của lớp, của từng tổ:
- Học chương trình tuần 4 từ thứ 3 đến thứ 7.
- Thứ 2 khai giảng năm học mới.
- tiếp tục phân công HSKG kèm cặp giúp đỡ bạn yếu.
- Làm tốt công tác vệ sinh, lao động phong quang trường lớp.
- Nộp BH: BHTN: 50 000đ/ em/năm; BHYT: 210 000đ/ em/năm
TUẦN 4 Thứ 3 ngày 6 tháng 9 năm 2011 (Dạy bài thứ 2) SINH HOẠT TẬP THỂ ĐẦU TUẦN I. Mục tiêu: - HS nắm được chủ đề của tháng 9 và biết một số ngày lễ trong tháng 9. - HS được tham gia một số HĐ về chủ đề: Em yêu trường em. II. Các hoạt động: HĐ1. HĐ ở sân trường: 1. Ổn định tổ chức: Các lớp tập trung ngay ngắn, xếp thành 2 hàng dọc nghe trống hành tiến đi ra sân trường. 2. Lớp trưởng lớp 4A: Tú Chi thay mặt lớp trực lên điều hành: - Nêu chủ đề T9 - Hát 1 số bài hát về chủ đề trường học: Tập thể - cá nhân. - Nêu một số KT về toán và TV. HĐ2. Về lớp. 1. Qua tổng kết của lớp trực và BGH GVCN nhận xét các HĐ trong tuần qua, khen ngợi tuyên dương những mặt tốt và nhắc nhơ, đề ra biện pháp cho những việc chưa làm đươc. 2. Giáo viên phổ biến kế hoạch cụ thể trong tuần của lớp, của từng tổ: Học chương trình tuần 4 từ thứ 3 đến thứ 7. Thứ 2 khai giảng năm học mới. tiếp tục phân công HSKG kèm cặp giúp đỡ bạn yếu. Làm tốt công tác vệ sinh, lao động phong quang trường lớp. Nộp BH: BHTN: 50 000đ/ em/năm; BHYT: 210 000đ/ em/năm TẬP ĐỌC: MỘT NGƯỜI CHÍNH TRỰC I Mục tiêu: -Biết đọc phân biệt lời các nhân vật,bước đầu đọc diễn cảm được một đoạn trong bài. - Hiểu nội dung: ca ngợi sự chính trực, thanh liêm, tấm lòng vì dân vì nước của Tô Hiến Thành – vị quan nổi tiếng cương trực thời xưa.(Trả lời được các câu hỏi trong SGK) - KNS: Xác định giá trị, tự nhận thức bản thân, tư duy phê phán. II Đồ dùng dạy học: - Tranh minh học bài đọc SGK. - Bảng phụ viết đọan văn cần hướng dẫn. III Các hoạt động dạy học: HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG HS 1. Kiểm tra bài cũ: 2,Bài mới: a. Giới thiệu bài: Dùng trang minh hoạ để gt b.Luyện đọc và tìm hiểu bài: Luyện đọc: - GV chia 3 ®o¹n + HD ®äc HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài - Sưa lỗi phát âm +Kết hợp giải nghĩa từ: - HS luyện đọc theo cặp. - Một, hai HS đọc bài. - GV đọc diễn cảm toàn bài Tìm hiểu bài: +Trong việc lập ngôi vua, sự chính trực của Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Khi Tô Hiến Thành ốm nặng, ai thường xuyên chăm sóc ông? + Tô Hiến Thành tiến cử ai thay ông đứng đầu triều đình ? + Vì sao thái hậu ngạc nhiên khi Tô Hiến Thành tiến cử Trần Trung Tá ? +Trong việc tìm người giúp nước, sự chính trực của ông Tô Hiến Thành thể hiện như thế nào? + Vì sao nhân dân ca ngợi những người chính trực như ông Tô Hiến Thành c. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. + GV hướng dẫn cả lớp đọc diễn cảm một đoạn trong bài. - GV treo bảng phụ, đọc mẫu -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm: 4. Củng cố: Em thích nhất nhân vật nào? Vì sao? 5. Tổng kết dặn dò: - 1 HS ®äc bµi Học sinh đọc 2-3 lượt. Các nhóm đọc - Thái độ chính trực của Tô Hiến Thành đối với chuyện lập ngôi vua -Tô Hiến Thành không nhận vàng bạc đút lót .... Ông cứ theo di chiếu.... -Quan tham tri chính sự Vũ Tán Đường ngày đêm hầu hạ ông. -Quan gián nghị đại phu Trần Trung Tá. -Vì Vũ Tán Đường lúc nào cũng ở bên giường bệnh Tô Hiến Thành nhưng không được tiến cử,... Cử người tài ba ra giúp nước chứ không cử người ngày đêm hầu hạ mình. - Vì những người chính trực luôn đặt lợi ích của đất nước lên trên lợi ích riêng. Họ làm được những điều tốt cho dân cho nước. HS đọc HS thi đọc. CHÍNH TẢ(Nhớ –viết) TRUYỆN CỔ NƯỚC MÌNH I. Mục tiêu: 1. Nhớ – viết lại đúng 10 dòng thơ đầu và trình bày bài chính tả sạch sẽ;biết trình bày đúng các dòng thơ lục bát. 2. Làm đúng bài tập 2a. II. Đồ dùng dạy- học - Bút dạ một số tờ phiếu khổ to viết sẵn nội dung BT 2a - Vở BT Tiếng Việt, tập 1 III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 1. Giới thiệu bài 2. Hướng dẫn HS nghe viết. a. Hướng dẫn chính tả: HS đọc bài. Học sinh đọc thầm đoạn chính tả Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: tuyệt vời, sâu xa, phật, tiên, thiết tha. b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả: Nhắc cách trình bày bài bài thơ lục bát. -Cho HS viết bài Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi. 3. Chấm và chữa bài. Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. Giáo viên nhận xét chung 4. HS làm bài tập chính tả HS đọc yêu cầu bài tập 2a. Cả lớp làm bài tập vào VBT sau đó thi làm đúng nhanh. HS trình bày kết quả bài tập Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 5. Củng cố, dặn dò: HS nhắc lại nội dung học tập HS theo dõi trong SGK HS đọc thầm HS viết bảng con HS nghe. HS viết chính tả. HS dò bài. HS đổi vởë để soát lỗi và ghi lỗi Cả lớp đọc thầm HS làm bài Một em làm vào bảng phụ HS trình bày kết quả bài làm. HS ghi lời giải đúng vào vở. ATGT Bài 2 VẠCH KẺ ĐƯỜNG, CỌC TIÊU VÀ RÀO CHẮN I.Mục tiêu: -HS hiểu ý nghĩa , tác dụng của vạch kẻ đường, cọ tiêu và rào chắn trong giao thông. -HS nhận biết các loại cọc tiêu , rào chắn, vạch kẻ đường và xác định đúng nơi có vạch kẻ đường, cọc tiêu, rào chắn. Biết thực hiện đúng quy định. - Khi đi đường luôn biết quan sát đến mọi tín hiệu giao thông để chấp hành đúng luật GTĐB đảm bảo ATGT. II. Chuẩn bị: GV: các biển báo Tranh trong SGK III. Hoạt động dạy học. Hoạt động dạy Hoạt động học Hoạt động 1: Ôn bài cũ và giới thiệu bài mới. GV cho HS kể tên các biển báo hiệu giao thông được học. Nêu đặc điểm của biển báo ấy. GV nhận xét, giới thiệu bài Hoạt động 2: Tìm hiểu vạch kẻ đường. -GV lần lượt nêu các câu hỏi cho HS nhớ lại và trả lời: +Những ai đã nhìn thấy vạch kẻ trên trên đường? +Em nào có thể mô tả các loại vạch kẻ trên đường em đã nhìn thấy ( vị trí, màu sắc, hình dạng) +Em nào biết, người ta kẻ những vạch trên đường để làm gì? GV giải thích các dạng vạch kẻ , ý nghĩa của một số vạch kẻ đường. Hoạt động 3: Tìm hiểu về cọc tiêu và rào chắn. * Cọc tiêu: GV đưa tranh ảnh cọc tiêu trên đường. giải thích từ cọc tiêu: Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để nggười lái xe biết phạm vi an toàn của đường. GV giới thiệu các dạng cọc tiêu hiện đang có trên đường (GV dùng tranh trong SGK) GV? Cọc tiêu có tác dụng gì trong giao thông? * Rào chắn GV: Rào chắn là để ngăn cho người và xe qua lại. GV dùng tranh và giới thiêụ cho HS biết có hai loại rào chắn: +rào chắn cố định ( ở những nơi đường thắt hẹp, đường cấm , đường cụt) +Rào chắn di động (có thể nâng lên hạ xuống, đẩy ra, đẩy vào) Hoạt động 4: Củng cố, dặn dò. -GV cùng HS hệ thống bài -GV dặn dò, nhận xét HS trả lời HS lên bảng chỉ và nói. HS trả lời theo hiểu biết của mình. HS theo dõi Cọc tiêu là cọc cắm ở mép đoạn đường nguy hiểm để người lái xe biết phạm vi an toàn của đường, hướng đi của đường. HS theo dõi Thứ 4 ngày 7 tháng 9 năm 2011 (Dạy bài thứ 3) LUYỆN TỪ VÀ CÂU TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu: 1. Nhận biết được hai cách chính cấu tạo từ phức tiếng Việt: ghép những tiếng có nghĩa lại với nhau (từ ghép) ; phối hợp những tiếng có âm hay vần (hoặc cả âm đầu và vần) giống nhau ( từ láy) 2. Bước đầu phân biệt được từ ghép với từ láy đơn giản(BT1), tìm được các từ ghép và từ láy chứa tiếng đã cho(BT2) II. Đồ dùng dạy- học: - Phiếu học tập. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Từ đơn và từ phức khác nhau ở điểm nào? Lấy ví dụ? -GV nhận xét, chữa bài. A. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài. GV đưa ra từ: Khéo léo, khéo tay Hỏi: Em có nhận xét gì về cấu tạo của các từ trên. GV giới thiêu bài, ghi mục bài Hoạt động2: Tìm hiểu ví dụ - Yêu cầu HS đọc ví dụ và gợi ý - Từ phức nào do những tiếng có nghĩa tạo thành? Từ truyện, cổ có nghĩa là gì? -Từ phức nào do những tiếng có âm hoặc vần lặp lại nhau tạo thành? - GV nhận xét, kết luận. Hoạt động 3: Ghi nhớ + Hỏi: Thế nào là từ ghép, từ láy? Hoạt động 4: Luyện tập -Làm BT ở vở BT BT1: Thảo luận nhóm - GV nhận xét BT2:Yêu cầu làm việc theo nhóm. - GV theo dõi, kết luận C. Củng cố, dặn dò: -GV nhận xét tiết học, dăn về làm lại BT2,3. - HS trả lời. - HSđọc các từ đó và trả lời. - HS lắng nghe - 2 HS đọc, thảo luận nhóm đôi và trả lời câu hỏi - Cả lớp nhận xét. - HS đọc phần ghi nhớ trong SGK. HS nhắc lại ghi nhớ - Các nhóm làm vào phiếu BT - Các nhóm dán phiếu lên bảng. Các nhóm tìm từ và và viết vào phiếu, đọc lại các từ tìm được. - HS tự làm. KỂ CHUYỆN MỘT NHÀ THƠ CHÂN CHÍNH I. Mục tiêu: - Nghe - kể được từng đoạn của câu chuyện theo câu hỏi gợi ý(SGK);kể nối tiếp được toàn bộ câu chuyện :Một nhà thơ chân chính(Do GV kể) - Hiểu được ý nghĩa câu chuyện:Ca ngợi nhà thơ chân chính,có khí phách cao đẹp,thà chết chứ không chịu khuất phục cường quyền. II. đồ dùng dạy- học: - Bảng phụ viết nội dung yêu cầu 1(a,b,c,d) III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ: Kể lại 1 câu chuyện đã nghe, đã đọc về lòng nhân hậu, tình cảm...... - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: 1.Giới thiệu chuyện: Một nhà thơ chân chính - GV kể chuyện 2 lần. 2. Hướng dẫn kể chuyện. Hoạt động 1: Tìm hiểu đề bài - Treo bảng phụ ghi BT1 - GV phát bút dạ, giấy cho các nhóm. - GV yêu cầu HS trong nhóm thảo luận để trả lời đúng câu hỏi. - GV hướng dẫn, giúp đỡ. - GV kết luận câu trả lời đúng. Hoạt động 2: Hướng dẫn kể chuyện. - GV yêu cầu HS kể lại chuyện trong nhóm. - GVgọi HS kể. - GV nhận xét cho điểm từng HS - Gọi HS kể toàn bộ câu chuyện. - GV nhận xét cho điểm. Hoạt động 3: Tìm hiểu ý nghĩa câu chuyện. ?Vì sao nhà vua lại thay đổi thái độ ? ? Câu chuyện có ý nghĩa gì? - GV tổ chức cho HS thi kể, nhận xét HS kể 3.Cũng cố,dặn dò: Nhận xét giờ học yêu cầu HS về kể lại chuyện và nêu ý nghĩa chuyện . - 2 HS kể câu chuyện. - HS lắng nghe. - Đọc y/c - HS thảo luận theo nhóm . - 1 HS đọc câu hỏi, các HS khác trả lời, thống nhất ý kiến, ghi vào phiếu - Các nhóm lên dán phiếu trình bày, nhận xét, bổ sung. - HS các nhóm lần lượt kể. 4HS kể tiếp nối nhau theo nội dung 1 - 3 đến 5 HS kể - HS khác nhận xét bổ sung - HS trả lời. - HS nêu ý nghĩa câu chuyện - HS thi kể và nói ý nghĩa câu chuyện L. TIẾNG VIỆT: ÔN LUYỆN VỀ TỪ GHÉP - TỪ LÁY I. Mục tiêu: Củng cố KT về từ ghép và từ láy II. Đồ dùng: Bảng phụ III. Các HĐ DH: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: - Từ phức được chia làm mấy loại? - Thế nào là từ ghép, từ láy? 2. Bài luyện tập: Bài 1:( BT1/17- Ôn luyện TV) - GV treo bảng phụ ghi đoạn văn lên bảng. Y/c HS xếp các từ phức thành 2 nhóm từ ghép và từ láy? Bài ... ạt động của học sinh A. Kiểm tra bài cũ . Đọc bài "Một người chính trực" GV hỏi: Nội dung bài - Nhận xét và cho điểm. B. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài: Treo tranh và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? GV giới thiệu 2. Hướng dẫn đọc và tìm hiểu bài. HĐ1. Luyện đọc. - GV chia bài thành 3 đoạn. - GV kết hợp sửa lỗi phát âm, cách đọc - GV giúp HS hiểu từ ngữ mới và khó. - GV đọc mẫu diễn cảm toàn bài. HĐ2. Tìm hiểu bài: * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 1 và trả lời câu hỏi Sgk. Đoạn1:muốn nói với chúng ta điều gì? - GV ghi ý chính lên bảng. * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 2,3 và trả lời câu hỏi Sgk. - GV hỏi: Đoạn 2,3 nói lên điều gì? - GV ghi ý chính lên bảng. * GV yêu cầu đoc thầm đoạn 4 và trả lời câu hỏi Sgk. - Đoạn thơ kết thúc có ý nghĩa gì? - GV ghi ý chính đoạn 4: * Cho HS đọc toàn bài. - hỏi: Nội dung của bài thơ là gì? - GV nhận xét ghi bảng. HĐ3. Hướng dẫn HS đọc diễn cảm và HTL GV yêu cầu HS đọc toàn bài. - GV đưa đoạn văn cần đọc diễn cảm treo lên bảng - GV giới thiệu đoạn thơ cần luyện đọc. - GV đọc mẫu. - Tổ chức thi HTL - GV nhận xét ghi điểm. 3. Củng cố, dặn dò: ? Qua hình tượng cây tre tác giả muốn nói lên điều gì? - Nhận xét giờ học, dặn về nhà học thuộc lòng bài thơ. - 3HS đọc nối tiếp, trả lời câu hỏi - Cả lớp quan sát tranh. - HS quan sát và trả lời. - HS mở Sgk - HS đọc nối tiếp từng đoạn ( 2 lần) - HS luyện đọc theo cặp. 2 HS đọc thành tiếng. - HS lắng nghe. - HS đọc thầm, trao đổi tiếp nối nhau trả lời và rút ra ý chính đoạn 1. - HS đọc thầm, trao đổi nhóm đôi trả lời và rút ra ý chính đoạn 2,3. - HS đọc thầm và trả lời, rút ra ý chính đoạn 4. - 2HS đọc nối tiếp toàn bài. - HS trả lời rút ra nội dung của bài. - 4 HS đọc nối tiếp bài, lớp theo dõi suy nghĩ tìm ra giọng đọc. - HS luyện đọc, thi đọc hay. - HS thi đọc trong nhóm. - HS thi đọc thuộc lòng trước lớp - HS trả lời - Về nhà tự học . TẬP LÀM VĂN CỐT TRUYỆN I. Mục tiêu: 1- Hiểu được thế nào là một cốt truyện và ba phần cơ bản của cốt truyện mở đầu, diễn biến, kết thúc.(ND ghi nhớ) 2- Bước đầu biết sắp xếp các sự việc chính cho trước thành cốt Truyện Cây khế và luyện tập kể lại truyện đó(BT mục III) II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Mở đầu: GV hỏi: Một bức thư gồm những bộ phận nào? Hãy nêu nội dung của mỗi phần? - GV nhận xét, cho điểm. 2.Dạy bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài - Hỏi: Thế nào là kể chuyện? HĐ2.Phần nhận xét:-GV y/c đọc đề bài1 Hỏi: Thế nào là sự việc chính? - GV theo dõi, kết luận. BT2. GVnêu chuỗi sự việc như BT1được gọi là cốt truyện.Vậy cốt truyện là gì? BT3. Gọi HS đọc yêu cầu. GV hỏi: - Sự việc một cho em biết điều gì? - Sự việc 2,3,4 kể lại những chuyện gì? + GV kết luận. Hỏi:Cốt truyện thường có những phần nào? HĐ3. Ghi nhớ - Gọi HS đọc phần ghi nhớvà đọc câu chuyện Chiếc áo rách, tìm cốt truyện. HĐ4. Luyện tập: Làm bài1 _ GV nhận xét, kết luận. Bài tập 2: Tập kể lại truyện trong nhóm. + GV nhận xét và cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò: Nhận xét giờ học. - 1HS trả lời. - HS phát biểu - Cả lớp đọc yêu cầu - Các nhóm thảo luận và trả lời. -Đại diện trình bày. - HS trả lời. - 1HS đọc thành tiếng. - HS lần lượt trả lời. - HS trả lời. - 2HS đọc phần ghi nhớ - Cả lớp suy nghĩ tìm cốt truyện. - Thảo luận cặp đôi và sắp xếp các sự việc. - Một nhốm làm vào bảng phụ - Tập kể trong nhóm, thi kể trước lớp. - Kể lại câu chuyện cho người thân nghe Chiều Thứ 6 ngày 9 tháng 9 năm 2011 (Học bài thứ 5) LUYỆN TỪ VÀ CÂU: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP TỪ LÁY I. Mục tiêu: - Qua luyện tập ,bước đầu nắm được hai loại từ ghép(Có nghĩa tổng hợp,có nghĩa phân loại) –BT1,BT2. - Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(Giống nhau ở âm đầu,vần ,cả âm đầu và vần) II. đồ dùng dạy học: - Bảng phụ viết sẵn BT2,3. III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh A.Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Thế nào là từ ghép? Cho ví dụ - Thế nào là từ láy? Cho ví dụ? - GV nhận xét, cho điểm. B. Dạy bài mới: Hoạt động 1: Giới thiệu bài - GV ghi mục bài lên bảng. Hoạt động2: Hướng dẫn HS làm bài tập Bài tập 1: Yêu cầu đọc nội dung bài. + GV nhận xét, kết luận. -Từ bánh trái có nghĩa tổng hợp - Từ bánh rán có nghĩa phân loại. . BT2:Yêu cầu HS đọc BT trên bảng phụ - GV nhận xét, kết luận: Hỏi: Tại sao lại xếp tàu hoả vào từ ghép PL? - Tại sao núi non lại là từ ghép tổng hợp? BT3: Cho HS đọc yêu cầu của BT3 - GV nhận xét, chốt lại lời giải đúng. Hỏi: Muốn xếp được các từ láy vào đúng ô cần xác định những bộ phận nào? Yêu cầu HS phân tích mô hìmh cấu tạo của vài TL. - GV nhận xét, tuyên dương. C. Củng cố, dặn dò: -GV hỏi: - Từ ghép có những loại nào? Cho ví dụ? - Từ láy có những loại nào? Cho ví dụ? + Nhận xét tiết học. + Về nhà làm lại BT 2,3 và chuẩn bị bài sau. - 2HS lên bảng thực hiện têu cầu. -Cả lớp đọc từng từ mình tìm được. - 2 HS lên bảng làm. - HS lắng nghe. - 1HS đọc nội dung bài tập. - HS làm việc theo cặp - HS nêu kết quả. - 2HS đọc. Thảo luận nhóm, nhóm nào xong trước dán lên bảng. -2 HS đọc thành tiếng. - Thảo luận nhóm, một nhóm làm vào bảng phụ - Chữa bài - Các nhóm khác nhận xét, bổ sung - HS trả lời - HS trả lời và nêu ví dụ. L Tiếng việt: LUYỆN TẬP VỀ TỪ GHÉP VÀ TỪ LÁY I. Mục tiêu: -Qua luyện tập ,bước đầu nắm được hai loại từ ghép(Có nghĩa tổng hợp,có nghĩa phân loại) -Bước đầu nắm được 3 nhóm từ láy(Giống nhau ở âm đầu,vần ,cả âm đầu và vần) II. Đồ dùng dạy học: - Bảng phụ III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Bài cũ: H. Thế nào là từ ghép phân loại? Từ ghép tổng hợp? Từ láy có mấy kiểu? 2. Bài mới: HDHS luyện tập Bài 1: Hãy tìm 3 từ ghép tổng hợp, 3 từ ghép phân loại? Bài 2: Hãy tìm 3 từ láy theo mẫu sau: a, Láy âm đầu b, Láy vần c, Láy cả âm đầu và vần - Chữa bài Bài 3: ( HSKG) Tìm và xếp các từ ghép trong những câu dưới đây vào hai nhóm: Bác là non nước trời mây, Việt Nam có Bác mỗi ngày đẹp hơn. Còn cao hơn đỉnh Trường Sơn, Nghìn năm chung đúc tâm hồn ông cha. Điệu lục bát, khúc dân ca, Việt Nam là Bác, Bác là Việt Nam. Củng cố dặn dò: - HS nối tiếp trả lời - HS làm bài vào vở - Nối tiếp nêu kết quả - HS nhận xét a, Từ ghép có nghĩa tổng hợp: Non nước;trời mây, chung đúc, tâm hồn, ông cha. b, Từ ghép có nghĩa phân loại: Việt Nam, Trường Sơn, lục bát Thứ 7 ngày 10 tháng 9 năm 2011 ( Học bài thứ 6) Tập làm văn LUYỆN TẬP XÂY DỰNG CỐT TRUYỆN I Mục tiêu: Dựa vào gợi ý về nhân vật và chủ đề(SGK),xây dựng được cốt truyện có yếu tố tưởng tượng gần giũ với lứa tuổi thiếu nhi và kể lại vắn tắt câu chuyện đó. II. Đồ dùng Dạy- học Bảng phụ III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Kiểm tra bài cũ: GV hỏi: - Thế nào là cốt truyện? Cốt truyện thường có những phần nào? - GV nhận xét, cho điểm. II. Dạy bài mới: 1. Giới thiệu bài - ghi mục bài 2. Hướng dẫn làm bài tập HĐ1: Tìm hiểu đề bài - Gọi HS đọc đề bài, phân tích gạch chân dưới những từ ngữ: ba nhân vật, bà mẹ ốm, người con, bà tiên. +Hỏi: Muốn xây dựng cốt truyện cần chú ý đến điều gì? HĐ2.Lựa chọn chủ đề và xây dựng cốt truyện. Yêu cầu HS chon chủ đề. - GV treo bảng phụ nêu câu hỏi gợi ý. - Cho HS đọc câu hỏi gợi ý2 HĐ3. Kể chuyện - Yêu cầu HS kể theo nhóm. - GV theo dõi các nhóm. - Cho HS kể trước lớp. - Gọi lần lượt 1HS kể theo tình huống1và 1HS kể tình huống 2. - GV nhận xét, cho điểm. 3.Củng cố, dặn dò: - Nhận xét tiết học.Về nhà kể lại chuyện - 1 HS trả lời - 2 HS đọc đề bài. - HS lắng nghe - HS trả lời. - HS tự phát biểu về chủ đề của mình. - HS đọc câu hỏi gợi ý và trả lời. - Kể trong nhóm (1bạn kể các bạn khác lắng nghe, bổ sung, góp ý cho bạn) 8-10 HS thi kể. - HS tự kể cho người thân nghe. L.TIẾNG VIỆT: LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Củng cố kiến thức về cốt truyện và xây dựng cốt truyện. II. Đồ dùng : Bảng phụ III. Các HĐ dạy học: HĐ của GV HĐ của HS 1. Bài cũ: H. Thế nào là cốt truyên? H. Cốt truyện thường có mấy phần? 2. Bài luyện tập: Bài 1: ( BT1- Ôn luyện TV/ 18) GV treo bảng phụ có ghi đề bài lên bảng - Chữa bài, nhận xét. Bài 2: Dựa bào cốt truyện đã sắp xếp trên em hãy kể lại tóm tắt câu chuyện: Cuộc chạy đua trong rừng. - Chấm bài, nhận xét. Bài 3: (HSKG) Xây dưng cốt truyện theo gợi ý dưới đây: Trong giấc mơ, em nhìn thấy mình được gặp lại Chử Đồng Tử và nàng công chúa Tiên Dung. Hãy kể về hành trình họ đi giúp đỡ nhân dân sau khi kết duyên. Củng cố, dăn dò: - HS nối tiếp trả lời. - HS đọc đề, nêu y/c - Sắp xếp lại cốt truyện '' Cuộc đua trong rừng'' cho hợp lí - Nêu KQ - HS làm bài vào vở. - Đọc bài làm của mình. - HS đọc đề, nêu kq, làm bài. SHTT SINH HOẠT LỚP I.Mục tiêu : Giúp hs : -Thực hiện nhận xét,đánh giá kết quả công việc tuần qua để thấy được những mặt tiến bộ,chưa tiến bộ của cá nhân, tổ,lớp. - Biết được những công việc của tuần tới để sắp xếp,chuẩn bị. - Giáo dục và rên luyện cho hs tính tự quản,tự giác,thi đua,tích cực tham gia các hoạt động của tổ,lớp,trường. II.Chuẩn bị : -Bảng ghi sẵn tên các hoạt động,công việc của hs trong tuần. -Sổ theo dõi các hoạt động,công việc của hs III.Hoạt động dạy-học : Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1.Giới thiệu tiết học 2.H.dẫn thực hiện : A.Nhận xét,đánh giá tuần qua : * Gv ghi sườn các công việc+ h.dẫn hs dựavào để nh.xét đánh giá: -Chuyên cần,đi học đúng giờ - Chuẩn bị đồ dùng học tập -Vệ sinh bản thân,trực nhật lớp , sân trường - Đồng phục,khăn quàng - Xếp hàng ra vào lớp,thể dục,... -Bài cũ,chuẩn bị bài mới -Phát biểu xây dựng bài -Rèn chữ+ giữ vở - Ăn quà vặt -Tiến bộ -Chưa tiến bộ *Tiến bộ: *Chưa tiến bộ : B.Một số việc tuần tới : - Nhắc hs tiếp tục thực hiện các công việc đã đề ra - Khắc phục những tồn tại - Th.hiện tốt A.T.G.T - Các khoản tiền nộp của hs - Vệ sinh lớp,sân trường. - Th.dõi -Th.dõi +thầm - Hs ngồi theo tổ - Tổ trưởng điều khiển các tổ viên trong tổ tự nh.xét,đánh giá mình( dựa vào sườn) -Tổ trưởng nh.xét,đánh giá,xếp loại các tổ viên - Tổ viên có ý kiến - Các tổ thảo luận +tự xếp loai tổ mình - Lần lượt Ban cán sự lớp nh.xét đánh giá tình hình lớp tuần qua + xếp loại cá tổ : .Lớp phó học tập .Lớp phó lao động .Lớp phó V-T - M .Lớp trưởng -Lớp theo dõi ,tiếp thu + biểu dươngnhững bạn tiến bộ -Theo dõi tiếp thu
Tài liệu đính kèm: