Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Đa Kao

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Đa Kao

Tập đọc

§9: Những hạt thóc giống

I.Mục tiêu:

- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.

- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật.(Trả lời một số câu hỏi SGK)

- Giáo dục lòng trung thực.

*GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán.

II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ

III. Hoạt động dạy học:

1.Kiểm tra bài cũ:

-Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng và TLCH bài: Tre Việt Nam

-Nhận xét – ghi điểm.

 

doc 20 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 540Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường TH Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 5
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 23.09 đến ngày 27.09.2013)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
23.09.2013
9
Tập đọc 
Một người chính trực
21
Toán 
Luyện tập
9
Khoa học 
GV chuyên
5
Lịch sử
Nước ta dưới ách đô hộ của các triều đại ..
5
Chào cờ
Thứ ba
24.09.2013
22
Toán 
Tìm số trung bình cộng
9
Luyện từ và câu 
Mở rộng vốn từ:Trung thực –Tự trọng
5
Kể chuyện 
Kể chuyện đã nghe đã đọc
9
Thể dục 
GV chuyên
5
Mĩ thuật 
GV chuyên
Thứ tư
25.09.2013
10
Tập đọc 
Gà trống và cáo
23
Toán 
Luyện tập
9
Tập làm văn
Viết thư
5
Địa lí
Trung du Bắc bộ
5
Kĩ thuật
GV chuyên
Thứ năm
26.09.2013
24
Toán 
Biểu đồ
5
Chính tả 
Nghe –viết :Những hạt thóc giống
5
LTTV
Ôn tập
10
Luyện từ và câu 
Danh từ
5
HĐNGLL
GV chuyên
Thứ sáu
27.09.2013
10
Tập làm văn 
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
25
Toán 
Biểu đồ (tt)
5
Đạo đức
Bày tỏ ý kiến (tiết 1)
5
LT Toán 
Ôn tập
5
SHL
Thứ hai ngày 23 tháng 09 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
§9: Những hạt thóc giống
I.Mục tiêu:
- Biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
- Hiểu nội dung câu chuyện: Ca ngợi chú bé Chôm trung thực, dũng cảm dám nói sự thật.(Trả lời một số câu hỏi SGK)
- Giáo dục lòng trung thực.
*GDKNS: Xác định giá trị, tự nhận thức về bản thân, tư duy phê phán.
II.Chuẩn bị: Tranh minh hoạ bài tập đọc. Bảng phụ 
III. Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 2 HS lên đọc thuộc lòng và TLCH bài: Tre Việt Nam
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
Luyện đọc
Hoạt động2:
Tìm hiểu bài
Hoạt động3:
Đọcdiễn cảm, đọc lại bài.
-Gọi hs đọc toàn bài.
-Chia đoạn gọi hs đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc khó: gieo trồng, truyền
-Luyện đọc cặp.
-Gọi hs đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: Nối ngôi,
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi
(?) Nhà vua chọnđể truyền ngôi?
(?) Nhà vua làmtìm người trung thực?
(?) Hành động khác với mọi người?
? Thái độ của mọi người thế nào khi nghe Chôm nói sự thật?
-Theo em vì sao người trung thực là người quý?
-GV nhận xét, bổ sung.
*GDKNS: Thái độ trung thực, thật thà.
-HD nêu nội dung bài.
-Luyện đọc lại bài HD giọng đọc.
-Cho HS luyện đọc, gọi HS đọc.
-Nhận xét, tuyên dương hs.
-1 HS khá đọc.
-HS đọc nối tiếp đoạn(2 lượt)
-Đọc cá nhân, ĐT.
-HS luyện đọc cặp đôi.
-HS nối tiếp đọc đoạn.
-Theo dõi.
-1-2 HS trả lời: Người trung thực
-1-2 HS trả lời: Phát chothóc 
-2 HS nêu: Dám nói sự thật
-2-3 HS nêu: Sững sờ, sợ hãi cho Chôm.
-1 - 2 HS nêu: Là người yêu sự thậ,t ghét dối trá....
-Lắng nghe, thực hiện.
-2 – 3 HS nhắc lại nội dung bài.
-Theo dõi.
-HS luyện đọc cá nhân.
-HS yếu đọc trơn từng câu.
IV. Củng cố:(?) Câu chuyện này muốn nói điều gì?
-2-3 HS nêu: Trung thực là một đức tính tốt..
V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS luyện đọc thêm.
Tiết 2: Toán
§21: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Biết số ngày của từng tháng trong năm, năm nhuận và năm không nhuận.
2. Chuyển đổi được đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
3. Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỉ nào.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Gọi 3Hs lên bảng yêu cầu làm các bài tập 1/25
-Nhận xét,ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: Trả lời
-HTTC: C.nhân.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 3
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
Bài 1: GV nêu yêu cầu.
-Yêu cầu HS trả lời.
- GV nhận xét , chữa bài.
-GV nhận xét, chốt ý.
-Giới thiệu: những năm thường tháng 2 có 28 ngày; những năm tháng 2 có 29 ngày gọi là năm nhuận. 
-Gọi HS trả lời câu b
-Cứ 4 năm thì có 1 năm nhuận, cho ví dụ để HS hiểu thêm
Bài 2: Gọi HS đọc đề.
-HD yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi hs chữa bài.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: GV đọc yêu cầu.
-Yêu cầu HS đọc đề bài 
-GV hỏi hs trả lời.
-Nhận xét, chốt kết quả.
-Lớp theo dõi.
-Nêu, nhận xét.
+Những tháng có 30 ngày là :4, 6, 9, 11 
+Những tháng có 31 ngày: 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12. Tháng 2 có 28 ngày hoặc 29 ngày.
-2 – 3 HS nhận xét.
-Nghe
-2 HS đọc yêu cầu.
-HS làm vở
-3 HS lên bảng, mỗi HS làm 1 dòng, lớp làm vở.
-Lớp theo dõi.
-1 HS đọc lại yêu cầu.
-HS xung phong trả lời.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
a) Năm 1789 - thế kỷ 18
b) 1980-600=1380 -thế kỷ 14
-HS yếu làm lại bài tập 2.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 3. Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị: Phiếu học tập.
Tiết 3: Khoa học
 ( GV dạy chuyên)
Tiết 4: Lịch sử
§5: Nước ta dưới ách đô hộ các triều đại
phong kiến phương Bắc.
I. Mục tiêu:
- Biết thời gian đô hộ của phong kiến phương Bắc đối với nước ta:từ năm 179 TCN đến năm 938.
- Kể lại một số chính sách áp bức bóc lột của các triều đại phong kiến phương bắc đối với nhân dân ta.Nhận dân ta không chịu cam chịu làm nô lệ, liên tục đứnglên khởi nghĩa đánh đuổi xâm lược, giữ gìn nền văn hoá dân tộc.
-GD hs tìm hiểu lịch sử.
II. Chuẩn bị: Phiếu minh họa SGK.Phiếu thảo luận nhóm.
III. Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi cuối bài 2.
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học CN,ĐT.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
Làm việc cá nhân.
Hoạt động 2:
Làm việc nhóm 4.
Hoạt động 3:
Làm việc nhóm 4.
(?)Sau khi thôn tính được nước ta các triều đại phong kiến phương Bắc đã thi hành những chính xách áp bức bóc lột nào?
-GV nhận xét, chốt ý.
-Đưa ra bảng nêu yêu cầu: so sánh tình hình nước ta trước và sau khi bị các triều đại phong kiến đô hộ.
-Giải thích khái niệm về chủ quyền, văn hoá.
-Nhận xét KL:
(?)Nhận dân ta phản ứng ra sao?
-Phát phiếu nêu yêu cầu thảo luận điền tên các cuộc khởi nghĩa.
-Nhận xét, kết luận.
-Nối phát biểu ý kiến: Nước chia thành nhiều quận huyện
-2 – 3 HS nhận xét.
-Đọc thầm, thảo luận nhóm 4.
Thời gian
Các mặt
Trước năm 179 TCN
Từ 179 đến 938
Chủ quyền
Kinh tế
Văn hoá
-Các nhóm khác nhận xét.
-2-3 HS phát biểu, lớp nhận xét.
-Thảo luận nhóm 4.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
Thời gian
Các cuộc khởi nghĩa
Năm 40
.......
Năm 938
-Theo dõi.
IV. Củng cố: (?)Việc nhân dân ta khởi nghĩa chống lại các triều đại phong kiến phương bắc nói lên điều gì?
V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò
Thứ ba ngày 24 tháng 09 năm 2013
Tiết 1: Toán
§22: Tìm số trung bình cộng
I.Mục tiêu.
1. Bước đầu hiểu biết được số trung bình cộng của nhiều số.
2. a)Biết cách tìm số trung bình cộng của 2, 3, 4 số.
 b)Giải được bài toán tìm số trung bình cộng.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm: 
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)Gọi 2 HS làm bảng, lớp làm bảng con: 
 3ngày = ?giờ 4giờ = ?phút ; HS yếu làm : 2giờ = ?phút 
- Nhận xét, ghi điểm.	
2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Cả lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số2a
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Cá nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số2b
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Cá nhân
Bài toán 1: Yêu cầu HS đọc đề toán
-HD phân tích đề .
-Gv rút ra từng bước
-Yêu cầu phát biểu laị quy tắc tìm số trung bình cộng của nhiều số
Bài toán 2: Gọi HS đọc bài toán.
-HD giải tương tự.
-Nhận xét, rút ra quy tắc.
Bài 1a,b,c: GV nêu yêu cầu.
-Yêu cầu đọc yêu cầu.
-Gọi hs lên bảng làm.
-Theo dõi giúp đỡ hs yếu làm. 
-Nhận xét, sửa bài.
Bài 2: GV đọc bài toán.
-Yêu cầu đọc đề toán
-HD phân tích tóm tắt.
-Yêu cầu HS làm bài vào vở.
-Gọi HS lên bảng chữa bài.
-Chấm 5-7 bài, sửa bài.
-Nhận xét, tuyên dương hs.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Theo dõi, giải theo HD.
-2 HS đọc cả lớp theo dõi
-1 HS lên bảng làm 
-2 HS đọc, lớp theo dõi.
-1 HS lên bảng giải, lớp thực hiện phép tính vào vở nháp.
-Lớp nhận xét.
-3 HS nhắc lại quy tắc.
-1 HS nêu yêu cầu.
-3 HS lên bảng, lớp làm bảng con.
-Theo dõi.
-1 HS đọc bài toán.
-HS tóm tắt.
-Lớp làm bài vào vở.
-1 HS lên bảng chữa bài.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: (?)Nhắc lại cách tìm số trung bình cộng?
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 2. Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị: Băng giấy ghi tóm tắt.
Tiết 2: Luyện từ và câu.
§9: Mở rộng vốn từ : Trung thực - Tự trọng
I.Mục tiêu:
- Biết thêm một số từ ngữ về chủ điểm Trung thực- Tự trọng
- Tìm được từ đồng nghĩa, trái nghĩa với từ trung thực và đặt câu với các từ tìm được. - Nắm được nghĩa từ: Tự trọng.
- Thái độ trung thực, tự trọng.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy - học:
(?)YC 2 HS lên bảng làm, lớp làm vở nháp: Tìm 3 từ láy có âm và vần giống nhau?
-Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động
 Giáo viên
Học sính
Hoạt động 1:
Hướng dẫn Hs làm bài tập.
Bài 1: Tìm từ cùng nghĩa, từ trái nghĩa với trung thực
-HD yêu cầu làm vào phiếu bài tập.
-Gọi các nhóm trình bày.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
Bài 2: Đặt câu
-HD yêu cầu HS làm bài.
-Gọi HS đặt câu.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
Bài 3:Dòng nào nêu đúng nghĩa các từ tự trọng?
-Cho HS làm bài theo nhóm
-Cho HS trình bày bài làm
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng
Ý c: Tự trọng là coi trọng và giữ gìn phẩm giá của mình
Bài 4: Thành ngữ, tục ngữ nào nói về tính trung thực hoặc tự trọng
-Cho HS phát biểu ý kiến cá nhân.
-Nhận xét, chốt lời giải đúng
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Làm nhóm 4 (trong 3 phút).
-Đại diện nhóm trình bày
-Nhóm khác nhận xét, bồ sung.
-Lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Làm bài cá nhân
-2-3 HS đặt câu.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-Làm nhóm 4 (trong 3 phút).
-Đại diện các nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét, bồ sung.
-1 HS đọc, lớp đọc thầm.
-HS nêu ý kiến.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:(?) Thế nào là Tự trọng?
- GD HS có thái độ thái độ trung thực, tự trọng trong học tập, trong cuộc sống.
V.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò: hoàn thành BT2, chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Kể chuyện
§5: Kể chuyện đã nghe, đã đọc
I.Mục tiêu:
- Dựa vào gợi ý, biết chọn và kể lại được câu chuyện đ ... úng các từ khó. Đọc lưu loát toàn bài, bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ lục bát với giọng tình cảm.
2.Ôn chính tả:
- Làm đúng Bài tập 1a (VBT trang 28): phân biệt các tiếng có âm đầu dễ lẫn: l/n.
II.Hoạt động dạy học:
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
HĐ.1:Luyện đọc.
.
HĐ.2:Ôn chính tả.
HĐ.3:
Củng cố, dặn dò
HD HS luyện đọc
-Cho HS đọc nối tiếp khổ kết hợp đọc từ khó: vắt vẻo, muôn phần, khoái chí
-Luyện đọc cặp đôi.
-Chia lớp thành các nhóm
-Tổ chức cho hs thi đọc
*Luyện đọc cho hs yếu:Ha Hanh, Ha Lương, Ha Bình (giúp hs đánh vần, ghép vần, đọc trơn...)
Bài 1a:Tìm những chữ bị bỏ trống bắt đầu bằng l hoặc n để hoàn chỉnh đoạn văn:
-YC HS đọc yêu cầu của bài
-HD cách điền trên bảng phụ.
-YC HS làm bài nhóm 2
-Nhận xét, chốt lại lời giải 
Lời giải: Lời, nộp, này, làm, lâu, lòng, làm.
-Nhận xét, tuyên dương.
-GD HS Thái độ trung thực, thật thà trong học tập, trong cuộc sống.
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc thêm.
-HS đọc nối tiếp nhau từng khổ, kết hợp luyện đọc từ khó.
-HS đọc ĐT, HS yếu đọc lại.
-HS yếu đọc từng từ.
-HS luyện đọc cặp đôi.
-Luyện đọc theo nhóm.
-HS đọc nối tiếp từng khổ, cả bài.
-Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
-HS yếu luyện đọc.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-HS làm theo(nhóm 2), báo cáo.
-Chép lại lời giải đúng vào VBT
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Luyện từ và câu.
§10: Danh từ 
I.Mục tiêu:
- Hiểu được danh từ là những từ chỉ sự vật (người,vật,hiện tượng,khái niệm hoặc đơn vị).
- Nhận biết được danh từ chỉ khái niệm trong số các danh từ cho trước và tập đặt câu.
- HS biết dùng từ đúng để đặt câu.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Hoạt động dạy học:
1.Kiểm tra bài cũ: 
-YC 2HS lên bảng, lớp làm nháp:(?) Tìm từ trái nghĩa với Trung thực và đặt câu.
-Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:-Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Luyện tập.
Bài 1:Cho HS đọc yêu cầu
-HD, YC HS tìm các từ chỉ sự vật trong đoạn thơ đó.
-Cho HS làm bài GV đưa bảng phụ chép sẵn đoạn thơ trên
-Nhận xét, chốt lại các từ chỉ sự vật
Bài 2:Xếp các từ vào nhóm thích hợp.
-Yêu cầu HS làm theo nhóm 4.
-Nhận xét, chốt lại lời giải đúng
-Tất cả những từ chỉ người, chỉ sự vật, hiện tượng người ta gọi là danh từ. 
(?)Vậy danh từ là gì?
-GV nhắc lại ghi nhớ.
Bài 1:(Giảm tải theo công văn 5842)
Bài 2:(Giảm tải theo công văn 5842)
-1 HS đọc yêu cầu. 
-Quan sát, lắng nghe.
-2-3 HS lên bảng gạch chân những từ chỉ sự vật.
-Lớp dùng viết chì gạch PBT
-Quan sát, lắng nghe.
-1 HS đọc yêu cầu.
-HS làm nhóm 4(trong 3 phút).
-Các nhóm trình bày, lớp nhận xét.
-2 HS nêu ghi nhớ.
-Lớp nhắc lại ghi nhớ.
IV. Củng cố: 
(?)Thế nào là danh từ?
-GD HS qua bài học.
V.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn dò: học thuộc ghi nhớ.
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 ( GV chuyên )
Thứ sáu ngày 27 tháng 09 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
§10: Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
I.Mục tiêu:
- Có hiểu biết đầu về đoạn văn kể chuyện
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
- GD hs yêu thích môn học.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ Ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ
III. Hoạt động dạy- học 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng trả lời: (?)Thế nào là văn kể chuyện?
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 3 HS nhắc lại tên bài học.
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Nhận xét.
Ghi nhớ.
Hoạt động 2:
Luyện tập.
Yêu cầu 1:Nêu các sự việc tạo thành cốt truyện Những hạt thóc giống
-Cho HS làm bài, phát giấy khổ to đã chuẩn bị cho HS.
-Cho HS trình bày kết quả
-Nhận xét chốt lại lời giải đúng 
Yêu cầu 2:Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu, chỗ kết thúc
-Cho HS trình bày, nhận xét chốt lại lời giải đúng.
Yêu cầu 3:
(?)Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì?
(?)Đoạn văn được nhận ra nhờ dấu hiệu nào?
-Nhận xét, nêu ghi nhớ.
-Nêu yêu cầu: Viết tiếp phần còn thiếu
-HD, yêu cầu thảo luận cặp đôi.
-Nhận xét, chữa bài.
-1 Hs đọc, lớp đọc thầm.
-HS đọc thầm lại truyện những hạt thóc giống
-Trao đổi theo cặp và làm bảng phụ.
-Đại diện nhóm trình bày.
-Nhóm khác nhận xét.
-1 HS đọc, lớp lắng nghe.
-HS nêu ý kiến:
+Chỗ mở đầu là chỗ đầu dòng
+Chỗ kết thúc là chỗ chấm xuống dòng.
- HS nhận xét, bổ sung.
-2HS đọc yêu cầu bài 3
-HS nêu: kể 1 sự việc trong một chuỗi sự việc việc làm nòng cốt cho diễn biến
-2 HS nêu, lớp nhận xét.
-Lớp đọc ghi nhớ SGK
-HS đọc yêu cầu bài 
-HS thảo luận, trình bày
-3 – 4 HS nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố(?)Mỗi đoạn văn trong bài kể chuyện kể điều gì?
- GD HS yêu thích môn học.
V.Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS hoàn thành BT.
Tiết 2: Toán
§25: Biểu đồ (tiếp theo)
I. Mục tiêu:
1. Bước đầu có hiểu biết về biểu đồ cột.
2. Biết cách đọc thông tin trên biểu đồ cột.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm: 
-Yêu cầu HS làm bài tập 2a, b/29
-Chữa bài nhận xét ghi điểm
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)Gọi 2 HS làm bảng phụ, lớp làm PBT 2a,b/29: 
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Hoạt động dạy - học: 
Hoạt động
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: Q.sát
-HTTC: Cả lớp
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Cá nhân
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Cá nhân
-Yêu cầu HS quan sát biểu dồ sgk.
-Giới thiệu đây là biểu đồ về số chuột bốn thôn đã diệt.
(?)Hàng dười ghi gì?
(?)Các cột bên trái chỉ gì?
(?)Mỗi cột biểu dịễn gì?
(?)Số ghi ở đỉnh cột?
-Chốt lại về dạng biểu đồ và nội dung biểu đồ.
Bài 1: Gọi HS nêu yêu cầu.
-HD yêu cầu hs làm vào vở.
-GV theo dõi, HD HS yếu làm.
-Gọi HS lên bảng làm.
-Gọi HS nhận xét.
-Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2a:Yêu cầu đọc đề bài 
-HD HS làm phiếu BT.
-Gọi hs lên điền ở bảng phụ.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
-Quan sát và đọc tên biểu đồ
-Quan sát và trả lời:
-1-2 HS nêu: Tên các thôn
-1-2 HS nêu: Chỉ số chuột
-1-2 HS nêu: Số chuột
-1-2 HS nêu: Số lượng chuột
-Lắng nghe, ghi nhớ.
-2 HS nêu yêu cầu. 
-Dựa vào biểu đồ tự làm bài.
-HS lần lượt lên bảng sửa bài.
- Nhận xét, bổ sung.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Theo dõi, làm phiếu.
-HS lần lượt điền bảng phụ.
-Lớp nhận xét.
IV. Hoạt động tiếp nối: 
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài học.
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 1 ,2(VBT).
-Nhận xét tiết học.
V.Chuẩn bị: Bảng phụ, phiếu bài tập 2a.
Tiết 3: Đạo đức
§5: Bày tỏ ý kiến 
I.Mục tiêu:
- Biết đựoc trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
- Biết thực hiện quyền tham gia ý kiến của mình trong cuộc sống ở gia đình, nhà trường
- GD hs sau bài học biết bày tỏ ý kiến.
*GDKNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học; kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến, kĩ năng kiềm chế cảm xúc, kĩ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.
**GDBVMT: HS cần bày tỏ ý kiến về môi trường sống của em trong gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường ở cộng đồng địa phương.
***GDBVMTBHĐ: GD HS Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam. Vận động mọi người biết quan tâm, giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường biển đảo Việt Nam.
II.Chuẩn bị.Vở bài tập đạo đức 
III.Hoạt động dạy -học:
1.Kiểm tra bài cũ:
(?)Em đã bao giờ gặp khó khăn trong học tập chưa? em giải quyết thế nào?
+2HS trả lời, lớp theo dõi.
-Nhận xét, đánh giá.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung: 
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Thảo luận nhóm 4
Hoạt động 2:
Thảo luận theo nhóm đôi
Hoạt động 3:
Bày tỏ ý kiến 
-Chia nhóm yêu cầu thảo luận.
-Gọi các nhóm trình bày.
Nhận xét KL: Ai cũng có quyền trình bày ý kiến. Việc trình bày ý kiến giúp mọi người hiểu nhau
-Gọi HS đọc bài tập 1.
-Nêu yêu cầu thảo luận.
-Nhận xét, bổ sung.
-KL: Cần mạnh dạn chia sẻ, bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình
-Nêu yêu cầu: Phát tấm bìa.
Màu đỏ: Biểu lộ tán thành
Màu xanh: Biểu lộ phản đối.
Màu trắng: Phân vân, lưỡng lự.
-Nêu từng ý kiến.
-Nhận xét kl: Ý a,b,c,d đúng. Ý đ sai
*GDKNS: Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học 
-Hình thành nhóm thảo luận 
-Đại diện các nhóm trình bày. 
-Các nhóm nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc yêu cầu bài tập 1.
-Thảo luận theo yêu cầu.
-Đại diện một số nhóm trình bày.
-3 – 4 hs nhận xét – bổ sung.
-2 – 3hs nhắc lại kết luận.
-Nhận các tấm bìa và nghe yêu cầu.
-Nghe và giơ thẻ.
-HS giải thích ý kiến của mình.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố: (?)Thế nào là bày tỏ ý kiến? 
**GDBVMT: HS cần bày tỏ ý kiến về môi trường sống của em trong gia đình, môi trường lớp học, trường học, môi trường ở cộng đồng địa phương.
***GDBVMTBHĐ: GD HS Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về giữ gìn, bảo vệ tài nguyên, môi trường, biển đảo Việt Nam. 
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò
Tiết 4: Luyện tập Toán
§5: Ôn tập
I.Mục tiêu.
-Củng cố kĩ năng chuyển đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian; tìm số trung bình cộng của nhiều số.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
HĐ.1:
Ôn tập
.
Củng cố, dặn dò
Bài 1: Điền vào chỗ chấm:
 a) 2tấn 34kg =kg 5kg3g =g 
b)1giờ35phút=phút ½ thế kỉ= năm
c)3phút=giây 4000kg= tạ
-Hướng dẫn, yêu cầu hs làm vở
-Gọi hs chữa bài.
-Chấm bài, chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm số trung bình cộng của các số sau:
a)1432 và 3206
b)426, 501 và 630
c)210, 325, 675, 780 và 670
-Hướng dẫn, yêu cầu hs làm vở
-Gọi hs chữa bài.
-Nhận xét chốt ý đúng.
Bài 3. Một cửa hàng ngày đầu bán được 638 kg gạo, ngày thứ hai bán được gấp đôi ngày đầu. Hỏi trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được bao nhiêu kg gạo?
-Hướng dẫn, yêu cầu hs làm vở
-Nhận xét, chữa bài .
*Luyện tập cho HS yếu, rèn kĩ năng tính toán.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn bảng cửu chương.
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm vào vở.
-HS yếu lần lượt làm bảng.
-Nhận xét, sửa bài.
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm cá nhân.
-3 HS làm bảng, lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Thực hiện.
-2 HS nêu đề bài, lớp đọc thầm
-HS làm cá nhân.
-1 HS làm bảng, lớp nhận xét.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
§5: ATGT Bài 1

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4a tuan 5.doc