Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học “B” Long Giang

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học “B” Long Giang

Môn: ĐẠO ĐỨC

Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)

I/ Mục tiêu:

- Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.

*KNS: -Kĩ năng trình by ý kiến ở gia đình v lớp học.

 - Kĩ năng lắng nghe người khác trình by ý kiến.

 - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.

 - Kỉ năng biết tôn trọng và thể hiện sự tự tin.

# SDNLTKVHQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm v hiệu quả năng lượng.

- Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.

@ Giảm tải: - Không yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phn vn trong cc tình huống by tỏ thi độ của mình về cc ý kiến: tn thnh, phn vn hay khơng tn thnh mà chỉ có hai phương án: tn thnh v khơng tn thnh.

 - Không yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khó sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; có thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của cc bạn về tiết kiệm tiền của.

 

doc 38 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 519Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 5 - Trường Tiểu học “B” Long Giang", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
KẾ HOẠCH BÀI HỌC
TUẦN 5
NGÀY
MÔN
TIẾT
TÊN BÀI DẠY
Thứ 2
16/9/2013
Đạo đức
Tốn 
Tập đọc
Anh văn
SHĐT
05
21
09
09
05
Biết bày tỏ ý kiến (Tiết 1)
Luyện tập
Những hạt thĩc giống
Chào cờ
Thứ 3
17/9/2013
Tốn
Chính tả
Lịch sử
Âm nhạc
Khoa học
22
05
05
05
09
Tìm số trung bình
Nghe – viết: Những hạt thĩc giống 
Nước ta dưới ách đơ hộ của các triều đại phong kiến phương Bắc
Sử dụng hợp lí các chất béo và muối ăn 
Thứ 4
18/9/2013
Tốn
LT&câu
Anh văn
Tập đọc
Địa lí
23
09
10
10
05
Luyện tập
Mở rộng vốn từ: Trung thực – tự trọng
Gà Trống và Cáo
Trung du Bắc Bộ
Thứ 5
19/9/2013
Kể chuyện
Tốn
TLV
LT&câu
Khoa học
05
24
 09
10
10
Kể chuyện đã nghe, đã đọc
Biểu đồ
Viết thư (Kiểm tra viết)
Danh từ
Ăn nhiều rau và quả chín. Sử dụng thực phẩm sạch và an tồn
Thứ 6
20/9/2013
Kĩ thuật
Mĩ thuật
Tốn 
TLV
SHL
05
05
25
10
05
Khâu thường (tiết 2)
Thường thức mĩ thuật: Xem tranh phong cảnh
Biểu đồ (tiếp theo)
Đoạn văn trong bài văn kể chuyện
Sinh hoạt cuối tuần.
TUẦN 5
Thứ hai, ngày 16 tháng 9 năm 2013
Môn: ĐẠO ĐỨC 
Tiết 5: BIẾT BÀY TỎ Ý KIẾN (Tiết 1)
I/ Mục tiêu:
Biết được: Trẻ em cần phải được bày tỏ ý kiến về những vấn đề có liên quan đến trẻ em.
*KNS: -Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
	 - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
	 - Kĩ năng kiềm chế cảm xúc.
	 - Kỉ năng biết tơn trọng và thể hiện sự tự tin.
# SDNLTKVHQ: - Biết bày tỏ, chia sẻ với mọi người xung quanh về sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
Vận động mọi người thực hiện sử dụng tiết kiệm và hiệu quả năng lượng.
@ Giảm tải: - Khơng yêu cầu học sinh lựa chọn phương án phân vân trong các tình huống bày tỏ thái độ của mình về các ý kiến: tán thành, phân vân hay khơng tán thành mà chỉ cĩ hai phương án: tán thành và khơng tán thành.
 - Khơng yêu cầu học sinh tập hợp và giới thiệu những tư liệu khĩ sưu tầm về một người biết tiết kiệm tiền của; cĩ thể cho học sinh kể những việc làm của mình hoặc của các bạn về tiết kiệm tiền của.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Bảng phụ ghi tình huống (HĐ1,2 - tiết 1)
- Thẻ màu, xanh , đỏ, vàng cho mỗi hs (HĐ 3 - tiết 1)
- Tranh trong SGK phóng to
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Vượt khó trong học tập
Goị hs lên bảng trả lời
- Vượt khó trong học tập có tác dụng gì?
- Hãy kể một tấm gương vượt khó trong học tập.
Nhận xét
2. Dạy-học bài mới: 
a/ Giới thiệu bài: 
- Treo tranh lên bảng: Bức tranh vẽ gì?
- Trong bức tranh còn có chi tiết gì?
- Trước câu nói của cô giáo thì các bạn làm gì?
- Các em cần biết bày tỏ ý kiến trước những việc có liên quan đến mình. Các em sẽ bày tỏ như thế nào. Cả lớp sẽ cùng tìm hiểu qua bài học hôm nay.
b/ Hoạt động 1: Em sẽ làm gì?
- GV treo bảng 4 tình huồng SGK/9 
- Gọi hs đọc 
- Chia nhóm 4, y/c các nhóm thảo luận để hoàn thành trong 5 phút.
- Goị đại diện nhóm trình bày kết quả ý kiến
- Tất cả các cách giải quyết của các em đều rất hợp lí. Những tình huống trên đều có liên quan đến bản thân các em.
- Vậy trong những chuyện có liên quan đến các em, các em có quyền gì?
- Theo em ngoài việc học tập, còn có những việc gì liên quan đến trẻ em?
Kết luận: Những viêc xảy ra xung quanh môi trường em sống, chỗ em sinh hoạt, nơi em học tập, các em đều có quyền bày tỏ ý kiến thẳng thắn, chia sẻ những mong muốn của mình.
*KNS: -Kĩ năng trình bày ý kiến ở gia đình và lớp học.
	 - Kĩ năng lắng nghe người khác trình bày ý kiến.
- Goị hs đọc ghi nhớ SGK/9
c/ Hoạt động 2: Bày tỏ thái độ
- GV treo bảng 5 ý kiến (BT2 SGk/10). Sau mỗi ý kiến, nếu tán thành các em giơ thẻ đỏ, không tán thành thẻ xanh, phân vân thẻ vàng.
- Tổ chức cho hs làm việc cả lớp.
 - Sau mỗi ý kiến goị hs giải thích lí do vì sao tán thành, không tán thành, phân vân?
- Hãy lấy ví dụ về một ý muốn của trẻ em mà không thể thực hiện.
Kết luận: Trẻ em có quyền bày tỏ ý kiến về việc có liên quan đến mình nhưng phải biết lắng nghe và tôn trọng ý kiến của người khác. Không phải moị ý kiến của trẻ em đều được đồng ý nếu nó không phù hợp.
# SDNLTKVHQ:
3/ Củng cố, dặn dò:
- Đối với những việc có liên quan đến các em, các em sẽ làm gì?
- Hãy bày tỏ ý kiến với moị người những vấn đề liên quan đến bản thân em nói riêng và đến trẻ em nói chung
+Lắng nghe, tôn trọng ý kiến của người khác
- Thực hiện y/c BT 4
Nhận xét tiết học.
-2 hs lần lượt lên bảng
- Giúp ta tự tin hơn trong học tập, tiếp tục học tập và được moị người yêu quý.
- HS kể
- Vẽ cảnh trong giờ học
- Có câu nói của cô giáo: Cô mời bạn Tâm.
- Các bạn giơ tay để phát biểu ý kiến của mình.
- Lắng nghe
- HS đọc 4 tình huống trên
- Chia nhóm thảo luận
- Các nhóm lần lượt trình bày
+ Tình huống 1: Em sẽ gặp cô giáo để xin cô giáo cho việc khác phù hợp hơn với sức khỏe và sở thích
+ Tình huống 2: Em xin phép cô giáo được kể lại để không bị hiểu lầm
+ Tình huống 3: Em hỏi bố mẹ xem bố mẹ có thời gian rãnh không? Nếu có thì em muốn bố mẹ cho đi chơi
+ Tình huống 4: Em noí với người tổ chức nguyện vọng và khả năng của mình.
- Em có quyền được nêu ý kiến của mình, chia sẻ các mong muốn 
- Việc ở khu phố, nơi ở, tham gia câu lạc bộ, vui chơi,...
- Lắng nghe
- 2 hs đọc
- Lắng nghe
- HS giơ bìa màu thể hiện ý kiến của mình đối với mỗi câu
- Giải thích lí do
- Đòi hỏi bố mẹ nuông chiều, đòi hoỉ chiều quá khả năng của bố mẹ.
- Bày tỏ ý kiến, mong muốn của mình.
- lắng nghe
__________________________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 21: LUYỆN TẬP
I/ Mục tiêu: 
- Biết số ngày của từng tháng trong năm, của năm nhuận và năm không nhuận.
- Chuyển đổi được các đơn vị đo giữa ngày, giờ, phút, giây.
- Xác định được một năm cho trước thuộc thế kỷ nào.
II/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
Sự kiện lịch sư'
Năm-thế kỉ
Tính đến nay được ....
- Lê Lợi đánh tan quân Minh
1448 - ..........
 ......................
- Quang Trung đại thắng quân Thanh
1789 - ...........
 .....................
- Chiến thắng Điện Biên Phủ 
1954 - ..........
 .....................
1. KTBC: Gọi hs lên bảng điền số thích hợp vào chỗ chấm.
Nhận xét, cho điểm
2. Dạy-học bài mới:
a/ Giới thiệu bài: Tiết học toán hôm nay các em sẽ củng cố các kiến thức đã học về các đơn vị đo thời gian.
b/ HD luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài
- Gọi hs nêu lại
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Y/c hs tự làm bài 
- Y/c hs đổi vở để kiểm tra bài lẫn nhau 
Bài 3: Gọi hs đọc y/c
- Hỏi lần lượt, hs trả lời 
-Chọn câu trả lời đúng nhất.
3/ Củng cố, dặn dò: Bạn nào có thể đếm trên hai bàn tay để tính số ngày của tháng 3, tháng 11.
- Về nhà tập xem đồng hồ để đọc giờ nhanh
- Bài sau: Tìm số trung bình cộng.
Nhận xét tiết học.
- HS lên bảng thực hiện
- Lắng nghe
- 2 hs đọc đề bài
- Hs làm bài (HS Yếu)
+ Tháng có 30 ngày là 4,6,9,11
+ Tháng có 31 ngày là: 1,3,5,7,8,10,12.
+ Tháng 2 có 28 hoặc 29 ngày
b) Năm nhuận có 366 ngày, năm không nhuận có 365 ngày
- 1 hs đọc y/c
- HS làm bài (HS TB)
3 ngày = 72 giờ 1/3 ngày = 8 giớ
4 giờ = 240 phút 1/4 giờ = 15 phút
8 phút = 480 giây 1/2 giờ = 30 giây
3 giờ 10 phút = 190 phút
2 phút 5 giây = 125 giây
4 phút 20 giây = 260 giây
- HS đổi vở ktra bài.
- 2 hs đọc y/c (HS K_G)
a) Quang Trang đại phá quân thành vào năm 1789. Năm đó thuộc thế kỉ XVIII
b) Nguyễn Trãi sinh vào năm :
 1980 - 600 = 1380 
 Năm đó thuộc thế kỉ XIV
HS khác nhận xét sau câu trả lời của bạn
- 1 hs lên bảng thực hiện.
__________________________________________________
Môn: TẬP ĐỌC 
Tiết 9: NHỮNG HẠT THÓC GIỐNG
I/ Mục đích, yêu cầu:
Đọc rành mạch, trôi chảy, biết đọc với giọng kể chậm rãi, phân biệt lời các nhân vật với lời người kể chuyện.
Hiểu nội dung:Ca ngợi chú bé Chôm trung thực,dũng cảm, dám nói lên sự thật.
*KNS: - Xác định giá trị.
	 - Tự nhận thức về bản thân.
	 - Tư duy phê phán.
II/ Đồ dùng dạy-học:
 Tranh minh họa SGK
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ KTBC: Tre Việt Nam
- Gọi 2 hs đọc thuộc lòng và nêu nội dung bài.
Nhận xét, cho điểm
2/ Dạy-học bài mới:
a. Giới thiệu bài:
- Treo tranh minh họa và hỏi: Bức tranh vẽ cảnh gì? cảnh này em thường gặp ở đâu?
- Từ bao đời nay những câu chuyện cổ luôn là những bài học ông cha ta luôn răn dạy con cháu. Qua câu chuyện Những hạt thóc giống ông cha ta muốn nói gì với chúng ta? Các em cùng tìm hiểu nhé.
b/ HD luyện đọc và tìm hiểu bài:
*. Luyện đọc: 
*KNS: - Xác định giá trị.
- SGK/ 46. Y/c hs nối tiếp nhau đọc 4 đoạn
 của bài.
- GV sửa lỗi phát âm cho hs: truyền ngôi, sững sờ, Chôm
- Gọi 4 hs đọc 4 đoạn trước lớp + Giảng nghĩa từ
- Y/c hs luyện đọc trong nhóm 4
- Gọi 1 em đọc cả bài
- GV đọc diễn cảm
*. Tìm hiểu bài:
*KNS: - Tự nhận thức về bản thân.
	 - Tư duy phê phán.
- Y/c hs đọc thầm toàn bài và trả lời câu hỏi:
+ Nhà vua chọn người như thế nào để truyền ngôi? (HS Yếu)
- Gọi hs đọc đoạn 1
+ Nhà vua làm cách nào để tìm được người trung thực?
+ Theo em hạt thóc có nảy mầm được không?
- Thóc luộc kĩ không thể nảy mầm được. Vậy mà vua lại giao hẹn, nếu không có thóc sẽ bị trừng trị. Theo em, nhà vua có mưu kế gì trong việc này?
- Câu chuyện sẽ tiếp diễn ra sao? 1 em hãy đọc đoạn 2
+ Theo lệnh vua, chú bé Chôm đã làm gì?
+ Đến kì nộp thóc cho vua. Chuyện gì sẽ xảy ra? (HS TB_K)
+ hành động của cậu bé Chôm có gì khác mọi n ...  thảo luận và trình bày ý kiến của nhóm mình
Cho HS xem tranh ở trang 13 SGK và đặt câu hỏi gợi ý:
-Trong bức tranh có những hình ảnh nào?
-Tranh vẽ về đề tài gì?
-Màu sắc trong bức tranh như thế nào?
-Có những màu gì?
-Hình ảnh chính trong bức tranh là gì?
-Trong bức tranh còn có những hình ảnh nào nữa?
GV gợi ý để HS nhận xét về đường nét của bức tranh.
-GV tóm tắt:
+Tranh khắc gỗ phong cảnh Sài Sơn thể hiện vẻ đẹp của miền trung du thuộc huyện Quốc Oai (Hà Tây). Nơi có thắng cảnh chùa Thầy nổi tiếng.Đây là vùng quê trù phú và tươi đẹp.
+Bức tranh đơn giản về hình, phong phú về màu, đường nét khỏe khoắn, sinh động mang nét đặc trưng riêng của tranh khắc gỗ, tạo nên 1 vẻ đẹp bình dị và trong sáng.
2.Phố cổ-Tranh sơn dầu của họa sĩ Bùi Xuân Phái (1920-1988)
-Trước khi hd HS xem tranh,GV cung cấp 1 số tư liệu về họa sĩ Bùi Xuân Phái để các em hiểu biết hơn.
VD:Quê hương của họa sĩ:huyện Quốc Oai, tỉnh Hà Tây.Ôâng được Nhà nước tặng giải thưởng HCM về văn học-nghệ thuật năm 1996
-GV y/c HS quan sát và đặt câu hỏi:
+Bức tranh vẽ những hình ảnh gì?
+Dáng vẽ của các ngôi nhà?
+Màu sắc của bức tranh?
-GV bổ sung:Bức tranh được vẽ với hài hòa sắc những màu ghi(xám), nâu trầm, vàng nhẹ đã thể hiện sinh động các hình ảnh:những mảng tường nhà rêu phong, những mái ngói đỏ đã chuyển thành nâu sẫm, những ô cửa xanh đã bạc màu
3.Cầu Thê Húc-Tranh màu bột của Tạ Kim Chi (HS tiểu học)
-Cho HS xem tranh, ảnh hoặc bằng hình tư liệu đã chuẩn bị về Hồ Gươm.
GV KL:Phong cảnh đẹp thường gắn với môi trường xanh-sạch đẹp,không chỉ giúp cho con người có sức khỏe tốt mà còn là nguồn cảm hứng để vẽ tranh.Các em cần có ý thức giữ gìn, bảo vệ quan cảnh thiên nhiên.
*Hoạt động 2:Nhận xét-đánh giá
GV nhận xét chung tiết học,khen ngợi những HS có nhiều ý kiến đóng góp cho bài học.
Dặn dò:
Quan sát các loại quả dạng hình cầu.
-HS chú ý nghe
-HS thảo luận theo nhóm
-người, cây, nhà, ao làng, đống rơm, dãy núi
-nông thôn
-tươi sáng, nhẹ nhàng.
-Có màu vàng của đống rơm, mái nhà tranh, màu đỏ của mái ngói, màu xanh lam của dãy núi.
-Phong cảnh làng quê
-Các cô gái ở bên ao làng
-HS quan sát tranh và TLCH
-đường phố có những ngôi nhà
-nhấp nhô, cổ kính
-trầm ấm, giản dị
________________________________
Môn: TOÁN 
Tiết 25 BIỂU ĐỒ (TT)
I/ Mục tiêu
- Bước đầu biết về biểu đồ cột
- Biết đọc một số thông tin trên biểu đồ cột
II/ Đồ dùng dạy-học:
- Biểu đồ về " Số chuột bốn thôn đã diệt được" vẽ trên tờ giấy hình chữ nhật
- Biểu đồ BT 1, biểu đồ 2, giấy khổ lớn thực hiện câu b
III/ các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
1/ Giới thiệu bài: Ngoài biểu đồ tranh các em đã làm quen trong bài trước. Trong thực tế còn có nhiều dạng biểu đồ khác nhau. Tiết toán hôm nay, các em sẽ làm quen với dạng biểu đồ khác đó là biểu đồ hình cột.
2/ Bài mới: 
 Làm quen với biểu đồ
- Treo biểu đồ và giới thiệu: Đây là biểu dồ biểu diễn "Số chuột bốn thôn đã diệt được", các em hãy quan sát để trả lời các câu hỏi sau:
- Hàng dưới ghi gì? Nêu tên các thôn diệt chuột?
- Các số ghi bên trái của biểu đồ biểu thị gì? tăng bao nhiêu?
- Các số ghi trên mỗi cột biểu diễn gì?
- Chiều cao của mỗi cột có ý nghĩa như thế nào?
- Hãy đọc số chuột thôn Đông đã diệt được? 
- Vì sao em biết?
- Nêu số chuột đã diệt của các thôn còn lại?
- Qua quan sát và đọc các số liệu trên biểu đồ. Bạn nào hãy nêu cách đọc biểu đồ?
- Treo bảng các bước đọc biểu đồ (viết sẵn bảng phụ) gọi hs đọc lại
- Gọi 1 hs lên bảng đọc lại biểu đồ "Số chuột bốn thôn đã diệt"
3. Luyện tập:
Bài 1: Gọi hs đọc y/c
- Y.c hs hoạt động nhóm đôi, 1 em hỏi, em kia trả lời sau đó đổi việc cho nhau.
- Gọi từng cặp hs lên thực hiện.
a) Những lớp nào đã tham gia trồng cây?
b) Lớp 4 A trồng được bao nhiêu cây?
 Lớp 5 B trồng được bao nhiêu cây?
 Lớp 5C trồng được bao nhiêu cây?
c) Khối lớp Năm có mấy lớp tham gia trồng cây?
d) Có mấy lớp trồng trên 30 cây, là những lớp nào?
e) Lớp nào trồng được nhiều cây nhất? Lớp nào trồng ít cây nhất?
Bài 2: Gọi hs đọc y/c
- Treo biểu đồ, gọi 2 hs lên bảng điền tiếp vào chỗ chấm. (câu a)
3/ củng cố, dặn dò:
- Hãy nêu cách đọc biểu đồ?
- Về nhà tập đọc và nhận xét biểu đồ (bảng số liệu thống kê môn Địa lí)
- Bài sau: Luyện tập
Nhận xét tiết học.
- Lắng nghe
- HS quan sát biểu đồ
- Các tên các thôn diệt chuột : Thôn Đông, Đoài, Trung, Thượng.
- Ghi số chuột theo thứ tự tăng dần và tăng đều 250 con.
- Biểu diễn số chuột thôn đó đã diệt.
- Cột cao hơn biểu diễn số chuột nhiều hơn. Cột thấp hơn biểu diễn số chuột ít hơn. 
- Thôn Đông diệt được 2000 con 
- Vì trên đỉnh cột biểu diễn số chuột diệt được của thôn Đông có số 2000
- Thôn Đoài 2200 con, thôn Trung 1600 con, thôn Thượng 2750 con.
- Muốn đọc được biểu đồ, trước tiên ta đọc tên biểu đồ, xem tên hàng ngang dưới, xem tên và các số ghi bên trái biểu đồ, độ cao thấp của các cột trong biểu đồ và số ghi trên cột.
- 2 hs đọc to trước lớp.
- 1 hs lên bảng đọc to trước lớp
- 2 hs nối tiếp nhau đọc bài 1
- HS hoạt động nhóm đôi ( HS TB_Y)
- 2 cặp hs lên thực hiện, các bạn khác nhận xét.
- 4A, 4B, 5A, 5B, 5C
- 35 cây
- 40 cây
- 23 cây.
- có 3 lớp tham gia trồng cây: 5A, 5B, 5C
- Có 3 lớp trồng trên 30 cây: 4A, 5B, 5C
- 5A trồng nhiều cây nhất, 5C trồng ít cây nhất.
- 3 hs nối tiếp nhau đọc
- 2 hs lên bảng thực hiện. Các bạn khác nhận xét.
- Đọc tên biểu đồ, xem tên hàng ngang dưới, xem tên và các số ghi bên trái cột biểu đồ, xem độ cao thấp các cột và các số ghi trên cột. 
____________________________________________
Môn: TẬP LÀM VĂN 
Tiết 10: ĐOẠN VĂN TRONG BÀI VĂN KỂ CHUYỆN
I/ Mục đích, yêu cầu:
- Có hiểu biết ban đầu về đoạn văn kể chuyện ( ND Ghi nhớ )
- Biết vận dụng những hiểu biết đã có để tập tạo dựng một đoạn văn kể chuyện.
II/ Đồ dùng dạy-học:
- 6 tờ giấy khổ to viết nội dung BT 1,2,3 (phần nhận xét)
III/ Các hoạt động dạy-học:
Hoạt động dạy
Hoạt động học
A/ KTBC: Cốt truyện
Goị hs trả lời
- Cốt truyện là gì?
- Cốt truyện thường gồm những phần nào?
Nhận xét
B. Dạy-học bài mới:
1. Giới thiệu bài: các em đã luyện tập xây dựng cốt truyện, tiết tậ làm văn hôm nay, các em sẽ học về đoạn văn trong bài văn kể chuyện để có những hiểu biết ban đầu về đoạn văn KC. Từ đó biết vận dụng những hiểu biết đã có, tập tạo lập đoạn văn kể chuyện.
2/ Bài mới:
a/ Phần nhận xét
Bài 1: Goị hs đọc y/c
- Goị 1 hs đọc thành tiếng truyện Những hạt thóc giống
- Y/c hs thảo luận nhóm 4 để hoàn thành
- Goị đại diện nhóm lên dán kêt1 quả và trình bày.
b) Mỗi sự việc được kể trong đoạn văn nào?
Kết luận: Một câu chuyện có thể gồm nhiều sự việc. Mỗi sự việc được kể thành 1 đoạn văn
- Goị hs đọc ghi nhớ 1
Bài 2: Dấu hiệu nào giúp em nhận ra chỗ mở đầu và chỗ kết thúc của đoạn văn?
- Em có nhận xét gì về dấu hiệu này ở đoạn 2?
- Khi viết hết một đoạn văn ta làm sao?
- Goị hs đọc ghi nhớ 2
- Goị hs đọc lại toàn bộ ghi nhớ
b/ Luyện tập:
- Goị hs đọc nội dung và y/c
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Đoạn nào đã viết hoàn chỉnh, đoạn nào còn thiếu?
+ Đoạn 1 kể sự việc gì?
+ Đoạn 2 kể sự việc gì?
+ Đoạn 3 còn thiếu phần nào?
+ Phần thân đoạn theo em kể lại chuyện gì?
- Y/c hs tự làm bài
- Goị hs trình bày, nhận xét, cho điểm
3/ Củng cố, dặn dò:
- Goị hs đọc lại ghi nhớ
- Về nhà xem lại bài
- Bài sau: Trả bài văn viết thư
Nhận xét tiết học.
- Cốt truyện là một chuỗi sự việc làm nồng cốt cho diễn biến câu chuyện.
- Cốt truyện thường có 3 phần: Mở đầu - diễn biến - kết thúc
- Lắng nghe
- 1 hs đọc
- HS thảo luận nhóm 4
- HS lên dán kết quả và trình bày.
a) + Sự việc 1: Nhà vua muốn tìm người trung thực để truyền ngôi, nghĩ ra kế: luộc chín thóc rồi giao cho dân chúng, giao hẹn: ai thu hoạch được nhiều thóc thì sẽ truyền ngôi cho
+ Sự việc 2: Chú bé Chôm dốc công chăm sóc mà lúa chẳng nảy mầm
+ Sự việc 3: Chôm dám tâu vua sự thật trước sự ngạc nhiên của moị người
+ Sự việc 4: Nhà vua khen ngợi Chôm trung thực, dũng cảm, đã quyết định truyền ngôi cho Chôm.
- HS lượt trả lời:
+ Sự việc 1 được kể trong đoạn 1 (3 dòng đầu)
+ Sự việc 2 được kể trong đoạn 2 ( 2 dòng tiếp)
+ Sự việc 3 được kể trong đoạn 3 (8 dòng tiếp)
+ Sự việc 4 được kể trong đoạn 4 (4 dòng còn lại)
- Lắng nghe
- 2 hs đọc 
- Chỗ mở đầu đoạn văn là chỗ đầu dòng viết lùi vào 1 ô. Chỗ kết thúc đoạn văn là chỗ chấm xuống dòng.
- Ở đoạn 2 khi kết thúc lời thoại cũng viết xuống dòng như không phải là một đoạn văn.
- Ta phải chấm xuống dòng
- 2 hs đọc.
- 2 hs đọc lại ghi nhớ
- 5 hs nối tiếp nhau đọc.
+ Câu chuyện kể về một em bé vừa hiếu thảo, vừa trung thực, thật thà
+ Đoạn 1 và 2 đã hoàn chỉnh, đoạn 3 còn thiếu
+ Đoạn 1 kể về cuộc sống và tình cảnh của 2 mẹ con: nhà nghèo phải làm lụng vất vả quanh năm
+ Đoạn 2: Mẹ cô bé ốm nặng, cô bé đi tìm thầy thuốc
+ Phần thân đoạn
+ Kể kại sự việc cô bé trả người đánh rơi tuí tiền.
- HS làm bài viết vào vở nháp
- Đọc bài làm của mình.
________________________________________
Tiết 5: SINH HOẠT LỚP 

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 Tuan 5NH 20132014(1).doc