Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 năm học 2013 - 2014

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 năm học 2013 - 2014

I. Mục tiu:

- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài.

- Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh địi bình đẳng của những người da màu. Trả lời được cc cu hỏi trong sch gio khoa

*GDKNS: Thể hiện sự tự tin, biết lắng nghe tích cực v hợp tc trong luyện tập.

II. Chuẩn bị: Tranh (ảnh) SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

1.Khởi động: Ht

2. Bi cũ: Gọi đọc và trả lời câu hỏi bài “Ê-mi-li, con 2-3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3. Lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời. Nhận xét, ghi điểm.

3. Bi mới: Giới thiệu và ghi đề. Nhắc lại.

 

doc 30 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 500Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 năm học 2013 - 2014", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 06
LỊCH BÁO GIẢNG 
(Bắt đầu từ ngày 30. 09 đến ngày 04. 10.2013)
Thứ, ngày
Môn
Tiết
Đề bài giảng
Thứ hai
30. 09.2013
Sáng
Chào cờ 
06
Tập đọc 
11
Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
Thể dục
11
Bi 11
Mĩ thuật
06
Vẽ họa tiết trang trí đối xứng qua trục
Toán 
26
Luyện tập
Chiều
Rèn đọc
06
Ôn tập
Ôn toán
06
Luyện toán
LTTV
06
Luyện viết
Thứ ba
01.10.2013
Toán
27
Hecta
Luyện từ-câu
11
Mở rộng vốn từ:Hữu nghị-hợp tác
Đạo đức
6
Luyện tập-Thực hành
Chính tả 
6
(Nhớ - viết) E-mi-li, con..
Lịch sử
06
Quyết chí ra đi tìm đường cứu nước
Thứ tư
02.10.2013
 Sáng
Tập đọc 
12
Tác phẩm của Sile và tên phát xít
Toán
28
Luyện tập
LT. Toán
06
Ơn tập
Tập làm văn
11
Luyện tập làm đơn
HĐNGLL
06
Chiều
Thể dục
12
Bài 12
Khoa học
11
Dùng thuốc an toàn 
Âm nhạc 
06
Học hát: Con chim hay hót
Thứ năm
03.10.2013
Toán
29
Luyện tập chung
Luyện từ-câu
12
Dùng từ đồng âm để chơi chữ
Kể chuyện
06
Kể chuyện được chứng kiến hoặc 
Địa lí
06
Đất và rừng
Kĩ thuật
06
Đính khuy bấm(Tiết 2)
Thứ sáu
04.10.2013
Tập làm văn
12
Luyện tập tả cảnh
LTTV
Khoa học
12
Phòng bệnh sốt rét
Toán
30
Luyện tập chung
HĐTT
06
Sinh hoạt văn nghệ, giao lưu
Thứ hai ngày 30 tháng 09 năm 2013
Tiết 2 : Tập đọc
 § 11: Sự sụp đổ của chế độ A-pác-thai
I. Mục tiêu:
- Đọc đúng từ phiên âm tiếng nước ngoài và các số liệu thống kê trong bài. 
- Hiểu được nội dung : Chế độ phân biệt chủng tộc ở Nam Phi và cuộc đấu tranh đòi bình đẳng của những người da màu. Trả lời được các câu hỏi trong sách giáo khoa
*GDKNS: Thể hiện sự tự tin, biết lắng nghe tích cực và hợp tác trong luyện tập.
II. Chuẩn bị: Tranh (ảnh) SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
1.Khởi động: Hát
2. Bài cũ: Gọi đọc và trả lời câu hỏi bài “Ê-mi-li, con 2-3 học sinh đọc bài và trả lời câu hỏi 2,3. Lớp nhận xét, bổ sung câu trả lời. Nhận xét, ghi điểm.
3. Bài mới: Giới thiệu và ghi đề. Nhắc lại.
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1 Luyện đọc
- Gọi học sinh đọc mẫu.
- Luyện đọc nối tiếp theo đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó, giải nghĩa từ:
 Bình đẳng
- Luyện đọc theo cặp.
- Luyện đọc cả bài.Giáo viên đọc mẫu.
-1 học sinh khá đọc, lớp theo dõi..
- Đọc nối tiếp đoạn 2-3 lượt.
-Ngang nhau về nghĩa vụ và quyền lợi.
- Luyện đọc trong 2 phút, báo cáo.
- 1-2 học sinh. Lắng nghe.
Hoạt động 2 
Tìm hiểu bài
Yêu cầu học sinh đọc thầm và trả lời câu hỏi: 
- Đọc thầm, trả lời.
1. Dưới chế độ a-pác-thai, người da đen bị đối xử như thế nào?
2. Người dân Nam Phi đã làm gì để xóa bỏ chế độ phân biệt chủng tộc?
4. Hãy giới thiệu về vị Tổng thống đầu tiên của nước Nam Phi mới?
(GV treo ảnh Nen-xơn Man-đê-la và giới thiệu thêm thông tin.)
- Nhận xét, chốt ý và tổng kết thành nội dung bài, ghi bảng.
- Phải làm những công việc nặng .., không được hưởng tự do, dân chủ.
- Đứng lên đòi quyền bình đẳng, cuối cùng cũng giành thắng lợi.
- Sinh năm 1918, bị xử tù chung thân năm 1964 vì đấu tranh chống a-pac-thai, được trả tự do năm 1990 trở thành Tổng thống năm 1994, được giải thưởng No-ben vì hòa bình năm 1993
Hoạt động 3 Đọc diễn cảm
- Gọi đọc lại bài, tìm giọng đọc.
- Treo đoạn luyện đọc, hướng dẫn.
- Yêu cầu luyện đọc cá nhân.
- Thi đọc trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương.
- 3 học sinh đọc lại, nêu giọng đọc.
- Theo dõi.
- Luyện đọc cá nhân.
-3-4 học sinh thi đọc trước lớp. Lớp nhận xét, tuyên dương.
IV. Củng cố: Nêu cảm nghĩ của em qua bài? 1-2 học sinh nêu cảm nghĩ.
V. Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS về nhà chuẩn bị bài sau.
Tiết 3: Thể dục
 Dạy chuyên
Tiết 4: Mĩ thuật
 Dạy chuyên
.
Tiết 5 Toán
§ 26: Luyện tập
I. Mục tiêu:
1. Biết tên gọi, kí hiệu và mối quan hệ của các đơn vị đo diện tích.
2. Biết chuyển đổi các đơn vị đo diện tích, so sánh các số đo diện tích và giải các bài toán có liên quan.
II.Hoạt động sư phạm:
Bài cũ: 2 học sinh lên bảng sửa bài 3/28. Lớp làm nháp. Nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài- ghi bảng.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Đạt mục tiêu 1.
-HTLC: L tập
-HTTC: Cá nhân.
Hoạt động 2:
-Đạt mục tiêu 2.
-HTLC: L tập
-HTTC: Cá nhân. Nhóm bàn.
Hoạt động 3:
-Đạt mục tiêu 2.
-HTLC: L tập
-HTTC: Cá nhân. 
Bài 1: Viết các số đo dưới dạng số đo có đơn vị là mét vuông( mẫu).
- Yêu cầu đọc đề. 
- Chữa bài, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Khoanh trước câu trả lời đúng.
- Yêu cầu đọc đề. 
- Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 3: >,<,= ?
- Giáo viên gợi ý cách làm
- Theo dõi, giúp đỡ HS yếu
Bài 4:
- Yêu cầu đọc đề, phân tích đề, tìm cách giải.
- Yêu cầu học sinh yếu làm tính: 40 x 40; 1600 x 150
- Chấm và chữa bài. 
-1 học sinh đọc yêu cầu .
-Làm bảng con cá nhân, 2 học sinh chữa bài.
8m227dm2=8 m2+m2=8m2
- 1 học sinh đọc yêu cầu .
- Thảo luận, chọn đáp án, ghi bảng.
Đáp án đúng : B
- HS làm bài theo bàn, sửa bài
- Học sinh đọc, phân tích đề, tóm tắt 
- Làm bài cá nhân vào vơ, sửa bài.
Bài giải:
Diện tích một viên gạch lát nền la:
40 x 40 = 1600(cm2)
Diện tích căn phòng là:
1600 x 150 = 240000 (cm2) = 24 m2
Đáp số: 24 m2
IV. Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: 6 m2 = . dm2 3 m2 5 dm2 = ..dm2 
2.Dặn dò – nhận xét: Nhận xét tiết học - Dặn dò HS về nhà
V. Chuẩn bị: Bảng phụ. Vở bài tập - SGK - bảng con
.
Thứ ba ngày 01 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
§ 27: Héc-ta
I. Mục tiêu: Biết
1. Nắm được tên gọi, ký hiệu, độ lớn của đơn vị đo diện tích héc - ta.
2a. Biết được mối quan hệ giữa hec ta và mét vuông.
2b. Chuyển đổi các đơn vị đo diện tích trong quan hệ với héc-ta.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác.
II. Hoạt động sư phạm: 
Bài cũ: 5 m2 = . dm2;3 m2 5 dm2 = ..dm2 . 2 học sinh lên bảng, lớp làm nháp. Giáo viên nhận xét, ghi điểm.
Bài mới: Giới thiệu bài- ghi đề bài.
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT1,2a
-HTLC:Đ thoại
-HTTC: Cá nhân. Lớp
- Giáo viên giới thiệu đơn vị héc-ta.
- Giới thiệu cách viết héc-ta:ha
-Giới thiệu: 1 héc –ta bằng 1 héc-tô-mét vuông, viết:1 ha = 1hm2
- 1hm2 bằng bao nhiêu m2 ?
- Vậy:1 héc –ta bằng bao nhiêu m2 ?
- Lắng nghe.
- Nhắc lại.1ha = 1hm2
- 1 hm2 = 10 000 m2
- 1ha = 10000m2. Học sinh nhắc lại
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT2b.
-HTLC: L tập
-HTTC: Cá nhân. 
Bài 1: Viết số thích hợp vào chỗ chấm
- Yêu cầu làm bảng con.
- Nhận xét, chốt kết quả đúng.
Bài 2: Viết số đo dưới dạng ki-lô-mét vuông?
- Yêu cầu tự làm vào vở.
- Giáo viên chữa bài, ghi điểm.
- Nêu yêu cầu bài.
- Học sinh làm bài vào bảng con 
-1 học sinh nêu yêu cầu.
- Học sinh làm bài vào vở cá nhân.
- 1 học sinh chữa bài.
IV. Hoạt động nối tiếp: 
1. Củng cố: Nhắc lại mối quan hệ giữa héc –ta và mét vuông.
2. Dặn dò: Nhận xét tieeteets học- Dặn chuẩn bị tiết sau.
V. Chuẩn bị: Vở bài tập, bảng con, vở nháp.
.
Tiết 2 : Luyện từ và câu
§ 11: Mở rộng vốn từ: Hữu nghị - hợp tác
I. Mục tiêu:
- Hiểu được nghĩa các từ có tiếng hữu, tiếng hợp và biết xếp vào các nhóm thích hợp theo yêu cầu của BT1, BT2. 
- Biết đặt câu với 1 từ, 1 thành ngữ theo yêu cầu BT3.
II. Chuẩn bị: Bảng phụ.
III. Các hoạt động dạy học:
Khởi động: Hát
Bài cũ: Thế nào là từ đồng âm, ví dụ? Đặt câu với từ đồng âm: bàn. 2-3 học sinh, lớp nhận xét, bổ sung.
Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Nhắc lại.
Hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1:
Hướng dẫn học sinh làm bài tập.
Bài 1:Xếp từ có tiếng hữu thành 2 nhóm. 
- Tổ chức làm theo nhóm 4 vào phiếu.
- Tổ chức thi tiếp sức để chữa bài.
- Nhận xét lời giải đúng. Tuyên dương nhóm làm tốt.
- Giải nghĩa các từ để học sinh hiểu.
-1 học sinh nêu yêu cầu bài. 
- Làm theo nhóm 4 trong 3 phút.
- 2 đội tham gia thi tiếp sức.
a/ hữu nghị, chiến hữu,thân hữu, hữu hảo, bằng hữu, bạn hữu.
b/ hữu ích, hữu hiệu, hữu tình, hữu dụng.
Bài 2: Xếp các từ có tiếng hợp thành 2 nhóm 
Tiến hành như bài 1.
- 1 học sinh nêu yêu cầu.
 a/ hợp tác, hợp nhất, hợp lực.
b/ hợp tình, phù hợp, hợp thời, hợp lệ, hợp pháp, hợp lí, thích hợp,
Bài 3: Đặt câu với 1 từ bài 1, 1 từ bài 2.
- Tổ chức cho đặt câu trước lớp.
- Nhận xét, tuyên dương học sinh đặt câu đúng, hay. 
- Học sinh tự đặt câu vào vở.
- 4-5 học sinh đọc câu đã đặt 
Hoạt động 2: Liên hệ
- Giáo dục học sinh đoàn kết với bạn bè,
- Lắng nghe. 
IV. Củng cố: - Cho HS nhắc lại bài học. Nhận xét tiết học. 2,3 HS nhắc lại
V.Dặn dò: Dặn dò HS về nhà chuẩn bị tiết sau. 
Tiết 3: Đạo đức
§ 6: Có chí thì nên
I. Mục tiêu: 
- Xác định được những khó khăn, những thuận lợi của mình. Biết lập được “Kế hoạch vượt khó” của bản thân. 
*GDKNS: Kĩ năng đặt mục tiêu vượt khó khăn vươn lên trong cuộc sống và trong học tập.
II. Chuẩn bị: Tìm hiểu hoàn cảnh khó khăn của một số bạn HS trong lớp, trường.
III. Các hoạt động dạy học:
1. Khởi động: Hát
 2. Bài cũ: Thế nào là có chí thì nên? 1-2 học sinh trả lời, lớp nhận xét. Nhận xét, ghi điểm.
3.Bài mới: Giới thiệu bài, ghi đề. Nhắc lại.
Hoạt động 
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
Hoạt động 1: Gương sáng noi theo
- Giáo viên nêu yêu cầu: Hãy kể lại cho các bạn trong nhóm cùng nghe về một tấm gương “Có chí thì nên” mà em biết?
- Làm việc nhóm 4 trong 7 phút. 
- Báo cáo trước lớp, bổ sung.
Hỏi:+ Khi gặp khó khăn trong học tập các bạn làm gì?
+ Thế nào là vượt khó trong cuộc sống và trong học tập?
+ Vượt khó trong cuộc sống và trong học tập giúp ta điều gì?
- Giáo viên kể 1 tấm gương vượt khó tiêu biểu.
- Khắc phục khó khăn không ngừng học tập vươn lên.
- Là biết khắc phục khó khăn, tiếp tục phấn đấu và học tập, không 
- Tự tin trong cuộc sống, học tập và được mọi người yêu mến, cảm phục.
- Lắng nghe.
Hoạt động 2: Lập kế hoạch vượt khó.
- Nêu yêu cầu : Xác định những khó khăn và đưa hướng khắc phục theo mẫu:
- Làm cá nhân vào phiếu trong 4 phút.
- Trao đổi trong nhóm 4 để tìm cách giúp đỡ nhau.
STT
Khó khăn
Những biện pháp khắc phục
1
Hoàn cảnh gia đình
2
Bản thân
3
Kinh tế gia đình
4
Điều kiện đến trường và học tập
-Giáo viên nhận xét, kết luận.
- Trao đổi, trình bày
IV. Củng cố: Tìm câu ca dao, tục ngữ có ý nghĩa giống như “Có chí thì nên” Thi đua theo dãy.
V. Nhận xét-Dặn dò. Nhận xét tiết học . Chuẩn bị: Nhớ ơn tổ tiên
Tiết 4: Chính tả ( Nhớ - viết)
§ 6: Bài viết: Ê-mi-li con
I. Mục tiêu: 
- Nhớ và viết đúng khổ thơ 3 và 4 của bài “Ê-mi-l,i ... ội hình đội ngũ : Tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , dàn hàng , dồn hàng . Yêu cầu tập họp và dàn hàng nhanh , đúng kĩ thuật , khẩu lệnh .
	- Trò chơi Chuyển đồ vật . Yêu cầu chuyển đồ vật nhanh , đúng luật , hào hứng , nhiệt tình .
II. Địa điểm – phương tiện :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , 4 quả bóng , 4 khúc gỗ , 4 cờ đuôi nheo , kẻ sân chơi .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
5’
Mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Xoay các khớp cổ tay , cổ chân , gối , vai , hông : 1 – 2 phút .
- Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 – 2 phút .Kiểm tra bài cũ : 1 – 2 phút .
20’
Cơ bản : 
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .
- On tập họp hàng dọc , dóng hàng , điểm số , tập họp hàng ngang , dóng hàng , điểm số , dàn hàng , dồn hàng .
+ Lần 1 , 2 : GV điều khiển lớp tập .
+ Quan sát , nhận xét , biểu dương .
b) Trò chơi “Chuyển đồ vật ” : 7 – 8 phút .
- Nêu tên trò chơi , tập họp HS theo đội hình chơi , giải thích cách chơi và quy định chơi .
Hoạt động lớp , nhóm .
+ Lần 3 , 4 : Tổ trưởng điều khiển tổ tập .
+ Lần 5 , 6 : Tập cả lớp , các tổ thi đua trình diễn .
- Cả lớp cùng chơi .
5’
Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
- Hát và vỗ tay theo nhịp : 1 – 2 phút 
Thể dục (tiết 12)
Đội hình đội ngũ. Trò chơi “Lăn bóng bằng tay”
I. Mục tiêu :
	- On để củng cố và nâng cao kĩ thuật động tác đội hình đội ngũ : Dàn hàng , dồn hàng , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . Yêu cầu dàn hàng , dồn hàng nhanh , trật tự ; đi đều vòng phải , vòng trái với vị trí bẻ góc không xô lệch hàng ; biết cách đổi chân khi đi đều sai nhịp .
	- Trò chơi Lăn bóng bằng tay . Yêu cầu bình tĩnh , khéo léo , lăn bóng theo đường dích dắc qua các bạn hoặc vật chuẩn .
II. Địa điểm – phương tiện :
 1. Địa điểm : Sân trường .
 2. Phương tiện : Còi , 4 quả bóng , kẻ sân .
III. Nội dung và phương pháp lên lớp :
5’
Mở đầu : 
- Tập hợp lớp , phổ biến nhiệm vụ , yêu cầu bài học , chấn chỉnh đội ngũ , trang phục tập luyện : 1 – 2 phút .
Hoạt động lớp .
 -Chơi trò chơi Làm theo tín hiệu : 2 – 3 phút . 
- Chạy nhẹ nhàng trên địa hình tự nhiên rồi đi thường,khởi động
20’
Cơ bản : 
a) Đội hình đội ngũ : 10 – 12 phút .
- On dàn hàng , dồn hàng , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp .
+ GV điều khiển lớp tập : 1 – 2 phút .
+ Quan sát , nhận xét , sửa chữa sai sót cho HS .
+ Tập cả lớp để củng cố : 2 – 3 phút 
b) Trò chơi “Lăn bóng bằng tay” : 7 – 8 phút .
- Nêu tên trò chơi, giải thích cách chơi , luật chơi .
- Quan sát , nhận xét , biểu dương .
Hoạt động lớp , nhóm .
 Tổ trưởng điều khiển tổ tập : 3 – 4 phút .
+ Các tổ thi đua trình diễn : 2 – 3 phút 
- Cả lớp cùng chơi , thi đua giữa các tổ với nhau .
5’
Phần kết thúc : 
- Hệ thống bài : 1 – 2 phút .
- Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học
Hoạt động lớp .
- Thực hiện một số động tác thả lỏng : 1 – 2 phút .
- Hát và vỗ tay theo nhịp 
..
Am nhạc
Học hát bài : Con chim hay hót
I.Mục tiêu :
-Hát đúng giai điệu và lời bài hát,kết hợp vỗ tay hoặc gõ đệm theo bài hát.
-Biết thêm một vài bài đồng dao được phổ nhạc thành bài hát,tính chất vui tươi,dí dỏm,ngộ nghĩnh.
-Yêu thính âm nhạc.
II.Chuẩn bị :sưu tầm bài đồng dao quen thuộc.
III.Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1:
 Học hát
Hoạt động 2: Hát kết hợp gõ đệm.
Hoạt động 3: Củng cố:
4.Nhận xét – Dặn dò.
-Gọi HS lên bảng hát bài “Hãy giữ cho em bầu trời xanh”
-Nhận xét – Đánh giá – NXBC.
-Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-GV hát mẫu toàn bài hát
-Yêu cầu HS đọc lời ca
-GV dạy hát từng câu
* Hướng dẫn HS hát gọn tiếng,thể hiện tính chất vui,nhí nhảnh.
-GV hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu
-Chia lớp thành 2,một nửa hát,một nửa gõ đệm theo tiết tấu lời cavà đổi ngược lại.
? Em hãy kể tên những bài hát nói về loài vật.
-Nhận xét – Tuyên dương
-Nhận xét tiết học 
-Dặn dò.
- Hát đồng thanh.
-2-4 HS
-Nhắc lại đề bài
-Theo dõi
-Cả lớp
-Cả lớp hát theo GV
-Theo dõi
-Thực hiện theo hướng dẫn của GV
-Chú ếch con, chim chích bông,gà gáy,chú voi con ở Bản Đôn
Kĩ thuật
Chuẩn bị nấu ăn
I.Mục tiêu:
-Nêu được tên những công việc chuẩn bị nấu ăn.
-Biết cách thực hiện một số công việc chuẩn bị nấu ăn. Có thể sơ chế được một số thực phẩn đơn giản, thông thường phù hợp với gia đình.
-Biết liên hệ với việc chuẩn bị nấu ăn trong gia đình.Có ý thức vận dụng kiến thức đã học để giúp đỡ gia đình.
II.Chuẩn bị : Tranh ảnh một số loại thực phẩm. Một số loại rau xanh, củ, quả còn tươi. Dao thái,dao gọt. Phiếu học tập.
III.Các hoạt động dạy học :
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1.Khởi động
2.Bài cũ.
3.Bài mới.
Hoạt động 1:
Xác định 1 số công việc chuẩn bị nấu ăn.
Hoạt động 2: Tìm hiểu cách thực hiện một số 
Hoạt động 3:
 Đánh giá kết quả học tập.
4.Nhận xét-Dặn dò.
-Kiểm tra sự chuẩn bị các vật liệu của học sinh.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
- Yêu cầu đọc thông tin và nêu các công việc chuẩn bị nấu ăn?
- Nhận xét và tóm tắt các công việc chuẩn bị nấu ăn.
a) Tìm hiểu cách chọn thực phẩm :
- Nhận xét, tóm tắt nội dung chính về chọn thực phẩm theo SGK.
- Hướng dẫn cách chọn một số loại thực phẩm thông thường.
b) Tìm hiểu cách sơ chế thực phẩm :
- Tóm tắt các ý trả lời của HS 
- Đặt các câu hỏi để HS trả lời
+ Theo em, cách sơ chế rau xanh có gì giống và khác so với cách sơ chế các loại củ, quả ?
+ Ở gia đình em thường sơ chế cá như thế nào ?
+ Em hãy nêu cách sơ chế tôm ?
- Nêu câu hỏi cuối bài
-Nhận xét , tuyên dương.
-Nhận xét tiết học.
-Giúp đỡ bố mẹ chuẩn bị nấu ăn.
- Hát.
-Các nhóm trình bày.
-Nhắc lại đề bài.
-Trao đổi cặp đôi.
- Báo cáo trước lớp.
- Đọc nội dung I SGK để trả lơi các câu hỏi ở mục này.
-Đọc nội dung mục II SGK để trả lời các câu hỏi mục này.
- Các nhóm nêu mục đích việc sơ chế thưc phẩm vào phiếu học tập.
- Đại diện các nhóm trình bày kết quả thảo luận của nhóm mình.
- Trả lời cá nhân
Khoa học
Tiết 11: Dùng thuốc an toàn 
I. Mục tiêu:
- Nhận thức được sự cần thiết phải dùng thuốc an toàn.
- Xác định khi nào nên dùng thuốc.
- Nêu những điểm cần chú ý khi dùng thuốc và khi mua thuốc
*GDKNS: Kĩ năng tự phản anh1kinh nghiệm bản thân về cách sử dụng một số loại thuốc thông dụng. Kĩ năng phân tích, xử lí thông tin đối chiếu để dùng thuốc đúng liều, an toàn. 
II. Chuẩn bị: Thông tin và hình vẽ trong SGK trang 24 , 25
III. Các hoạt động dạy học:
Hoạt động
Hoạt động của giáo viên
Hoạt động của học sinh
1. Khởi động:
- Hát 
2. Bài cũ:
- Nêu tác hại của thuốc lá? Rượu, bia và ma túy?
- Khi bị lôi kéo rủ rê hút thuốc,... em sẽ làm gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
 -2-3 học sinh trả lời.Lớp nhận xét
3. Bài mới:
- Giới thiệu bài, ghi đề.
-HS nhắc lại
Hoạt động 1: Giới thiệu một số loại thuốc.
MT: Biết tên một số loại thuốc và trường hợp khi cần dùng thuốc đó.
 - Giáo viên đưa ra một số loại thuốc, hỏi: Tên thuốc là gì? Tác dụng của thuốc? Sử dụng thuốc trong trường hợp nào?
- Em đã dùng thuốc bao giờ chưa và dùng trong trường hợp nào ?
-Hãy kể một vài thuốc bổ em biết?
- Nhận xét, tuyên dương học sinh có kiến thức cơ bản về thuốc và sử dụng thuốc.
- Quan sát, trả lời cá nhân.
- Phát biểu cá nhân.
- Kể: 
Hoạt động 2: Sử dụng thuốc an toàn.
MT:Xác định được khi nào dùng thuốc,, lưu ý khi dùng thuốc, mua thuốc, tác hại của việc dùng không đúng thuốc, đúng cách sai liều lượng
- Yêu cầu thảo luận bài tập sách giáo khoa trang 24.
- Gọi 1 nhóm làm trên phiếu lớn.
- Nhận xét, chữa bài:
- Theo em, thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- GV cho HS xem một số vỏ đựng và bản hướng dẫn sử dụng thuốc
- Đọc thông tin, trao đổi cặp đôi làm bài.
- 1-d;2-c;3-a;4-b.
- Là dùng đúng thuốc, đúng cách, đúng liều lượng, dùng theo chỉ dẫn của bác sĩ,phải biết xuất xứ, hạn sử dụng và tác dụng phụ của thuốc.
Hoạt động 3: Trò chơi “Ai nhanh-ai đúng”
MT: Biết cách sử dụng thuốc và tận dụng giá trị dinh dưỡng của thức ăn để phòng tránh bệnh tật.
-Cho HS đọc thông tin SGK.
- Tổ chức chơi thi đua theo 3 đội.
- Hình thức chơi: Quản trò đọc câu hỏi trong mục Trò chơi, các nhóm thảo luận và viết thứ tự lựa chọn vào bảng.
- Tiến hành chơi.
- Giáo viên nhận xét, đánh giá các câu trả lời, ghi điểm.Tuyên dương.
+ Vậy vi-ta-min ở dạng thức ăn, vi-ta-min ở dạng tiêm, uống chúng ta nên chọn loại nào?
+ Theo em thuốc uống, thuốc tiêm ta nên chọn cách nào?
- 1-2 học sinh đọc, lớp theo dõi.
- Lắng nghe.
- Chơi thi đua theo đội.
- Chọn thức ăn chứa vi-ta-min.
- Không nên tiêm thuốc kháng sinh nếu có thuốc uống cùng loại
Hoạt động 4: Củng cố.
-Thế nào là sử dụng thuốc an toàn?
- Khi mua thuốc ta can lưu ý gì?
-2- 3 học sinh trả lời.
4. Nhận xét – Dặn dò
- Nhận xét tiết học.
- Học và vận dụng bài học. Chuẩn bị tiết sau. 
Mĩ thuật
Tiết 6:Vẽ trang trí :Vẽ hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
I.Mục tiêu:
-Nhận biết được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-Tập vẽ và vẽ được các hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.
-Cảm nhận được vẻ đẹp của hoạ tiết trang trí.
II.Chuẩn bị: Hình phóng to 1 số hoạ tiết trang trí đối xứng qua trục.Một số bài trang trí có hoạ tiết đối xứng
III.Các hoạt động dạy học.
Hoạt động
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1.Khởi động
2.Bài cũ.
3.Bài mới:
Hoạt động 1:
Quan sát nhận xét
Hoạt động 2:
Cách vẽ
Hoạt động 3:
Thực hành
Hoạt động 4:
Nhận xét – Đánh giá
4.Củng cố – Dặn dò.
-Thu vở chấm bài vẽ con vật
-Nhận xét – Đánh giá – NXBC
-Giới thiệu bài – Ghi đề bài.
-Yêu cầu HS quan sát hoạ tiết
?Hoạ tiết này giống hình gì ?
?Hoạ tiết nằm trong khung hình nào 
? So sánh các phần của hoạ tiết ?...?
- Giáo viên chốt ý.
-Yêu cầu HS xem hình gợi ý SGK
- Chốt lại cách vẽ.
-Yêu cầu HS thực hành
-GV quan sát,hướng dẫn
-Gợi ý để các em tạo hoạ tiết đẹp 
-GV cùng HS chọn 1 số bài nhận xét
-GV chỉ rõ những phần đạt,chưa đạt
-Nhận xét tiết học
-Dặn dò.
- Hát
-3 HS
-Nhắc lại đề bài
-Quan sát,trả lời
-Hoa,lá
-vuông,tròn,chữ nhật 
-Giống nhau và bằng 
-Quan sát hình và trả lời câu hỏi
-Cả lớp thực hành cá nhân.
- Trưng bày sản phẩm, nhận xét.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA tuan 65A.doc