Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Huyền Sơn

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Huyền Sơn

TOÁN

LUYỆN TẬP

I. Mục tiêu:

 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.

 - Có kĩ năng đọc thông tin trên biểu đồ.

 - Hs biết làm 3 bài tập trong bài.HSK-G tự làm đúng phần c bài 2

II. Đồ dùng dạy học : Các biểu đồ trong bài học

 

doc 16 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 602Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 6 - Trường TH Huyền Sơn", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Ngày soạn: 27 / 9 / 2013 
Ngày giảng: Thứ hai ngày 30 tháng 9 năm 2013
CHÀO CỜ
------------------------------------
TOÁN
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu:
 - Đọc được một số thông tin trên biểu đồ tranh vẽ và biểu đồ hình cột.
 - Có kĩ năng đọc thông tin trên biểu đồ.
 - Hs biết làm 3 bài tập trong bài.HSK-G tự làm đúng phần c bài 2
II. Đồ dùng dạy học : Các biểu đồ trong bài học
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: (4’) Gọi HS làm BT2/ b
2. Giới thiệu bài : (1’)
3. Hướng dẫn HS luyện tập.
Bài 1: (10’) Gọi HS đọc yêu cầu
+ Đây là biểu đồ biểu diễn gì ?
chữa bài, yêu cầu HS giải thích lí do chọn
Bài 2 : (9’) Yêu cầu HS quan sát biểu đồ Sgk 
+ Biểu đồ biểu diễn gì ?
+ Các tháng được biểu diễn là những tháng nào?
GV yêu cầu HS làm bài- Gọi HS làm miệng 
Bài 3: (13’) Yêu cầu HS nêu tên biểu đồ
+ Biểu đồ biểu diễn số cá của những tháng nào ?
+ Nêu số cá bắt được của tháng 2 và tháng 3?
- GV hướng dãn vẽ số cá của tháng 2 tháng 3
- Yêu cầu HS dựa vaùo biểu đồ TLCH:
4. Củng cố - dặn dò: (2’)
 - GV nhận xét giờ học
 - CB cho giờ sau. 
-3HS làm
- 1 HS đọc
- HSTL
- HS làm miệng
- HS làm miệng
- HS nêu
- HS TL
- HS vẽ vở
Lưu ý:.............................................................................................................................
........................................................................................................................................
Tập đọc
NỖI DẰN VẶT CỦA AN- ĐRÂY- CA
I. Mục tiêu
 - Biết đọc đúng với giọng kể chậm rãi, tình cảm. HSK-G phân biệt lời nhân vật với lời người kể chuyện
 - Hiểu nội dung ý nghĩa câu chuyện: Nỗi dằn vặt của An- đrây- ca thể hiện tình cảm yêu thương và ý thức trách nhiệm đối với người thân, lòng trung thực, sự nghiêm khắc với lỗi lầm của bản thân.
 - Giáo dục cho HS lòng trung thực
II. Đồ dùng dạy học :Tranh minh hoạ Sgk
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: (4’)
- Gọi HS đọc thuộc lòng bài: Gà Trống và Cáo
- GV nhận xét cho điểm.
2. Giới thiệu bài : (1’)
3. Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc : (16’)
- Yêu cầu HS đọc tiếp nối 2 đoạn 
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS
- Gọi HS đọc kết hợp ? chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: (8’)
- Gọi HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Khi câu chuyện xảy ra An- đrây- ca mấy tuổi, hoàn cảnh gia đình em lúc đó như thế nào?
+ Khi mẹ bảo An- đrây- ca đi mua thuốc cho ông, thái độ của cậu như thế nào?
+ An- đrây- ca đã làm gì trên đường đi mua thuốc cho ông?
- Gọi HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Chuyện gì xỷ ra khi An- đrây- ca mua thuốc về nhà?
+ Thái độ của An- đrây- ca lúc đó như thế nào?
+ An- đrây- ca tự dằn vặt mình như thế nào?
+ Câu chuyện cho thấy An- đrây- ca là người như thế nào?
- Gọi HS đọc bài và nêu nội dung chính của bài
- GV ghi nội dung chính của bài
c) Đọc diễn cảm: (9’)
- Gọi 2 HS đọc, cả lớp theo dõi, nêu cách đọc
- GV đưa đoạn văn cần luyện đọc
Yc hs luyện theo nhóm
- Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm
3.Tổng kết dặn dò: (2’)
- YC hS quan sát tranh ? tranh ứng nội dung đoạn nào ?
+ Nếu đặt tên khác cho câu chuyện, em sẽ đặt tên là gì? (HSK-G)
+ Nếu gặp An- đrây- ca, em sẽ nói gì với bạn? 
- GV nhận xét giờ học
- 2HS đọc
- 1HS đọc
- HS đọc theo nhóm bàn, cá nhân
- HS trả lời 
- 1 HS đọc
- HS TL
- 1 HS đọc
- HSTL
- HS nêu
- 2 HS nhắc lại
- 2 HS đọc
- HS thi đọc phân vai
- Hs quan sát trả lời
Lưu ý: ............................................................................................................................
........................................................................................................................................
--------------------------------------------------
LỊCH SỬ
KHỞI NGHĨA HAI BÀ TRƯNG (Năm 40) 
I.Mục tiêu:
-HS biết vì sao Hai Bà Trưng phất cờ khởi nghĩa.
-Đây là cuộc khởi nghĩa thắng lợi đầu tiên sau 220 năm nước ta bị phong kiến phương Bắc đô hộ.
-Bồi dưỡng lòng tự hào về người anh hùng dân tộc & truyền thống đấu tranh chống ngoại xâm của nhân dân ta.
-Biết coi trọng vai trò của người phụ nữ.
II.Chuẩn bị:-Lược đồ cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu
1.Bài cũ: 
-Nhân dân ta đã bị chính quyền đô hộ phương Bắc cai trị như thế nào?
Hãy kể tên các cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta?
2.Bài mới: 
a.Giới thiệu: 
b.Hoạt động1: Thảo luận nhóm
Trước khi thảo luận nhóm, GV giải thích khái niệm quận Giao Chỉ: Thời nhà Hán đô hộ nước ta, vùng đất Bắc Bộ & Bắc Trung Bộ chúng đặt là quận Giao Chỉ.
GV đưa vấn đề sau để các nhóm thảo luận
“Khi tìm nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng, có hai ý kiến sau:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
+ Do Thi Sách, chồng của bà Trưng Trắc, bị Tô Định giết hại.
Theo em, ý kiến nào đúng? Tại sao?
- GV hướng dẫn HS kết luận sau khi các nhóm báo cáo kết quả làm việc (Thi Sách bị giết hại chỉ là cái cớ để cuộc khởi nghĩa nổ ra, nguyên nhân sâu xa là do lòng yêu nước, căm thù giặc của Hai Bà Trưng)
c.Hoạt động 2: Làm việc cá nhân
GV treo lược đồ & giải thích: Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng diễn ra trên phạm vi rất rộng, lược đồ chỉ phản ánh khu vực chính nổ ra cuộc khởi nghĩa.
GV yêu cầu HS nêu lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa?
GV nhận xét.
4.Củng cố 
Cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng do ai lãnh đạo?
Nguyên nhân của cuộc khởi nghĩa Hai Bà Trưng?
5.Dặn dò: 
-GV cùng HS hệ thống nội dung bài học.
-Nhận xét tiết học
- Chuẩn bị bài: Ngô Quyền & chiến thắng Bạch Đằng
HS trả lời
HS nhận xét
-HS lắng nghe.
-HS nhắc lại tên bài.
Các nhóm thảo luận, sau đó nêu kết quả:
+ Do nhân dân ta căm thù quân xâm lược, đặc biệt là Thái thú Tô Định.
HS quan sát lược đồ & dựa vào nội dung của bài để tường thuật lại diễn biến của cuộc khởi nghĩa.
Cả lớp thảo luận để đi đến thống nhất.
HS trao đổi ý kiến theo cặp, trả lời
-HS lắng nghe
HS trả lời
Lưu ý: ............................................................................................................................
........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Thứ ba ngày 1 tháng 10 năm 2013
GV dạy kê
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 29 / 9 / 2013 
Ngày giảng: Thứ tư ngày 2 tháng 10 năm 2013
TOÁN
LUYỆN TẬP CHUNG
I.MỤC TIÊU: 
- Viết, đọc, so sánh số tự nhiên, nêu được giá trị của chữ số trong một số.
- Đọc được thông tin trên biểu đồ hình cột. Đổi đơn vị đo khối lượng, thời gian.
- Giải bài toán về tìm số trung bình.HSK-G tự làm đúng bài 4, 5.
- HS biết làm các bài tập trong bài.
II.ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: 
III.HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: 
Hoạt động của thầy
Hoạt động của trò
1.KTBC: (4’)
 - GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 27.
 2.Bài mới : 
a.Giới thiệu bài: (1’)
b. Hướng dẫn luyện tập: 
 - GV yêu cầu HS tự làm các bài tập 
Bài 1: a) Số gồm năm mươi triệu, năm mươi nghìn và năm mươi viết là:
A. 505050 B. 5050050 C. 5005050 
 D. 50 050050
b) Giá trị của chữ số 8 trong số 548762 là:
A.80000 B. 8000 C. 800 D. 8 
c) Số lớn nhất trong các số 684257, 684275, 684752, 684725 là:
A. 684257 B. 684275 C. 684752 D. 684725
d) 4 tấn 85 kg =  kg
Số thích hợp để viết vào chỗ chấm là:
A. 485 B. 4850 C.4085 D. 4058
đ) 2 phút 10 giây =  giây
Số thích hợp viết vào chỗ chấm là:
A. 30 B. 210 C. 130 D. 70
Bài 2:- Gv gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS làm nháp + bảng
- GV nxét
 Bài 3:- Gọi Hs đọc đề
-Y/c Hs làm vở+ bảng phụ
- Gv chấm chữa
4.Củng cố - Dặn dò: (2’)
 - GV nhận xét bài làm của HS, dặn các em về nhà ôn tập các kiến thức đã học trong chương một để chuẩn bị kiểm tra cuối chương.
- 3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn.
- HS nghe GV giới thiệu bài.
HS làm bài nêu kết quả
HS n xét
-Hs đọc làm bài
- HS đọc - làm bài
- HS nhận xét
 Bài giải
Số mét vải ngày thứ hai cửa hàng bán là:
 120 : 2 = 60 (m)
Số mét vải ngày thứ ba cửa hàng bán là:
 120 x 2 = 240 (m)
Trung bình mỗi ngày cửa hàng bán được là:
 (120 + 60 + 240) : 3 = 140 (m)
 Đáp số: 140 m
Lưu ý: ............................................................................................................................
........................................................................................................................................
--------------------------------------------------
TẬP ĐỌC
CHỊ EM TÔI
I. Mục tiêu:
- Biết đọc bài với giọng kể nhẹ nhàng, bước đầu diễn tả được nội dung câu chuyện.
- Hiểu nội dung, ý nghĩa câu chuyện: Cô chị hay nói dói đã tỉnh ngộ nhờ sự 
giúp đỡ của cô em. Câu chuyện là lời khuyên HS không được nói dối. 
 - Nói dối là một tính xấu làm mất lòng tin, sự tín nhiệm, lòng tôn trọng của mọi người với mình.
- Giáo dục HS không nói dối
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ bài TĐ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Luyện đọc và tìm hiểu bài
a) luyện đọc: (18’)
- Yêu cầu HS tiếp nối nhau đọc 3 đoạn
- GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng 
- Gọi HS đọc chú giải
- GV đọc mẫu
b) Tìm hiểu bài: (9’)
- Yêu cầu HS đọc đoạn 1 và TLCH:
+ Cô chị xin phép ba đi đâu?
+ Cô bé có đi học nhóm hay không? Em thử đoán xem cô đi đâu?
+ Cô chị nói dối ba đã nhièu lần chưa? Vì sao cô lại nói dối được nhiều lần như vậy?
+ Thái độ của cô sau mối lần nói dối ba như thế nào?
+ Vì sao cô lại cảm thấy ân hận?
- Yêu cầu HS đọc đoạn 2 và TLCH:
+ Cô em đã làm gì để chị mình thôi nói dối?
+ cô chị nghĩ ba sẽ làm gì khi biết mình hay nói dối?
+ Thái độ của người cha lúc đó như thế nào?
- Gọi HS đọc đoạn 3 và TLCH:
+ Vì sao cách làm của cô em lại giúp chị tỉnh ngộ?
+ Cô chị đã thay đổi như thế nào?
+ Câu chuyện muốn nói với chúng ta điều gì?
- GV ghi nội dung bài
c) Đọc diễn cảm: (10’)
- Gọi 3 HS tiếp nối nhau đọc, lớp theo dõi nêu cách đọc
- Tổ chức cho HS thi đọc phân vai
- YC hS quan sát tranh ? Tranh ứng ND đoạn nào ?
3. Tổng kết dặn dò: (2’)
 + Vì sao chúng ta không nên nói dối?
 + Em hãy đặt tên khác cho câu chuyện?
 - GV nhận xét giờ h ... ĩa và đặt câu được với một từ trong nhóm.
- Giáo dục tính trung thực, tự trọng cho HS
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ, thẻ từ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: (1’)
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1 : (8’) yêu cầu HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS thảo luận theo cặp đôi và làm bài
- Gọi HS lên bảng ghép từ ngữ thích hợp
- Nhận xét, kết luận lời giải đúng
- Gọi HS đọc bài đã hoàn chỉnh
Bài 2: (7’) Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm 
- Tổ chức cho HS thi dưới hình thức : 1 nhóm đưa ra từ, 1 nhóm tìm nhanh nghĩa và ngược lại
- GV kết luận lời giải đúng 
Bài 3: (6’) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gv phát bảng phụ cho 2 nhóm, yêu cầu các nhóm trao đổi và làm bài
- Gọi nhóm xong trước treo bảng phụ. Các nhóm khác nhận xét bổ sung
- Gọi HS đọc lại 2 nhóm từ
Bài 4: (6’)(Gọi HS đọc kỹ yêu cầu) Gọi HS đọc yêu cầu
- Gọi HS đặt câu vào vở
- GV nhận xét, sửa lỗi về câu từ cho HS
3. Tổng kết dặn dò: (2’)
 - Nhận xét tiết học
 - Về nhà làm các bài tậo.
- 1 HS đọc
- HS thảo luận
- 1 HS lên bảng
- 1 HS đọc
- Hoạt động nhóm
- 2 nhóm thi
- 2 HS đọc lời giải
- 1 HS đọc
- Hoạt động nhóm
- Đại diện nhóm trình bày
- 2 HS đọc
- 1 HS đọc
- HS làm vở
Lưu ý: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
-------------------------------------------
ĐỊA LÍ
TÂY NGUYÊN
I. Mục tiêu :
- Biết và chỉ được vị trí của Tây Nguyên trên bản đồ địa lí tự nhiên VN
- Trình bày được 1 số đặc điểm của Tây Nguyên( Vị trí, địa hình, khí hậu)
- Rèn luyện kĩ năng xem bản đồ, lược đồ, bảng số liệu
II. Đồ dùng dạy học
 - GV: BĐ địa lí tự nhiênVN
 - HS : SGK
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ: (3’)
- Gv gọi HS trả lời câu hỏi1,2,3(trang81)
2. Nội dung bài
* Hoạt động1: (12’) Tây Nguyên, xứ sở của các cao nguyên xếp tầng
- GV gọi HS chỉ vị trí của TN trên BĐ, sau đó GV chỉ lại và giới thiệu: Tây Nguyên là vùng đất cao, rộng lớn, gồm nhiều các cao nguyên xếp tầng cao thấp khác nhau
- Yêu cầu HS chỉ BĐ và nêu tên các cao nguyên từ Bắc xuống Nam
- Yêu cầu HS thảo luận theo 5 nhóm, TLCH:
+ Sắp xếp các cao nguyên theo thứ tự từ thấp đến cao?
+ Nêu 1 số đặc điểm tiêu biểu của từng cao nguyên?
- GV kết luận
* Hoạt động2: (11’) Tây Nguyên có 2 mùa rõ rệt: Mùa mưa và mùa khô
- Yêu cầu HS quan sát, phân tích bảng số liệu về lượng mưa TB tháng ở Buôn Ma Thuột,TLCH:
+ ở Buôn Ma Thuột có những mùa nào? úng với những tháng nào?
+ Em có nhận xét gì vè khí hậu ở TN?
- GV nhận xét câu TL của HS và KL
* Hoạt động 3: (7’) Sơ đồ hoá kiến thức vừa học
- GV tổ chức thi đua giữa 2 dãy
- Yêu cầu các nhóm trao đổi và hệ thống các kiến thức đã học về TN
- Đại diện các nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét, bổ sung
4. Tổng kết - dặn dò : (1’)
- GV nhận xét, dặn CB cho giờ sau.
- 3 HS TL
- HS nhận xét
- 2 HS lên chỉ BĐ
- HS chỉ BĐ và nêu
- HS thảo luận
- Đại diện nhóm TL
- HS quan sát
- HSTL
- HS trao đổi
 - Đại diện các nhóm trình bày
Lưu ý: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------
Luyện Tiếng Việt 
Lưu ý: ............................................................................................................................
........................................................................................................................................
------------------------------------------------------------------------------------------------------
Ngày soạn: 1 /10 / 2013 
Ngày giảng: Thứ sáu ngày 4 tháng 10 năm 2013
Toán
PHÉP TRỪ
I. Mục tiêu
- Biết đặt tính và biết thực hiện phép trừ các số có đến sáu chữ số không nhớ 
hoặc có nhớ không quá ba lượt và không liên tiếp.HSK-G làm đúng bài 3.
- Hs làm được các bài tập trong bài. 
II. Đồ dùng dạy học : Bảng phụ
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1.Kiểm tra bài cũ : (4’)
- GV gọi HS làm BT4(trang39).
- Gv n xét cho điểm..
2. Giới thiệu bài : (1’)
3. Củng cố kĩ năng làm tính trừ : (10’)
- GV viết lên bảng phép tính trừ( như Sgk)
- Yêu cầu HS đặt tính và tính
- Yêu cầu cả lớp nhận xét, nêu cách thực hiện
- Gọi HS nêu lại cách đặt tính và thực hiện phép tính
+ Vậy khi thực hiện phép trừ các số tự nhiên ta đặt tính như thế nào? Thực hiện phép tính theo thứ tự nào?
4. Hướng dẫn luyện tập
Bài 1: (7’) Yêu cầu HS làm bảng phụ
Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
Bài 2: (7’) (dòng 1). Yêu cầu HS làm bảng phụ
- Yêu cầu HS nêu cách đặt tính và thực hiện phép tính
- Gọi HS n xét
Bài 3: (8’) HSK-G 
- Yêu cầu HS quan sát hình vẽ Sgk và nêu cách tìm quãng đường xe lửa từ Nha Trang đến TP HCM
- Yêu cầu HS làm vở
- GV chữa bài
5. Tổng kết dặn dò: (2’)
 - GV nhận xét giờ học
 - Nhắc nhở HS về nhà.
- 2HS làm
- HS nhận xét
- HS làm bảng phụ 
- HS nêu cách làm
- 1 HS nhắc lại
- HSTL
- HS làm bảng phụ, 
 2 HS lên bảng
- Hs làm bảng phụ 
- Hs nhận xét
- 1 HS đọc
- HS quan sát và TL
- Lớp làm vở+1 HS làm bảng phụ.
- Cả lớp chữa bài
Lưu ý: ...........................................................................................................................
......................................................................................................................................
----------------------------------------------
Tập làm văn
LUYỆN TẬP XÂY DỰNG ĐOẠN VĂN KỂ CHUYỆN
I. Mục tiêu
- Dựa vào tranh minh hoạ và lời gợi ý, xây dựng được cốt truyện Ba lưỡi rìu. Xây dựng đoạn văn kể chuyện kết hợp miêu tả hình dáng nhân vật, đặc điểm của các sự vật.
- Hiểu được nội dung, ý nghĩa truyện
- Lời kể tự nhiên sáng tạo trong miêu tả
- Đánh giá lời kể của bạn theo tiêu chí đã nêu
II. Đồ dùng dạy học : Tranh minh hoạ Sgk, kẻ bảng lớp thành các cột
III. Các hoạt động dạy học chủ yếu.
 Hoạt động của thày
Hoạt động của trò
1. Giới thiệu bài: (1’
2. Hướng dẫn HS làm BT
Bài 1: Yêu cầu HS đọc đề bài: (14’)
+ Truyện có những nhân vật nào?
+ Câu chuyện kể lại chuyện gì?
+ Truyện có ý nghĩa gì?
- GV kết luận
- Yêu cầu HS đọc lời gợi ý dưới mỗi tranh
- Yêu cầu dựa vào tranh minh hoạ kể lại cốt truyện Ba lưỡi rìu
Bài 2: (16’) Gọi HS đọc yêu cầu
- Yêu cầu HS quan sát tranh, đọc thầm ý dưới bức tranh và TLCH. GV ghi nhanh lên bảng
+ Anh chàng tiều phu làm gì?
+ Khi đó chàng trai nói gì?
+ Hình dáng của chàng tiều phu như thế nào?
+ Lưỡi rìu của chàng trai như thế nào?
- Gọi HS kể đoạn 1 dựa vào các câu trả lời
- Yêu cầu HS hoạt động nhóm bàn với 5 tranh còn lại
- Gọi 2 nhóm cùng câu trả lời đọc phần câu hỏi . - GV nhận xét
- Tổ chức cho HS thi kể từng đoạn
- Thi kể toàn truyện
3. Tổng kết dặn dò: (2’)
 - GV nhận xét giờ học
 - VN viết câu chuyện vào vở- CB cho giờ sau.
- 1 HS đọc
- HS quan sát tranh và TLCH
- Có
- 6 HS đọc
- 1 HS đọc
- Quan sát đọc thầm
HSTL
- 2 HS kể
- Hoạt động nhóm: 1 HS hỏi, các thành viên trong nhóm TL
- Đọc phần TLCH
- Mỗi nhóm cử 1 HS thi kể
- 2 HS thi kể
Lưu ý: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------
Khoa học
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH DO THIẾU CHẤT DINH DƯỠNG 
I.Mục tiêu:
-Nêu cách phòng tránh một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng:
+Thường xuyên theo dõi cân nặng của em bé 
+Cung cấp đủ chất dinh dưỡng và năng lượng 
-Đưa trẻ đi khám để chữa trị kịp thời .
-Ham hiểu biết khoa học,biết ứng dụng khoa học vào cuộc sống
II.Đồ dùng dạy học: Hình trang 26,27 SGK
III.Các hoạt động dạy học chủ yếu:
1.Bài cũ:3’ Một số cách bảo quản thức ăn
Nêu một số cách bảo quản thức ăn
GV nhận xét, chấm điểm 
3.Bài mới:30’
Hoạt động 1: Nhập dạng một số bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
GV yêu cầu các nhóm trưởng điều khiển các bạn:
+Quan sát các hình 1, 2 trang 26 SGK, nhận xét, mô tả các dấu hiệu của bệnh còi xương, suy dinh dưỡng và bệnh bứu cổ
+Thảo luận về nguyên nhân dẫn đến các bệnh trên
GV mời đại diện nhóm trình bày
GV nhận xét, kết luận.
Hoạt động 2: Thảo luận về cách phòng bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
GV yêu cầu HS trả lời các câu hỏi:
Ngồi các bệnh còi xương, suy dinh dưỡng, bướu cổ, các em còn biết bệnh nào do thiếu chất dinh dưỡng?
Nêu cách phát hiện và đề phòng các bệnh do thiếu chất dinh dưỡng
Hoạt động 3: Chơi trò chơi Thi kể tên một số bệnh
GV chia lớp thành 2 đội
-Cách chơi và luật chơi: Nếu đội 1 nói: “Thiếu chất đạm”, đội 2 phải trả lời: “Sẽ bị suy dinh dưỡng”. Tiếp theo, đội 2 lại nêu: “Thiếu I-ốt”, đội 1 phải nói được tên bệnh
Lưu ý: cũng có thể nêu tên bệnh và đội kia phải nói được bị bệnh đó là do thiếu chất gì
Kết thúc trò chơi, GV tuyên dương đội thắng cuộc
4.Củng cố – Dặn dò:
-GV cùng HS hệ thống hệ dung bài học.
-GV nhận xét tinh thần, thái độ học tập của HS.
-Chuẩn bị bài: Phòng bệnh béo phì 
HS trả lời
HS nhận xét
Nhóm trưởng điều khiển các bạn quan sát, nhận xét và thảo luận câu hỏi
Đại diện nhóm trình bày
Lớp bổ sung, nhận xét:
+Trẻ em nếu không được ăn đủ lượng và đủ chất, đặc biệt thiếu chất đạm sẽ bị suy dinh dưỡng. Nếu thiếu vi-ta-min D sẽ bị còi xương
+Nếu thiếu I-ốt, cơ thể phát triển chậm, kém thông minh, dễ bị bướu cổ.
Một số bệnh do thiếu dinh dưỡng như:
Bệnh quáng gà, khô mắt do thiếu vi-ta-min A
Bệnh phù do thiếu vi-ta-min B
Bệnh chảy máu chân răng do thiếu vi-ta-min C
Mỗi đội cử ra 1 đội trưởng, rút thăm xem đội nào được nói trước
HS chơi theo hướng dẫn của GV
Lưu ý: ...........................................................................................................................
.......................................................................................................................................
----------------------------------------------

Tài liệu đính kèm:

  • docGA LOP 4 TUAN 6 HSKG.doc