Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 (chi tiết)

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 (chi tiết)

Đạo đức (Tiết 7)

 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)

I. Mục tiêu:

 -Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.

 -HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi trong sinh hoạt hằng ngày.

 -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của.

* GDTTĐĐHCM: Giáo dục cho HS đức tính tiết tiết kiệm theo gương Bác Hồ.

* GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.

* GDKNS:- Kĩ năng bình luận, phê phán viêc lãng phí tiền của.

 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.

* GDSDNLTKHQ: Biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng; biết tiết kiệm điện, nước

 

doc 46 trang Người đăng minhanh10 Lượt xem 545Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 (chi tiết)", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
Thứ
Ngày
Mơn học
Tiết PPCT
Tên bài dạy
Ghi chú
Hai
26/09/2011
SHĐT
Đạo đức
Toán
Tập đọc 
Lịch sử 
7
7
31
13
7
Tiết kiệm tiền của (Tiết 1)
Luyện tập
Trung thu độc lập
C.thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền Lđạo (N938 )
Ba
27/09/2011
Toán
Chính tả
L.từ và câu
Tiếng Anh
Khoa học
32
7
13
7
13
Biểu thức có chứa hai chữ
Gà trống và cáo ( nghe viết )
Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
GVC
Phòng bệnh béo phì
Tư
28/09/2011
Toán
Kể chuyện
Địa lý 
Mĩ thuật
Tập đọc 
33
7
7
14
Tính chất giao hoán của phép cộng
Lời ước dưới trăng
Một số dân tộc ở Tây nguyênâ
GVC
Ở Vương quốc Tương lai
Năm
29/9/2011
Toán
Tập làm văn 
L. từ và câu 
Khoa học 
Kĩ thuật 
34
13
13
13
7
Biểu thức có chứa ba chữ
Luyenä tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
L.tập viết tên người ,tên địa lý Việt Nam
Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hóa 
Khâu ghép 2 mép vải = mũi khâu thường ( tiết 2 )
Sáu
30/9/2011
Aâm nhạc
Tập làm văn
Toán 
Sinh hoạt lớp
Tiếng Anh
7
14
35
7
Oân tập 2 bài hát: Em yêu hòa bình và bạn ơi lắng nghe.
Oân tập đọc nhạc số 1.
Luyện tập phát triển câu chuyện
Tính chất kết hợp của phép cộng
Sinh hoạt tập thể
GVC
Thứ hai :
Đạo đức (Tiết 7) 
 TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 1)
I. Mục tiêu:
 -Học xong bài này, HS có khả năng nhận thức được: cần phải tiết kiệm tiền của như thế nào. Vì sao cần tiết kiệm tiền của.
 -HS biết tiết kiệm, giữ gìn sách vở, đồ dùng, đồ chơi  trong sinh hoạt hằng ngày.
 -Biết đồng tình ủng hộ những hành vi, việc làm tiết kiệm; Không đồng tình với những hành vi, việc làm lãng phí tiền của. 
* GDTTĐĐHCM: Giáo dục cho HS đức tính tiết tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
* GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* GDKNS:- Kĩ năng bình luận, phê phán viêc lãng phí tiền của.
 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
* GDSDNLTKHQ: Biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng; biết tiết kiệm điện, nước
II. Đồ dùng dạy học:
 -Mỗi HS có tấm bìa màu: 
III. Hoạt động dạy-ø học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
1. Ổn định lớp: Cho lớp hát.
2.KTBC:
 +Nêu phần ghi nhớ của bài “Biết bày tỏ ý kiến”
 +Điều gì sẽ xảy ra nếu em không được bày tỏ ý kiến về những việc có liên quan đến bản thân em?
3.Bài mới:
Giới thiệu bài: “Tiết kiệm tiền của”
*Hoạt động 1: Thảo luận nhóm (các thông tin trang 11- SGK)
* GDTTĐĐHCM: Giáo dục cho HS đức tính tiết tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
 -GV chia 3 nhóm, yêu cầu các nhóm đọc và thảo luận các thông tin trong SGK/11
 -GV kết luận: Tiết kiệm là một thói quen tốt, là biểu hiện của con người văn minh, xã hội văn minh.
*Hoạt động 2: Bày tỏ ý kiến, thái độ (Bài tập 1- SGK/12)
 -GV lần lượt nêu từng ý kiến trong bài tập 1.
 Em hãy cùng các bạn trao đổi, bày tỏ thái độ về các ý kiến dưới đây (Tán thành, phân vân hoặc không tán thanh  )
 -GV đề nghị HS giải thích về lí do lựa chọn của mình.
 -GV kết luận:
 +Các ý kiến c, d là đúng.
 +Các ý kiến a, b là sai.
* GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước,trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* GDKNS:- Kĩ năng bình luận, phê phán viêc lãng phí tiền của.
 - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản thân.
* GDSDNLTKHQ: Biết sử dụng tiết kiệm và hiệu quả các nguồn năng lượng; biết tiết kiệm điện, nước
4.Củng cố - Dặn dò:
 -Sưu tầm các truyện, tấm gương về tiết kiệm tiền của (Bài tập 6- SGK/13)
 -Tự liên hệ việc tiết kiệm tiền của của bản thân (Bài tập 7 –SGK/13)
 -Nhận xét tiết học.
- Cả lớp hát.
-HS thực hiện yêu cầu.
-HS khác nhận xét.
-Các nhóm thảo luận.
-Đại diện từng nhóm trình bày.
-HS bày tỏ thái độ đánh giá theo các phiếu màu .
-HS tự liên hệ.
-HS cả lớp thực hiện.
Tập độc (Tiết 13)
TRUNG THU ĐỘC LẬP
I. Mục tiêu:
	- Bước đầu biết đọc diễn cảm bài văn thể hiện tình cảm yêu mến thiếu nhi,niềm tự hào,ước mơ và hi vọng của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của đất nước, của thiếu nhi.
	- Hiểu ND: Tình thương yêu của mình nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em và của đất nước.(trả lời được các câu hỏi trong SGK)
 *KNS:
-Xác định giá trị
-Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tranh minh hoạ bài đọc SGK.
III.Hoạt động dạy- học 
 1. Ổn định lớp: Cho cả lớp hát. 
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 2 HS đọc bài Chị em tôi và trả lời các câu hỏi trong SGK.
 3. Bài mới: 
Hoạt động của gv
Hoạt động hs
a. Giới thiệu bài: Trung thu độc lập. 
b. Luyện đọc: 
HS nối tiếp nhau đọc đoạn của bài
+Đoạn 1: 5 dòng đầu.
+Đoạn 2: Anh nhìn trăng.to lớn, vui tươi.
+Đoạn 3: Phần còn lại.
- HS luyện đọc theo cặp.
- GV đọc diễn cảm toàn bài.
c.Tìm hiểu bài:
 Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi.
 -Anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ trong thời điểm nào?
 -Trăng trung thu độc lập có gì đẹp?
-Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong đêm trăng tương lai ra sao?
-Vẻ đẹp đó có gì khác so với đêm Trung thu độc lập?
 - Cuộc sống hiện nay, theo em, có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa ?
 - Em mơ ước đất nước ta mai sau như thế nào ?
c. Hướng dẫn đọc diễn cảm
- HS nối tiếp nhau đọc cả bài.
+ GV hướng dẫn đọc diễn cảm đoạn : “Anh nhìn trăng vui tươi.”
- GV đọc mẫu	
HS đọc 2 lượt: kết hợp luyện đọc và giải nghĩa từ.
Học sinh đọc.
Một HS đọc bài.
Lần lượt HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. 
HS đọc đoạn 1: Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.
- Trăng đẹp, vẻ đẹp của núi sông tự do (trăng ngàn và gió núi bao la; trăng vằng vặc chiếu khắp thànhphố, làng mạc, núi rừng)
HS đọc đoạn 2: Chạy máy phát điện, giữa biển có cờ đỏ sao vàng phấp phới bay, ống khói nhà máy chi chít, đồng lúa bát ngát, nông trường to lớn.
- Đó là vẻ đẹp của đất nước đã hiện đại, giàu có hơn rất nhiều so với những ngày độc lập đầu tiên.
- Đã trở thành hiện thực: nhà máy, thuỷ điện, con tàu lớn..
- Học sinh phát biểu.
3 học sinh đọc
-Từng cặp HS luyện đọc 
-Một vài HS thi đọc diễn cảm.
4. Củng cố: Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ với các em nhỏ như thế nào?
5. Tổng kết dặn dò: 
Nhận xét tiết học.
chuẩn bị: Ở vương quốc tương lai.
Toán (Tiết 31)
LUYỆN TẬP
I. Mục tiêu: : 
 - Có kĩ năng thực hiện tính cộng, trừ các STN & cách thử lại phép cộng, phép trừ các STN.
 - Biết tìm thành phần chưa biết của phép tính . Bài 1, bài 2, bài 3
II.Hoạt động dạy-học :
Hoạt động của gv 
Hoạt động của hs
Ổn định lớp: Cho lớp hát
 KTBC: 
- GV: Gọi 3HS lên sửa BT, đồng thời ktra VBT của HS.
Dạy-học bài mới:
*Giới thiệu bài.
*Hdẫn luyện tập:
Bài 1: - GV: Viết phép tính: 2416 + 5164, y/c HS đặt tính & th/h phép tính.
- GV: Muốn kiểm tra 1 phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành thử lại. Khi thử lại phép cộng ta có thể lấy tổng trừ đi một số hạng, nếu được kết qủa là số hạng còn lại thì phép tính đúng.
- Y/c : Thử lại phép cộng trên.
- GV: Y/c HS là phần b. 
Bài 2: - GV: Viết 6839 – 482, y/c HS đặt tính & th/h phép tính. Th/h như tự BT1)
- GV : Muốn kiểm tra 1 phép tính trừ đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại. Khi thử lại phép trừ ta có thể lấy hiệu cộng với số trừ, nếu được kết quả là số bị trừ thì phép tính đúng.
- GV: Y/c HS thử lại phép trừ trên & làm tiếp BT.
Bài 3: - GV: Y/c HS đọc đề.
- GV: Y/c HS tự làm BT, sau đó sửa bài & y/c HS gthích cách tìm x của mình.
- GV: Nxét & cho điểm HS.
Bài 4: (dành cho HS khá )- Y/c HS đọc đề bài.
- Hỏi tìm hiểu đề.
- GV: Hdẫn HS sửa bài 
Củng cố-dặn dò:
Thi đua tính và thử lại: 36784 – 8302
Nhận xét tiết học.
 - Cả lớp hát.
- 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
HS nhận xét.
- 3HS lên bảng làm: tính & thử lại kquả. - Cả lớp làm VBT.
- 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp.
- HS nhận xét & trả lời.
- HS th/h tính 6357 + 482 để thử lại. 
- 3HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- Tìm x.
- 2HS lên bảng làm, cả lớp làm VBT.
- HS: Nêu cách tìm số hạng chưa biết trg phép tính cộng, số bị trừ chưa biết trg phép tính trừ để gthích cách tìm x.
- HS: Đọc đề.
- HS: TLCH tìm hiểu & làm vào VBT, 1HS lên bảng làm.
Kĩ thuật (Tiết 7)
KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
 - HS biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. HS khéo tay khâu tương đối đều và đường khâu ít bị dúm. 
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Vật liệu và dụng cụ trong bộ đddh. 
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của gv
Hoạt động của hs
1.Ổn định: Kiểm tra dụng cụ học tập.
2.Dạy bài mới: 
 a)Giới thiệu bài.
 b)Hướng dẫn cách làm:
 * Hoạt động 3: HS thực hành khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -HS nhắc lại quy trình khâu ghép mép vải.(phần ghi nhớ).
 -GV nhận xét và nêu lại các bước khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường:
 +Bước 1: Vạch dấu đường khâu.
 +Bước 2: Khâu lược.
 +Bước 3: Khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường.
 -Kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thờ ... å điền vào chỗ trống
II. Đồ dùng dạy học:
	- Một số tờ phiếu viết sẵn nội dung BT2a .
	- HS chơi trò chơi viết từ tìm được.
III. Hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định lớp: Cho cả lớp hát.
 2. Kiểm tra bài cũ: 
HS viết lại vào bảng con những từ đã viết sai tiết trước. 
Nhận xét phần kiểm tra bài cũ.
 3. Bài mới: Gà Trống và Cáo. 
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Hoạt động 1: Giới thiệu bài
Giáo viên ghi tựa bài.
Hoạt động 2: Hướng dẫn HS nghe viết.
 a. Hướng dẫn chính tả: 
HS đọc đoạn viết chính tả.
Học sinh đọc thầm đoạn chính tả 
Cho HS luyện viết từ khó vào bảng con: chó săn, hồn, khoái chí, gian dối. 
 b. Hướng dẫn HS nghe viết chính tả:
Nhắc cách trình bày bài bài thơ
Dòng 6 lùi vào 2 ô ly 
Dòng 8 viết sát lề 
Chữ đầu dòng phải viết hoa..
Giáo viên đọc cho HS viết 
Giáo viên đọc lại một lần cho học sinh soát lỗi.
 Hoạt động 3: Chấm và chữa bài.
Chấm tại lớp 5 đến 7 bài. 
Giáo viên nhận xét chung 
 Hoạt động 4: HS làm bài tập chính tả 
HS đọc yêu cầu bài tập 2b và 3 b. 
Giáo viên giao việc, HS làm vào tập
Cả lớp làm bài tập 
HS trình bày kết quả bài tập trên bảng phụ. 
Nhận xét và chốt lại lời giải đúng 
Bài 2b: bay lượn, vườn tược, quê hương, đại dương, tương lai, thường xuyên, cường tráng.
Bài 3b: vươn lên, tưỏng tượng. 
HS khác theo dõi trong SGK 
HS đọc thầm 
HS viết bảng con 
HS nghe.
HS viết chính tả. 
HS dò bài. 
HS đổi tập để soát lỗi và ghi lỗi ra ngoài lề trang tập
Cả lớp đọc thầm
HS làm bài 
HS trình bày kết quả bài làm. 
HS ghi lời giải đúng vào vở. 
 4. Củng cố, dặn dò:
 Nhắc nhở HS viết lại các từ sai .
 Nhận xét tiết học, làm bài 2a, 3a, chuẩn bị tiết 8. 
Tập làm văn (Tiết 14)
LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN
I. Mục tiêu:
	- Làm quen với thao tác phát triển câu chuyện.
	- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
 - Khơng làm BT 1,2
KỸ NĂNG SỐNG:
-Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đốn
-Thể hiện sự tư tin
-Hợp tác
II. Đồ dùng dạy học:
	- Tờ giấy khổ to viết sẵn đề bài và các gợi ý.
III. Hoạt động dạy- học:
Hoạt động của GV
Hoạt động của HS
Ổn định lớp: Cho lớp hát
kiểm tra bài củ.
Dạy bài mới:
Giới thiệu bài. 
 Hướng dẫn HS làm bài tập.
HS đọc yêu cầu đề bài và phần gợi ý.
GV mở bảng phụ đã viết đề bài và các gợi ý, hướng dẫn HS nắm chắc yêu cầu của đề:
GV gạch dưới những từ ngữ quan trọng của đề bài: giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian
Cho HS làm bài.
GV nhận xét phần làm bài của học sinh. 
4. Củng Cố ,dặn dị 
GV nhận xét tiết học, tuyên dương HS phát triển câu chuyện giỏi. 
Yêu cầu HS ở nhà hoàn thiện câu chuyện và kể cho người thân nghe. 
- Cả lớp hát.
HS đọc . Cả lớp đọc thầm.
HS làm bài dựa vào 3 câu hỏi gợi ý
HS kể chuyện trong nhóm.
HS cử đại diện nhóm trình bày. 
HS Viết vào vở 
Vài HS đọc bài viết 
Khoa học (Tiết 14)
PHÒNG MỘT SỐ BỆNH LÂY QUA ĐƯỜNG TIÊU HÓA
I. Mục tiêu: 
 - Kể tên 1 số bệnh lây qua đường t. hóa và nhận thức được mối ng.hiểm của các bệnh này.
- Nêu nguyên nhân và cách đề phòng tránh một số bệnh lây qua đường tiêu hóa.
- Có ý thức giữ gìn vệ sinh phòng bệnh và vận động mọi người cùng thực hiện.
* GDBVMT: Mối quan hệ giửa con người với môi trường: con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường.
* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thưc về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bênh của bản thân).
 - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồngvề các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
II. Đồ dùng dạy học:
- Hình trang 30, 31 SGK.
III. Hoạt động dạy- học:
 1. Ổn định lớp: Cho lớp hát
 2.Bài cũ:
 -Bạn có lời khuyên nào cho những người bị bệnh béo phì? 
 3.Bài mới
Hoạt động của GV 
Hoạt động của HS 
 Giới thiệu: bài “Phòng một số bệnh lây qua đường tiêu hoá” 
 Hoạt động 1:Tìm hiểu về một số bệnh lây qua đường tiêu hoá.
-Trong lớp em có bạn nào đã từng bị bệnh tiêu chảy? Khi đó em thâý thế nào?
-Hãy kể tên các bệnh lây qua đường tiêu hoá mà em biết?
-Giảng về triệu chứng một số bệnh tiêu hoá:
+Tiêu chảy: Đi ngoài phân lỏng, nhiều nước từ 3 hay nhiều lần trong 1 ngày. Cơ thể bị mất nhiều nước và muối.
+Tả:Gây ra tiêu chảy nặng, nôn mửa, mất nước và truỵ tim mạch. Nếu không phát hiện và ngăn kịp thời, bệnh tả có thể lây lan nhanh chóng trong gia đình và cộng đồng thành dịch rất nguy hiểm.
+Lị:Đau bụng quặn ở vùng bụng dưới, mót rặn nhiều, đi ngoài nhiều lần, phân lẫn máu và mũi nhầy.
-Các em thấy đấy các bệnh tiêu hoá nguy hiểm thế nào?
*Kết luận: Các bệnh như tiêu chảy, tả, lịđều có thể gây ra chết người nếu không chữa trị kịp thời và đúng cách. Chúng đều bị lây qua đường ăn uống. Mầm bệnh chứa nhiều trong phân, chất nôn và đồ dùng cá nhân nên rất dễ phát tán lây lan ra dịch bệnh làm thiệt hại người và của. Vì vậy, cần phải báo kịp thời cho cơ quan y tế để tiến hành các biện pháp phòng dịch bệnh.
* GDBVMT: Mối quan hệ giửa con người với môi trường: con người cần đến thức ăn, nước uống từ môi trường.
 Hoạt động2:T.luận về nguyên nhân ,cách P.bệnh lây qua đường tiêu hoá. 
-Cho hs làm việc nhóm. Yêu cầu hs quan sát các hình trang 30,31 SGK trả lời các câu hỏi sau:+Chỉ và nói nội dung từng hình.
+Việc làm nào của các bạn trong hình có thể dẫn đến bị lây các bệnh qua đường tiêu hoá?
+Việc làm nào góp phần đề phòng bệnh đường tiêu hoá?
+Nêu nguyên nhân và cách phòng bệnh tiêu hoá?
-Nhận xét chung các ý kiến.
* GDKNS: Kĩ năng tự nhận thức: Nhận thưc về sự nguy hiểm của bệnh lây qua đường tiêu hóa ( nhận thức về trách nhiệm giữ vệ sinh phòng bênh của bản thân).
 - Kĩ năng giao tiếp hiệu quả: Trao đổi ý kiến với các thành viên của nhóm, với gia đình và cộng đồngvề các biện pháp phòng bệnh lây qua đường tiêu hóa.
-Lo lắng, khó chịu, mệt, đau bụng
-Kể ra :tả, lị, tiêu chảy
-Nhắc lại những ý chính.
-Làm việc nhóm, đại diện nhóm trình bày kết quả, nhóm khác bổ sung.
 4.Củng cố – dặn dò:
 -2 HS đọc mục bạn cần biết. – nhận xét tiết học
SINH HOẠT LỚP
 I. Yêu cầu cần đạt
- HS tự nhận xét tuần 5.
- Rèn kĩ năng tự quản.
- Tổ chức sinh hoạt đội.
- Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể.
II. Kiểm lại công tác tuần qua:
 1. Tổ trưởng các tổ báo cáo:
* Tổ 1 :
- Vệ sinh :  - Chuyên cần 
- Đạo đức : - Vi phạm khác :.
- Học tập : - Đồng phục :..
* Tổ 2 :
- Vệ sinh :.. - Chuyên cần..
- Đạo đức :.. - Vi phạm khác :.
- Học tập : - Đồng phục :
* Tổ 3 :
- Vệ sinh :.. - Chuyên cần
- Đạo đức :.. - Vi phạm khác :..
- Học tập : - Đồng phục :
* Tổ 4 :
- Vệ sinh :.. - Chuyên cần
- Đạo đức :.. - Vi phạm khác :..
- Học tập : - Đồng phục :
 2. Cả lớp phát biểu ý kiến bổ sung.
 3. Giáo viên nhận xét tổng kết.
III. Công việc tuần tới :
 - Tham gia đóng góp : BHYT (210 000), BHTN (50 000).
- Bảo quản và giữ gìn sách vở sạch sẽ. 
- Sinh hoạt ăn uống hợp vệ sinh.
- Không đùa nghịch trên sân trường, không lại gần công trình.
- Trực nhật lớp sạch sẽ,không vứt rác bừa bãi.
- Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
- Thực hiện tốt nội quy trường tốt và 5 điều Bác Hồ dạy.
 - Đi đường đảm bảo ATGT.
 - Đồng phục và tham gia các hoạt động ngoài giờ đều đặng.
SINH HOẠT LỚP- TUẦN 7
I. Nội dung:
 - Chủ điểm: “Kính yêu ơng bà, cha mẹ”. Chào mừng ngày lễ 15/10 và 20/10.
 - Kiểm điểm việc học tuần 7 và nêu phương hướng học tập tuần 8.
II. Tiến trình:
1. Ổn định: Hát đầu giờ
2. Kiểm điểm cơng việc trong tuần 7 
 - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp.
- Tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau:
a/ Đạo đức 
 b/ Học tập
 c/ Lao động vệ sinh
d/ Phịng chĩng TNGT, TNTT.
 - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ.
 - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp. Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS cịn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn.
3. Kế hoạch tuần 8.
 - Chủ điểm: “Kính yêu ơng bà, cha mẹ”. Chào mừng ngày lễ 15/10 và 20/10.
 - Học chương trình tuần 8 theo PPCT
a/ Đạo đức: 
 + Thực hiện nội quy trường lớp.
 + Cĩ ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường.
 + Khơng nĩi tục, chửi thề, gây sự với bạn.
 + Nĩi chuyện trong giờ học.
 + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp.
 + Nghỉ học phải xin phép cĩ chữ kí của cha mẹ HS.
 b/ Học tập:
 + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ.
 + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp.
 + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc.
c/ Lao động vệ sinh:
 + Tham gia lao động tập thể theo sự phân cơng của nhà trường.
 + Tổ trực phải châm nước bình lọc
 + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục khi đến lớp .
 + Đầu tĩc gọn gàng, tay chân luơn sạch sẽ.
 + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khĩa nước sau khi đi vệ sinh.
 + Khơng xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định.
d/ Phịng chĩng TNGT, TNTT:
 + Đi đường khơng chạy giỡn, xơ đẩy. Khơng chạy xe lạng lách ngồi đường.
 + Khơng được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xơ đẩy khi lên xuống cầu thang.
4. Trị chơi
 - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ.
 - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và cĩ những câu đố hay.

Tài liệu đính kèm:

  • docGA lop 4 tuan 7 day du.doc