Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Đa Kao

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Đa Kao

Tiết 1: Tập đọc

§13: Trung thu độc lập

I.Mục tiêu:

- Đọc đúng các từ khó. Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Trả lời các câu hỏi SGK.

- Hiểu các từ ngữ ,hiểu nội dung bài:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước.

- Biết phấn đấu học tập.

*GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)

II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.

III. Hoạt động dạy - học:

1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc và TLCH bài: Trung thu độc lập

-Nhận xét – ghi điểm.

 

doc 20 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 570Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần 7 - Trường TH Đa Kao", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 7
LỊCH BÁO GIẢNG
(Bắt đầu dạy từ ngày 07.10 đến ngày 11.10.2013)
Thứ
 Ngày
Tiết 
Môn
Đề bài giảng
Thứ hai
07.10.2013
13
Tập đọc
Trung thu độc lập
31
Toán 
Luyện tập
13
Khoa học 
GV chuyên
7
Lịch sử 
Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền 
7
Chào cờ
Thứ ba
08.10.2013
32
Toán 
Biểu thức có chứa hai chữ
13
Luyện từ và câu 
Cách viết tên người ,tên địa lí Việt Nam
7
Kể chuyện 
Lời ước dưới trăng
13
Thể dục 
GV chuyên
7
Mĩ thuật 
GV chuyên
Thứ tư
09.10.2013
14
Tập đọc 
Ơ vương quốc tương lai
33
Toán 
Tính chất giao hoán của phép cộng
13
Tập làm văn 
Luyện tập xây dựng đoạn văn kể chuyện
7
Địa lí 
Một số dân tộc ở Tây Nguyên
7
Kĩ thuật
GV chuyên
Thứ năm
10.10.2013
34
Toán 
Biểu thức có chứa ba chữ
7
Đạo đức
Tiết kiệm tiền của (tiết 1)
7
LTTV
Ôn tập
14
Luyện từ và câu 
Luyện tập viết tên người, tên địa lí 
7
HĐNGLL
GV chuyên
Thứ sáu
11.10.2013
14
Tập làm văn 
Luyện tập phát triển câu chuyện
35
Toán 
Tính chất kết hợp của phép cộng
7
Chính tả 
Nhớ –viết :Gà Trống và Cáo
7
LT Toán 
Ôn tập
7
SHL
Thứ hai ngày 07 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập đọc
§13: Trung thu độc lập
I.Mục tiêu:
- Đọc đúng các từ khó. Đọc trơn toàn bài. Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. Trả lời các câu hỏi SGK.
- Hiểu các từ ngữ ,hiểu nội dung bài:Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. 
- Biết phấn đấu học tập.
*GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II.Chuẩn bị: Bảng phụ ghi sẵn đoạn luyện đọc.
III. Hoạt động dạy - học:
1.Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS lên đọc và TLCH bài: Trung thu độc lập
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động1:
Luyện đọc
Hoạt động2:
Tìm hiểu bài
Hoạt động3:
Đọc diễn cảm, đọc lại
-Gọi 1 HS đọc toàn bài.
-Chia đoạn gọi hs đọc nối tiếp đoạn
-Luyện đọc khó: man mác, phấp phới
-Luyện đọc cặp.
-Gọi hs đọc đoạn kết hợp giải nghĩa từ: chi chít,
-GV đọc diễn cảm toàn bài
-YC HS đọc thầm trả lời câu hỏi
(?)Anh chiến sỹ thời điểm nào?
(?)Trăng trung thucó gì đẹp?
2.Anh chiến sỹ tưởng tượng tương lai ra sao?
3.Cuộc sống hiện naynăm xưa?
4.Em mơ ươc đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào?
*GDKNS: Xác định giá trị, đảm nhận trách nhiệm .GD HS biết phấn đấu học tập.
-Hướng dẫn hs nêu nội dung bài.
-Yêu cầu hs nhắc lại nội dung bài.
-Đọc lại bài hướng dẫn giọng đọc
-Cho HS luyện đọc.
-Nhận xét, tuyên dương
-1 HS khá đọc.
-HS đọc nối tiếp đoạn(2 lượt)
-HS yếu đánh vần, đọc trơn từng câu.
-Đọc cá nhân, ĐT.
-HS luyện đọc cặp đôi.
-HS nối tiếp đọc đoạn.
-Theo dõi.
-HS đọc thầm trả lời câu hỏi.
-1-2 HS trả lời: Vào thời điểm đứng gác
-2 HS: Trăng đên nay soi sángcác em
-2-3 HS: dưới ánh trăngvui tươi.
-2-3 HS: Nhà máy thủy điện, 
-2 -3 HS phát biểu ý kiến.
-Lắng nghe, thực hiện.
-1 – 2 HS nêu nội dung bài.
-Lớp nhắc lại nội dung bài.
-Theo dõi.
-HS thi đọc. Lớp nhận xét
-HS yếu đọc trơn từng câu.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:(?) YC HS nhắc lại nội dung bài học?
-2-3 HS nêu: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước. 
V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò HS luyện đọc thêm.
Tiết 2: Toán
§31: Luyện tập
I.Mục tiêu:
1. Có kĩ năng thực hiện phép cộng, trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ.
2. Biết tìm thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 2 HS làm bảng lớp, HS lớp làm bảng con:
 (?) Đặt tính rồi tính: 48600 - 9455; 941202 – 298764
-Nhận xét, ghi điểm.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: T. hành
-HTTC: Cá. nhân
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
Bài 1:Thử lại phép cộng
-Hướng dẫn câu a.
-Yêu cầu hs làm câu b
-Nhận xét, chốt kq đúng.
Bài 2:Thử lại phép trừ.
-HD học sinh câu a.
-GV nhận xét bài bảng con, bảng lớp.
Bài 3:Tìm X
-GV nhắc lại cách tìm số hạng và số bị trừ chưa biết.
-Yêu cầu HS làm vào vở.
-HS yếu làm tính: 4848 – 262
 3535 + 707 
-Chấm bài, nhận xét, sửa bài hs 
-1 HS nêu yêu cầu.
-Theo dõi.
-HS làm bảng con, 3 HS làm bảng
-Lớp nhận xét, sửa bài.
-1 HS nêu yêu cầu, lớp theo dõi.
-3 HS làm bảng, lớp làm bảng con. 
-3 HS nhận xét bài bạn.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Lớp theo dõi.
-2 HS lên bảng làm, lớp làm vở.
x +262 =4848 
 x= 4848 - 262 
 x= 4586 
x - 707=3535
 x= 3535+707
 x= 4242
-Lớp nhận xét bài trên bảng.
-Lắng nghe.
IV: Hoạt động nối tiếp: 
1.Củng cố: Nhắc lại nội dung bài.
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 1,2,3 (VBT). Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị: Bảng con.
Tiết 3: Khoa học
 ( GV dạy chuyên)
Tiết 4: Lịch sử
§7: Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo. (Năm938)
I.Mục tiêu:
- Giúp hs biết được vì sao có trận Bạch Đằng, biết diễn biến chính của trận Bạch Đằng.
- Kể ngắn gọn trận Bạch Đằng năm 938.
- Lòng tự hào dân tộc.
II.Chuẩn bị: hình sgk, Tranh vẽ trận BĐ.(nếu có)
III.Hoạt động dạy -học: 
1.Kiểm tra bài cũ:
- Gọi 2HS lên bảng trả lời câu hỏi : (?)Nêu nguyên nhân cuộc khởi nghĩa HBT? Khởi nghĩa HBT thắng lợi có ý nghĩa gì?
- Nhận xét, ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học CN,ĐT.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
HĐ1:Làm việc cá nhân.
HĐ2:Làm việc cả lớp.
-Phát phiếu học tập yêu cầu HS điền dấu x vào thông tin đúng về NQ.
-Gọi HS giới thiệu tiểu sử của Ngô Quyền?
-Gv chốt ý đúng.
-Yêu cầu hs đọc sgk trả lời:
(?)Cửa sông Bạch Đằng nằm ở địa phương nào?
(?)Quân NQ đã dựa vào thủy triều để làm gì?
(?)Trận đánh diễn ra như thế nào?
(?)Kết quả trận đánh ra sao?
-Giáo viên chốt lại.
-Nêu vấn đề: Sau khi đánh tan quân Nam Hán, NQ đã làm gì?
(?)Ý nghĩa của việc đó?
-Tổng kết rút ra nội dung bài.
-HS làm cá nhân (trong 3 phút), báo cáo.
-2 HS trình bày.
-Lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Lớp đọc sgk.
-1-2 HS nêu: Quảng Ninh.
-1 HS nêu: Cắm cọc gỗ đầu nhọn xuống nơi hiểm yếu..
-HS nêu.
-2 HS nêu: Quân Nam Hán hoàn toàn thất bại.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-HS thảo luận cặp đôi, nêu ý kiến: Ngô Quyền xưng vương.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-2 -3HS nêu: Mở ra thời kì độc lập lâu dài.
-Theo dõi.
IV. Củng cố: (?)Trình bày tóm tắt Chiến thắng Bạch Đằng do Ngô Quyền lãnh đạo?
-GD HS qua bài học: GD lòng tự hào dân tộc.
V,Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò
Thứ ba ngày 08 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Toán
§32: Biểu thức có chứa 2 chữ 
I.Mục tiêu.
1. Nhận biết đươc biểu thức đơn giản chứa 2 chữ.
2. Biết tính giá trị của biểu thức đơn giản có chứa hai chữ.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm:
1.Kiểm tra bài cũ: Không kiểm tra.
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: N.xét.
-HTTC: C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: Cặp đôi.
-Yêu cầu đọc bài toán.
(?)Muốn biết được cả 2 anh em câu được  thế nào?
-Treo bảng số và nêu câu hỏi để hoàn thành bảng như SGK.
-Hỏi và viết lên bảng:Nếu a=3 b=2 thì a+b =?
-Khi đó 5 là gtrị biểu thức a+b
-Mỗi lần thay các chữ a và b bằng các số ta tính được giá trị của biểu thức a + b.
Bài 1:Tính giá trị của c + d.
-HD yêu cầu hs làm bảng con.
-Gọi HS yếu làm bảng.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
Bài 2a,b:Tính giá trị cùa a-b
-HD yêu cầu hs làm vở.
-Gọi HS yếu làm bảng.
-Chấm bài, nhận xét.
-Nhận xét bài trên bảng.
Bài3(2cột):Viết giá trị của vào ô trống.
-Phát phiếu, HD HS làm bài.
-Yêu cầu hs làm bài vào phiếu.(3 cặp làm bảng nhóm)
-HS yếu làm bài 1,2 vào vở
-Yêu cầu dán bài lên bảng.
-Nhận xét, sửa bài hs.
-1 hs đọc bài toán.
-2-3 HS:Thực hiện phép tính cộng cá của 2 anh em câu được
-HS trả lời câu hỏi hoàn thành bảng sgk.
-Nêu a=3 b=2 thì a+b=2+3=5
-Lớp nhận xét.
-Theo dõi.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Lớp làm bảng con.
-2 HS làm bảng.
-Lớp nhận xét bài bạn.
-Lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Lớp làm vở.
-2 HS làm bảng.
-Lớp nhận xét bài bạn.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Theo dõi.
-HS làm cặp đôi vào phiếu (trong 4 phút).
-Các nhóm dán bài lên bảng.
-Nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
IV: Hoạt động nối tiếp: 1.Củng cố: Nhắc lại cách tính biểu thức chứa hai chữ?
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 1,2(VBT). Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị: Bảng con, bảng nhóm.
Tiết 2: Luyện từ và câu.
§13: Cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam
I.Mục tiêu:
- Nắm được quy tắc viết hoa tên người tên địa líViệt Nam.
- Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng một số tê riêng Việt Nam. Tìm và viết đúng một vài tên riêng Việt Nam.
- Vận dụng vào viết chính tả.
II. Chuẩn bị:Bảng phụ .
III. Hoạt động dạy - học:
 1. Kiểm tra bài cũ: YC 2 HS lên bảng trả lời: Thế nào là “trung thực”? Ví dụ?
-Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động 
 Giáo viên
Học sính
Hoạt động 1:
Nhận xét.
Ghi nhớ
Hoạt động 2:
Luyện tập
-HD HS đọc yêu cầu, nhận xét tên riêng.
-Nhận xét kết luận: khi viết tên người tên địa lý Việt Nam cần viết hoa chữ cái đầu của mỗi tiếng tạo thành tên đó
-Cho HS đọc phần ghi nhớ
Bài 1:Viết tên em và địa chỉ gia đình -Yêu cầu hs làm vào vở gọi 2 HS lên bảng viết.
-GV theo dõi giúp đỡ hs yếu viết.
-Nhận xét bài hs. 
Bài 2:Viết tên các xã ở huyện em
-Cung cấp tên các xã cho HS yêu cầu HS viết bảng con.
-Nhận xét những tên viết đúng.
-Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
-HS đọc và quan sát cách viết trong SGK nhận xét.
-Lớp nhận xét nhắc lại.
-3 HS đọc phần ghi nhớ
-1 HS đọc yêu cầu, lớp theo dõi.
- 2 HS lên bảng viết tên mình và địa chỉ của gia đình mình.
-Lớp nhận xét
-1 HS đọc, lớp đọc thầm
-HS viết theo YC.
-3 HS viết trên bảng lớp 
-Lớp nhận xét.
-2 HS nêu, lớp theo dõi.
IV. Củng cố:
(?) Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam?
-Lưu ý HS cách viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam
V.Dặn dò: 
- Nhận xét tiết học. Dặn dò: về viết tên mọi người trong gia đình em ... viên
Học sinh
HĐ.1:Luyện đọc.
.HĐ.2:Ôn Luyện từ và câu
HĐ.3:
Củng cố, dặn dò
HD HS luyện đọc
-Cho HS đọc nối tiếp khổ kết hợp đọc từ khó: Tin-tin, Mi-tin, 
-Luyện đọc cặp đôi.
-Chia lớp thành các nhóm
-Tổ chức cho hs thi đọc
*Luyện đọc cho hs yếu:Ha Hanh, Ha Lương, Ha Bình (giúp hs đánh vần, ghép vần, đọc trơn...)
Bài 3: Xếp các từ ghép trong ngoặc đơn thành 2 nhóm dựa theo nghĩa của tiếng trung
-YC HS đọc yêu cầu của bài
-HD cách điền trên bảng phụ.
-YC HS làm bài nhóm 4
-Nhận xét, chốt lại lời giải 
-Nhận xét, tuyên dương.
-GD HS biết mơ ước về tương lai.
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà luyện đọc thêm.
-HS đọc nối tiếp nhau từng đoạn, kết hợp luyện đọc từ khó.
-HS đọc ĐT, HS yếu đọc lại.
-HS yếu đọc từng từ.
-HS luyện đọc cặp đôi.
-Luyện đọc theo nhóm.
-HS đọc nối tiếp từng khổ, cả bài.
-Nhận xét, bình chọn bạn đọc hay.
-HS yếu luyện đọc.
-1 HS đọc yêu cầu, lớp đọc thầm.
-Theo dõi.
-HS làm theo(nhóm 4), báo cáo.
-Chép lại lời giải đúng vào VBT
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 4: Luyện từ và câu.
§14: Luyện tập viết tên người, tên địa lý Việt Nam
I.Mục tiêu:
- Vận dụng được những hiểu biết về quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí Việt Nam để viết đúng các tên riêng Việt Nam (Bài 1) ;Viết đúng các tên theo yêu cầu (Bài 2).
- GDHS viết hoa tên riêng.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ ghi sẵn nội dung cần ghi nhớ.
III.Hoạt động dạy - học :
1.Kiểm tra bài cũ: 
-YC 2HS lên bảng trả lời: (?)Nêu quy tắc viết hoa tên người, tên địa lí? Viết tên em?
 -Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài:-Dẫn dắt –ghi tên bài. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động 
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Thực hành
Bài 1:Viết đúng tên riêng trong bài
-Gọi HS đọc bài ca dao.
-Hướng dẫn HS nhận xét tên các phố trong bài là tên riêng cần viết hoa.
-HD yêu cầu HS làm bài.
-Yêu cầu hs gắn bài lên bảng.
-Nhận xét, sửa lỗi.
-Yêu cầu hs viết lại vào vở.
Bài 2: Trò chơi du lịch trên bản đồ Việt Nam
-Gv treo bản đồ Việt Nam giới thiệu các tỉnh, thành phố, các danh lam thắng cảnh.
-Yêu cầu HS thi tìm tên tỉnh, thành phố và danh lam thắng cảnh.
-Nhận xét nhóm tìm viết đúng tên riêng các tỉnh, thành phố.
-2 HS đọc, lớp theo dõi.
-Lớp nhận xét.
-HS làm vào giấy A4.
-HS gắn bài làm.
-Lớp theo dõi nhận xét.
-HS viết vào vở.
-2 HS nêu yêu cầu
-Quan sát, theo dõi.
-HS thi theo nhóm 4(trong 5 phút)
,báo cáo.
-Nhận xét cách viết của nhóm bạn.
-Theo dõi.
IV. Củng cố: 
(?)Nhắc lại cách viết tên người, tên địa lí Việt Nam?
-GD HS qua bài học: GD hs tính trung thực, tự trọng.
V.Dặn dò: 
-Nhận xét tiết học. Dặn dò: học thuộc ghi nhớ.
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ lên lớp
 ( GV chuyên )
Thứ sáu ngày 11 tháng 10 năm 2013
Tiết 1: Tập làm văn
§14: Luyện tập phát triển câu chuyện
I.Mục tiêu
- Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng.
- Biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian.
*GDKNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tự tin, hợp tác.
II.Chuẩn bị:Bảng phu.
III.Hoạt động - học 
1.Kiểm tra bài cũ: 
-YC 2HS lên bảng: (?)Kể lại câu chuyện tiết trước?
 -Nhận xét, ghi điểm HS.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bài. 3 HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung;
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
Làm bài tập
-Cho HS đọc đề bài đọc gợi ý
-Gạch dưới những từ ngữ quan trọng: giấc mơ, bà tiên cho 3 điều ước, trình tự thời gian
-HD yêu cầu HS kể trong nhóm.
-Yêu cầu các nhóm kể.
-Nhận xét khen nhóm kể hay
-Cho HS viết bài vào vở.
-GV giúp đỡ hs yếu viết bài.
-Gọi HS đọc lại bài viết.
-GV chấm điểm một số bài.
-GV nhận xét, bổ sung.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-HS theo dõi.
-HS tập kể trong nhóm(6HS)
-Lần lượt các nhóm kể.
-Các nhóm nhận xét nhau.
-Lắng nghe.
 -Viết bài vào vở
-3 HS đọc lại bài viết, lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
IV. Củng cố:(?)Nhắc lại cách xây dựng đoạn văn?
*GDKNS: Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán. Thể hiện sự tự tin, hợp tác.
- GD HS yêu thích môn học.
V.Dặn dò: GV nhận xét tiết học. Dặn dò HS hoàn thành BT.
Tiết 2: Toán
§35: Tính chất kết hợp của phép cộng
I.Mục tiêu:
1. Biết tính chất kết hợp của phép cộng.
2. Bước đầu biết sử dụng tính chất giao hoán và tính chất kết hợp của phép cộng trong thực hành tính.
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
II.Hoạt động sư phạm: 
1.Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra 1 HS: Nêu tính chất giao hoán của phép cộng?
-Nhận xét, ghi điểm
2. Giới thiệu bài mới:Giới thiệu bài trực tiếp. HS nhắc lại tên bài học.
III.Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động 
Giáo viên 
Học sinh
Hoạt động 1:
-Nhằm đạt MT số 1
-HĐLC: N.xét.
-HTTC: C.lớp.
Hoạt động 2:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
Hoạt động 3:
-Nhằm đạt MT số 2
-HĐLC: T.hành
-HTTC: C.nhân.
-Treo bảng số 
-Yêu cầu hs hoàn thành bảng ?
-So sánh giá trị của 2 biểu thức đó khi a=5,b=4,c=6
-Tương tự với các giá trị khác
-Khi thay chữ bằng số thì giá trị của 2 biểu thức đó thế nào với nhau?
-Vậycó thểviết:(a+b)+c = a+(b+c)
-Yêu cầu HS nhắc lại KL lên bảng
Bài 1: a dòng 2,3; b dòng 1,3:
-Tính bằng cách thuận tiện..
-HD yêu cầu hs làm tính
-Theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
-HS yếu làm câu a.
-Nhận xét bài hs trên bảng.
Bài 2:Gọi HS đọc bài toán.
-HD tóm tắt, cách giải yêu cầu hs làm vào vở.
-1 HS làm bảng phụ.
-Theo dõi giúp đỡ hs làm bài.
-Chấm một số bài.
-Nhận xét, sửa bài HS.
-Theo dõi.
-HS lên bảng thực hiện
-HS so sánh đều bằng nhau.
-Lớp nhận xét.
-Tương tự hoàn thành bảng.
-2 HS nêu: Luôn bằng nhau
-Lớp nhận xét.
-Lớp theo dõi.
-HS đọc trước lớp
-1 HS nêu yêu cầu.
-6 HS lên bảng, lớp làm vở.
 4367+199+501
=4367+(199+501)
=4367+700=5067
-1 HS đọc bài toán.
-Theo dõi làm vào vở.
Bài giải
Cả ba ngày quỹ nhận được là:
75 500 000+86 950 000+14 500 000 =176 950 000(đồng)
Đáp số:176 950 000 đồng.
-Lớp nhận xét bài bảng phụ.
IV. Hoạt động tiếp nối: 
1.Củng cố: (?)Nhắc lại tính chất kết hợp của phép cộng ?
2.Dặn dò- nhận xét: BTVN: Bài 1 ,2(VBT).
-Nhận xét tiết học.
V: Chuẩn bị ĐDDH: Bảng phụ, bảng con.
Tiết 3: Chính tả (Nhớ – viết)
§7: Gà Trống và Cáo
I.Mục tiêu:
- Nhớ viết đúng một đoạn trong bài: Gà trống và cáo. Trình bày đúng các dòng thơ lục bát.
- Làm đúng bài tập Bài 2b và3a.
- Tính cẩn thận, chăm tập viết.
II.Chuẩn bị:Bảng phụ.
III.Hoạt động dạy- học:
1.Kiểm tra bài cũ:
-Yêu cầu HS viết: sung sướng, sững sờ, dỗ dành, phe phẩy
+2 HS lên bảng lớp, lớp viết bảng con.
-Nhận xét – ghi điểm.
2. Bài mới:
a.Giới thiệu bài: Dẫn dắt –ghi tên bà. HS nhắc lại tên bài học.
b.Nội dung:
Hoạt động
Giáo viên
Học sinh
Hoạt động 1:
HD hs chuẩn bị
Hoạt động 2:
Nhớ- viết chính tả 
Hoạt động 3: Hướng dẫn làm bài tập.
-Gọi hs đọc thuộc lòng đoạn bài viết.
 (?)Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học?
(?)Đoạn thơ muốn nói với ta điều gì?
 (?)Những chữ nào trong bài viết phải viết hoa?
-Luyện viết những từ ngữ dễ viết sai: loan tin, gian dối
-Nhận xét, sửa lỗi hs.
-Yêu cầu lớp đọc lại bài.
-Hướng dẫn cách trình bày bài.
-GV đánh vần cho hs yếu viết.
-YC HS đổi vở soát lỗi.
-Thu 7-10 vở chấm, nhận xét.
Bài 2b:Tìm chữ bị bỏ trống bắt đầu tr/ch
-Yêu cầu hs làm theo nhóm 4.
-Gv kết luận .
Bài 3a: Gọi hs đọc đề.
-Yêu cầu HS nêu miệng.
-Nhận xét, tuyên dương.
-1 – 2 hs đọc.
-2 HS trả lời, lớp nhận xét.
- 2-3 HS trả lời:
 Chữ đầu đoạn, đầu câu.
-2 HS viết bảng, lớp viết bảng con.
-Lớp đọc đồng thanh.
-Lắng nghe.
-Học sinh viết bài.
-HS đổi vở soát lỗi.
-Lắng nghe.
-1 HS nêu yêu cầu.
-Nhóm làm việc (3 phút), báo cáo.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
-Lắng nghe.
-1 HS đọc, lớp theo dõi.
-Cá nhân nêu miệng.
-Lớp nhận xét, bổ sung.
IV. Củng cố: Nhắc lại cách viết các từ khó dễ viết sai.
-GD hs qua bài viết phải cẩn thận.
V.Dặn dò: Nhận xét tiết học. Dặn dò: Làm lại các bài tập.
Tiết 4: Luyện tập Toán
§7: Ôn tập
I.Mục tiêu.
-Giúp hs ôn cách tính cộng không nhớ và có nhớ.
-Có kĩ năng đặt tính ,thực hiện tính đúng,nhanh .
*GD học sinh tính cẩn thận, chính xác khi làm bài.
III.Hoạt động dạy học:
Nội dung
 Giáo viên
Học sính
HĐ.1:
Ôn tập
.
Củng cố, dặn dò
Bài 1:Đặt tính rồi thực hiện tính.
4568+2196 23584+98721
2049+2468 301489+29874
49887+2987 35400+469974
-Hướng dẫn, yêu cầu hs làm bảng con
-Gọi hs chữa bài.
- Chữa bài, nhận xét.
Bài 2:Tìm x
x+1023=5482 258+x=12569
x+325=489 2540+x=56481
-Nhắc lại cách tìm thành phần chưa biết của phép cộng.
-Hướng dẫn, yêu cầu HS làm vở
-Gọi hs chữa bài.
-Nhận xét, chốt ý đúng.
*Luyện tập cho HS yếu, rèn kĩ năng tính toán.
-Nhận xét, tuyên dương.
-Nhận xét tiết học, dặn dò HS về nhà ôn bảng cửu chương.
-HS nêu yêu cầu bài.
-HS làm vào bảng con.
-HS yếu lần lượt làm bảng.
-Nhận xét, sửa bài.
-Lắng nghe.
-HS nêu yêu cầu bài.
-Hs nêu cách tìm x.
-HS làm cá nhân.
-2 HS làm bảng, lớp nhận xét.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện.
Tiết 5: Hoạt động ngoài giờ
§7: Phát động phong trào đôi bạn học tốt
Giáo dục tình cảm bạn bè, lòng nhân ái.
I. Mục tiêu.
-Sinh hoạt tuần 7.Đề ra phương hướng hoạt động tuần 8.
- Đánh giá việc thực hiện nội quy trường lớp. 
- SHTT: Phát động phong trào đôi bạn học tốt
 Giáo dục tình cảm bạn bè, lòng nhân ái.
II.Chuẩn bị :
 -Giáo viên : Tổng kết hoạt động tuần 7, phương hướng hoạt động tuần 8
III. Các hoạt động dạy - học.
Nội dung
Giáo viên
Học sinh
1.Ổn định 
2.Sinh hoạt tuần 7
3.Phương hướng tuần 8
4.Sinh hoạt TT:
Phát động phong trào đôi bạn học tốt.Giáo dục tình cảm bạn bè, lòng nhân ái.
- Cho HS hát một số bài hát về chủ điểm 
-Nhận xét
-Yêu cầu hs báo cáo hoạt động trong tuần
-GVCN đánh giá:
*Ưu điểm: 
-Giữ vệ sinh lớp, thực hiện thời gian ra, vào lớp tốt.
-Có nhiều tiến bộ trong học tập.
Tuyên dương: K Drâm, K Măn
*Tồn tại: 
- HS vắng học trong tuần còn nghiều.
-Một số em làm bài còn chậm, trình bày chưa sạch sẽ
-Hs vắng học không lí do:Ha Bình
-Tiếp tục duy trì sĩ số, ổn định nề nếp..
- Học lại các bảng nhân, chia, bảng cộng, bảng trừ.
-Phát động phong trào đôi bạn học tốt.Giáo dục tình cảm bạn bè, lòng nhân ái.
-Tổ chức hs thi hát.
-Nhận xét tuyên dương hs hát hay.
- Hs hát
-Học nội quy trường lớp.
-Các tổ báo cáo tình hình hoạt động của tổ mình.
-Lớp trưởng nhận xét chung về các mặt.
-Lắng nghe.
-Lắng nghe, thực hiện
-HS biết giúp đỡ, quan tâm bạn bè trong học tập, trong cuộc sống
-HS thi hát tổ, cá nhân.
-Sinh hoạt theo chủ điểm

Tài liệu đính kèm:

  • docgiao an lop 4a tuan 7.doc