TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN
Tiết 19-20 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG
I. Mục tiêu:
Ở tiết học này, HS:
- Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật.
- Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng. (Trả lời được các CH trong SGK)
- KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện.
- HS khá giỏi: Kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời kể của một nhân vật.
- KNS: Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm.
II. Chuẩn bị:
- GV: Tranh minh họa sách giáo khoa.
- HS: SGK. Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân.
TUẦN 7 Thứ hai, ngày 7 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC –KỂ CHUYỆN Tiết 19-20 TRẬN BÓNG DƯỚI LÒNG ĐƯỜNG I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc phân biệt lời người dẫn chuyện và lời các nhân vật. - Hiểu lời khuyên của câu chuyện: Không được chơi bóng dưới lòng đường vì dễ gây tai nạn. Phải tôn trọng luật giao thông, tôn trọng luật lệ quy tắc chung của cộng đồng. (Trả lời được các CH trong SGK) - KC: Kể lại được một đoạn của câu chuyện. - HS khá giỏi: Kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời kể của một nhân vật. - KNS: Kiểm soát cảm xúc, ra quyết định và đảm nhận trách nhiệm. II. Chuẩn bị: - GV: Tranh minh họa sách giáo khoa. - HS: SGK. Vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Gọi 3 HS lần lượt đọc một đoạn trong bài “Nhớ lại buổi đầu đi học”, kết hợp trả lời câu hỏi. - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Luyện dọc. - Đọc diễn cảm toàn bài. - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ. - Đọc từng câu trước lớp, GV sửa sai. - Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn trước lớp. - Nhắc nhớ ngắt nghỉ hơi đúng và giúp các em hiểu nghĩa của từ: cánh phải, cầu thủ, khung thành... - Yêu cầu đọc từng đoạn trong nhóm. - Mời 3 HS nối tiếp thi đọc 3 đoạn của bài. - Yêu cầu cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ3: HD tìm hiểu bài: - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - Các bạn nhỏ chơi đá bóng ở đâu? -Vì sao trận bóng phải tạm dừng lại lần đầu? - Vì sao mà trận bóng phải dừng hẳn? - Thái độ của các bạn nhỏ như thế nào khi tai nạn xảy ra? - Tìm các chi tiết cho biết Quang rất ân hận khi mình gây ra tai nạn? - Câu chuyện này muốn nói lên điều gì? HĐ4: Luyện đọc lại. - GV đọc mẫu đoạn, hướng dẫn HS đọc đúng câu khó trong đoạn. - Cho HJS luyện đọc trong nhóm. - Mời 2 nhóm thi đọc phân vai. - GV và lớp theo dõi bình chọn cá nhân, nhóm đọc hay nhất. HĐ5: Kể chuyện. - GV nêu nhiệm vụ: - HDHS kể lại một đoạn của câu chuyện. - Hướng dẫn kể mẫu. - Cho HS tập kể. - Gọi HS kể chuyện. - GV cùng lớp bình chọn người kể hay nhất. 4. Củng cố, dặn dò: - Qua câu chuyện em hiểu được điều gì? - Đọc bài ở nhà. Chuẩn bị bài sau. - Nhận x tiết học. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lớp theo dõi lắng nghe. - HS tiếp nối nhau đọc từng câu, luyện đọc đúng các từ: cướp, dẫn bóng, bấm nhẹ khuỵu xuống, sững lại - Đọc nối tiếp từng đoạn trước lớp kết hợp tìm hiểu nghĩa của các từ ở mục chú giải. - Lắng nghe, thực hiện. - Luyện đọc theo nhóm. - 3 HS thi đọc, lớp nhận xét. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn và cả bài, kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi. - Các bạn chơi đá bóng dưới lòng đường. - Vì Long mải đá bóng suýt tông vào xe máy. Bác đi xe nổi nóng khiến cả bọn chạy toán loạn. - Quang sút bóng chệch lên vỉa hè đập vào đầu một cụ già khiến cụ loạng choạng rồi khuỵu xuống. - Cả bọn hoảng sợ bỏ chạy. - Quang nấp sau một gốc cây lén nhìn sang ,“Ông ơi cụ ơi Cháu xin lỗi ! - Không được chơi bóng dưới lòng đường. - Lắng nghe đọc mẫu. - Luyện đọc trong nhóm. - 2 nhóm lên thi đọc. - Cả lớp theo dõi nhận xét bình chọn nhóm đọc tốt nhất. - Lắng nghe. - Tập kể 1 đoạn của câu chuyên mà mình thích. - Một em lên kể mẫu, lớp theo dõi. - Tập kể theo cặp. - HS khá giỏi kể lại được một đoạn câu chuyện theo lời của một nhân vật. - Lần lượt từng em kể - Lớp theo dõi bình xét bạn kể hay nhất. - Phải chấp hành tốt luật lệ giao thông. - Lắng nghe và thực hiện. TOÁN Tiết 31 BẢNG NHÂN 7 I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu thuộc bảng nhân 7. - Vận dụng phép nhân 7 trong giải toán. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3. - KNS: Tư duy lo gic, sáng tạo; hợp tác; giao tiếp; kiên định. II. Chuẩn bị: - GV: Các tấm bìa mỗi tấm có 7 chấm tròn. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân. III. Các hoạt động dạy - học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Chuyển tiết. 2. Kiểm tra: - Gọi 3HS lên bảng đặt tính rồi tính: 30 : 5 34 : 6 20 : 3 - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ1: HDHS thành lập bảng nhân. - Gắn 1 tấm bìa có 7 chấm tròn lên bảng và hỏi: - Có mấy chấm tròn ? - 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - 7 được lấy mấy lần? - 7 được lấy 1 lần nên ta lập được phép nhân: 7 x 1 = 7 (GV ghi lên bảng) - Gắn tiếp 2 tấm bìa lên bảng và hỏi: Có hai tấm bìa, mỗi tấm có 7 chấm tròn. - Vậy 7 chấm tròn được lấy mấy lần? - Vậy 7 lấy được mấy lần? - 7 nhân 2 bằng mấy? - Vì sao biết 7 nhân 2 bằng 14? (Hãy chuyển phép nhân 7 x 2 thành phép cộng tương ứng rồi tìm kết quả). - Hướng dẫn HS lập phép nhân 7 x 3, tương tự như phép nhân 7 x 2. - Yêu cầu HS cả lớp tìm kết quả của các phép tính còn lại trong bảng nhân 7 vào vở nháp. - Các phép nhân trong bảng đều có 1 thừa số là 7, thừa số còn lại lần lượt là các số 1, 2, 310. - Yêu cầu HS đọc bảng nhân 7 sau đó cho HS học thuộc bảng nhân. - Tổ chức HS thi đọc thuộc bảng nhân 7. HĐ3: Luyện tập Bài 1: - Bài tập yêu cầu chúng ta làm gì? - Yêu cầu HS tự làm bài - Nhận xét, đánh giá. Bài 2: - Gọi 1 HS đọc đề bài - Mỗi tuần lễ có bao nhiêu ngày ? - Bài toán yêu cầu tìm gì? - Yêu cầu cả lớp làm bài vào vở? - GV nhận xét đánh giá. Bài 3: - Yêu cầu quan sát và điền số thích hợp vào chỗ chấm để có dãy số. - Gọi HS đọc dãy số vừa điền. - Nhận xét đánh giá. 4. Củng cố, dặn dò: - Gọi 1 HS xung phong đọc thuộc bảng nhân 7. - Xem lại bài, chuẩn bị bài sau. - Nhận xét đánh giá tiết học . - 3 HS lên bảng làm bài. - Cả lớp theo dõi nhận xét. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Quan sát hoạt động của GV. - 7 chấm tròn. - 7 chấm tròn được lấy 1 lần. - 7 được lấy 1 lần. - HS đọc phép nhân. - Quan sát thao tác của GV và trả lời: - 7 chấm tròn được lấy 2 lần - 7 được lấy 2 lần. - 7 nhân 2 bằng 14 - Vì 7 x 2 = 7 + 7 = 14 nên 7 x 2 = 14 - 7 HS lần lượt lên bảng viết kết quả các phép nhân còn lại trong bảng nhân 7. - Lắng nghe, ghi nhớ. - Cả lớp đọc đồng thanh, sau đó tự học thuộc. - Đọc thuộc bảng nhân 7. - Tính nhẩm. - Làm bài và kiểm tra bài của bạn. - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS đọc đề bài. - 7 ngày. - Số ngày của 4 tuần lễ. - 1 HS lên bảng làm bài, lớp làm vào vở. Tóm tắt 1 tuần lễ: 7 ngày 4 tuần lễ: ? ngày Bài giải Cả 4 tuần lễ có số ngày là: 7 x 4 = 28 (ngày) Đáp số: 28 ngày - Lắng nghe, điều chỉnh. - Quan sát và tự làm bài. - 1HS lên bảng điền, cả lớp theo dõi bổ sung. (Sau khi điền ta có dãy số : 7, 14, 21, 28, 35, 42, 49, 56, 63,70). - Lắng nghe, điều chỉnh. - 1 HS đọc thuộc bảng nhân 7. - Lắng nghe, thực hiện. Mĩ thuật Gv chuyên soạn giảng Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2013 TẬP ĐỌC Tiết 21 BẬN I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Bước đầu biết đọc bài thơ với giọng vui sôi nổi. - Hiểu ND: Mọi người, mọi vật và cả em bé đều bận rộn làm những công việc có ích, đem niềm vui nhỏ góp vào cuộc đời. (Trả lời được CH 1, 2, 3, thuộc được một số câu thơ trong bài.) - KNS: Tự nhận thức và lắng nghe tích cực. II. Chuẩn bị: - Tranh minh họa bài đọc, bảng phụ ghi đoạn văn cần luyện đọc. III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1. Ổn định tổ chức: - Kiểm tra sĩ số, HS hát tập thể. 2. Kiểm tra: - Gọi 3 HS lên bảng lần lượt đọc nối tiếp truyện “ Trận bóng dưới lòng đường”, trả lời câu hỏi về nội dung bài. - Nhận xét, đánh giá. 3.Bài mới: HĐ1: Giới thiệu bài. - Nêu yêu cầu tiết học, viết tiêu đề bài lên bảng. HĐ2: Luyện đọc - Đọc diễn cảm bài thơ. - HDHS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ: - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng câu thơ mỗi em đọc 2 dòng thơ, GV sửa sai. - Yêu cầu HS nối tiếp nhau đọc từng khổ thơ trước lớp. - Giúp HS hiểu nghĩa các từ: sông Hồng, vào mùa, đánh thù (SGK) và hướng dẫn các em cách nghỉ hơi giữa các dòng thơ, khổ thơ. - Yêu cầu đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Cho 3 nhóm nối tiếp nhau đọc đồng thanh 3 khổ thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. HĐ3: HD tìm hiểu bài. - Yêu cầu HS đọc thầm từng đoạn, cả bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Mọi vật, mọi người xung quanh bé bận những việc gì ? Bé bận việc gì? - Vì sao mọi người, mọi vật bận mà vui? - Em có bận rộn không? - Em thường bận rộn với những công việc gì? HĐ4: HD luyện đọc lại và học thuộc lòng bài thơ. - GV đọc lại bài thơ, 1HS đọc lại. - HD đọc câu khó và ngắt nghỉ đúng cũng như đọc diễn cảm bài thơ. - Cho HS luyện đọc trong nhóm. - Cho cả lớp Học thuộc lòng từng khổ thơ, cả bài thơ. - Tổ chức cho HS thi đọc thuộc một số khổ thơ trong bài thơ. - Nhận xét đánh giá bình chọn em đọc hay 4. Củng cố, dặn dò: - Dặn dò HS về nhà học bài. Chuẩn bị bài sau. - Nhận xét, đánh giá tiết học. - Hát đầu giờ. - Thực hiện theo yêu cầu của GV. - Lắng nghe, điều chỉnh. - Lắng nghe, nhắc lại tiêu đề bài. - Lớp theo dõi lắng nghe GV đọc. - Nối tiếp nhau mỗi em đọc 2 dòng thơ, luyện đọc đúng các từ HS đã phát âm sai. - Đọc nối tiếp từng khổ thơ trước lớp. - Tìm hiểu nghĩa các từ ở mục chú giải. - HS đọc từng khổ thơ trong nhóm. - Các nhóm tiếp nối đọc 3 khổ trong bài thơ. - Cả lớp đọc đồng thanh cả bài. - HS đọc thầm từng đoạn, cả bài kết hợp thảo luận nhóm để trả lời câu hỏi: - Trời thu-bận xanh, sông Hồng- bận chảy, xe- bận chạy,Bé bận bú, bận ngủ, bận chơi, - HS trả lời theo suy nghĩ của mình. - HS trả lời theo công việc mình đã thực hiện. - Lớp lắng nghe đọc mẫu bài một lần. - Một HS khá đọc lại bài. - Luyện đọc trong nhóm. - Cả lớp Học thuộc lòng bài thơ. - HS thi đua đọc thuộc lòng một số khổ thơ. - Lắng nghe, bình chọn. - Lắng nghe, thực hiện. TOÁN Tiết 32 LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Ở tiết học này, HS: - Thuộc bảng nhân 7 và vận dụng vào trong tính giá trị của biểu thức, trong giải toán. - Nhận xét được về tính chất giao hoán của phép nhân qua ví dụ cụ thể. - Bài tập cần làm: Bài 1; bài 2; bài 3; bài 4. - KNS: Tư duy sáng tạo; quản lý thời gian; kiên định; hợp tác II. Chuẩn bị: - GV: Bộ đồ dùng học toán có các chấm tròn. - HS: SGK, vở BT, đồ dùng học tập cá nhân III. Các hoạt động dạy học: Hoạt động của giáo viên ... Baøi 1/24-LT: - Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi: - Gv yeâu caàu Hs töï laøm. - Gv yeâu caàu 2 Hs ngoài caïnh nhau ñoåi vôû kieåm tra baøi cuûa nhau. - Gv nhaän xeùt. Baøi 2/24-LT: - Gv môøi 1 Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi. - Gv cho hs thaûo luaän nhoùm ñoâi. Gv hoûi: + Moät tuaàn leã coùmaáy ngaøy? + Baøi toaùn hoûi gì? + Ñeå tính boán luaàn leå coù 7 ngaøy ta laøm thế nào? - Gv yeâu caàu caû lôùp toùm taét vaø laøm baøi vaøo vôû, 1 Hs laøm baøi treân baûng lôùp. - Gv nhaän xeùt, choát laïi: boán tuaàn leã coù soá ngaøy laø: 7 4 = 28 ( ngaøy.). Ñaùp soá : 30 lít. 3. Laøm baøi 3. Baøi 3/24-LT: - Yeâu caàu Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi: + Soá ñaàu tieân trong daõy laø soá naøo? + Tieáp sau soá 7 laø soá naoø? + 7 coäng maáy thì baèng 14? + Tieáp theo soá 14 laø soá naoø? + Em laøm nhö theá naøo ñeå tìm ñöôïc soá 21? - Gv chia Hs thaønh 2 nhoùm cho caùc em thi ñua nhau ñieàn soá vaøo oâ troáng. - Töông töï Hs laøm caùc baøi coøn laïi vaøo VBT. - Gv choát laïi, coâng boá nhoùm thaéng cuoäc: Caùc soá thöù töï caàn ñieàn laø: 7 14 21 28 35 42 49 56 63 70 5. Toång keát – daën doø. Hoïc thuoäc baûng nhaân 7. Laøm l¹i baøi 2,3. Chuaån bò baøi: Luyeän taäp. Nhaän xeùt tieát hoïc. ............................................................ Tin học Gv chuyên dạy .................................................................. Tiếng Anh Gv chuyên dạy ............................................................................................................................ Thứ ba, ngày 8 tháng 10 năm 2013 Tiếng Anh Gv chuyên dạy ............................................................... Chính tả Đã soạn buổi sáng ................................................................ Luyện Tiếng Việt ûChính tả: Ôn bài- Trận bóng dưới lòng đường I/ Muïc tieâu: - Nhìn vaø vieát chính xaùc ñoaïn vaên cuûa truyeän “ Traän boùng döôùi loøng ñöôøng” . - Bieát caùch trình baøy moät doaïn vaên. Laøm ñuùng baøi taäp phaân bieät caëp vaàn ieân/ieâng. Phaân bieät moät soá tieáng coù aâm ñaàu deã laãn. Hoïc thuoäc teân 11 chöõ. Giaùo duïc Hs coù yù thöùc reøn chöõ, giöõ vôõ . II/ Nội dung: * 1: Höôùng daãn Hs nhìn - vieát. Gv höôùng daãn Hs chuaån bò. - Gv ñoïc moät ñoaïn cheùp treân baûng. - Gv yeâu caàu 1 –2 HS ñoïc laïi ñoaïn vieát. - Gv höôùng daãn Hs nhaän xeùt. Gv hoûi: + Nhöõng chöõ naøo trong ñoaïn vaên vieát hoa? + Lôøi cuûa nhaân vaät ñöôïc ñaët sau daáu caâu gì? - Gv höôùng daãn Hs vieát ra nhaùp nhöõng chöõ deã vieát sai: xích loâ, quaù quaét, boãng Hs vieát baøi vaøo vôû. - Gv ñoïc thong thaû töøng cuïm töø. - Gv theo doõi, uoán naén. Gv chaám chöõa baøi. - Gv yeâu caàu Hs töï chöõ loãi baèng buùt chì. - Gv chaám vaøi baøi (töø 5 – 7 baøi). - Gv nhaän xeùt baøi vieát cuûa Hs. * 2: Höôùng daãn Hs laøm baøi taäp. + Baøi taäp 2: - Gv cho Hs neâu yeâu caàu cuûa ñeà baøi. - GV môøi 2 Hs leân baûng laøm. - Gv nhaän xeùt, choát laïi: Caâu a): Mình troøn muõi nhoïn. Chaúng phaûi boø, traâu. Uoáng nöôùc ao saâu. Leân caøy ruoäng caïn. Caâu b): Treân trôøi coù gieáng nöôùc trong. Con kieán chaúng loït, con ong chaúng vaøo. + Baøi taäp 3 : - Choïn töø ñieàn ñuùng. - Gv môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Gv môøi 4 Hs leân baûng laøm baøi. - Gv môøi 3 – 4 Hs nhìn baûng ñoïc 11 chöõ caùi. - Gv cho hs ñoïc thuoäc 11 baûng chöõ caùi. - Gv nhaän xeùt, söûa chöõa. Hs laéng nghe. 2 – 3 Hs ñoïc laïi. Nhöõng chöõ ñaàu caâu, ñaàu ñoaïn, teân rieâng cuûa ngöôøi. Daáu hai chaám, xuoáng doøng. Hs vieát bảng con. Hoïc sinh neâu tö theá ngoài. Hoïc sinh vieát vaøo vôû. Hoïc sinh soaùt laïi baøi. Hs töï chöõ loãi. Moät Hs ñoïc yeâu caàu cuûa ñeà baøi. Hai Hs leân baûng laøm baøi. Caû lôùp laøm baøi vaøo nhaùp. Hs nhaän xeùt. Caû lôùp laøm vaøo vaøo VBT. Hs ñoïc yeâu caàu cuûa baøi. 4 Hs leân baûng ñieàn. Hs ñoïc 11 chöõ caùi. Hs hoïc thuoäc 11 baûng chöõ caùi. Caû lôùp söûa baøi vaøo VBT. Củng cố, dặn dò: Nhaän xeùt tieát hoïc. ....................................................................................................................... Thứ tư, ngày 9 tháng 10 năm 2013 Luyện Toán Ôn : Gấp một số lên nhiều lần I. Mục tiêu Củng cố kĩ năng thực hiện gấp một số lên nhiều lần và phân biệt nhiều hơn một số đơn vị với gấp lên một số lần. II. Nội dung 1. Bài trập dành cho học sinh đại trà Bài 1 + 2/26-LT Lưu ý: Muốn gấp một số lên nhiều lần , ta lấy số đó nhân với số lần. Bài 3/26-LT Lỗi sai: Hs nhầm lẫn giữa gấp lên một số lần với thêm một số đơn vị. Cách khắc phục: Gấp lên một số lần - Làm phép nhân. Thêm một số đơn vị - làm phép chia. 2. Bài tập dành cho hs K-G Bài 2+3/51- BTTNC 3. Tổng kết GV nhận xét. VN ôn bài ......................................................................... Luyện Tiếng Việt Luyện từ và câu: Ôn về từ chỉ hoạt động trạng thái I. Mục tiêu Củng cố kĩ năng tìm hình ảnh so sánh, từ so sánh trong các bài văn cảnh cụ thể và ôn từ chỉ hoạt động trạng thái. II. Nội dung 1. Tìm hình ảnh so sánh: Bài 1/30-LTV Lỗi sai: Tìm sai hình ảnh so sánh Cách khắc phục: Gv Hd Tìm hình ảnh so sánh gồm Hình ảnh so sánh và sụ vật so sánh. a, Tóc bạc - tơ từ so sánh : như b, Trăng - lưỡi liềm từ so sánh : như Bài 4/18 - VBTNCTVC - HsK- G 2. Từ chỉ hoạt động Bài 2/20-LTV Lưu ý: Các từ chỉ hoạt động: bấm bóng, chuyền bóng, dẫn bóng Bài 1,2/17- BTNCTVC- HSK-G 3. Tổng kết Gv nhận xét. VN ôn bài. ............................................................ Kĩ năng sống Soạn quyển riêng ................................................................................................................................. Thứ năm, ngày 10 tháng 10 năm 2013 Thủ công Đã soạn buổi sáng ............................................................... Luyện Tiếng Việt Tậpđọc- Kể chuyện: Ôn- Trận bóng dưới lòng đường I. Mục tiêu Củng cố kĩ năng đọc đúng và đọc diễn cảm. Hiểu được nội dung và kể được một đoạn hoặc cả câu chuyện. I. Nội dung 1. Luyện đọc - Hs đọc nhóm bàn, đọc cá nhân. - Đọc phân vai theo nhóm. Thi đọc phân vai. Thi kể chuyện - Hs bình chọn 2. Bài tập Bài 1,2,3,4/28-LTV 3. Tổng kết GV nhận xét. VN ôn bài. ........................................................................ Tiếng Anh Gv chuyên dạy ........................................................................................................................... Thứ sáu, ngày 11 tháng 10 năm 2013 Tiếng Anh Gv chuyên dạy ............................................................................. Luyện Toán ÔN TẬP BẢNG CHIA 7 I/ Mục tiêu: Ôn tập củng cố lại bảng chia 7. II/ Nội dung: Hoạt động của GV: Hoạt động của HS: Hướng dẫn hs làm bài tập: * Bài 1/27-LT: GV nêu y/c Nhận xét, ghi điểm * Bài 2/27-LT: - BT yêu cầu gì? Chấm bài, nhận xét. * Bài 3/28-LT: Gọi HS đọc đề. Cho hs sinh làm vào vở - Chấm, chữa bài * Củng cố dặn dò: GV hệ thống lại bài. Về ôn lại bảng chia 7. Nhận xét giờ học. HS làm miệng 7 :7 = 35 : 7 = 14 : 7 = 49 :7 = 21 : 7 = 7 : 1 = HS làm rồi chữa bài. 10 gấp 4 lần giảm 5 lần 6gấp 7 lần giảm 6 lần 35 giảm 7 lần gấp 6 lần 1HS lên làm lớp làm vào vở. Bài giải: Số em được chia vở là: 56 : 7 = 8(em) Đáp số: 8 em Luyện Tiếng Việt Tập làm văn: Nghe keå: Không nỡ nhìn. Taäp toå chöùc cuoäc hoïp I/ Muïc tieâu: Kieán thöùc: Hs nghe keå caâu chuyeän “ Khoâng nôõ nhìn” , nhôù noäi dung caâu chuyeän. Kyõ naêng: Bieát cuøng caùc baïn trong toå mình toå chöùc cuoäc hoïp trao ñoåi moät vaán ñeà lieân quan tôùi traùch nhieäm cuûa Hs trong coäng ñoàng. Thaùi ñoä: Giaùo duïc Hs bieát nhôù laïi nhöõng kæ nieäm veà buoåi ñaàu ñi hoïc. II/ Nội dung: * Hoaït ñoäng 1: Höôùng daãn laøm baøi taäp 1. Gv giuùp Hs xaùc ñònh yeâu caàu cuûa baøi taäp. - Gv môøi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. - Gv yeâu caàu caû lôùp quan saùt tranh minh hoïa. - Gv keå chuyeän laàn 1. - Gv höôùng daãn: + Anh thanh nieân laøm gì treân chuyeán xe buyùt? + Baø cuï ngoài beân caïnh hoûi anh ñieàu gì? + Anh traû lôøi theá naøo? + Em coù nhaän xeùt gì veà anh thanh nieân. - Gv keå laàn hai. - Gv môøi 1 Hs khaù keå laïi. - Gv môøi töøng caëp Hs keå. - Gv môøi 3 – 4 hs thi keå tröôùc lôùp. - Gv nhaän xeùt, coâng boá baïn naøo keå hay. * Hoaït ñoäng 2: Töøng Hs laøm vieäc. Gv goïi Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Gv môøi 1 Hs ñoïc 5 böôùc toå chöùc cuoäc hoïp vieát treân baûng. - Sau ñoù Gv cho töøng toå laøm vieäc theo trình töï. + Chæ ñònh ngöôøi ñoùng vai toå tröôûng. + Toå tröôûng choïn noäi dung hoïp. + Hoïp toå. - Gv môøi hai, ba toå tröôûng thi ñieàu khieån cuoäc hoïp cuûa toå mình tröôùc lôùp. - Gv nhaän xeùt, choïn nhöõng ngöôøi vieát toát. Hs ñoïc. Caû lôùp ñoïc thaàm theo. Hs laéng nghe. Anh ngoài hai tay oâm maët. Chaùu nhöùc ñaàu aø? Coù caàn daàu xoa khoâng? Chaùu khoâng nôõ ngoài nhìn caùc cuï giaø vaø phuï nöõ phaûi ñöùng. Hs traû lôøi. Hs laéng nghe. 1 Hs keå laïi. Töøng caëp Hs keå. 3 – 4 Hs thi keå tröôùc lôùp. Hs nhaän xeùt. Hs ñoïc yeâu caàu ñeà baøi. Hs ñoïc. Töøng tieán haønh cuoäc hoïp. Hai toå leân thi. Hs nhaän xeùt. Diễn biến cuộc họp: Giữ vệ sinh chung Nêu mục đích cuộc họp Thưa các bạn! Hôm nay, tổ chúng ta họp bàn về việc giữ vệ sinh trong lớp học. Nêu tình hình Lớp thường có rác bẩn sau giờ ăn trưa và sau giờ nghỉ giải lao giữa buổi học. Nguyên nhân Một số bạn ăn quà xong vứt vỏ bánh, kẹo bừa bãi trong lớp trong trường như bạn Vũ, bạn Lâm, bạn Thư Cách giải quyết - Thực hiện tốt lịch trực nhật của tổ. - Nhắc nhở các bạn hay vứt rác bừa bãi thực hiện vứt rác đúng quy định. Giao việc cho mọi người - Bạn Hằng, bạn Thu theo dõi lịch trực nhật của tổ và nhắc nhở các bạn thực hiện đúng lịch này. - Bạn Mai, bạn Tuấn theo dõi việc thực hiện vứt rác đúng nơi quy định của tất cả các thành viên trong tổ. - Phối hợp với cô giáo và các tổ khác để giữ vệ sinh chung. * Tổng kết Gv nhận xét. VN ôn bài. .......................................................................... Sinh hoạt lớp Tuần 7 BGH nhận xét: .....................................................................................................................................................................................................................................................
Tài liệu đính kèm: