I- Mục tiêu:
1. KT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung.
- Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK).
- Hiểu một số từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường.
2. KNS: -Xác định giá trị
-Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân)
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC:
- Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa.
- Học sinh: Sưu tầm một số tranh (ảnh) về nhà máy thủy điện, các khu công nghiệp lớn.
- Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc.
Thứ hai ngày 03 tháng 10 năm 2011 Bài: TRUNG THU ĐỘC LẬP Môn: TẬP ĐỌC Tiết: 13 I- MỤC TIÊU: 1. KT: - Bước đầu biết đọc diễn cảm đoạn văn phù hợp với nội dung. - Hiểu nội dung: Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ; mơ ước của anh về tương lai đẹp đẽ của các em và của đất nước (trả lời được các câu hỏi trong SGK). - Hiểu một số từ ngữ: Tết trung thu độc lập, trại, trăng ngàn, nông trường. 2. KNS: -Xác định giá trị -Đảm nhận trách nhiệm (xác định nhiệm vụ của bản thân) II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Giáo viên: Tranh minh họa bài đọc sách giáo khoa. - Học sinh: Sưu tầm một số tranh (ảnh) về nhà máy thủy điện, các khu công nghiệp lớn. - Bảng phụ ghi sẵn đoạn văn, câu văn cần luyện đọc. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 HS đọc bài “Chị em tôi” trả lời các câu hỏi trong SGK. Nhận xét, đánh giá. 3/ Giới thiệu chủ điểm và bài tập đọc. Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn luyện đọc và tìm hiểu bài. a. Luyện đọc: - Gọi HS đọc nối tiếp các đoạn của bài. - GV sửa lỗi phát âm, ngắt giọng cho HS. Hướng dẫn các em ngắt giọng ở 1 số câu dài. Cho HS luyện đọc theo cặp. Gọi HS đọc phần chú giải. Gọi HS đọc toàn bài. GV đọc mẫu toàn bài. b.Tìm hiểu bài: Gọi HS đọc đoạn 1. Yêu cầu HS đọc thầm và trả lời câu hỏi: - Thời điểm anh chiến sĩ nghĩ tới trung thu và các em nhỏ có gì đặc biệt? Đối với thiếu nhi, Tết trung thu có gì vui? Đứng gác trong đêm trung thu, anh chiến sĩ nghĩ đến điều gì? Trăng trung thu có gì đẹp? Đoạn 1 nói lên điều gì? Ghi ý chính của đoạn 1 lên bảng. Gọi 1 HS đọc đoạn 2. Yêu cầu HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi: Anh chiến sĩ tưởng tượng đất nước trong những đêm trăng tương lai như thế nào? Vẻ đẹp trong tưởng tượng đó có gì khác so với đêm trung thu độc lập? - Đoạn 2 nói lên điều gì? (Ghi ý chính của đoạn 2 lên bảng.) Cho HS hoạt động theo nhóm. Cho HS xem tranh, ảnh về các thành tựu kinh tế, xã hội của nước ta trong những năm gần đây. - Cuộc sống hiện nay, theo em có gì giống với mong ước của anh chiến sĩ năm xưa? Gọi 1 HS đọc đoạn 3. Hình ảnh “Trăng mai còn sáng hơn” nói lên điều gì? Em mơ ước đất nước ta mai sau sẽ phát triển như thế nào? - Đoạn 3 nói lên điều gì? GV ghi ý chính của đoạn 3 lên bảng. - Đại ý của bài này nói là gì? GV chốt ý chính, ghi bảng. 2/ Hướng dẫn đọc diễn cảm: - Gọi 3 HS nối tiếp nhau đọc các đoạn trong bài. GV giới thiệu đoạn văn cần đọc diễn cảm. - Tổ chức cho HS thi đọc diễn cảm cả bài. Nhận xét, đánh giá. - 2 HS đọc bài “Chị em tôi” trả lời các câu hỏi trong SGK. - Chú ý lắng nghe. - 3 HS đọc nối tiếp các đoạn của bài. HS luyện đọc theo cặp. 1 HS đọc to phần chú giải. 2 HS đọc toàn bài. Chú ý lắng nghe. 1 HS đọc to đoạn 1. Cả lớp đọc thầm đoạn1. Suy nghĩ, trả lời các câu hỏi. - Vào thời điểm anh đứng gác ở trại trong đêm trăng trung thu độc lập đầu tiên. Trung thu là tết của thiếu nhi, thiếu nhi cả nước cùng rước đèn, phá cỗ. Anh chiến sĩ nghĩ đến các em nhỏ và tương lai của các em. Trăng đẹp vẻ đẹp của núi sông tự do, độc lập : Trăng ngàn. núi rừng. Cảnh đẹp trong đêm trung thu độc lập đầu tiên.Mơ ước của anh chiến sĩ về tương lai tươi đẹp của các em. 1 HS đọc đoạn 2. HS đọc thầm đoạn 2, trả lời các câu hỏi. Anh chiến sĩ tưởng tượng ra cảnh tương lai đất nước tươi đẹp : Dưới ánh trăng tươi vui. Ước mơ của anh chiến sĩ về cuộc sống tươi đẹp trong tương lai. HS trao đổi nhóm, giới thiệu tranh ảnh sưu tầm được và phát biểu. - Những ước mơ của anh chiến sĩ năm xưa nay đã thành sự thực . 1 HS đọc đoạn 3. Cả lớp đọc thầm đoạn 3, trả lời câu hỏi. Nói lên tương lai của trẻ em và đất nước ta ngày càng tươi đẹp hơn. HS phát biểu. - Niềm tin vào những ngày tươi đẹp sẽ đến với trẻ em và đất nước. - HS phát biểu. Tình thương yêu các em nhỏ của anh chiến sĩ, mơ ước của anh về tương lai của các em trong đêm trung thu độc lập đầu tiên của đất nước. - 3 HS nối tiếp nhau đọc, cả lớp theo dõi, tìm ra giọng đọc của từng đoạn. Đọc thầm và tìm cách đọc hay. - HS thi đọc diễn cảm. 3 Nối tiếp:: - Bài văn cho thấy tình cảm của anh chiến sĩ đối với các em nhỏ như thế nào? - Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà học bài, chuẩn bị bài sau. Bài: GÀ TRỐNG VÀ CÁO Môn: CHÍNH TẢ Tiết: 07 I- MỤC TIÊU: - Nhớ-viết đúng bài CT sạch sẽ; trình bày đúng các dịng thơ lục bát. - Làm đúng BT (2) a/b hoặc (3) a/b hoặc BT do GV soạn. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: - Bảng phụ viết sẵn bài tập 2a, 2b. - Những băng giấy nhỏ để HS chơi trò chơi viết từ tìm được khi làm bài tập 3. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY – HỌC CHỦ YẾU: HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: - 2 HS làm bài tập 3a, mỗi em viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa âm s, 2 từ láy có tiếng chứa âm x. - 2 HS làm bài tập 3b mỗi em viết lên bảng lớp 2 từ láy có tiếng chứa thanh hỏi, 2 từ láy có tiếng chứa thanh ngã. - Nhận xét, đánh giá. 3/ Giới thiệu bài. Dạy bài học mới: 1/ Hướng dẫn HS nhớ – viết chính tả: a, Trao đổi về nội dung đoạn thơ: Yêu cầu HS học thuộc lòng đoạn thơ. Lời lẽ của Gà Trống nói với Cáo thể hiện điều gì? Gà tung tin gì để cho Cáo một bài học? - Đoạn thơ muốn nói với chúng ta điều gì? b, Hướng dẫn viết từ khó: Yêu cầu HS tìm các từ khó viết và luyện viết. GV quan sát, sửa sai. c, Yêu cầu HS nhắc lại cách trình bày: (Ghi tên bài vào giữa dòng. Dòng 6 chữ viết lùi vào 1 ô li. Dòng 8 chữ viết sát lề. Chữ đầu các dòng thơ phải viết hoa. Viết hoa tên riêng của 2 nhân vật : Cáo, Gà Trống. Lời nói trực tiếp của Gà Trống và Cáo phải viết sau dấu hai chấm, mở ngoặc kép đóng ngoặc kép.) GV nhận xét. d, Viết, chấm chữa bài. Cho HS viết bài. Chấm, chữa 7–10 bài. Nêu nhận xét chung. 4 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. Cả lớp làm vào giấy nháp. Nhận xét, bổ sung. - HS lắng nghe - 3 HS đọc thuộc lòng đoạn thơ. Gà là một con vật thông minh. Gà tung tin có 1 cặp chó săn đang chạy tới để đưa tin mừng. - Hãy cảnh giác, đừng vội tin vào những lời ngọt ngào. HS nêu 1 số từ khó. Viết ở bảng con 1 số từ hay sai: Phách, quắp đuôi, co cẳng, khoái chí, gian dối. - HS nhắc lại cách trình bày: Gấp SGK, viết lại đoạn thơ theo trí nhớ, tự soát lại bài. 3 2/ Hướng dẫn HS làm các bài tập chính tả: Bài2 a: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và viết bằng bút chì vào SGK. Tổ chức cho 2 nhóm HS thi điền từ tiếp sức trên bảng. Nhóm nào điền đúng từ, nhanh sẽ thắng. Gọi HS khác nhận xét, sửa bài. b, Tiến hành tương tự phần a. Bài 3: Gọi 1 HS đọc yêu cầu của bài. Yêu cầu HS thảo luận theo cặp và tìm từ. Gọi HS đọc định nghĩa và các từ đúng. Gọi HS khác nhận xét. Yêu cầu HS đặt câu với từ vừa tìm được. b, Tiến hành tương tự phần a. Nối tiếp:. - Nhận xét tiết học, chữ viết của HS. - Dặn HS về nhà viết lại bài tập 2 và ghi nhớ các từ vừa tìm được. Chuẩn bị bài tiếp theo. - 1 HS đọc yêu cầu của bài. Thảo luận và làm bài. Thi điền từ trên bảng. - Nhận xét, sửa bài. 1 HS đọc yêu cầu của bài. Thảo luận theo cặp và tìm từ. 1 HS đọc định nghĩa và 1 HS đọc các từ đúng. Nhận xét. Đặt câu với từ vừa tìm được. Chú ý lắng nghe. Bài: LUYỆN TẬP Môn: TOÁN Tiết: 31 I- MỤC TIÊU: - Cĩ kĩ năng thực hiện phép cộng, phép trừ và biết cách thử lại phép cộng, phép trừ. - Biết tìm một thành phần chưa biết trong phép cộng, phép trừ.. II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Sách toán 4, phấn màu Bảng con, SGK toán 4 III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 3 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 30, đồng thời kiểm tra vở bài tập về nhà của 1 số HS khác. Chữa bài, nhận xét, đánh giá. 3/ Giới thiệu bài. Dạy bài mới: 1/ Hướng dẫn luyện tập : Bài1 : GV viết lên bảng phép tính : 2 416 + 5164 = Yêu cầu 1 HS lên bảng đặt tính và thực hiện phép tính. Cả lớp làm bài vào bảng con. Gọi HS khác nhận xét bài bạn. Vì sao em khẳng định bài bạn làm là đúng(sai)? - GV nêu cách thử lại phép tính cộng: Muốn kiểm tra 1 phép tính cộng đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại . Khi thử lại phép cộng ta lấy tổng trừ đi 1 số hạng, nếu kết quả là số hạng còn lại thì phép tính đã làm đúng. Yêu cầu HS thử lại phép tính cộng trên. GV nhận xét. Yêu cầu HS làm phần b. Bài2 : GV viết lên bảng phép tính : 6 839 – 482 Yêu cầu HS đặt tính và thực hiện phép tính. GV gọi 1 HS nhận xét. Vì sao em khẳng định bạn làm đúng(sai)? GV nêu cách thử lại phép tính trư ø: Muốn kiểm tra 1 phép tính trừ đã đúng hay chưa ta tiến hành phép thử lại.Khi thử lại phép tính trừ ta lấy hiệu cộng với số trừ, nếu kết quả là số bị trừ thì phép tính đã làm đúng. Yêu cầu HS thử lại phép tính trừ trên. Yêu cầu HS làm phần b. Bài 3: Gọi HS nêu yêu cầu của BT 1. Yêu cầu HS tự làm bài, sau đó chữa bài, yêu cầu HS giải thích cách tìm x . GV nhËn xÐt , ®¸nh gi¸. Nối tiếp: - Nhận xét tiết học. - Dặn HS về nhà làm bài tập hướng dẫn luyện tập thêm, chuẩn bị bài sau. 3 HS lên bảng làm bài, cả lớp theodõi,nhận xét bài bạn. 1 HS lên bảng ... ớc lớp - Gọi HS nhận xét bạn kể - Nhận xét cho điểm từng HS - Tổ chức cho HS thi kể toàn truyện - Bình chọn bạn kể chuyện hấp dẫn. - Nhận xét cho điểm HS 3/ Tìm hiểu nội dung và ý nghĩa của truyện - Gọi HS đọc yêu cầu và nội dung - Yêu cầu HS thảo luận trong nhóm để trả lời câu hỏi - Gọi 1 nhóm trình bày, các nhóm khác nhận xét bổ sung. - Nhận xét tuyên dương các nhóm làm tốt - 4 HS tiếp nối nhau kể theo nội dung từng bức tranh. (3 lượt HS thi kể) - Nhận xét bạn kể - 3 HS thi kể 2 HS đọc to - Hoạt động nhóm - Đại diện nhóm trả lời - Nhóm khác bổ sung 3 Nối tiếp: - Qua câu chuyện em hiều điều gì? Trong cuộc sống chúng ta nên có lòng nhân ái bao la, biết thông cảm và sẻ chia những đau khổ của người khác. Những việc làm cao đẹp sẽ mang lại niềm vui, hạnh phúc cho chính chúng ta và cho mọi người. - Nhận xét tiết học - Dặn HS về nhà kể lại chuyện cho người thân nghe. Bài MỘT SỐ DÂN TỘC Ở TÂY NGUYÊN Môn: ĐỊA LÝ Tiết: 07 I- MỤC TIÊU: - Biết Tây Nguyên cĩ nhiều dân tộc cùng sinh sống (Gia-rai, Ê-đê, Ba-na, Kinh,) nhưng lại là nơi thưa dân nhất nước ta. - Sử dụng được tranh ảnh để mơ tả trang phục của một số dân tộc Tây Nguyên: Trang phục truyền thống: nam thường đĩng khố, nữ thường quấn váy.. - Yêu quý các dân tộc Tây Nguyên và có ý thức tôn trọng truyền thống văn hóa của các dân tộc II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC - Tranh ảnh về nhà ở buôn làng, các hoạt động, trang phục, lễ hội của các dân tộc tây nguyên. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GV HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Kiểm tra bài cũ: -Yêu cầu 2 HS thể hiện nội dung kiến thức được học về Tây Nguyên dưới dạng sơ đồ hoá. - GV nhận xét. 2/ Giới thiệu bài. Dạy học bài mới: 1/ Tây Nguyên nơi có nhiều dân tộc chung sống - Theo em dân cư tập trung ở Tây Nguyên có nhiều không? - Thường là người thuộc dân tộc nào? - Khi nhắc đến Tây Nguyên người ta thường gọi đó là vùng gì? Tại sao lại gọi như vậy? - GV tổng kết: - Tây Nguyên là vùng kinh tế mới, có nhiều dân tộc cùng chung sống, là nơi dân cư thua nhất nước ta. Dân tộc sống lâu đời ở đây là Ê-đê, Gia-rai..Với những phong tục, tập quán riêng đa dạng nhưng đều vì một mục đích chung : Xây dựng Tây Nguyên ngày càng giàu đẹp. 2/ Nhà rông ở Tây nguyên -Yêu cầu HS thảo luận theo cặp, quan sát tranh ảnh, dựa vào vốn hiểu biết , trả lời các câu hỏi. -Yêu cầu HS quan sát hình 4 , mô tả những đặc điểm nổi bật của nhà rông. - Nhận xét . Tây Nguyên: - Các cao nguyên được xếp thành nhiều tầng ở Kon Tum, Đắc Lắc. Khí hậu: Mùa mưa, mùa khô. - Cả lớp quan sát, nhận xét, bổ sung. - Không nhiều. - Thường là người thuộc dân tộc Ê-đê, Gia-rai, Ba-na, Xơ- đăng Thường gọi là vùng kinh tế mới. Vì đây là vùng mới phát triển, đang có nhiều người đến khai hoang, mở rộng, phát triển thêm Chú ý lắng nghe. HS thảo luận theo cặp; Trình bày ý kiến. - Lớp nhận xét, bổ sung. 3-4 HS mô tả. Nhà rông là một ngôi nhà to, làm bằng vật liệu tre, nứa như nhà sàn. Mái nhà rông cao, to, dốc thể hiện sự giàu có của buôn làng. Nhà rông thường là nơi sinh hoạt tập thể của cả buôn làng như hội họp, tiếp khách của buôn - Nhận xét, bổ sung. 3 3/ Trang phục và lễ hội của người Tây Nguyên Yêu cầu HS thảo luận nhóm về nội dung trang phục và lễ hội của người Tây Nguyên. - Người dân Tây Nguyên thường mặc như thế nào? - Lễ hội ở Tây Nguyên thường được tổ chức vào những dịp nào ? - Kể tên một số lễ hội ở Tây Nguyên. - Người dân Tây Nguyên thường làm gì trong lễ hội? - Ơû Tây Nguyên người dân thường sử dụng những loại nhạc cụ độc đáo nào? - Hiện nay bộ cồng chiêng của người dân Tây Nguyên đang được Việt Nam đề cử với UNE SCO ghi nhận là di sản văn hoá. Đây là những nhạc cụ đặc biệt quan trọng với người dân Tây Nguyên. - GV sửa chữa và giúp các nhóm hoàn thiện phần trình bày. Nối tiếp: - Hệ thống lại bài học - Yêu cầu HS hệ thống hoá kiến thức về Tây Nguyên bằng sơ đồ. - Gọi 2 HS đọc ghi nhớ. - Dặn HS làm bài tập, học bài cũ, chuẩn bị bài mới. HS thảo luận theo nhóm. Nhóm 1, 2 :Trang phục. Nhóm 3, 4 : Lễ hội. - Đại diện các nhóm lên trình bày ý kiến. Người dân Tây Nguyên thường mặc đơn giản. Nam thường đóng khố, nữ thường quấn váy. Trang phục khi đi lễ hội của người dân thường được trang trí hoa văn nhiều màu sắc. Cả nam và nữ đều đeo vòng bạc. mùa xuân hoặc sau mỗi vụ thu hoạch. - Có một số lễ hội như : Đua voi, cồng chiêng, đâm trâu - Múa, hát, uống rượu cần. - Cồng, chiêng, đàn tơ rưng, tù và - Lắng nghe. Tây Nguyên: Nhiều dân tộc cùng chung sống; Nhà rông;Trang phục, lễ hội. - HS đọc ghi nhớ. Bài: - Đi đều vịng phải, vịng trái-đứng lại. - Trị chơi "Kết bạn" và "Ném trúng đích". Môn: Thể dục Tiết: (GV bộ môn) Bài LUYỆN TẬP PHÁT TRIỂN CÂU CHUYỆN Môn: TẬP LÀM VĂN Tiết: 14 I- MỤC TIÊU: 1. KT: - Bước đầu làm quen với thao tác phát triển câu chuyện dựa theo trí tưởng tượng; biết sắp xếp các sự việc theo trình tự thời gian. - Biết nhận xét, đánh giá bài văn của các bạn. 2. KNS: -Tư duy sáng tạo, phân tích, phán đoán -Thể hiện sự tư tin -Hợp tác II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC Bảng lớp viết sẵn đề bài, 3 câu hỏi gợi ý. III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC HĐ HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HS 1 2 1/ Ổn định lớp, hát. 2/ Kiểm tra bài cũ - Gọi 1 HS lên bảng đọc 1 đoạn văn đã viết hoàn chỉnh của truyện : Vào nghề. - Nhận xét, cho điểm HS 3/ Giới thiệu bài. - Tiết trước các em xây dựng câu chuyện dựa vào cốt truyện. Hôm nay với đề bài cho trước , lớp mình sẽ thi xem ai là người có óc tưởng tượng phong phú để nghĩ ra câu câu chuyện hay nhất. Dạy bài mới 1/ Hướng dẫn làm bài tập. - Gọi HS đọc đề bài - GV đọc lại đề bài, phân tích đề bài, dùng phấn màu gạch chân dưới các từ : giấc mơ, bà tiên cho ba điều ước, trình tự thời gian. - Yêu cầu HS đọc câu hỏi gợi ý - Hỏi và ghi nhanh từng câu trả lời của HS dưới mỗi câu gợi ý. - Em mơ thấy mình gặp bà tiên trong hoàn cảnh nào? Vì sao bà tiên lại cho em 3 điều ước?’ - Em thực hiện điều ước như thế nào? - HS lên bảng thực hiện theo yêu cầu - Lắng nghe - 2 HS đọc thành tiếng - Lắng nghe 2 HS đọc thành tiếng - Tiếp nối nhau trả lời - Mẹ em đi công tác xa. Bố ốm nặng phải nằm viện. Ngoài giờ học, em vào viện chăm sóc bố. Một buổi trưa, bố em đã ngủ say. Em mệt quá cũng ngủ thiếp đi. Em bỗng thấy bà tiên nắm lấy tay em, bà cầm tay em, khen em là đứa con hiếu thảo và cho em ba điều ước - Đầu tiên, em ước cho bố em khỏi bệnh để bố đi làm. Điều thứ hai em mong con người thoát khỏi bệnh tật. Điều ước thứ ba em mong ước mình và em trai mình học thật giỏi để sau này lớn lên trở thành những kĩ sư giỏi 3 - Em nghĩ gì khi thức giấc? - Yêu cầu HS tự làm bài. Sau đó 2 HS ngồi cùng bàn kể cho nhau nghe 2/ Tổ chức cho HS thi kể - Gọi HS nhận xét bạn kể về nội dung truyện và cách thực hiện. GV sửa lỗi câu, từ cho học sinh. - Nhận xét, cho điểm học sinh Nối tiếp: -Nhận xét tiết học. Dặn HS về nhà viết lại câu chuyện một cách hấp dẫn, sinh động hơn rồi kể cho người thân nghe. - Em tỉnh giấc và thật tiếc đó là giấc mơ. Nhưng em vẫn tự nhủ mình sẽ cố gắng để thực hiện những điều ước đó. - Em biết đó là giấc mơ thôi nhưng tin trong cuộc sống sẽ có nhiều tấm lòng nhân ái đến với những người chẳn may gặp hoạn nạn khó khăn. Em rất vui khi nghĩ tới giấc mơ đó. Em nghĩ mình sẽ làm được tất cả những gì mình mong ước và em sẽ cố gắng học thật giỏi . - HS viết ý chính ra vở nháp. Sau đó kể lại cho bạn nghe. - HS khác nhận xét , góp ý bổ sung cho bài truyện của bạn. - HS thi kể trước lớp - Nhận xét bạn theo các tiêu chí đã nêu - HS lắng nghe Bài: KHÂU GHÉP HAI MÉP VẢI BẰNG MŨI KHÂU THƯỜNG (t2) Môn: KỸ THUẬT Tiết: 07 I- MỤC TIÊU: - Biết cách khâu ghép hai mép vải bằng mũi khâu thường. - Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu cĩ thể chưa đều nhau. Đường khâu cĩ thể bị dúm. * Với HS khéo tay: Khâu ghép được hai mép vải bằng mũi khâu thường. Các mũi khâu tương đối đều nhau. Đường khâu ít bị dúm. - Thái độ: Hình thành thói quen làm việc kiên trì, cẩn thận. II- ĐỒ DÙNG DẠY HỌC: Một mảnh vải trắng hoặc màu, kích thước 20cm ´ 30cm. Kim khâu, chỉ thêu, kéo, thước, viết chì, III- CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC CHỦ YẾU: HĐ Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1 2 3 Thực hành: - GV hướng dẫn HS thực hành GV nhận xét và nêu các bước khâu ghép 2 mép vải bằng mũi khâu thường. + Bước 1 : Vạch dấu đường khâu. + Bước 2 : Khâu lược + Bước 3: Khâu ghép 2 mép vỉa bằng mũi khâu thường. - GV kiểm tra sự chuẩn bị của HS và nêu thời gian , Y/c thực hành. - GV quan sát uốn nắn những thao tác chưa đúng , hoặc chỉ đẫn thêm cho HS lung túng. Đánh giá kết quả học tập của HS - GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm. - GV nêu các tiêu chuẩn đánh giá sản phẩm. + Khâu ghép được 2 mép vải theo cạnh dài của mép vải. - Đường khâu cách đều mép vải - Đường khâu ở mặt trái của 2 mảnh vải tương đối thẳng - Các mũi khâu tương đối bằng nhau và cách đều nhau. Hồn thành sản phẩm đúng thời gian quy định. * GV nhận xét đánh giá kết quả học tập của HS. Nối tiếp: Nhận xét , dặn dị Chuẩn bị dụng cụ học tập để học bài khâu đột thưa. - HS nhắc lại qui trình khâu ghép 2 mép vải ( phần ghi nhớ ) - HS thực hành - HS tự đánh giá cá sản phẩm theo tiêu chuẩn.
Tài liệu đính kèm: