Đạo đức (Tiết 8)
TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2)
I. Mục tiêu:
- Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1.
- Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của.
- Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của.
*GDKNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của.
- Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản bản thân.
*GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên.
* GDTTĐĐHCM: chủ đề: Cần, kiệm, liêm, chính.
- Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ.
II. Đồ dùng dạy học:
-Mỗi HS có bìa màu:
III. Hoạt động dạy và học:
Tuần 8 Thứ Ngày Mơn học Tiết PPCT Tên bài dạy Ghi chú Hai 03/10/2011 SHĐT Đạo đức Toán Tập đọc Lịch sử 8 36 15 8 Tiết kiệm tiền của (Tiết 2) Luyện tập Nếu chúng mình có phép lạ Ôn tập Ba 04/10/2011 Toán Chính tả L.từ và câu Tiếng Anh Khoa học 37 15 15 15 15 Tìm hai số khi biết tổng và hiệu Trung thu độc lập ( nghe viết ) Cách viết tên người, tên địa lí nước ngoài GVC Bạn cảm thấy thế nào khi bị bệnh? Tư 05/10/2011 Toán Kể chuyện Địa lý Mĩ thuật Tập đọc 38 8 8 8 16 Luyện tập Kể chuyện đã nghe , đã đọc HĐ SX của người dân ở Tây nguyên GVC Đôi giày ba ta màu xanh Năm 06/10/2011 Toán Tập làm văn L. từ và câu Khoa học Kĩ thuật 39 16 16 16 8 Luyện tập chung Luyện tập phát triển câu chuyện Dấu ngoặc kép Ăn uống khi bị bệnh Khâu đột thưa ( tiết 1 ) Sáu 07/10/2011 Aâm nhạc Tập làm văn Toán Sinh hoạt lớp Tiếng Anh 8 16 40 8 16 Học hát: Bài trên ngựa ta phi nhanh. Luyện tập phát triển câu chuyện Góc nhọn, góc tù, góc bet Sinh hoạt tập thể GVC Thứ hai: Đạo đức (Tiết 8) TIẾT KIỆM TIỀN CỦA (Tiết 2) I. Mục tiêu: - Củng cố kiến thức đã học ở tiết 1. - Biết được vì sao cần phải tiết kiệm tiền của. - Nhắc nhở bạn bè, anh chị em thực hiện tiết kiệm tiền của. *GDKNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản bản thân. *GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. * GDTTĐĐHCM: chủ đề: Cần, kiệm, liêm, chính. - Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ. II. Đồ dùng dạy học: -Mỗi HS có bìa màu: III. Hoạt động dạy và học: Hoạt động của GV Hoạt động của HS *Hoạt động 1: Làm việc theo cặp. (Bài tập 4- SGK/13) *GDKNS: - Kĩ năng bình luận, phê phán việc lãng phí tiền của. - Kĩ năng lập kế hoạch sử dụng tiền của bản bản thân. -GV nêu yêu cầu bài tập 4: -GV kết luận: Các việc làm a, b, g, h, k là tiết kiệm tiền của. Các việc làm c, d, đ, e, i là lãng phí tiền của. -GV nhận xét, khen thưởng HS đã biết tiết kiệm tiền của và nhắc nhở những HS khác thực hiện tiết kiệm tiền của trong sinh hoạt hằng ngày. *Hoạt động 2: Thảo luận nhóm và đóng vai (Bài tập 5) *GDBVMT: Sử dụng tiết kiệm quần áo, sách vở, đồ dùng, điện, nước, trong cuộc sống hàng ngày là góp phần bảo vệ môi trường và tài nguyên thiên nhiên. -GV chia 3 nhóm, giao nhiệm vụ cho mỗi nhóm thảo luận và đóng vai 1 tình huống trong bài tập 5. ị Nhóm 1 ,2: Bằng rủ Tuấn xé sách vở lấy giấy gấp đồ chơi. Tuấn sẽ giải thích thế nào? ịNhóm 3,4 : Em của Tâm đòi mẹ mua cho đồ chơi mới trong khi đã có quá nhiều đồ chơi. Tâm sẽ nói gì với em? ịNhóm 5,6 : Cường nhìn thấy bạn Hà lấy vở mới ra dùng trong khi vở đang dùng vẫn còn nhiều giấy trắng. Cường sẽ nói gì với Hà? -GV kết luận chung: Tiền bạc, của cải là mồ hôi, công sức của bao người lao động. Vì vậy, chúng ta cần phải tiết kiệm, không được s/d tiền của lãng phí. * GDTTĐĐHCM: chủ đề: Cần, kiệm, liêm, chính. - Giáo dục cho học sinh đức tính tiết kiệm theo gương Bác Hồ -GV cho HS đọc ghi nhớ. *.Củng cố - Dặn dò: -Thực hành tiết kiệm tiền của, sách vở, đồ dùng, đồ chơi, điện, nước, trong cuộc sống hằng ngày. - Nhận xét tiết học. - HS nêu y/c -HS trao đổi bài tập 4.Vài HS phát biểu và giải thích. -Cả lớp trao đổi và nhận xét. -Các nhóm thảo luận và chuẩn bị đóng vai. -Một vài nhóm lên đóng vai. -Cả lớp thảo luận: +Cách ứng xử như vậy đã phù hợp chưa? Có cách ứng xử nào khác không? Vì sao? +Em cảm thấy thế nào khi ứng xử như vậy? -HS thảo luận và đại diện nhóm trình bày . -Nhóm khác nhận xét, bổ sung. -Một vài HS đọc to phần ghi nhớ- SGK/12 -HS cả lớp thực hành. Tập đọc (Tiết 15) NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. Mục đích, yêu cầu: - Đọc rành mạch, trôi chảy.Bước đầu biết đọc diễn cảm một đoạn thơ thơ với giọng hồn nhiên,vui tươi. - Hiểu ND: những ước mơ ngộ nghĩnh,đáng yêu của các bạn nhỏ bộc lộ khát khao về một thế giới tốt đẹp.( trả lời được các câu hỏi 1,2,4; thuộc 1 khổ thơ trong bài ) II. Đồ dùng dạy học: - Tranh minh hoạ bài đọc trong SGK. III. Các hoạt động dạy học: 1. Kiểm tra bài cũ: GV kiểm tra hai nhóm HS phân vai đọc và trả lời câu hỏi. 2. Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động hs a. Giới thiệu bài: Nếu chúng mình có phép lạ. b.Luyện đọc: HS nối tiếp nhau đọc các khổ thơ của bài, chú ý ngắt nhịp thơ. - HS luyện đọc theo cặp. - GV đọc diễn cảm bài thơ c. Tìm hiểu bài: Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi. -Câu thơ nào được lập lại nhiều lần trong bài? -Việc lặp lại nhiều lần nói lên điều gì? -Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ. Những điều ước ấy là gì ? -Em thích ước mơ nào trong bài ? Vì sao ? - Nêu ND bài. d. Hướng dẫn đọc diễn cảm - HS nối tiếp nhau đọc cả bài. - GV hướng dẫn đọc diễn cảm khổ 1. + GV đọc mẫu + HS nhẩm HTL và thi đọc thuộc lòng. HS đọc 2 lượt: kết hợp luyện đọc từ, câu và giải nghĩa từ. Học sinh đọc. - Một HS đọc bài. Lần lượt 1 HS nêu câu hỏi và HS khác trả lời. - Câu : Nếu chúng mình có phép lạ. - Nói lên ước muốn của bạn nhỏ rất tha thiết - Khổ 1: cây mau lớn để cho quả. Khổ 2: trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc. Khô 3: trái đất không còn mùa đông. Khổ 4: trái đất không còn bom đạn, những trái bom biến thành những trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn. -(HS đọc thầm tự suy nghĩ và phát biểu ) 4 học sinh đọc -Từng cặp HS luyện đọc -Một vài HS thi đọc diễn cảm. 3. Củng cố - dặn dò: Ý nghĩa của bài thơ: ước mơ của các bạn nhỏ mong muốn thế giới tốt đẹp hơn. Nhận xét tiết học. Toán (Tiết 36) LUYỆN TẬP I. Mục tiêu: Giúp HS: - Tính được tổng của 3 số, vận dụng một số tính chất để tính tổng 3 số bằng cách thuận tiện. - Bài 1 (b), bài 2 (dòng 1, 2), bài 4 (a) II. Đồ dùng dạy-học: kẻ sẵn bảng số BT 4. III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT, đồng thời ktra VBT của HS. Dạy-học bài mới: *Giới thiệu bài: *Luyện tập-thực hành: Bài 1b: + Khi đặt tính để th/h tính tổng của nhiều số hạng ta phải chú ý điều gì? - Y/c HS làm bài - Y/c HS nhận xét bài làm của bạn trên bảng. - GV: Nhận xét & cho điểm HS. Bài 2: (dòng 1,2) - Hãy nêu y/c của BT. - GV: Hdẫn: Để tính bằng cách thuận tiện ta áp dụng t/chất g/hoán & k/hợp của phép cộng. - GV có thể làm mẫu 1 b/thức sau đó y/c HS làm bài. Vd: 96+78+4 = (96+4)+78 = 100+78 = 178. Bài 4a: - Y/c HS đọc đề bài. - Hỏi tìm hiểu đề. - GV: Y/c HS tự làm bài. - GV: Nxét & cho điểm HS. Củng cố-dặn dò: - GV: T/kết giờ học, dặn : Làm BT & CBB sau. - 3HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - HS nêu yêu cầu. - HS: Trả lời. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - 2HS nhận xét. - HS nêu. - HS: Th/h tính 7580 – 2416 để thử lại. – 3HS lên bảng làm: tính & thử lại kquả. Cả lớp làm VBT. - 1HS lên bảng làm, cả lớp làm nháp. - HS: Nxét & trả lời. - 1 HS đọc đề bài. Lớp làm vào vở, 1 em làm trên bảng. Cả lớp nhận xét. Thứ ba : Toán (Tiết 37) TÌM HAI SỐ KHI BIẾT TỔNG VÀ HIỆU CỦA HAI SỐ ĐÓ I. Mục tiêu: Giúp HS: - Biết cách tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số đó. - Bước đầu biết giải bài toán liên quan đến tìm hai số khi biết tổng và hiệu của hai số đó. - Bài 1, bài 2 III. Các hoạt động dạy-học chủ yếu: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh KTBC: - GV: Gọi 3HS lên sửa BT, đồng thời kiểm tra VBT của HS. Dạy-học bài mới: *Giới thiệu bài. *Hdẫn tìm 2 số khi biểt tổng & hiệu của 2 số đó: a) Gthiệu bài toán : - Y/c: HS đọc bài toán vdụ SGK. - Hỏi: + Bài toán cho biết gì? + Bài toán hỏi gì? - GV nêu: Vì bài toán cho biết tổng & hiệu của hai số, y/c ta tìm hai số nên dạng toán này được gọi là bài toán tìm hai số khi biết tổng & hiệu của hai số. b) Hdẫn HS vẽ sơ đồ bài toán: - GV: Y/c HS vẽ sơ đồ bài toán theo hdẫn: + Vẽ đoạn thẳng b/diễn số lớn / bé. + B/diễn tổng & hiệu của 2 số trên sơ đồ. - 2HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi, nhận xét bài làm của bạn. - 2HS: Đọc. - Tổng của 2 số là 70, hiệu của 2 số là 10.Tìm 2 số. - Vẽ sơ đồ bài toán theo hdẫn. - 2HS lên bảng thực hiện. c) Hdẫn giải bài toán (Cách 1): - GV: Y/c HS qsát kĩ SĐ bài toán & suy nghĩ cách tìm hai lần số bé. - Kh/định: + (dùng phấn màu gạch chéo phần hơn của số lớn so với số bé) Nếu bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì số lớn ntn so với số bé? + Trên SĐ còn lại 2 đoạn thẳng b/diễn 2 số bằng nhau & mỗi đoạn thẳng là 1 lần của số bé, vậy ta còn lại 2 lần của số bé. + Phần hơn của số lớn so với số bé là gì của 2 số + Khi bớt đi phần hơn của số lớn so với số bé thì tổng của chúng th/đổi ntn? + Tổng mới là bn? + Tổng mới lại chính là 2 lần của số bé, vậy ta có 2 lần của số bé là bn? + Hãy tìm số bé? + Hãy tìm số lớn? - GV: Y/c HS tr/b bài giải& đọc lại lời giải đúng. - GV: Y/c HS nêu cách tìm số bé. - GV: Ghi cách tìm số bé lên bảng. d) Hdẫn giải bài toán (Cách 2): (Hdẫn tg tự cách 1) - GV: Ghi cách tìm số ... ùn. - Thể hiện sự tự tin. Bài tập 2: HS đọc yêu cầu đề. GV hướng dẫn HS hiểu đúng yêu cầu của bài: Kể theo một cách khác: Hai nhân vật không cùng thăm công xưởng xanh và khu vườn kì diệu. Bài tập 3: HS đọc yêu cầu của bài. GV dán tờ phiếu ghi bảng so sánh hai đoạn mở đầu đoạn 1,2. GV nêu nhận xét, chốt lại lời giải đúng: Về trình tự sắp xếp : Có thể kể đoạn nào trước cũng được. Về từ ngữ: Từ ngữ nối đoạn 1 với đoạn 2 có thay đổi. HS thực hiện. Ba học sinh thi kể. Cả lớp nhận xét. Từng HS tập kể theo câu chuyện trình tự không gian. Hai HS thi kể. HS khác nhận xét. HS phát biểu ý kiến. 3.Củng cố – Dặn dò: HS nhắc lại sự khác nhau giữa hai cách kể chuyện. Nhận xét tiết học. Khoa học (Tiết 16) ĂN UỐNG KHI BỊ BỆNH I. Mục tiêu: - Nhận biết người bệnh cần ăn uống đủ chất, chỉ một số bệnh phải ăn kiêng theo chỉ dẫn của bác sĩ. - Biết ăn uống hợp lí khi bị bệnh. - Biết cách phòng chống mất nước khi bị bệnh tiêu chảy:Pha đung dịch ô-rê-dôn hoặc chuẩn bị nước cháo muối khi bản thân hoặc người thân bị tiêu chảy. *GDBVMT: mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. *GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. II. Đồ dùng dạy học: Hình trang 34, 35 SGK. III. Hoạt động dạy học chủ yếu: 1.Bài cũ: -Khi bị bệnh em cảm thấy thế nào? -Khi đó em nên làm gì? 2.Bài mới: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh Giới thiệu:bài “Aên uống khi bị bệnh” Hoạt động 1:thảo luận về chế độ ăn uống đối với người mắc bệnh thông thường Mục tiêu :Nói về chế độ ăn uống khi bị một số bệnh thông thường. -Phát phiếu câu hỏi cho các nhóm thảo luận: +Kể tên các thức ăn cho người mắc bệnh thông thường. +Đối với nhười bệnh nặng nên cho ăn thức ăn đặc hay loãng?Tại sao? +Đối với người bệnh không muốn ăn hoặc ăn quá ít nên làm thế nào? Kết luận: Như mục “Bạn cần biết “trang 35SGK. *GDBVMT: mối quan hệ giữa con người với môi trường: con người cần đến không khí, thức ăn, nước uống từ môi trường. Hoạt động 2:Thực hành pha dung dịch Ô-rê-dôn và chuẩn bị vật liệu để nấu cháo muối Mục tiêu: Nêu được chế độ ăn uống của người bị bệnh tiêu chảy. *GDKNS: - Kĩ năng tự nhận thức về chế độ ăn, uống khi bị bệnh thông thường. - Kĩ năng ứng xử phù hợp khi bị bệnh. - HS biết cách pha đung dịch ô-rê-dôn và chuẩn bị nước cháo muối. -Yêu cầu hs quan sát và đọc lời thoại trong hình 4, 5 trang 35 SGK. -Gọi 2 hs đọc vai Bà mẹ và bác sĩ. -Bác sĩ khuyên người bị bệnh tiêu chảy cần phải ăn uống thế nào? -Chỉ định vài hs nhắc lại lời khuyên của bác sĩ. -Yêu cầu các nhóm trình bày dung dịch Ô-rê-dôn và vật liệu nấu cháo muối. -Chia nhóm pha dung dịch và nhóm nấu cháo muối. -Yêu cầu hs đọc hướng dẫn trên gói O-rê-dôn và làm theo. Nhóm nấu cháo muối đọc hướng dẫn và nhớ các bước thực hiện. -Hướng dẫn các nhóm. -Nhận xét các nhóm. -Làm việc nhóm, thảo luận. -Các nhóm trưởng báo cáo theo câu hỏi lúc lên bóc thăm được. Các nhóm khác bổ sung. -Đọc SGK. -Xem SGK. -Đọc lời bà mẹ và bác sĩ. -Uống Ô-rê-dôn hoặc cháo muối. Cần ăn đủ chất. -Nhắc lại. -Chuẩn bị. -Chuẩn bị pha. -Đại diện các nhóm lên trình bày cách tiến hành. 3.Củng cố – dặn dò: -Đóng vai: Yêu cầu các nhóm đưa ra tình huống và sắm vai cho tình huống cách xử lí từng nhóm. -Cho hs VD một tình huống: ba mẹ đi vắng chỉ còn hai chị em ở nhà, em bé bị tiêu chảy nặng, em nấu cháo muối loãng cho em bé. -Nhận xét các nhóm. Nhận xét tiết học. Kĩ thuật (Tiết 8) KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 1) I. Mục tiêu: - Biết cách khâu đột thưa và ứng dụng của khâu đột thưa. - Khâu được các mũi khâu đột thưa. Các mũi khâu có thể chưa đều nhau. Đường khâu có thể bị dúm. II. Đồ dùng dạy- học: .- Bộ đồ dung day hoc. III. Hoạt động dạy- học: Hoạt động của giáo viên Hoạt động của học sinh 1.Ổn định : Kiểm tra dụng cụ học tập. 2.Dạy bài mới: a)Giới thiệu bài: Khâu đột thưa. b)Hướng dẫn cách làm: * Hoạt động 1: GV hướng dẫn HS quan sát và nhận xét mẫu. -GV giới thiệu mẫu đường khâu đột thưa, quan sát các mũi khâu đột ở mặt phải, mặt trái đường khâu kết hợp với quan sát H.1 (SGK) và trả lời câu hỏi : +Nhận xét đặc điểm mũi khâu đột thưa ở mặt trái và mặt phải đường khâu ? +So sánh mũi khâu ở mặt phải đường khâu đột thưa với mũi khâu thường. -Nhận xét các câu trả lời của HS và kết luận về mũi khâu đột thưa. -GV gợi ý để HS rút ra khái niệm về khâu đột thưa(phần ghi nhớ). * Hoạt động 2: GV hướng dẫn thao tác kỹ thuật. -GV treo tranh quy trình khâu đột thưa. -Quan sát các hình 2, 3, 4, nêu các bước trong quy trình khâu đột thưa. -Quan sát H2 em hãy nêu cách vạch dấu đường khâu đột thưa. -Đọc nội dung của mục 2 và quan sát hình 3a, 3b, 3c, 3d để trả lời các câu hỏi về cách khâu các mũi khâu đột thưa. +Em hãy nêu cách khâu mũi đột thưa thứ nhất, thứ hai, thứ ba, thứ tư, thứ năm +Từ cách khâu trên , nêu nhận xét các mũi khâu đột thưa. -GV hướng dẫn thao tác bắt đầu khâu, khâu mũi thứ nhất, mũi thứ hai bằng kim khâu len. -GV và HS quan sát, nhận xét. -Dựa vào H4, em hãy nêu cách kết thúc đường khâu. * GV cần lưu ý những điểm sau: +Khâu đột thưa theo chiều từ phải sang trái. +Khâu đột thưa được thực hiện theo quy tắc “lùi 1, tiến 3”, +Không rút chỉ chặt quá hoặc lỏng quá. +Khâu đến cuối đường khâu thì xuống kim để kết thúc đường khâu như cách kết thúc đường khâu thường. -Gọi HS đọc ghi nhớ. -GV kết luận hoạt động 2. -Yêu cầu HS khâu đột thưa trên giấy kẻ ô li với các điểm cách đều 1 ô trên đường dấu. 3.Nhận xét- dặn dò: -Nhận xét về sự chuẩn bị, tinh thần học tập của HS. -Chuẩn bị tiết cho tiết học sau: Khâu đột thưa (tiếp theo). -Chuẩn bị đồ dùng học tập -HS quan sát. -HS trả lời. -HS đọc phần ghi nhớ . -Cá lớp quan sát. -HS nêu. Lớp nhận xét. -HS đọc và quan sát, trả lời câu hỏi. -HS dựa vào sự hướng dẫn của GV để thực hiện thao tác. -HS nêu. -HS lắng nghe. -2 HS đọc. -HS tập khâu. SINH HOẠT LỚP I. Yêu cầu cần đạt - HS tự nhận xét tuần 1. - Rèn kĩ năng tự quản. - Tổ chức sinh hoạt đội. - Giáo dục tinh thần làm chủ tập thể. II. Kiểm lại công tác tuần qua: 1. Tổ trưởng các tổ báo cáo: * Tổ 1 : - Vệ sinh : - Chuyên cần . - Đạo đức : - Vi phạm khác :.. - Học tập :. - Đồng phục :.. * Tổ 2 : - Vệ sinh :.. - Chuyên cần. - Đạo đức : - Vi phạm khác : - Học tập :. - Đồng phục :.. * Tổ 3 : - Vệ sinh :. - Chuyên cần.. - Đạo đức :.. - Vi phạm khác :. - Học tập :. - Đồng phục :.. * Tổ 4 : - Vệ sinh :. - Chuyên cần.. - Đạo đức :.. - Vi phạm khác :. - Học tập :. - Đồng phục :.. 2. Cả lớp phát biểu ý kiến bổ sung. 3. Giáo viên nhận xét tổng kết. III. Công việc tuần tới : - Tham gia đóng góp các loại quỹ : BHYT (184000), BHTN (40000). - Bảo quản và giữ gìn sách vở sạch sẽ. - Sinh hoạt ăn uống hợp vệ sinh. - Không đùa nghịch trên sân trường, không lại gần công trình. - Trực nhật lớp sạch sẽ,không vứt rác bừa bãi. - Chuẩn bị bài và làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.Oân tập chuẩn bị thi giữa kì. - Đi đường đảm bảo ATGT. - Đồng phục và tham gia các hoạt động ngoài giờ đều SINH HOẠT LỚP- TUẦN 8 I. Nội dung: - Chủ điểm: “Kính yêu ơng bà, cha mẹ”. Chào mừng ngày lễ 15/10 và 20/10. - Kiểm điểm việc học tuần 8 và nêu phương hướng học tập tuần 9. II. Tiến trình: 1. Ổn định: Hát đầu giờ 2. Kiểm điểm cơng việc trong tuần 8 - Lớp trưởng điều khiển lớp sinh hoạt lớp. - Tổ trưởng báo cáo kết quả thi đua các tổ qua các mặt GD sau: a/ Đạo đức b/ Học tập c/ Lao động vệ sinh d/ Phịng chĩng TNGT, TNTT. - Lớp trưởng nhận xét: Tuyên dương tổ thực hiện tốt các nề nếp, nhắc nhở tổ thực hiện chưa tốt. Xếp hạng thi đua giữa các tổ. - GV nhận xét chung, tuyên dương những cá nhân thực hiện tốt các nề nếp.Nhắc nhở HS thực hiện đúng nội quy qui định của trường, lớp. Chấn chỉnh lại những việc HS cịn sai phạm nhiều, thực hiện chưa tốt nội quy lớp để tuần sau được tốt hơn. 3. Kế hoạch tuần 9. - Chủ điểm: “Kính yêu ơng bà, cha mẹ”. Chào mừng ngày lễ 15/10 và 20/10. - Học chương trình tuần 9 theo PPCT a/ Đạo đức: + Thực hiện nội quy trường lớp. + Cĩ ý thức bảo vệ tài sản chung của nhà trường. + Khơng nĩi tục, chửi thề, gây sự với bạn. + Nĩi chuyện trong giờ học. + Nghiêm túc xếp hàng ra vào lớp. + Nghỉ học phải xin phép cĩ chữ kí của cha mẹ HS. b/ Học tập: + Vào lớp thuộc bài, chép bài đầy đủ. + Ghi chép bài đúng vở quy định, bao bìa dán nhãn cẩn thận, giữ gìn vở sạch chữ đẹp. + Tham gia tập thể dục, múa sân trường nghiêm túc. c/ Lao động vệ sinh: + Tham gia lao động tập thể theo sự phân cơng của nhà trường. + Tổ trực phải châm nước bình lộc + Giữ vệ sinh thân thể sạch sẽ, đồng phục khi đến lớp + Đầu tĩc gọn gàng, tay chân luơn sạch sẽ. + Đi tiêu tiểu đúng nơi quy định, phải dội nước và khĩa nước sau khi đi vệ sinh. + Khơng xả rác trong lớp, sân trường, bỏ rác đúng nơi quy định. d/ Phịng chĩng TNGT, TNTT: + Đi đường khơng chạy giỡn, xơ đẩy. Khơng chạy xe lạng lách ngồi đường. + Khơng được trèo cây, chạy nhảy trên bàn học, xơ đẩy khi lên xuống cầu thang. 4. Trị chơi - Tổ chức cho HS thi đố vui giữa các tổ. - GV nhận xét và tuyên dương tinh thần vui chơi lành mạnh và cĩ những câu đố hay.
Tài liệu đính kèm: