TẬP ĐỌC:(Tiết 17 )
THƯA CHUYỆN VỚI MẸ
I. Mục tiêu:
1.Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý
.
2.Kĩ năng: HS: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại.
3.Thái độ: Yêu quí, tôn trọng nghề nghiệp của tất cả mọi người
II. Đồ dùng dạy - học:
1.GV:Tranh SGK. Bảng phụ ghi ND.
2.HS: Đọc trước bài
TUẦN 9 Ngày soạn: 21 / 10 / 2012 Giảng thứ hai : 22 / 10 / 2012 ÂM NHẠC: (Đ/C. GV soạn và dạy) TẬP ĐỌC:(Tiết 17 ) THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I. Mục tiêu: 1.Kiến thức: - Hiểu nội dung bài: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để mẹ thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý . 2.Kĩ năng: HS: Đọc trôi chảy toàn bài. Biết đọc diễn cảm, phân biệt lời các nhân vật trong đoạn đối thoại. 3.Thái độ: Yêu quí, tôn trọng nghề nghiệp của tất cả mọi người II. Đồ dùng dạy - học: 1.GV:Tranh SGK. Bảng phụ ghi ND. 2.HS: Đọc trước bài III. Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - HS đọc và nêu ý chính bài: Đôi giày ba ta màu xanh. - GV nhận xét, ghi điểm 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài. HĐ1: Luyện đọc: -Gọi 1 HS đọc cả bài. -Tóm tắt nội dung bài. HD giọng đọc chung. -HDHS chia đoạn. -Yờu cầu HS đọc nối đoạn - GV hướng dẫn đọc kết hợp sửa lỗi phát âm. - 1 hs khá đọc toàn bài. -Chia đoạn. ( 2 đoạn.) - 2 học sinh đọc tiếp nối nhau lần 1. - 2 học sinh đọc tiếp nối lần 2 kết hợp giải nghĩa từ. - HS luyện đọc theo cặp -Đại diện nhúm đọc - 1 đ2 HS đọc toàn bài. - Giáo viên đọc mẫu HĐ2: Tìm hiểu bài + Cho HS đọc thầm lướt để trả lời câu hỏi + HS đọc thầm đoạn 1 - Cương xin mẹ học nghề rèn để làm gì? - Giảng từ : kiếm sống - Đoạn 1 nói lên ý gì? - Mẹ Cương nêu lí do phản đối nh thế nào? - Cương đã thuyết phục mẹ bằng cách nào? - Em hiểu thế nào là "thiết tha" ? - Nêu nhận xét cách trò truyện giữa 2 mẹ con Cương về: + Cách xưng hô: + Cử chỉ của 2 mẹ con ra sao? - Của mẹ Cương? - Của Cương? -Nội dung đoạn 2 núi lờn điều gỡ? - Cương thương mẹ vất vả, muốn học 1 nghề để kiếm sống, đỡ đần cho mẹ ý1: Cươg mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống giúp mẹ - Mẹ cho là Cương bị ai xui, mẹ bảo nhà Cương dòng dõi quan sang, bố Con sẽ không chịu cho con đi làm thợ rèn vì sợ mất thể diện gia đình. - Cương nắm lấy tay mẹ, nói với mẹ những lời thiết tha - Gần gũi, ấm áp, dễ thuyết phục - Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên dưới trong gia đình , Cương xưng hô với mẹ lễ phép, kính trọng mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm . Cách xưng hô thể hiện quan hệ tình cảm mẹ con trong gia đình Cương rất thân ái. + Cử chỉ lúc trò chuyện: thân mật tình cảm - Cử chỉ của mẹ: xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ - Cử chỉ của Cương : mẹ nêu lý do phản đối, em nắm tay mẹ, nói thiết tha. ý2: Cương đã thuyết phục và được mẹ ủng hộ em thực hiện nguyện vọng. - Gọi HS nêu ND bài. GV chốt gắn bảng phụ ND Nội dung: Cương mơ ước trở thành thợ rèn để kiếm sống nên đã thuyết phục mẹ để thấy nghề nghiệp nào cũng đáng quý. HĐ3: Đọc diễn cảm : - HD HS tìm giọng đọc phù hợp. - 2 Hs đọc tiếp nối + Giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng + Giọng mẹ Cương: Ngạc nhiên khi thấy con xin học một nghề thấp kém ; cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con - 3 dòng cuối bài đọc chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên + Cho Hs đọc lại bài theo hướng dẫn - 2 Hs đọc tiếp nối - GV hướng dẫn HS luyện đọc diễn cảm đoạn: Cương thấy nghốn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ, thiết tha: - HS nghe Gv đọc mẫu - Mẹ ơi! Người ta ai cũng phải cú một nghề. Làm ruộng hay buụn bỏn, làm thầy hay làm thợ đều đỏng trọng nhau. Chỉ những ai trộm cắp hay ăn bỏm mới đỏng bị coi thường. - GV cho HS đọc phõn vai 4. Củng cố :BT trắc nghiệm. Cương xin học nghề thợ rốn để làm gỡ? A.Để đỡ một phần vất vả cho mẹ. B. Để kiếm sống. C. Để đỡ một phần vất vả cho mẹ và để kiếm sống. 5. Dặn dũ: - VN ụn bài + chuẩn bị bài sau - HS luyện đọc và thi đọc diễn cảm trướclớp. -Lớp nhận xột - đỏnh giỏ, bỡnh chọn ngời đọc diễn cảm, đọc hay... - 3 HS thực hiện . -HS đọc yờu cầu bài. -HS làm bài theo yờu cầu cảu GV -Đỏp ỏn: C. THỂ DỤC: (Đ/ Hà Hữu Oanh dạy) TOÁN: (Tiết 41 ) HAI ĐƯỜNG THẲNG VUễNG GểC(Tr.50) I. Mục tiêu: 1. Kiến thức: Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.Biết được hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh. 2. Kĩ măng: Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng ê ke. 3. Thái độ: Yêu thích môn học. II. Đồ dùng dạy học: 1.GV: và HS : Ê ke III.Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ Nêu đặc điểm góc nhọn, góc bẹt , góc tù ? -Nhận xét. 3. Bài mới; 3.1 Giới thiệu bài: 3.2 Phỏt triển bài: HĐ1: Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc. -GV vẽ hình chữ nhật lên bảng, cho thấy rõ 4 góc A, B, C, D đều là 4 góc vuông. - Kéo dài hai cạnh BC và DC thành hai đường thẳng , tô màu hai đường thẳng Cho HS biết : “ Hai đường thẳng DC và BC là hai đường thẳng vuông góc với nhau” -Hai đường thẳng BC và DC tạo thành mấy góc vuông ? -Chung đỉnh nào ? -GV Cho HS kiểm tra lại bằng ê ke. -Dùng ê ke vẽ góc vuông đỉnh 0, cạnh 0M, 0N rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được hai đường thẳng 0M và 0N vuụng góc nhau.( như hình vẽ SGK) -Gọi Hs nêu nhận xét. Liên hệ: Các biểu tượng hai đường thẳng vuông góc với nhau ( Hai đường mép liền nhau của quyển vở; hai cạnh liên tiếp của bảng đen; hai cạnh liên tiếp của bảng đen; hai cạnh liên tiếp của ô cửa; hai cạnh góc vuông của ê ke) HĐ2: Thực hành. Bài 1: Yêu cầu HS dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có trong mỗi hình có vuông góc với nhau không. -Hai đường thẳng MP và MQ thuộc góc gì ? Bài 2: -Yêu cầu HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật -Nhận xét, bổ sung. Bài 3: -GV vẽ hình lên bảng. -Gọi HS trả lời. -GV vẽ các góc vuông ở từng cặp để HS dễ quan sát. Bài 4: (HSKG làm ) -Gv chữa bài. Chốt ý đúng. 4. Củng cố:BT trắc nghiệm. Hai đường thẳng vuông goc với nhau tạo thành mấy góc vuông ? Chung mấy đỉnh? A B D C Hỡnh vẽ trờn cặp nào vuụng gúc với nhau? A. AB vuụng gúc với AD. B. BC vuụng gúc với DC. C. AB vuụng gúc với BC 5. Dặn dò: -Thực hành vẽ và xem trước bài sau. -2Hs nêu. -Quan sát, A B D C -Tạo thành 4 góc vuông. - Chung đỉnh C -Kiểm tra lại bằng ê ke. -Hai đường thẳng vuông góc 0M và ON tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh O - Đọc yêu cầu. -Dùng ê ke để kiểm tra - Nối tiếp nhau trả lời. a) Hai đường thẳng IH và IK vuông góc với nhau. b) Hai đường thẳng MP và MQ không vuông góc với nhau. -Góc nhọn -Đọc yêu cầu. -HS nêu tên các cặp cạnh vuông góc. -Cặp cạnh vuông góc với nhau là: BC và CD; CD và AD; AD và AB. -Đọc yêu cầu của bài. -Dùng e ke để kiểm tra rồi nêu tên từng cặp vuông góc với nhau. a) AE, ED là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. CD, DE là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. *b) PN, MN; PQ, PN là một cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. -Đọc yêu cầu. -Thảo luận nhóm. Báo cáo kết quả. a) AD, AB; AD, CD là một cặp cạnh vuông góc. b) Các cặp cạnh cắt nhau mà không vuông góc với nhau là: AB và BC; BC và CD. -HS quan sỏt Và làm bài theo yờu cầu của GV. -Đỏp ỏn: A -1,2 em đọc. LỊCH SỬ : (Tiết 9) ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Nắm được những nột chớnh về sự kiện Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn - Sau khi Ngụ Quyền mất đất nước rơi vào cảnh loạn lạc, do cỏc thế lực nổi dậy chia cắt đất Đinh Bộ Lĩnh quờ ở vựng Hoa Lư, Ninh Bỡnh, ụng đó cú cụng tập hợp nhõn dõn dẹp loạn, thống nhất lại đất nước vào năm 968 2.Kĩ năng: phõn tớch sự kiện lịch sử 3.Thỏi độ: Giỏo dục HS yờu thớch mụn học II. Đồ dựng dạy học: 1.GV: Tranh SGK 2.HS: SGK, VBT III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Nờu tờn 2 giai đoạn lịch sử đầu tiờn trong lịch sử nước ta. Mỗi giai đoạn bắt đầu từ năm nào đến năm nào - Khởi nghĩa hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và cú ý nghĩa ntn đối với lịch sử dõn tộc. -GV nhận xột, đỏnh giỏ 3- Bài mới: 3.1Giới thiệu bài: 3.2. Phỏt triển bài: Hoạt động 1: Tỡnh hỡnh đất nước sau khi Ngụ Quyền mất. + GV cho Hs đọc SGK. - Sau khi Ngụ Quyền mất tỡnh hỡnh đất nước ta ntn? - 2 HS nờu. + Lớp đọc thầm. - Triều đỡnh lục đục tranh giành ngai vàng, cỏc thế lực phong kiến địa phương nổi dậy, chia cắt đất nước thành 12 vựng, đỏnh nhau liờn miờn, dõn chỳng phải đổ mỏu vụ ớch, ruộng đồng bị tàn phỏ, cũn quõn giặc lăm le ngoài bờ cừi. * Kết luận: Gv chốt ý. HĐ2: Đinh Bộ Lĩnh dẹp loạn 12 sứ quõn + Cho Hs thảo luận nhúm - Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào? - Hs thảo luận nhúm 4. - Là người cương nghị, cú mưu cao , chớ lớn, là người chỉ huy quõn sự cú tài, được nhõn dõn yờu mến - Đinh Bộ Lĩnh đó cú cụng gỡ? - Đinh Bộ Lĩnh đó xõy dựng lực lượng ở quờ nhà (Hoa Lư) - Đem quõn đi đỏnh dẹp 12 sứ quõn. - Thống nhất được giang sơn. - Sau khi thống nhất đất nước Đinh Bộ Lĩnh đó làm gỡ? - Đinh Bộ Lĩnh lờn ngụi vua, lấy hiệu là Đinh Tiờn Hoàng. - Đúng đụ ở Hoa Lư, đặt tờn nước là Đại Cồ Việt niờn hiệu là Thỏi Bỡnh - GV giải nghĩa cỏc từ: + Hoàng: Hoàng Đế + Đại Cồ Việt: Nước Việt lớn. + Thỏi Bỡnh: yờn ổn, khụng cú loạn lạc, chiến tranh. - cho Hs quan sỏt hỡnh 2 - Hs quan sỏt cảnh Hoa Lư ngày nay. * Kết luận: GV chốt ý - Cho Hs lập bảng so sỏnh về tỡnh hỡnh đất nước trước và sau khi thống nhất. Tgian Cỏc mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất - Đất nước - Bị chia thành 12 vựng - Đất nước quy về một mối. - Triều đỡnh - Lục đục - Được tổ chức lại quy củ. -Đ/s của nhõn dõn - Làng mạc, đồng lỳa bị tàn phỏ. - Đồng ruộng trở lại xanh tươi, nhõn dõn ngược xuụi buụn bỏn. 4. Củng cố : BT trắc nghiệm. - Cho Hs đọc ghi nhớ, TLCH: Năm 968 gắn với sự kiện lịch sử nào? Đinh Bộ Lĩnh là người như thế nào? -HS đọc yờu cầu bài A. Đinh Bộ Lĩnh là người mưu cao, -Làm bài theo yờu cầu của GV chớ lớn -Đỏp ỏn: A B.Thống nhất giang sơn. C. Trẻ con đều tụn trọng ụng 5. Dặn dũ: - VN ụn bài + Cbị bài sau Soạn ngày: 23 / 10 / 2012 Giảng thứ ba: 24 / 10 / 2012 TIẾNG ANH: Đ/C Phạm Thị Thựy dạ TOÁN : (Tiết 42 ) HAI ĐƯỜNG THẲNG SONG SONG(Tr.51) I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Cú biểu tượng về hai đường thẳng song song. 2.Kĩ năng: Nhận biết được hai đường thẳng song song. Kiểm tra được hai đường thẳng vuụng gúc với nhau bằng ờ ke. 3.Thỏi độ: Giỏo dục lũng say mờ học toỏn II. Đồ dựng dạy học: 1.GV:- Thước thẳng và ờ-ke. 2.HS: - Đồ dựng học tập. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Hai đường thẳng vuụng gúc tạ ... theo độ dài cỏc cạnh + GV vẽ lờn bảng hỡnh chữ nhật MNPQ - Cỏc gúc ở cỏc đỉnh của hỡnh chữ nhật MNPQ cú là gúc vuụng khụng? - lớp vẽ nhỏp: Vẽ một đường thẳng CD đi qua điểm E // với đường thẳng AB. M N P Q - Cỏc gúc ở 4 đỉnh HCN MNPQ đều là gúc vuụng. - Nờu cỏc cặp cạnh // - MN// QP; MQ // NP ị Dựa vào đặc điểm chung của hỡnh chữ nhật hướng dẫn Hs vẽ hỡnh chữ nhật ABCD cú chiều dài 4cm và chiều rộng 2cm. - Hs vẽ nhỏp - Gv quan sỏt hướng dẫn + Vẽ đoạn thẳng CD cú chiều dài 4cm A B 2cm D 4cm C Vẽ đoạn thẳng vuông góc với CD tại D lấy AD = 2cm + Vẽ đoạn thẳng vuông góc với CD tại C lấy CB = 2cm + Nối A với B được hình chữ nhật ABCD HĐ2. Hướng dẫn thực hành Bài số 1 - Cho Hs đọc đề bài - Đề bài yêu cầu gì? - Lớp đọc thầm - Vẽ hình chữ nhật có chiều dài 5cm, chiều rộng 3cm. Sau đó tính chu vi hình chữ nhật. - cho Hs nêu cách vẽ và thực hành vẽ - Cho lớp nhận xét - bổ sung - Gv đánh giá 3cm G H - Cho Hs nờu cỏch tớnh chu vi của hỡnh chữ nhật với cỏc số đo ở trờn Chu vi của hỡnh chữ nhật GHIK là: (5 + 3) x 2 = 16 (cm) Y/c tớnh thờm diện tớch HCN - Cỏch tớnh diện tớch hỡnh chữ nhật ntn? Diện tớch của hỡnh chữ nhật là: 5 x 3 = 15 (cm2) Đ. Số: 16 cm 15 cm2 - Gv đỏnh giỏ HĐ3: Hướng dẫn vẽ hỡnh vuụng theo độ dài cỏc cạnh. - Hỡnh vuụng cú cỏc cạnh ntn với nhau. - Cỏc gúc ở cỏc đỉnh của hỡnh vuụng là gúc gỡ? - Gv hướng dẫn Hs cỏch vẽ hỡnh vuụng như SGK. - Cú cỏc cạnh bằng nhau. - Là cỏc gúc vuụng. + Hs vẽ nhỏp theo hướng dẫn của thầy. + Vẽ đoạn thẳng CD = 3 cm + Vẽ đường thẳng vuụng gúc với DC tại C, lấy đoạn DA = 3cm; CB = 3. + Nối A với B ta được hỡnh vuụng ABCD. 3cm A B D 3cm C HĐ4. Thực hành: Bài số 1: - Cho Hs đọc yờu cầu của bài tập. GV cho Hs nờu từng bước vẽ của mỡnh. - Vẽ hỡnh vuụng cú đội dài cạnh là 4cm - Lớp nghe nhận xột - bổ sung. Hs thực hành vào vở. *Bài số 3: (HSKG) HS đọc bài - Bài tập yờu cầu gỡ? - Vẽ hỡnh vuụng ABCD cú cạnh 5cm và dựng ờ-ke kiểm tra. - cho hs thực hành. - 1 Hs lờn bảng. - Gv nhận xét đánh giá 4. Củng cố : BT trắc nghiệm Tớnh chu vi hỡnh chữ nhật, biết chiều rộng 17 cm, chiều dài hơn chiều rộng 8 cm A. 42 cm B. 50cm C.84cm. - Nhận xét giờ học. 5. Dặn dò: - VN tập vẽ các hình chữ nhật, hình vuông theo số đo khác nhau. - Chuẩn bị bài sau. - Lớp vẽ vào vở. -HS đọc yờu cầu bài -Lớp làm bài theo yờu cầu của GV -Đỏp ỏn: C HS nờu TẬP LÀM VĂN : (Tiết 18 ) LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI í KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN I. Mục tiờu: 1.Kiến thức:Xỏc định được mục đớch trao đổi, vai trũ trong trao đổi. -Lập được dàn ý (nội dung) của bài trao đổi đạt mục đớch. Bước đầu biết đúng vai trao đổi và dựng lời lẽ, cử chỉ thớch hợp nhằm đạt mục đớch thuyết phục 2.Kĩ năng: Rốn kĩ năng trao đổi ý kiến với ngời thõn 3.Thỏi độ: Giỏo dục yờu thớch mụn học II. Đồ dựng dạy học: 1.GV: - Chộp sẵn đề bài trờn bảng 2.Hs : SGK, VBT. III. Hoạt động dạy - học. Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1.Ổn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: -Gv nhận xột, cho điểm 3- Bài mới: 3.1. Giới thiệu bài 3.2. phỏt triển bài: HĐ1. Hướng dẫn phõn tớch đề: - Cho Hs đọc đề – Gv gạch chõn từ quan trọng giỳp hs xỏc định đỳng y/c của đề. Đề bài: -Em cú nguyện vọng học thờm mụn năng khiếu (học nhạc, vừ thuật...). Trước khi núi với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. -Hóy cựng bạn đúng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi. HĐ2. Xỏc định mục đớch trao đổi: + Cho Hs tiếp nối đọc gợi ý. - Nội dung trao đổi là gỡ? -1 HS: Kể lại bằng lời truyện Yết Kiờu theo trỡnh tự thời gian 3 Hs đọc. - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thờm một mụn năng khiếu của em. - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đớch trao đổi để làm gỡ? - Anh hoặc chị của em. - Làm cho anh, chị của em hiểu rừ nguyện vọng của em. - Hỡnh thức cuộc trao đổi là gỡ? - Em và bạn trao đổi, bạn đúng vai anh (chị) của em. - Em sẽ chọn mụn năng khiếu nào để trao đổi? 3 – 4 HS nờu + Cho hs đọc gợi ý 2 - 1 Hs đọc đ lớp đọc thầm. HĐ3. Thực hành trao đổi: - cho Hs thực hành trao đổi theo cặp. - Gv giỳp đỡ nhúm yếu. - Hs TL nhúm 2 HĐ4. Thi trỡnh bày trước lớp: - 1 vài nhúm trỡnh bày. - Gv đỏnh giỏ chung Lớp nhận xột - bổ sung. - Gv cho Hs bỡnh chọn. 4. Củng cố : - Khi trao đổi ý kiến với người thõn em cần lưu ý gỡ? - Nhận xột giờ học.GD-HS: Biết trao đổi.. 5. Dặn dũ:- Về nhà viết lại vào vở bài trao đổi ở lớp.Chuẩn bị bài sau. - Hs bỡnh chọn: Cặp trao đổi hay nhất; bạn giàu sức thuyết phục người đối thoại nhất. -HS nờu KHOA HỌC: (Tiết 18 ) ễN TẬP: CON NGƯỜI VÀ SỨC KHỎE. I. Mục tiờu: 1.Kiến thức: Sự trao đổi chất ở cơ thể người với mụi trường. Cỏc chất dinh dưỡng cú trong thức ăn và vai trũ của chỳng. Cỏch phũng trỏnh một số bệnh do thiếu hoặc thừa chất dinh dưỡng và cỏc bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ. 2.Kỹ năng: Hệ thống hoỏ những kiến thức đó học về dinh dưỡng qua 10 lời khuyờn dinh dưỡng hợp lớ của Bộ y tế. 3.Thỏi độ: Biết vận dụng những kiến thức đó học vào cuộc sống hằng ngày. II. Đồ dựng dạy học: 1.GV: - Phiếu ụn tập về chủ đề con người và sức khoẻ (VBT Khoa học 4) 2.Hs: SGK, VBT. III. Hoạt động dạy - học: Hoạt động của thầy Hoạt động của trũ 1. ễn định tổ chức: 2- Kiểm tra bài cũ: - Kể tờn một số việc nờn và khụng nờn làm để phũng trỏnh đuối nước - Nờu một số nguyờn tắc khi tập bơi hoặc đi bơi. -GV: Nhận xột 3- Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2.Phỏt triển bài. Hoạt động1:Chơi trũ chơi "Ai nhanh, ai đỳng". + Cho HS chơi theo đồng đội. -2HS nờu. - HS chia 4 nhúm - Cử 3 đ5 học sinh làm giỏm khảo. + Gv phổ biến cỏch chơi và luật chơi. - Cỏc đội nghe cõu hỏi, đội nào cú cõu trả lời sẽ lắc chuụng. Đội nào lắc chuụng trước thỡ được trả lời trước. - Mỗi cõu trả lời đỳng được 20 điểm. + Cho cỏc đội hội ý trước khi vào cuộc chơi. - HS trao đổi thụng tin từ bài học trước. - Gv cho HS đọc lần lượt cỏc cõu hỏi và điều kiện cuộc chơi. - Gv đỏnh giỏ và cho điểm. - HS chơi trũ chơi. Cho cỏc đội khỏc nhận xột - đỏnh giỏ. C1: Trong quỏ trỡnh sống con người lấy những gỡ từ mụi trường và thải ra mụi trường những gỡ? - Lấy khụng khớ, nước và thức ăn - Thải ra những chất thừa, cặn bó. C2: Kể tờn cỏc nhúm chất dinh dưỡng mà cơ thể cần được cung cấp đầy đủ và thường xuyờn. - Gồm 4 nhúm: + Nhúm thức ăn chứa nhiều chất bột đường. + Nhúm thức ăn chứa nhiều chất đạm. + Nhúm thức ăn chứa nhiều chất bộo. + Nhúm thức ăn chứa nhiều vi-ta-min và chất khoỏng. C3: Kể tờn và nờu cỏch phũng trỏnh 1 số bệnh do thiếu hoặc thừa dinh dưỡng và bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ? - Bệnh thiếu đạm: Bị suy dinh dưỡng, thiếu vi-ta-min A mắt nhỡn kộm, cú thể dẫn tới mự loà, thiếu I-ốt cơ thể phỏt triển chậm, kộm thụng minh, dễ bị bướu cổ, biếu cổ, thiếu vi-ta-min D sẽ bị cũi xương. Cỏch phũng: nờn điều chỉnh thức ăn cho hợp lớ, đến bệnh viện khỏm và chữa trị. - 1 số bệnh lõy qua đường tiờu hoỏ: tiờu chảy, tả, lị. - Cỏch phũng: + Giữ vệ sinh ăn uống. + Giữ vệ sinh CN. + Giữ vệ sinh mụi trường. C4: Nờn và khụng nờn làm gỡ phũng trỏnh tai nạn đuối nước? - Khụng chơi đựa gần hồ ao, sụng, suối. Giếng nước phải xõy thành cao, cỏc chum vại, bể nước phải cú lắp đậy. - Chấp hành tốt cỏc quy định về an toàn khi tham gia cỏc phương tiện giao thụng đường thuỷ... - BGK hội ý thống nhất điểm. - Gv tuyờn bố điểm cho cỏc đội. 4. Củng cố : BT trắc nghiệm. Trong cỏc con vật dưới đõy, con vật nào khụng truyền bệnh qua đường tiờu húa? A.Muỗi B. Ruồi C.Giỏn. - Nhận xột giờ học. 5. Dặn dũ - VN ỏp dụng những kiến thức đó học vào cuộc sống. -HS làm bài theo yờu cầu của GV. -Đỏp ỏn: A THỂ DỤC: Đ/C GV bộ mụn soạn và dạy KĨ THUẬT: (Tiết 9 ) KHÂU ĐỘT THƯA (Tiết 2) I/ Mục tiờu: 1.Kiến thức: HS biết cỏch khõu đột thưa và ứng dụng của khõu đột thưa. 2.Kỹ năng: Khõu được cỏc mũi khõu đột thưa theo đường vạch dấu. Đường khõu cú thể bị dỳm. 3.Thỏi độ: HS Làm việc kiờn trỡ, cẩn thận. II/ Đồ dựng: 1.GV: - Mẫu đường khõu đột thưa. 2. HS: - 1 mảnh vải trắng hoặc màu, kớch thước 20 cm x 30 cm - Len hoặc sợi khỏc màu vải - Kim khõu len và kim khõu chỉ, kộo, thước, phấn vạch. III/ Hoạt động dạy học: Hoạt động của thầy 1.Ổn định tổ chức: 2. Kiểm tra bài cũ: Kiểm tra sự chuẩn bị của h/s. 3/ Bài mới: 3.1 Giới thiệu bài. 3.2. Phỏt triển bài. Hoạt động 1: Quan sỏt- Nhận xột mẫu - GV cho h/s quan sỏt mẫu - GV: Khi khõu đột thưa phải khõu từng mũi một( sau mỗi mũi khõu phải rỳt chỉ 1 lần) - HS rỳt ra ghi nhớ. Hoạt động 2: Hướng dẫn thao tỏc kĩ thuật - GV làm mẫu quy trỡnh khõu đột thưa - Kết thỳc đường khõu đột thưa ta phải làm gỡ? - GV lưu ý: - Khõu từ phải sang trỏi - Khõu theo quy tắc lựi 1tiến 3. - Khụng rỳt chỉ lỏng hoặc chặt quỏ. - Cuối đường khõu thỡ xuống kim để kết thỳc đường khõu. Hoạt động 3: Luyện tập. - Tổ chức trưng bày sản phẩm Bỡnh chọn sản phẩm đẹp - Biểu dương 4. Củng cố: -Túm tắt nội dung bài- Nhận xột giờ. 5. Dặn dũ: -VN thực hành lại. Hoạt động của trũ - HS quan sỏt - Nờu cỏc bước trong quỏ trỡnh khõu đột thưa. B1: Vạch dấu đường khõu B2: khõu đột thưa theo đường vạch dấu. - Khõu lại mũi, nỳt chỉ cuối đường khõu. - HS đọc mục 2 của phần ghi nhớ. -HS tập khõu trờn đường kẻ ụ li với cỏc điểm cỏch đều 1 ụ trờn đường dấu. - HS thực hành khõu trờn vải. - HS trưng bày sản phẩm theo nhúm SINH HOẠT :(Tiết 9) NHẬN XẫT CÁC MẶT HOẠT ĐỘNG TRONG TUẦN 9 I/ Mục tiờu: - HS thấy được ưu khuyết điểm của lớp mỡnh trong tuần để cú hướng phấn đấu, khắc phục cho tuần sau. - Biết phát huy những ưu điểm và khắc phục những tồn tại còn mắc phải. II/ Nội dung: - GV nhận xột chung: +Chuyờn cần; Đi học đều, đỳng giờ + Học tập: Cú ý thức tự giỏc trong học tập Có ý thức tự quản tương đối tốt. - Một số em đã có tiến bộ trong học tập. - Học bài và làm bài tập đầy đủ trước khi đến lớp. - Trong lớp hăng hái phát biểu ý kiến xây dựng bài: - Vệ sinh thân thể + VS lớp học sạch sẽ. -Tuyờn dương: ............................................ + Thể dục: Tương đối nhanh nhẹn gọn gàng + Vệ sinh : Vệ sinh chung tương đối sạch.Vệ sinh cỏ nhõn chưa gọn gàng ở một số em như ............................................................. III.Phương hướng tuần 10: -Tiếp tục thi đua đụi bạn cựng tiến. -Tớch cực rốn chữ, giữ vở sạch. -Tớch cực rốn đọc bảng nhõn,chia và rốn kĩ năng tớnh toỏn. -Tớch cực kiểm tra đọc bảng nhõn và tập đọc 15 phỳt đầu giờ.
Tài liệu đính kèm: