Tiết 2 Toán
HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC
I/ Mục tiêu:
1- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc.
2- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke.
3- GD HS có ý thức học tốt môn toán
II/ Đồ dùng dạy-học:
1- GV: Nội dung bài. Thước kẻ và êke, bảng nhóm.
2- HS: Thước kẻ và ê ke
III/ Các hoạt động dạy-học:
TUẦN 9: Sáng Thứ hai ngày 18 tháng 10 năm 2010. Tiết 1 Chào cờ .. Tiết 2 Toán HAI ĐƯỜNG THẲNG VUÔNG GÓC I/ Mục tiêu: 1- Có biểu tượng về hai đường thẳng vuông góc. 2- Kiểm tra được hai đường thẳng vuông góc với nhau bằng êke. 3- GD HS có ý thức học tốt môn toán II/ Đồ dùng dạy-học: 1- GV: Nội dung bài. Thước kẻ và êke, bảng nhóm. 2- HS: Thước kẻ và ê ke III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học 1.Kiểm tra bài cũ: -GV gọi 3 HS lên bảng yêu cầu HS làm các bài tập hướng dẫn luyện tập thêm của tiết 40, đồng thời kiểm tra VBT về nhà của một số HS khác. 1. Giới thiệu bài: Tiết toán hôm nay các em sẽ được làm quen với hai đường thẳng vuông góc và biết dùng ê ke để kiểm tra hai đường thẳng có vuông góc với nhau hay không. 2. Giới thiệu hai đường thẳng vuông góc: - Vẽ lên bảng HCN ABCD - Em hãy đọc tên hình vừa vẽ và cho biết đó là hình gì? - Em có nhận xét gì về các góc của hình chữ nhật ABCD? - Vừa thực hiện thao tác vừa nói: Ta kéo dài cạnh DC thành đường thẳng DM, kéo dài cạnh BC thành đường thẳng BN. Khi đó ta được hai đường thẳng DM và BN vuông góc với nhau . - Hãy cho biết các góc BCD, DCN, NCM, BCM là góc gì? - Góc này có đỉnh nào chung? - Các em có kết luận gì về 2 đường thẳng DM và BN? - Các em hãy quan sát ĐDHT của mình, quan sát xung quanh để tìm hai đường thẳng vuông góc có trong thực tế. * HD HS vẽ 2 đường thẳng vuông góc: - Chúng ta có thể dùng ê ke để vẽ 2 đường thẳng vuông góc với nhau. (vừa nói vừa vẽ) như sau: Dùng ê ke vẽ góc vuông MON (cạnh OM, ON) rồi kéo dài hai cạnh góc vuông để được 2 đường thẳng OM và ON vuông góc với nhau - Gọi HS nêu kết luận - Yêu cầu HS thực hành vẽ đường thẳng NM vuông góc với PQ tại O 3. Luyện tập-thực hành: Bài 1: Gọi HS đọc yêu cầu - Vẽ lên bảng hai hình a,b như SGK/50 - Yêu cầu cả lớp dùng ê ke để kiểm tra - Gọi HS nêu ý kiến Bài 2: Gọi HS đọc yêu cầu - Vẽ lên bảng hình chữ nhật như SGK - Các em quan sát hình chữ nhật ABCD và suy nghĩ nêu tên từng cặp cạnh vuông góc với nhau có trong hình chữ nhật. Bài 3: Gọi HS đọc yêu cầu - Giải thích: Trước hết các em dùng ê ke để xác định được trong mỗi hình góc nào là góc vuông, rồi từ đó nêu tên từng cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau có trong mỗi hình đó. - Gọi lần lượt HS lên bảng chỉ vào hình và nêu. 4. Củng cố, dặn dò: - Hai đường thẳng vuông góc với nhau tạo thành mấy góc vuông? - Về nhà tìm trong thực tế những ví dụ về hai đường thẳng vuông góc với nhau - Bài sau: Hai đường thẳng song song. -3 HS lên bảng làm bài, HS dưới lớp theo dõi để nhận xét bài làm của bạn. - Lắng nghe - HS quan sát - ABCD là hình chữ nhật - Các góc của hình chữ nhật đều là góc vuông - Lắng nghe - Là các góc vuông - Đỉnh C - Hai đường thẳng BN và DM vuông góc với nhau tạo thành 4 góc vuông có chung đỉnh C - Cửa ra vào, 2 cạnh của bảng đen, 2 cạnh của cây thước, 2 đường mép liền nhau của quyển vở,... - Lắng nghe - Hai đường thẳng vuông góc OM và ON tạo thành 4 góc vuông có chung định O - 1 HS lên bảng vẽ, cả lớp vẽ vào vở nháp. - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát - 1HS lên bảng kiểm tra, HS còn lại kiểm tra trong SGK - 2 đường thẳng HI và KI vuông góc với nhau, hai đường thẳng PM và MQ không vuông góc với nhau. - 1 HS đọc yêu cầu - Quan sát + AB và AD là một cặp cạnh vuông góc với nhau + BA và BC là một cặp cạnh vuông góc với nhau + CB và CD là một cặp cạnh vuông góc với nhau + CD và DA là một cặp cạnh vuông góc với nhau. - 1HS đọc yêu cầu - Lắng nghe - HS lên thực hiện: a) Góc đỉnh E và góc đỉnh D vuông. Ta có AE, ED; CD, DE là những cặp đoạn thẳng vuông góc với nhau. - Tạo thành 4 góc vuông . Tiết 3 Tập đọc THƯA CHUYỆN VỚI MẸ I.Mục tiêu: 1- Bíc ®Çu biÕt ®äc ph©n biƯt lêi nh©n vËt trong ®o¹n ®èi tho¹i 2- Hiểu nội dung bài: Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nªnï ®·· thuyÕt phơc mĐ ®Ĩ mĐ thÊy nghỊ nghiƯp nµo cịng ®¸ng quý. ( trả lời được các câu hỏi tronh SGK). 3- GD HS luôn yêu thương, kính trọng mẹ. GD kĩ năng sống cho HS. II.Đồ dùng dạy học: 1- GV: Tranh minh hoạ bài tập đọc trang 85, SGK (phóng to nếu có điều kiện). Bảng phụ viết sẵn đoạn văn cần luyện đọc. Tranh đốt pháo hoa. 2- HS: Đọc bài Đôi giày ba ta màu xanh và đọc trước bài Thưa với mẹ. III.Hoạt động trên lớp: Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1. Kiểm tra bài cũ: -Gọi 2 HS nối tiếp nhau đọc từng đoạn trong bài Đôi giày ba ta màu xanh và trả lời câu hỏi về nội dung bài. -Gọi 1 HS đọc toàn bài và nêu nội dung chính của bài. -Nhận xét và cho điểm HS . 2. Bài mới: a. Giới thiệu bài: -Treo tranh minh hoạ và gọi 1 HS lên bảng mô tả lại những nét vẻ trong bức tranh. -Cậu bé trong tranh đang nói chuyện gì với mẹ? Bài học hôn nay cho các em hiểu rõ điều đó. b. Hướng dẫn luyện đọc: -GV đọc mẫu, chú ý giọng đọc. +Toàn bài đọc với giọng trao đổi, trò chuyện thân mật, nhẹ nhàng. Lời Cương đọc với giọng lễ phép, khẩn khoản thiết tha xin mẹ cho em được học nghề rèn và giúp em thuyết phục cha. Giọng mẹ Cương ngạc nhiện khi nói: “Con vừa bảo gì? Ai xui con thế?”, cảm động dịu dàng khi hiểu lòng con: “Con muốn giúp mẹanh thợ rèn”. 3 dòng cuối bài đọc chậm chậm với giọng suy tưởng, sảng khoái, hồn nhiên thể hiện hồi tưởng của Cương về cảnh lao động hấp dẫn ở lò rèn. - Yêu cầu HS chia ®o¹n -Gọi HS tiếp nối nhau đọc từng đoạn của bài (3 lượt HS đọc ).GVsữa lỗi phát âm, ngắt giọng cho từng HS nếu có. -Gọi HS đọc phần chú giải. - Cho HS luyƯn ®äc theo nhãm -Gọi HS đọc toàn bài. c- Tìm hiểu bài: *Gọi HS đọc đoạn 1- trả lời câu hỏi: +Từ “thưa” có nghĩa là gì? +Cương xin mẹ đi học nghề gì?V× sao ? +“Kiếm sống” có nghĩa là gì? (là tìm cách làm việc để tự nuôi mình.) +Đoạn 1 nói lên điều gì? *Gọi HS đọc đoạn 2 và trả lời câu hỏi. +Mẹ Cương phản ứng như thế nào khi em trình bày ước mơ của mình? +Mẹ Cương nêu lí do phản đối như thế nào? +Cương thuyết phục mẹ bằng cách nào? +Nội dung chính của đoạn 2 là gì? -Gọi HS đọc toàn bài. Cả lớp đọc thầm và trả lời câu hỏi 4, SGK. -Gọi HS trả lời và bổ sung. (+Cử chỉ trong lúc trò chuyện: thân mật, tình cảm. Mẹ xoa đầu Cương khi thấy Cương biết thương mẹ. Cương nắm lấy tay mẹ, nói thiết tha khi mẹ nêu lí do phản đối.) +Nội dung chính của bài là gì? - Ghi nội dung chính của bài. * Luyện đọc: -Gọi HS đọc phân vai. Cả lớp theo dõi để tìm ra cách đọc hay phù hợp từng nhân vật. -Yêu cầu HS đọc theo cách đọc đã phát hiện. -Tổ chức cho HS đọc diễn cảm đoạn văn sau: Cương thấy nghèn nghẹn ở cổ. Em nắm lấy tay mẹ thiết tha: -Mẹ ơi ! Người ta ai cũng phải có một nghề. Làm ruộng hay buôn bán, làm thầy hay làm thợ đều đáng trọng như nhau. Chỉ những ai trộm cắp, hay ăn bám mới đáng bị coi thường. -Yêu cầu HS đọc trong nhóm. -Tổ chức cho HS thị đọc diễn cảm. -Cho HS nhận xét. 3. Củng cố- dặn dò: +Câu truyện của Cương có ý nghĩa gì? - Nhận xét tiết học. -3 HS lên bảng thực hiện yêu cầu. -1 HS lên bảng mô tả: Bức tranh vẻ cảnh một cậu bé đang nói chuyện với mẹ. Sau lưng cậu là hình ảnh một lò rèn, ở đó có những người thợ đang miệt mài làm việc. -Lắng nghe. - 2 ®o¹n: +Đoạn 1: Từ ngày phải nghỉ học đến phải kiếm sống. +Đoạn 2: mẹ Cương đến đốt cây bông. -HS đọc bài tiếp nối nhau theo trình tự. -1 HS đọc thành tiếng. - 2 HS ngåi cïng bµn ®äc cho nhau nghe -2 HS kh¸¸ đọc toàn bài. -2 HS đọc thành tiếng, cả lớp theo dõi, trao đổi, tiếp nối nhau trả lời câu hỏi. +“thưa” có nghĩa là trình bày với người trên về một vấn đề nào đó với cung cách lễ phép, ngoan ngoãn. +Thợ rèn. V× để giúp đỡ cha mẹ. Cương thương mẹ vất vả. Cương muốn tự mình kiếm sống. -2 HS nhắc lại. ý1: Nói lên ước mơ của Cương trở th/thợ rèn để giúp đỡ mẹ. -2 HS đọc thành tiếng. +Bà ngạc nhiên và phản đối. +Mẹ cho là Cương bị ai xui, nhà Cương thuộc dòng dõi quan sang. Bố của Cương sẽ không chịu cho Cương làm nghề thợ rèn, sợ mất thể diện của gia đình. +Cương nghèn nghẹn nắm lấy tay mẹ. Em nói với mẹ bằng những lời thiết tha: nghề nào cũng đáng trọng, chỉ có ai trộm cắp hay ăn bám mới đáng bị coi thường. ý2: Cương thuyết phục để mẹ hiểu và đồng ý với em. -2 HS nhắc lại. 1 HS đọc thành tiếng, HS trao đổi và trả lời câu hỏi. (+Cách xưng hô: đúng thứ bậc trên, dưới trong gia đình, Cương xưng hô vớí mẹ lễ phép, kính trọng. Mẹ Cương xưng mẹ gọi con rất dịu dàng, âu yếm. Qua cách xưng hô em thấy tình cảm mẹ con rất thắm thiết, thân ái.) *Nội dung : Cương ước mơ trở thành thợ rèn để kiếm sống nªnï ®·· thuyÕt phơc mĐ ®Ĩ mĐ thÊy nghỊ nghiƯp nµo cịng ®¸ng quý. -2 HS nhắc lại nội dung bài. -3 HS đọc phân vai. HS phát biểu cách đọc hay (như đã hướng dẫn) -3 HS đọc phân vai. ( Bất giác, em lại nhớ đến ba người thợ nhễ nhại mồ hôi mà vui vẻ bên tiếng bễ thổi “phì phào” tiếng búa con, búa lớn theo nhau đập “cúc cắc” và những tàn lửa đỏ hồng, bắn toé lên như khi đất cây bông.) -2 HS ngồi cùng bàn luyện đọc. -3 đến 5 HS tham gia thi đọc. - HS nhËn xÐt -2-3 HS trả lời. -Lắng nghe. Tiết 4 Kể chuyện KỂ CHUYỆN ĐƯỢC CHỨNG KIẾN HOẶC THAM GIA I. Mục tiêu: 1- Chọn được câu chuyện có nội dung kể về một ước mơ đẹp của em hoặc của bạn bè, người thân. Biết cách sắp xếp c¸c sù viƯc thµnh mét ... á nhân - Tứ giác nối trung điểm các cạnh của một hình vuông là một hình vuông TẬP LÀM VĂN Tiết 18: LUYỆN TẬP TRAO ĐỔI Ý KIẾN VỚI NGƯỜI THÂN Đề bài: Em có nguyện vọng học thêm một môn năng khiếu (họa, nhạc, võ thuật,...).Trước khi nói với bố mẹ, em muốn trao đổi với anh (chị) để anh (chị) hiểu và ủng hộ nguyện vọng của em. Hãy cùng bạn đóng vai em và anh (chị) để thực hiện cuộc trao đổi I/MỤC TIÊU: 1- Xác định được mục đích trao đổi, vai trong trao đổi; lập được dàn ý rõ nội dung của bài trao đổi để đạt mục đích. 2- Bước đầu biết đóng vai theo trao đổi và dùng lời lẽ, cử chỉ thích hợp nhằm đạt mục đích thuyết phục. 3. Biết đĩng vai trao đổi ®ĩng lêi lÏ, tự nhiên, tự tin, thân ái, cử chỉ thích hợp, lời lẽ cĩ sức thuyết phục, đạt mục đích đề ra. II/ Đồ dùng dạy-học: 1- GV: Bảng phụ viết sẵn đề bài TLV 2- HS vở tập làm văn III/ Các hoạt động dạy-học: Hoạt động dạy Hoạt động học A/ Kiểm tra bài cũ: Gọi 2 hs lên bảng đọc lại bài văn đã được chuyển thể từ trích đoạn của vở kịch Yết Kiêu. - Nhận xét, cho điểm B. Dạy-học bài mới: 1. Giới thiệu bài: Trong tiết TLV hôm nay, các em đã học cách trao đổi ý kiến với người thân. Bài văn Thưa chuyện với mẹ đã cho các em biết anh Cương rất khéo léo thuyết phục mẹ đồng tình với nguyện vọng của mình. Tiết học này sẽ giúp các em phát hiện ai trong lớp mình là người biết khéo léo thuyết phục người cùng trò chuyện để đạt múc đích trao đổi 2. HD hs phân tích đề bài - Gọi hs đọc đề bài - GV gạch chân những từ ngữ: nguyện vọng, môn năng khiếu, trao đổi , anh (chị), ủng hộ, cùng bạn đóng vai. 3. Xác định mục đích trao đổi; hình dung những câu hỏi sẽ có: - Gọi HS đọc các gợi ý trong SGK - Nội dung cần trao đổi là gì? - Đối tượng trao đổi là ai? - Mục đích trao đổi để làm gì? - Hình thức thực hiện cuộc trao đổi này như thế nào? - Em chọn nguyện vọng nào để trao đổi với anh (chị)? - Các em hạy đọc thầm lại gợi ý 2, hình dung câu trả lời, giải đáp thắc mắc anh (chị) có thể đặt ra. 4. HS thực hành trao đổi theo cặp - Các em hãy trao đổi với bạn cùng bàn, một em đóng vai anh hoặc chị sau đó đổi việc cho nhau. - Quan sát, giúp đỡ hs các nhóm 5. Thi trình bày trước lớp - Treo các tiêu chí đánh giá và gọi 1 HS đọc - Gọi một vài cặp thi đóng vai trao đổi trước lớp. - Tuyên dương cặp trao đổi hay C. Củng cố, dặn dò: - Khi trao đổi ý kiến với người thân cần chú ý điều gì? - Về nhà viết lại bài vừa trao đổi ở lớp - Chuẩn bị bài sau: Luyện tập trao đổi ý kiến với người thân Nhận xét tiết học - 2 HS lên bảng kể - Lắng nghe - 1 HS đọc đề bài - Theo dõi - 3 hs nối tiếp nhau đọc các gợi ý 1,2,3 - Trao đổi về nguyện vọng muốn học thêm một môn năng khiếu của em. - Anh hoặc chị của em - Làm cho anh, chị hiểu rõ nguyện vọng của em, giải đáp những khó khăn, thắc mắc anh, chị đặt ra để anh, chị ủng hộ em thực hiện nguyện vọng ấy. - Em và bạn trao đổi. Bạn đóng vai anh hoặc chị của em. + Em muốn đi học vẽ vào các buổi tối. + Em muốn đi học võ ở Nhà văn hóa thiếu nhi - HS đọc thầm và suy nghĩ câu trả lời - HS thực hành trao đổi, lần lượt đổi vai cho nhau, nhận xét, góp ý để hoàn thiện bài trao đổi - 1 HS đọc các tiêu chí + Nội dung trao đổi có đúng đề tài không? + Cuộc trao đổi có đạt được mục đích đặt ra không? + lời lẽ, cử chỉ của hai bạn có phù hợp với đóng vai không, có giàu sức thuyết phục không? - Bình chọn cặp trao đổi hay nhất - Nắm vững mục đích trao đổi. Xác định đúng vai. Nội dung trao đổi rõ ràng, lôi cuốn. Thái độ chân thật, cử chỉ tự nhiên. - Lắng nghe, thực hiện . TiÕt 3 LÞch sư ĐINH BỘ LĨNH DẸP LOẠN 12 SỨ QUÂN I.Mục tiêu : 1- sù kiƯn §inh Bé LÜnh dĐp lo¹n 12 sø qu©n 2 - N¾m ®ỵc nh÷ng nÐt chÝnh vỊ sù kiƯn §inh Bé LÜnh dĐp lo¹n 12 sø qu©n: + Sau khi Ng« QuyỊn mÊt , ®Êt níc r¬i vµo c¶nh lo¹n l¹c , c¸c thÕ lùc c¸t cø ®Þa ph¬ng nỉi dËy chia c¾t ®Êt níc . + §inh Bé LÜnh ®· tËp hỵp nh©n d©n dĐp lo¹n 12 sø qu©n , thèng nhÊt ®Êt níc . - §«i nÐt vỊ §inh Bé LÜnh : §inh Bé LÜnh quª ë vïng Hoa L , Ninh B×nh , lµ mét ngêi c¬ng nghÞ , mu cao vµ cã chÝ lín , «ng cã c«ng dĐp lo¹n 12 sø qu©n. 3- Tự hào về những trang lịch sử nước nhà. II.Chuẩn bị : 1- GV: Hình trong SGK phóng to. PHT của HS. Bảng nhóm 2- HS thuộc bài cũ, xem trước bài mới. III.Hoạt động trên lớp : Hoạt động của thầy Hoạt động của trò 1.Ổn định: 2.Kiểm tra bài cũ : Ôn tập . -Khởi nghĩa Hai Bà Trưng nổ ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịc sử dân tộc ? -Chiến thắng Bạch Đằng xảy ra vào thời gian nào và có ý nghĩa như thế nào đối với lịch sử dân tộc? GV nhận xét . 3.Bài mới : a.Giới thiệu : . b.Phát triển bài : GV dựa vào phần đầu của bài trong SGK để giúp HS hiểu được bối cảnh đất nước buổi đầu độc lập . *Hoạt động cá nhân : -GV cho HS đọc SGK và trả lời câu hỏi : -Sau khi Ngô Quyền mất ,tình hình nước ta như thế nào ? -GV nhận xét kết luận . *Hoạt động cả lớp : -GV đặt câu hỏi : +Em biết gì về Đinh Bộ Lĩnh ? -GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất:ĐBL sinh ra và lớn lên ở Hoa Lư , Gia Viễn, Ninh Bình . Truyện cờ lau tập trận nói lên từ nhỏ ĐBL đã tỏ ra có chí lớn . +Đinh Bộ Lĩnh đã có công gì ? -GV cho Hs thảo luận và thống nhất :Lớn lên gặp buổi loạn lạc, ĐBL đã xây dựng lực lượng đem quân đi dẹp loạn 12 sứ quân .năm 968 ông đã thống nhất được giang sơn +Sau khi thống nhất đất nước Đinh BộLĩnh đã làm gì ? GV tổ chức cho HS thảo luận để đi đến thống nhất: Đinh BộLĩnh lên ngôi vua ,lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàn,đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình . GV giải thích các từ : +Hoàng :là Hoàng đế ,ngầm nói vua nước ta ngang hàng với Hoàng đế Trung Hoa . +Đại Cồ Việt :nước Việt lớn . +Thái Bình :yên ổn , không có loạn lạc và chiến tranh . *Hoạt động nhóm : -GV yêu cầu các nhóm lập bảng so sánh tình hình đất nước trước và sau khi được thống nhất theo mẫu : Thời gian Các mặt Trước khi thống nhất Sau khi thống nhất -Đất nước -Triều đình -Đời sống của nhân dân -Bị chia thành 12 vùng. -Lục đục. -Làng mạc, đồng ruộng bị tàn phá, dân nghèo khổ, đổ máu vô ích. -Đất nước quy về một mối -Được tổ chức lại quy củ -Đồng ruộng trở lại xanh tươi, ngược xuôi buôn bán, khắp nơi chùa tháp được xây dựng -GV nhận xét và kết luận . 4.Củng cố : -GV cho HS đọc bài học trong SGK . -Nếu có dịp được về thăm kinh đô Hoa Lư em sẽ nhớ đến ai ? Vì sao ? 5.Tổng kết - Dặn dò: -Về nhà xem lại bài và chuẩn bị bài : “Cuộc kháng chiến chống quân xâm lược lần thứ nhất”. -Nhận xét tiết học . -4HS trả lời . -Cả lơp theo dõi và nhận xét. -HS đọc. -HS trả lời :triều đình lục đục tranh nhau ngai vàng ,đất nước bị chia cắt thành 12 vùng , dân chúng đổ máu vô ích , ruộng đồng bị tàn phá , quân thù lăm le bờ cõi ). -HS trả lời . -HS trả lời. -HS trả lời. -HS thảo luận và thống nhất. Sau khi thống nhất đất nước Đinh BộLĩnh lên ngôi vua ,lấy niên hiệu là Đinh Tiên Hoàn,đóng đô ở Hoa Lư , đặt tên nước là Đại Cồ Việt , niên hiệu Thái Bình . -Các nhóm thảo luận và lập thành bảng . -Đại diện các nhóm thông báo kết quả làm việc của nhóm trước lớp . -Các nhóm khác nhận xét và bổ sung cho hoàn chỉnh -3 HS đọc . -HS trả lời . -Lắng nghe. -2-3 em đọc. -Lắng nghe. .. Tiết 4 Sinh hoạt lớp I- mơc tiªu : Giĩp hs : 1-Thùc hiƯn nhËn xÐt,®¸nh gi¸ kÕt qu¶ c«ng viƯc tuÇn qua ®Ĩ thÊy ®ỵc nh÷ng mỈt tiÕn bé,cha tiÕn bé cđa c¸ nh©n, tỉ,líp. 2- BiÕt ®ỵc nh÷ng c«ng viƯc cđa tuÇn tíi ®Ĩ s¾p xÕp,chuÈn bÞ. 3- Gi¸o dơc vµ rªn luyƯn cho hs tÝnh tù qu¶n,tù gi¸c,thi ®ua,tÝch cùc tham gia c¸c ho¹t ®éng cđa tỉ,líp,trêng. II- ®å dïng d¹y häc : -B¶ng ghi s½n tªn c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs trong tuÇn. -Sỉ theo dâi c¸c ho¹t ®éng,c«ng viƯc cđa hs Iii – c¸c ho¹t ®éng d¹y häc: Hoạt động của GV Hoạt động của HS 1. Tỉ chøc: 2. Néi dung chÝnh: - Gi¸o viªn nªu mơc ®Ých yªu cÇu cđa tiÕt sinh ho¹t. - Líp trëng ®iỊu khiĨn buỉi sinh ho¹t. - Tõng tỉ b¸o c¸o t×nh h×nh ho¹t ®éng cđa tỉ m×nh. - Líp trëng tËp hỵp ý kiÕn vµ nhËn xÐt chung. 1. VỊ ®¹o ®øc 2. VỊ häc tËp 3. VỊ nỊ nÕp líp 4. ý thøc ®éi viªn NhËn xÐt,®¸nh gi¸ tuÇn qua : * GV ghi sên c¸c c«ng viƯc. Gi¸o viªn ®¸nh gi¸ nhËn xÐt tõng mỈt. -Chuyªn cÇn,®i häc ®ĩng giê - ChuÈn bÞ ®å dïng häc tËp -VƯ sinh b¶n th©n,trùc nhËt líp , s©n trêng - §ång phơc,kh¨n quµng ,b¶ng tªn - XÕp hµng ra vµo líp,thĨ dơc,mĩa h¸t s©n trêng.Thùc hiƯn tèt A.T.G.T -Bµi cị,chuÈn bÞ bµi míi -Ph¸t biĨu x©y dùng bµi -RÌn ch÷+ gi÷ vë - ¡n quµ vỈt -TiÕn bé -Cha tiÕn bé Mét sè viƯc tuÇn tíi : -Nh¾c HS tiÕp tơc thùc hiƯn c¸c c«ng viƯc ®· ®Ị ra - Kh¾c phơc nh÷ng tån t¹i - Theo hiƯn tèt A.T.G.T - TiÕp tơc ph¸t h uy mỈt m¹nh, kh¾c phơc nhỵc ®iĨm thi ®ua häc tËp tèt. - Giao nhiƯm vơ c¸c b¹n kh¸ kÌm b¹n yÕu. - Trùc v¨n phßng,vƯ sinh líp,s©n trêng. - KÕt thĩc buỉi sinh ho¹t - HS ngåi theo tỉ *Tỉ trëng ®iỊu khiĨn c¸c tỉ viªn trong tỉ tù nhËn xÐt,®¸nh gi¸ m×nh( dùa vµo sên) -Tỉ trëng nhËn xÐt,®¸nh gi¸,xÕp lo¹i c¸c tỉ viªn - Tỉ viªn cã ý kiÕn - C¸c tỉ th¶o luËn +tù xÕp lo¹i tỉ m×nh * LÇn lỵt Ban c¸n sù líp nhËn xÐt ®¸nh gi¸ t×nh h×nh líp tuÇn qua + xÕp lo¹i c¸ tỉ : .Líp phã häc tËp .Líp phã lao ®éng .Líp phã V-T - M * Líp trëng: Ngoan, ®oµn kÕt víi b¹n. Cã tiÕn bé nhng cha ®Ịu . NỊ nÕp tèt , Kh¨n quµng cha ®Çy ®đ * Líp theo dâi ,tiÕp thu + biĨu d¬ng -Theo dâi tiÕp thu .
Tài liệu đính kèm: