Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 11, 12

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 11, 12

Tập đọc – Kể chuyện (Tiết 31+ 32)

ĐẤT QUÝ, ĐẤT YÊU.

I. Mục tiêu:

 1. Kiến thức: HS hiểu các từ được chú giải ở cuối bài. Hiểu đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Biết sắp xếp lai các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự.

 2. Kĩ năng: HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại trôi chảy mạch lạc câu chuyện.

 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, đất nước.

II. Đồ dùng dạy- học:

 - Cô: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND, câu văn dài.

 - Trò: SGK.

III. Các hoạt động dạy học:

 

doc 62 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 533Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 11, 12", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
Tuần 11 
 Ngày soạn: 6 / 11 / 2010
 Thứ hai ngày 8 / 11/ 2010
Chào cờ
Tập trung toàn trường
 __________________________________
Tập đọc – Kể chuyện (Tiết 31+ 32) 	 
Đất quý, đất yêu.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hiểu các từ được chú giải ở cuối bài. Hiểu đất đai của Tổ quốc là thứ thiêng liêng, cao quý nhất. Biết sắp xếp lai các tranh minh hoạ trong SGK theo đúng thứ tự.
 2. Kĩ năng: HS đọc trôi chảy toàn bài, ngắt nghỉ đúng sau các dấu câu. Dựa vào tranh minh hoạ kể lại trôi chảy mạch lạc câu chuyện.
 3. Thái độ: Giáo dục HS lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, đất nước.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Tranh minh hoạ trong SGK. Bảng phụ ghi ND, câu văn dài.
 - Trò: SGK.
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của thầy HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát – báo cáo sĩ số.
 2. KTBC: 
 - GV cho HS đọc bài: Thư gửi bà. - 1HS đọc - trả lời câu hỏi.
 -> GV nhận xét – ghi điểm. - HS nhận xét. 
 3. Bài mới: 
 3.1. GTB: ghi đầu bài. - HS quan sát tranh trong SGK- trả lời
 - GV chốt lại. ND tranh. 
 3.2. Phát triển bài:
 3.3. Luyện đọc:
 - GV đọc toàn bài.
- HS chú ý nghe. 
 - GV HD cách đọc: Lời dẫn chuyện đọc khoan thai, nhẹ nhàng 
 - GV HD HS luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ:
 + Đọc từng câu:
 - GV theo dõi – sửa sai cho HS. 
- HS nối tiếp nhau đọc từng câu trong bài 
 + Đọc từng đoạn trước lớp.
 - GV cho HS chia đoạn. 
- Bài được chia làm 3 đoạn.
 - GV HD ngắt nghỉ và cách đọc câu văn dài trên bảng phụ: Ông sai người của khách/ rồi mới để họtrở về trước.// 
- HS nghe, đọc.
- 1HS đọc ngắt, nghỉ đúng. 
- HS nối tiếp đọc từng đoạn trước lớp. 
 - Giải nghĩa từ: Ê- ti - ô - pi – a, cung điện. 
- HS giải nghĩa từ. 
 + Đọc từng đoạn trong nhóm. 
- HS đọc theo N2. 
- 3HS đại diện đọc đoạn. 
-> HS nhận xét bạn. 
 -> GV nhận xét ghi điểm.
 - GV đọc mẫu lần 2. 
- HS lắng nghe.
 3.4. Tìm hiểu bài:
 - Hai người khách đó đi dâu ? và đến nước nào ?
* HS đọc thầm Đ1 – trả lời câu hỏi.
 + Câu 1: Hai người khách được vua Ê- ti - ô - pi- a ra đón tiếp như thế nào ?
 * Giải nghĩa: Tiệc chiêu đãi.
- Vua mời họ vào cung, mở tiệc chiêu đãi họ ..
* HS đọc thầm Đ2.
 + Câu 2: Khi khách sắp xuống tàu có điều gì bất ngờ xảy ra ? 
- Viên quan bảo họ cởi giày ra để họ cạo sạch đất ở đế giày 
 + Câu 3: Vì sao người Ê - ti -ô - pi – a không để khách mang đi, dù là một hạt cát nhỏ ? 
 * Giải nghĩa: Thiêng liêng.
- Vì họ coi đất quê hương là thứ thiêng liêng, cao quý nhất.
* HS đọc thầm Đ3. 
 * Câu 4: Theo em phong tục nói lên tình cảm của người Ê-ti-ô-pi-a với quê hương như thế nào ?
 + Qua câu chuyện này nói lên điều gì ?
 - ( GV gắn bảng phụ ND bài lên bảng).
 + Vậy em đã được đi du lịch chưa ? ở những nơi nào ?
 - GV nhận xét – chốt lại. 
 Tiết 2
- Họ coi đất đai của Tổ quốc là tài sản quý giá, thiêng liêng nhất.
- HS rút ra nội dung bài.
- 1HS nhắc lại ND bài.
- HS liên hệ bản thân.
 3.5. Luyện đọc lại:
 - GV đọc diễn cảm đoan 2. 
- Học sinh chú ý nghe. 
 - GV cho HS nhận vai - đọc theo phân vai.
- HS thi đọc đoạn 2 ( theo phân vai ). 
 -> GV nhận xét ghi điểm. 
* Kể chuyện:
 - GVHD HS kể lại câu chuyện theo tranh.
-> HS nhận xét bạn.
 + Bài tập 1 : GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 1HS nêu yêu cầu. 
 - GV yêu cầu HS quan sát tranh sắp xếp lại đúng theo trình tự. 
- HS quan sát tranh, sắp xếp lại đúng theo trình tự.
- HS ghi kết quả vào giấy nháp.
- 2HS nêu miệng. 
 -> GV nhận xét, kết luận. 
- HS cùng nhận xét.
 + Thứ tự các bức tranh là : 3 – 1 – 4 –2 
 + Bài tập 2: - GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS trao đổi theo cặp. 
 - GV gọi HS thi kể. 
- 3HS thi kể nối tiếp 3 đoạn trước lớp. 
*1HS khá, giỏi thi kể toàn bộ câu chuyện 
->HS nhận xét. 
 -> GV nhận xét - ghi điểm. 
 4. Củng cố:
 + Đất có tác dụng gì ? Muốn giữ dược cảnh quan môi trường ta phải làm gì ?
 - Hãy đặt tên khác cho câu chuyện ? 
 * Giáo dục: lòng yêu đất nước, có ý thức bảo vệ quê hương, đất nước. 
 5. Dặn dò:
- Vài HS nêu.
 - Về nhà học bài chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
 - Đánh giá tiết học. 
Toán (Tiết 51)
Bài toán giải bằng hai phép tính ( tiếp )
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: HS hiểu cách giải và trình bày bài toán bằng hai phép tính.
 2. Kĩ năng: HS vận dụng làm được bài tập.
 3. Thái độ: HS có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Sơ đồ tóm tắt bài toán 1, Viết sẵn bài tập 3 ra 2 tờ phiếu.
 - Trò: SGK, VBT.
III. Các hoạt động dạy và học:
 HĐ của thầy HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. KTBC: 	 
 - GV cho HS làm bài tập 1 (Tr 50). - 1HS lên bảng.
 - Lớp làm vào nháp. 
 - GV nhận xét – ghi điểm. - HS nhận xét. 
 3. Bài mới:
 3.1.Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Gt bài toán giải bằng hai 
 phép tính. Yêu cầu HS nắm được cách giải 
và trình bày bài giải.
 - Bài toán 1: 
 - GV vẽ tóm tắt lên bảng và nêu bài toán 2 lần.
 6 xe
- HS lắng nghe.
 Thứ bảy : 
- HS nhìn tóm tắt và nêu lại bài toán.
 Chủ nhật : 
 * muốn tìm cả hai ngày bán được bao nhiêu cái xe đạp trước tiên ta phải tìm gì ? 
- Tìm số xe đạp bán trong ngày chủ nhật : 6 x 2 = 12 ( xe ).
 + Tìm số xe đạp bán trong 2 ngày ta làm như thế nào ? 
-> Lấy 6 + 12 = 18 ( xe ). 
 - GV gọi HS nêu bài giải.
 - GV ghi lên bảng: 
- 1HS nêu. 
- HS nhận xét. 
 Bài giải
 Số xe bán trong ngày chủ nhật là:
 6 x 2 = 12(xe)
 Số xe bán trong 2 ngày là:
 6 + 12 = 18 (xe)
 Đáp số:18 xe đạp.
 - GV chốt lại.
* Hoạt động 2: Thực hành. 
 + Bài 1: củng cố và giải bài toán bằng 2 phép tính.
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV vẽ hình lên bảng. 
- HS quan sát.
 Nhà 5km chợ huyện Bưu điện tỉnh
 ? km 
 + Muốn biết từ nhà đến bưu điện tỉnh dài bao nhiêu km trước tiên ta phải ta phải tìm gì ? 
-> Tìm quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh (5 x 3 = 15km)
 + Tìm quãng đường từ nhà đến bưu điện tỉnh ta làm phép tính gì ? 
- Tính cộng : 5 + 15 = 20 ( km ) 
 - GV gọi HS lên bảng giải. 
- 1HS lên bảng làm bài.
- Lớp làm vào vở. 
- HS nhận xét. 
 -> GV nhận xét - ghi điểm.
 + Qua BT1 giúp em củng cố kiến thức gì ?
 Bài giải
Quãng đường từ chợ huyện đến bưu điện tỉnh dài là: 5 x 3 = 15 (km)
 Quãng đường từ nhà đến Bưu điện Tỉnh dài là: 5 + 15 = 20 (km)
 Đáp số: 20 km.
- HS trả lời.
 + Bài 2 : - GV gọi HS nêu yêu cầu. 
- 2HS nêu yêu cầu BT. 
 - GV hướng dẫn, phân tích bài giải.
 - GV giao nhiệm vụ. 
- HS phân tích – tóm tắt bài toán.
- 1HS làm vào bảng phụ.
- HS làm vào VBT. 
 -> GV nhận xét ghi điểm.
- HS nhận xét.
 Bài giải 
 Số lít mật ong lấy ra là:
 24 : 3 = 8 ( l )
 Số mật ong còn lại trong thùng là:
 24 - 8 = 16 (lít)
 Đáp số: 16 lít mật ong
 + Qua BT2 giúp em củng cố kiến thức gì ? 
- HS trả lời.
 + Bài 3: (Dòng 1) 
 - Củng cố giải toán có 2 phép tính. 
- 2 HS nêu yêu cầu bài tập.
 - GV gợi ý – giao nhiệm vụ.
- HS làm bài theo N3 vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày kết quả.
 -> GV sửa sai cho HS.
- Lớp nhận xét chéo. 
 - GV cho HS khá - giỏi nêu Kq dòng2.
 gấp 3 lần thêm 3
 gấp 6 lần bớt 6
* 2HS khá - giỏi nêu kết quả dòng 2.
* giảm 7 lần thêm 7
 + Qua BT3 giúp em củng cố kiến thức gì ? 
 - GV nhận xét – chốt lại.
 4. Củng cố:
 + Qua bài học này giúp em củng cố kiến thức gì ? 
 5. Dặn dò: 
- HS trả lời.
 - Về nhà học bài và làm bài tập trong VBT, chuẩn bị bài sau. 
- HS lắng nghe.
 - Đánh giá tiết học. 
Đạo đức (Tiết11)
Thực hành giữa kì 1.
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố kiến thức từ bài 1 đến bài 5.
 2. Kĩ năng: Thực hành kĩ năng về đạo đức lối sống của học sinh, vận dụng những điều đã học vào thực tế.
 3. Thái độ: Giáo dục HS có ý thức tu dưỡng đạo đức tốt.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Năm điều Bác Hồ dạy, phiếu hoạt động học tập.
 - Trò: Thẻ đúng sai.
 III. Các hoạt dộng dạy và học:
 HĐ của cô HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ:
 - Nêu lại nội dung chia sẻ vui buồn cùng bạn ?
 - GV nhận xét – ghi điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* Hoạt động 1: Trả lời câu hỏi.
 - GV nêu yêu cầu bài tập. 
 - GV nêu câu hỏi gợi ý:
 + Trong năm điều Bác Hồ dạy Thiếu niên Nhi đồng em nào đã thực hiện được ? 
 + Còn điều nào em chưa thực hiện được tốt, vì sao ? 
 + Em dự định sẽ làm gì trong thời gian tới ?
 - GV nhận xét – ghi điểm.
* HĐ 2: Thảo luận. 
 - GV HD cách thực hiện. 
 - GV phát phiếu. 
 + Thảo luận theo các câu hỏi sau:
 + Bác Hồ đã làm gì khi gặp em bé sau một năm đi xa ?
 + Em bé và mọi nguời thấy thế nào trước việc làm của Bác ?
 + Thế nào là giữ lời hứa ? Liên hệ bản thân ? 
 + Thế nào là tự làm lấy việc của mình ? Liên hệ bản thân ?
 + Vì sao phải quan tâm, chăm sóc ông bà, cha mẹ, anh chị em ?
 + Biết chia sẻ niềm vui nỗi buồn cùng bạn có lợi gì ?
 - GV nhận xét – tuyên dương.
 + Liên hệ bản thân ? 
* HĐ 3: Tán thành ý kiến đúng – sai.
 - GV nêu yêu cầu. 
 - Em có tán thầnh các ý kiến dưới đây không ? Vì sao ?
 + Không nên hứa hẹn bất cứ với ai điều gì.
 + Chỉ nên hứa những điều mình có thể thực hiện được.
 + Có thể hứa mọi điều, còn thực hiện được hay không thì không quan trọng.
 + Người biết giữ lời hứa sẽ được tin cậy , tôn trọng.
 + Cần xin lỗi và giải thích rõ lí do khi không thể thực hiện được lời hứa.
 + Chỉ cần thực hiện lời hứa với người lớn tuổi.
 - GV nhận xét – chốt lại.
* HĐ 4: Sử lí tình huống.
 - GV nêu yêu cầu.
 - GV HD cách thực hiện.
 - Xử lí tình huống và đóng vai. 
 + Ông của em có thói quen đọc báo hằng ngày. Nhưng mấy hôm nay ông bị đau mắt nên không dọc báo được.
 + Nếu là em, em sẽ làm gì ? Vì sao ?
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
 4. Củng cố:
 + Qua bài học này em giúp em học tập được những gì cho bản thân mình ?
 * Giáo dục: là một HS phải thực hiện tốt 5 điều Bác Hồ dạy. Biết quan tâm và giữ lời hứa với người khác, biết chia sẻ buồn vui cùng bạn
 5. Dặn dò:
 - Về nhà ôn lại bài và chuẩn bị tiết sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
-1HS nêu.
- HS nhận xét. 
- HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS thực hiện cá nhân.
- HS nêu kết quả. 
- HS đọc lại 5 điều Bác Hồ dạy.
- Lớp nhận xét. 
- HS lắng nghe.
- HS thực hiện phiếu nhóm. 
- Đại diện nhóm trình bày trước lớp.
- Lớp nhận xét chéo. 
- HS tự liên hệ bản thân.
- HS lắng nghe.
- HS dùng thẻ để giơ ( tán thành hay
không tán thành )
- Tán thành thì giơ thẻ đỏ – không tán thành thì giơ thẻ xanh.
- HS nhận xét. 
-  ...  trông
3. Củng cố dặn dò 
- Nêu nội dung của bài
- 1 HS
- Về chuẩn bị lại bài sau
* Đánh giá tiết học
Tự nhiên xã hội ( Tiết 33 ) 	
Phòng cháy khi ở nhà
I. Mục tiêu:
 1. KIến thức: Biết xác định được một số vật dễ gây cháy và giải thích vì sao không nên đặt chúng ở gần lửa . Nêu được những thiệt hại do cháy gây ra và những việc cần làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà .
 2. Kĩ năng: Biết cách đề phòng cháy khi ở nhà 
 3. Thái độ: Có ý thức phòng cháy như cất diêm, bật lửa cẩn thận
II, Đồ dùng dạy học: 
 - Cô: Hình vẽ ( SGK- trang 45,46)
 - Trò: Liệt kê những vật dễ gây cháy và nơi cát giữ chúng của nhà mình 
- Nêu được những việc làm nên và không nên làm để phòng cháy khi đun nấu ở nhà.
 - Biết cách xử lí khi xảy ra cháy 
II. Đồ dùng dạy học :
- Các hình trang 44, 45 
- Sưu tầm những mẩu tin ngắn về hoả hoạn .
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của cô HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. Kiểm tra bài cũ:
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
 b. Hoạt động;
+. Hoạt động 1: Làm việc với Sgk và các
 thông tin sưu tầm được về thiệt hại cho 
cháy gây ra .
- Nói được những thiệt hại do cháy gây ra .
* Tiến hành : 
+ Bước 1 : Làm việc theo cặp 
- GV yêu cầu HS làm việc theo cặp 
- HS quan sát H1, 2 ( 44, 45 ) để hỏi và trả lời 
- Gv nêu câu hỏi gợi ý 
- Em bé tong H1 có thể gặp tai nạn gì ?
- Các nhóm hỏi đáp 
- Chỉ ra những gì dễ cháy trong hình1 
- Theo em bếp ở H1 hay H2 an toàn hơn 
+ GV đi đến các nhóm quan sát và giúp đỡ 
+ Bước 2: 
- giáo viên GọI 1 Số học sinh trình bày kết quả 
- 3 –4 HS trình bày kết quả 
- Các nhóm khác bổ sung 
- GV gọi HS rút ra kết luận 
- Vài hS nêu kết luận 
+ Bước 3: GV và HS cùng nhau kể về những thiệt hại do cháy gây ra 
- GV gọi 1 số HS kể 
- 4 –5 HS kể 
- Nêu những nguyên nhân gây ra những vụ hoả hoạn ? 
+. Hoạt động 2: Thảo luận và đóng vai .
* Tiến hành :
+ Bước 1: Động não 
+ GV đặt vấn đề : Cài gì có thể cháy bất ngờ ở nhà em .
- Lần lượt từng HS nêu 
+ Bước 2 : Thảo luận nhóm và đóng vai 
- GV giao cho mỗi nhóm 1 câu hỏi 
- Các nhóm nhận câu hỏi thảo luận và đóngvai 
Thảo luận và đóng vai 
+ Bước 3: Làm việc cả lớp 
- GV gọi HS trình bày 
- Đại diện các nhóm trình bày 
-> Các nhóm khác nhận xét 
-> GV nhận xét kết luận ( SGV )
+. Hoạt động 3: Chơi trò chơi gọi cứu hoả 
* Tiến hành :
+ Bước 1: GV nêu tình huống cháy cụ thể 
+ Bước 2: Thực hnàh báo động cháy -> HS phản ứng 
+ Bước 3: GV nhận xét và hướng dẫn 1 số cách thoát hiểm khi gặp cháy .
3. Củng cố dặn dò : 
- Nêu lại ND bài ? ( 1 HS ) 
- Liên hệ bản thân về khi nhóm bếp ở nhà 
- về nhà học bài chuẩn bị bài sau 
* Đánh giá tiết học .
Thủ công (Tiết 12 ) 
Cắt, dán chữ I, T ( tiết 2 )
I. Mục tiêu: 
 1. Kiến thức: Biết cách cắt, dán được chữ I, T
 2. Kĩ năng: Cắt, dán chữ I,T đúng quy trình
 3. Thái độ: HS có hứng thú trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Mẫu chữ I, T
 - Trò: Giấy thủ công, kéo, hồ dán
- HS kẻ, cắt, dán được chữ I, T đungd quy trình kỹ thuật .
- HS thích cắt, dán chữ .
II. Chuẩn bị :
-Tranh quy trình 
- Giấy thủ công, thước kẻ, bút chì 
III. Các hoạt động dạy học:
 Hoạt động của cô 
 Hoạt động của trò 
Ôn định tổ chức:
Kiểm tra bài cũ:
Bài mới:
3.1. GTB: ghi đầu bài.
3.2. Phát triển bài:
- GV yêu cầu HS nhắc lại các thao tác và các bước 
- HS hát.
- 3 – 4 HS nhắc lại 
- GV nhắc lại các bước theo quy trình .
- GV tổ chức cho HS thực hành 
+ Bước 1: Kẻ chữ I, T 
+ Bước 2: cắt chữ I, T
+ Bước 3: Dán chữ I, T
- GV quan sát, HD thêm cho HS 
- GV tổ chức cho HS trưng bày sản phẩm 
- HS trưng bày sản phẩm theo nhóm 
- HS nhận xét sản phẩm của bạn 
-> GV nhận xét, khen ngợi những sản phẩm đẹp 
- GV đánh giá sản phẩm 
- GV nhận xét sự chuẩn bị tinh thần học tập và kết quả thực hành 
- HS chú ý nghe 
Dặn dò HS giờ học sau .
- Về nhà cắt và dán lại cho thành thoạ và đẹp hơn
____________________________________________
 Ngày soạn:
 Thứ sáu ngày
Toán (Tiết 60)	 
Luyện tập
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Củng cố bảng chia 8
 2. Kĩ năng: Vận dụng bảng chia 8 làm được bài tập
 3. Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực trong học tập
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Hình vẽ bài tập 4
 - Trò: Bảng con
- Giúp HS đọc thuộc bảng chia 8 và vận dụng trong tính toán.
II. đồ dùng dạy học:
 Phiếu hoạt động bài tập
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của cô HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. kiểm tra bài cũ: 	 - 2 HS Đọc bảng chia 8
	-> GV + HS nhận xét
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài. 
 3.2. Phát triển bài:
b. Hoạt động 
* Hoạt động 1: Bài tập.
. Bài 1: Củng cố về bảng chia 8 và mối quan hệ giữa phép nhân và phép chia.
- GV gọi HS nêu yêu cầu bài tập
+ 2 HS nêu yêu câu BT
GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu miện kết quả
a) 8 x 6 = 48 16 : 8 = 2
 48 : 8 = 6 16 : 2 = 8
b) 24 : 8 = 3 32 : 8 = 4
 24 : 3 = 8 32 : 4 = 8
+ HS làm nhẩm
8
. Bài 2: Củng cố về chia nhẩm trong bảng.
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT.
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
GV yêu cầu HS tính nhẩm sau đó nêu kết quả miệng.
32 : 8 = 4 24 : 8 = 3
42 : 7 = 6 36 : 6 = 6 
+ HS làm nhẩm -> nêu miệng kết quả
. Bài 3: Củng cố về giải bài toán bằng hai phép tính
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT.
+ HS phân tích bài -> giải vào vở
- GV Yêu cầu HS phân tích sau đó giải vào vở
Bài giải
Số con thỏ còn lại là.
32 : 8 = 4 (con)
Đ/S: 4 (con)
- GV nhận xét.
. Bài 4: Củng cố tìm một phần mấy của một số
- GV gọi HS nêu yêu cầu BT
+ 2 HS nêu yêu cầu BT
- GV gọi HS nêu cách làm.
- GV nhận xét – kết luận 
+ Đếm số ô vuông ở mỗi hình sau ở mỗi hình sáu đó thực hiện phép tính. Trên phiếu nhóm- đại diện nhóm trình bày
VD: a) 16 : 2 = 8
 b) 24 : 8 = 3 
+ HS nhận xét.
3. Củng cố - dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài? (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học
Tập làm văn (Tiết 12)	
nói, viết về cảnh đẹp đất nước
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết dựa vào bức tranh về một cảnh đẹp ở nước ta, nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó theo gợi ý SGK. Viết được những điều vừa nói thành một đoạn văn (từ 5 đến 7 câu)
 2. Kĩ năng: Lời kể rõ ý, thái độ mạnh dạn ,tự nhiên. Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ tình cảm với cảnh đẹp trong tranh
 3. Thái độ: Cảm nhận vẻ đẹp của đất nước qua tranh, từ đó càng thêm yêu đất nước
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: ảnh biển Phan Thiết SGK, bảng lớp viết nội dung bài 1
 - Trò: Sưu tầm tranh ảnh về cảnh đẹp đất nước
1. Rèn kỹ năng nói: Dựa vào một bức tranh (hoặc một tấm ảnh) về một cảnh đẹp của nước ta, HS nói được những điều đã biết về cảnh đẹp đó (theo gợi ý trong SGK). Lời kể có cảm xúc, thái độ mạnh dạn, tự tin..
2 Rèn luyện kỹ năng viết: HS viết được những câu vừa nói thành một đoạn văn, (từ 5 - 7 câu). Dùng từ đặt câu đúng, bộc lộ được tình cảm với nhân vật trong tranh.
II. Đồ dùng dạy học:
- ảnh biển Phan Thiết trong SGK.
- Tranh ảnh về cảnh đất nước.
III. Các hoạt động dạy - học:
 HĐ của cô HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. KTBC:	- Kể lại chuyện vui đã học ở T11
	- 1 HS làm lại BT2	
	-> GV + HS nhận xét
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
2. HĐ - Làm bài tập.
a. Bài 1:
- GV gọi HS nêu yêu cầu
- KT sự chuẩn bị lại tranh ảnh.
- GV nhắc HS
+ Có thể nói về bức ảnh biển Phan Thiết
+ HS chú ý nghe
- GV hướng dẫn HS cả lớp nói cảnh đẹp trong tấm ảnh biển Phan Thiết theo các câu hỏi 
+ HS nói theo câu hỏi
+ 1 HS giỏi nói mẫu
+ HS tập kể theo cặp
- GV gọi HS thi
VD: Tấm ảnh cảnh bãi biển tuỵet đẹp ở Phan Thiết . Bao chùm lên cả bức tranh là màu xanh của biển 
+ 4 -> 5 HS thi nói
-> HS nhận xét
- GV nhận xét gi điểm.
b. Bài 2: 
- GV gọi HS nêu yêu cầu
+ Nêu yêu cầu BT
+ HS viết vào vở
- GV theo dõi HS làm bài, uốn lắn thêm cho HS.
- GV gọi HS đọc bài
+ 4 -> 5 HS đọc bài
-> HS nhận xét
-> GV nhận xét ghi điểm
3. Củng cố - Dặn dò:
- Nêu lại nội dung bài? (1 HS)
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau
* Đánh giá tiết học.
Tự nhiên xã hội (Tiết 24)	
Một số hoạt động ở trường
I. Mục tiêu:
 1. Kiến thức: Biết tên các môn học và nêu được một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học của các môn học đó.
 2 .Kĩ năng: Tham gia tốt các hoạt động của trường
 3. Thái độ: Có ý thức hợp tác, giúp đỡ và chia sẻ với các bạn trong lớp trong trường.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Hình trong SGK trang 46, 47
 - Trò:
- Nêu được các hoạt động chủ yếu của HS khi ở trường như hoạt động học tập , vui chơi, văn nghệ , thể duch thể thao, lao động vệ sinh , tham quan ngoại khoá .
II. Đồ dùng dạy học.
 - Các hình trong SGK
III. Các hoạt động dạy học:
 HĐ của cô HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức: - HS hát.
 2. KTCB:	
- Nêu một số vật dễ gây cháy? (1HS)
- Nêu những việc cần làm để phòng cháy? (1HS)
	-> GV nhận xét
 3. Bài mới:
 3.1. GTB: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
a. Hoạt động 1: Quan sat theo cặp
.* Tiến hành:
- Bước 1:
+ GV hướng dẫn HS quan sát hình và trả lời bạn theo gợi ý.
- 1 HS quan sát hình trong SGK và hỏi đáp án theo cặp
- Kể một số hoạt động học tập diễn ra trong giờ học.
- Trong từng hoạt động đó GV làm gì? HS làm gì?
- Bước 2: GV gọi một số cặp hỏi và đáp trước lớp.
- Một vài HS hỏi đáp trước lớp.
+ GV và HS thảo luận.
-> HS nhận xét
+ Em thường làm gì trong giờ học.
+ Em có thích học theo nhóm không?
* GV kết luận: ở trường, trong giờ học các em được khuyến khích tham gia vào nhiều hoạt động khác nhau như: Làm việc cá nhân với phiếu học tập, thảo luận nhóm, thực hành  tất cả các hoạt động đó giúp các em học tập có hiệu quả hơn.
b. Hoạt động 2: Làm việc theo tổ học tập.
* Tiến hành:
-> HS trả lời
- Bước 1:
+ GV nêu câu hỏi gợi ý.
- HS thảo luận theo câu hỏi gợi ý
+ ở trường công việc chính của HS là làm gì?
- Từng HS sẽ:
+ Nói tên từng môn học mình học tốt và chưa tốt. Vì sao?
+ Nói tên những môn học mình thích
+ Kể tên những việc mình đã làm tốt để giúp đỡ các ban trong lớp học tập.
+ GV theo dõi các nhóm thảo luận, giúp đỡ thêm cho HS.
- Các tổ cùng nhận xét
- Các tổ tìm ra biện pháp giúp đỡ các bạn học kém trong nhóm
- Bước 2: 
+ GV gọi các nhóm báo cáo.
- Đại diện các tổ báo cáo kết quả trước lớp.
-> GV nhận xét.
3. Củng cố dặn dò:
- GV liên hệ ngắn gọn tình hình học tập của các em.
- Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
- Đánh giá tiết học

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 11-12.doc