Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 33 đến tuần 35

Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 33 đến tuần 35

Tập đọc (Tiết 99)

MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI.

I. Mục tiêu:

 1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.

Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “ mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ . ( trả lời được câu hỏi SGK, thuộc bài thơ.

 2.Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ .

 3.Thái độ: GDHS tình yêu quê hương .

II. Đồ dùng dạy học:

 - C«: Tranh minh hoạ truyện trong. Bảng phụ ghi ND bµi – c©u thơ ngắt nghỉ.

 - Trß: ThÎ A, B, C. SGK.

III. Các hoạt động dạy học.

 

doc 88 trang Người đăng minhduong20 Lượt xem 706Lượt tải 0 Download
Bạn đang xem 20 trang mẫu của tài liệu "Giáo án các môn lớp 4 - Tuần dạy 33 đến tuần 35", để tải tài liệu gốc về máy bạn click vào nút DOWNLOAD ở trên
TUẦN 33
Tập đọc (Tiết 99)
MẶT TRỜI XANH CỦA TÔI.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết ngắt nghỉ hợp lí ở các dòng thơ, nghỉ hơi sau mỗi khổ thơ.
Hiểu được tình yêu quê hương của tác giả qua hình ảnh “ mặt trời xanh” và những dòng thơ tả vẻ đẹp đa dạng của rừng cọ . ( trả lời được câu hỏi SGK, thuộc bài thơ.
 2.Kĩ năng: Biết ngắt nghỉ sau mỗi dòng thơ, khổ thơ .
 3.Thái độ: GDHS tình yêu quê hương .
II. Đồ dùng dạy học:
 - C«: Tranh minh hoạ truyện trong. Bảng phụ ghi ND bµi – c©u thơ ngắt nghỉ.
 - Trß: ThÎ A, B, C. SGK.
III. Các hoạt động dạy học.
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kể lại câu chuyện "Cóc kiện trời". 
 - GV nhận xét- Chấm điểm.
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
 3.3. Luyện đọc:
 - GV đọc mẫu toàn bài.
 - GVHD cách đọc: Giọng đọc tha thiết, trìu mến.
 - HD luyện đọc kết hợp giải nghĩa từ.
 - Đọc nèi tiÕp câu thơ.
 - GV theo dõi – sửa sai cho HS.
 - Đọc từng khổ thơ trước lớp.
 - GV cho HS chia khổ thơ trong bài.
 - GVHD ngắt, nghỉ c©u thơ trên bảng phụ: Đã có ai lắng nghe/
 Tiếng mưa trong rừng cọ/
 Như tiếng thác đổ về/
 Như ào ào trận giói.// 
 - GV sửa sai cho HS.
 * Giải nghĩa: Cọ.
 - Đọc từng khổ thơ trong nhóm. 
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
 - GV đọc mẫu lần 2. 
 3.4. Tìm hiểu bài: 
 + Câu 1: Tiếng mưa trong rừng cọ được so sánh với những âm thanh nào trong rừng ?
 * Giải nghĩa: ào ào.
 + Câu 2: Về mùa hè rừng cọ có gì thú vị ? 
 + Câu 3: Vì sao tác giả thấy lá cọ giống như mặt trời ?
 + Câu 4: Em có thích gọi lá cọ là mặt trời xanh không ? Vì sao ?
 + Qua bµi thơ nµy em hiÓu ®iÒu g×?
 - GV g¾n b¶ng phô néi dung bµi lªn b¶ng.
 3.5. Luyện đọc lại: Học thuộc lòng bài thơ.
 - GV hướng dẫn HS ®äc thuộc lòng bài thơ.
 - GV gọi HS thi đọc.
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
 4.Củng cố:
 - Nêu ND chính của bài thơ ? 
 * GD HS: Tình yêu quê hương ...
 + BTTN: Lá cọ có những điểm gì giống mặt trời ?
 A. Có hình dáng như mặt trời.
 B. Có màu sắc giống như màu mặt trời.
 C. Có gân lá xoè hình nan quạt giống tia nắng mặt trời.
 + Đáp án: A.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- 1HS kể.
- Cả lớp nhận xét.
- HS quan sát tranh – trả lời ND tranh.
- HS theo dõi trong SGK.
- HS nối tiếp đọc 2 câu thơ.
- HS cùng nhận xét.
- Bài được chia làm 4 khổ thơ.
- HS lắng nghe.
- 2HS đọc ngắt, nghỉ đúng.
- HS nối tiếp đọc ®o¹n trước lớp - giải nghĩa từ.
- HS đọc thầm theo N2.
- Đại diện nhóm đọc khổ thơ.
- HS nhận xét chéo.
- HS đọc đồng thanh bài thơ. 
- HS lắng nghe.
* HS đọc thầm bài thơ.
-> Với tiếng thác, tiếng gió 
- Nhà thơ tìm thấy trời xanh qua từng kẽ lá.
- Lá cọ hình quạt có gân lá xoè ra như những tia nắng
- HS nêu.
* 1HS khá nêu ND.
- 2HS nêu lại ND bài.
- 3HS tiếp nối nhau thi đọc lại bài thơ.
- 3HS đọc thuộc cả bài.
- HS nhận xét.
- 2HS nêu.
- HS liên hệ.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS lắng nghe.
Toán (Tiết 162) 
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000.
 I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Đọc, viết viết được số trong phạm vi 100 000. 
 2.Kĩ năng: Viết được số thành tổng các nghìn, trăn, chục, đơn vị và ngược lại. Biết tìm số còn thiếu trong một dãy số cho trước.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Bảng lớp kẻ sẵn BT1	
 - Trò: Bảng con, Phấn màu 
III. Các hoạt động dạy- học: 
 HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Gọi viết lên bảng: (23054 – 9638) : 4
 14523 + 12450 x 2
 -> GV nhận xét sau mỗi lần giơ bảng con - ghi điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
 3.2. Phát triển bài: 
* HĐ 1: Thực hành.
 + Bài 1: Viết tiếp sốdưới mỗi vạch. 
 - GV gợi ý - giao nhiÖm vô.
 - GV cho HS chơi trò chơi thi xem ai nhanh hơn.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 + Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 + Bài 2: 
 - GV gọi HS nêu yêu cầu - mẫu. 
 - GV gợi ý giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt – chốt lại.
 + Qua BT2 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 + Bài 3: 
 - GV giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm. 
 - GV gäi HS kh¸ nªu kÕt qu¶ cột 2 câu b.
 + Qua BT3 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 + Bài 4: Điền số thích hợp vào chỗ chấm:
 - GV giao nhiÖm vô.
 - GV nhËn xÐt – ghi điểm.
 + Qua BT4 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ? 
 + BTTN: Viết số, biết số đó gồm: 3 chục nghìn, 6 trăm và 4 đơn vị.
 A. 36 004.
 B. 30 064.
 C. 30 604.
 + §¸p ¸n: C.
 5. Dặn dò: 
 - Về nhà học bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau. 
- HS hát.
- HS làm vào bảng con.
- HS cïng nhËn xÐt.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập. 
- HS làm vào SGK.
- 2HS lên thi điền kết quả nhanh.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n:
a. 10.000 ; 20.000  70.000 ; 80.000 90.000 ; 100.000. 
b. 75.000 ; 80 000 ; 85.000 100.000 
- Ôn các số tròn nghìn .
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS nêu ý mẫu.
- HS đọc bài theo cặp.
- Đại diện cặp thi đọc đúng – nhanh.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n:
- 54175: Năm mươi tư nghìn một trăm bảy mươi năm.
- 14034 : mười bốn nghìn không trăm ba mươi tư ; 
- Ôn về các số trong phạm vi 100.000.
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS lµm bµi vµo vở.
- 1HS lµm bµi vµo bảng phụ.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n:
a. 6819 = 6000 + 800 + 10 + 9; 
b. 9000 + 900 + 90 + 9 = 9999; 
* 2HS kh¸ nªu kÕt qu¶ cột 2 câu b.
- Ôn tập về phân tích số thành tổng các trăm, chục, đơn vị .
- 1HS nêu yêu cầu bài tập.
- HS làm vµo SGK. 
- 2HS thi đua điền kết quả.
- HS nhËn xÐt.
+ §¸p ¸n:
a, 2005; 2010; 2025. 
b. 14 300; 14 700.
c. 68 000; 68 010; 68 040.
- HS trả lời.
- 1HS nªu.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS l¾ng nghe – ghi nhí.
Chính tả( nghe- viết) Tiết 65
CÓC KIỆN TRỜI.
I. Mục tiêu: 
 1.Kiến thức: Nghe viết đúng bài chính tả, trình bày đúng hình thức bài văn xuôi. Đọc và viết đúng tên 5 nước láng giềng ở Đông Nam á. Làm BT2; BT3a.
 2.Kĩ năng: Viết đúng chính tả, đúng mẫu, cỡ chữ, trình bày sạch đẹp. 
 3.Thái độ: có ý thức rèn luyện chữ viết. 
II. Đồ dùng dạy học:
 - Cô: Bảng lớp viết 2 lần ND BT2; bảng phụ BT3a - ND bài viết.
 - Trò: Bút, vở. Thẻ A, B, C.
III. Các HĐ dạy học:
HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - GVđọc: lâu năm, nứt nẻ. 
 -> GV thu bảng con nhận xét. 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: HD viết.
 - GV đọc đoạn chính tả (trên bảng phụ)
 + Trong đoạn văn những chữ nào phải viết hoa ? Vì sao ?
 + ND đoạn viết nói lên điều gì ?
 - GV nhận xét chốt lại.
 - Luyện viết tiếng khó.
 - GV cho HS tìm những tiếng – từ khó trong bài – GV dùng bút gạch chân.
 * Giải nghĩa: trần gian.
 - GV đọc: Trời, trần gian
 - GV thu bảng con nhận xét – sửa lỗi.
* HĐ 2: Luyện viết vở.
 - GV HD cách trình bày bài viết. 
 - GV đọc bài ( cất bảng phụ).
 - GV quan sát uốn nắn thêm cho HS.
 - GV gắn bảng phụ lên bảng.
 - Chấm chữa bài.
 - GV thu 3 – 4 bài chấm điểm.
 - GV nhận xét bài viết.
* HĐ 3: HD bài tập.
 + Bài 2: Đọc và viết đúng tên một số nướ Đông Nam Á.
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhận xét - kết luận bài đúng.
 + Bài 3: (KÕt hîp HD ý b)
 - GV yêu cầu HS làm bài.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 - GV cho HS khá nêu ý b.
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ? 
 + BTTN: Tên nước nào dưới đây viết sai chính tả ? 
 A. In – đô – nê – xia.
 B. Việt Nam.
 C. Cam – Pu – Chia.
 + Đáp án: C. 
 5. Dặn dò:
 - Về nhà luyện viết thêm bài và làm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- HS viết bảng con.
- HS cùng nhận xét.
- HS nghe.
- 2 HS đọc lại.
- Các chữ đầu đoạn, đầu câu, tên riêng
- 1HS trả lời.
- HS tìm và nêu: Trời, Cóc, Gấu, trần gian.
- HS luyện viết vào bảng con.
- HS cùng nhận xét.
- HS viết vào vở.
- HS đổi vở soát lỗi.
- HS chấm tay đôi với GV.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài cá nhân vµo nháp. 
- 2HS thi lµm bµi trên bảng.
- HS nhận xét.
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm bài vào SGK.
- 1HS lầm vào bảng phụ.
- HS nhận xét.
+ Đáp án: 
a. sào – xào – sử - xử. 
* 1HS khá nêu ý b.
b. chín mọng – mơ mộng – hoạt động - ứ đọng.
- 1HS nêu.
- HS suy nghÜ – gi¬ thÎ.
- HS lắng nghe.
 Ngµy so¹n:25/4/2011 
 Thứ tư:27/4/2011
ThÓ dôc (TiÕt 66)
TUNG VÀ BẮT BÓNG THEO NHÓM 2 – 3 NGƯỜI.
I. Môc tiªu:	
 1.Kiến thức: Ôn tung và bắt bóng cá nhân, theo hóm 2 - 3 người. Yêu cầu thực hiện động tác tương đối đúng.
 2.Kĩ năng: Chơi trò chơi : " Chuyển đồ vật ". Yêu cầu biết cách chơi và tham gia chơi tương đối chủ động.
 3.Thái độ: HS cã ý thøc trong tËp luyÖn.
II. §Þa ®iÓm - ph­¬ng tiÖn:
 - Địa điểm : Trên sân trường , VS sạch sẽ. 
 - Phương tiện : Bóng , dây. 
III. Néi dung vµ ph­¬ng ph¸p:
Nội dung
Phương pháp 
* H§ 1: Phần mở đầu:
 - GV cho HS tËp hîp hµng.
- ĐHTT: 
 x x x x x
 x x x x x
 - GV nhận lớp phổ biến ND 
- Lớp tập hợp - điểm số báo cáo.
 + KĐ: 
 - Tập bài thể dục phát triển chung 
- HS thùc hiÖn.
 - Chạy theo một hàng dọc 
* H§ 2: Phần cơ bản: 
 - Ôn động tác tung và bắt bóng cá nhân, theo nhóm 2 - 3 người. 
- HS thực hiện tung và bắt bóng tại chỗ. Sau đó tập di chuyển. 
- HS di chuyển tung và bắt bóng theo nhóm 2 người. 
 - Nhảy dây kiểu chụm 2 chân. 
- HS ôn kiểu nhảy dây kiểu chụm 2 chân. 
 + Chơi trò chơi : Chuyển đồ vật. 
 - GV nêu tên trò chơi, nhắc lại cách chơi.
 - GV khuyến khích – tuyên dương.
- HS chơi trò chơi. 
* H§ 3: Phần kết thúc. 
 - Đứng tại chỗ, cúi người thả lỏng. 
- HS thực hiện. 
 - GV + HS hệ thống bài. 
 - Nhận xét giờ học giao bài tập về nhà. 
- HS l¾ng nghe. 
Toán (Tiết 163)
ÔN TẬP CÁC SỐ ĐẾN 100 000 ( Tiếp)
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Biết So sánh các số trong phạm 100 000. Biết Sắp xếp một dãy số theo thứ tự nhất định.
 2.Kĩ năng: HS biết vận dụng để làm bài tập.
 3.Thái độ: Có ý thức tự giác, tích cực học tập.
II. Đồ dùng dạy học.
	- Cô: Viết phụ BT5.
	- Trò: Phấn, Bảng con, Vở, bút; Thẻ A, B, C.
III. Các hoạt động dạy học.
 HĐ của cô
HĐ của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Viết các tổng: 5000 + 200 + 4
 3000 + 100 + 20 + 2
 -> GV nhận xét - sau mỗi lần giơ bảng con - ghi điểm.
 3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài - Ghi đầu bài:
 3.2. Phát triển bài: 
* HĐ 1: Thực hành.
 + Bài 1: 
 - GV gợi ý - giao nhiÖm vô – gắn các dấu lên bảng không theo thứ tự. 
 - GV nhËn xÐt – ghi ®iÓm.
 + Qua BT1 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ? 
 + Bài 2: Tìm số lớn nhất trong các số sau ... c ?
 + Bµi 4: Tìm x.
 - GV gîi ý – giao nhiÖm vô.
 - GV nhận xét – ghi ®iÓm.
 - GV cho HS khá nêu kết quả ý b.
 + Qua BT4 gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ®· häc ?
 + Bµi 5:
 - GV gọi HS phân tích bài toán – nêu tóm tắt.
 - GV gîi ý – giao nhiÖm vô.
 - GV nhận xét – ghi ®iÓm.
 4.Củng cố:
 + Qua bµi häc nµy gióp em cñng cè kiÕn thøc g× ®· häc ?
 + BTTN: Gía trị của biểu thức là:
( 38246 – 17658) : 4 = ?
 A. 5157.
 B. 5147.
 C. 5137.
 + Đáp án: B.
 5. Dặn dò:
 - Về nhà học bài vµ lµm BT trong VBT, chuẩn bị bài sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS h¸t.
- Mở VBT kiểm tra chéo.
- Nhận xét
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- HS lµm bµi vµo vë.
- 1HS làm vào b¶ng phụ.
- HS nhËn xÐt.
+ Đáp án:
a, 92 457 ; 69 510.
b, 69 134; 69 314 ; 78 507; 83 507. 
- 1HS nêu yêu cầu BT.
- HS lµm bµi vµo bảng con.
- HS cïng nhËn xÐt.
+ Đáp án:
 86127 
 4258
 90385
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- HS suy nghĩ – trả lời miệng. 
- HS nhËn xÐt.
+ Đáp án:
- Trong một năm, những tháng có 31 ngày là: tháng 1, 3, 5, 7, 8, 10, 12.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- HS làm vào nháp.
- 2HS làm vào bảng phụ thi Ai làm nhanh – đúng.
- HS nhËn xÐt.
+ Đáp án:
X x 2 = 9328 x : 2 = 436
 X = 9328 : 2 x = 436 x 2
 X = 4664 x = 872.
* 1HS khá nêu kết quả ý b.
- 2HS nêu yêu cầu BT.
- 1HS phân tích bài toán – nêu tóm tắt.
- HS làm bài theo N3.
- §¹i diÖn nhóm trình bày bài. 
- HS nhËn xÐt chÐo.
Bài giải.
Cách 1:
Chiều dài của HCN là: 
9 x 2 = 18 (cm)
Diện tích của HCN là: 
18 x 9 = 162 (cm2 )
 Đáp số: 162 cm2 
Cách 2:
Diện tích mỗi tấm bìa hình vuông là:
9 x 9 = 81 (cm)
Diện tích của HCN là: 
81 x 2 = 162 (cm2 )
 Đáp số: 162 cm2 
- HS tr¶ lêi.
- HS suy nghĩ – giơ thẻ.
- HS lắng nghe – ghi nhớ.
Chính tả: (Tiết 70)
KIỂM TRA ĐỌC 
 ( Đề và đáp án nhà trường ra)
Tự nhiên và Xã hội (Tiết 69)
ÔN TẬP HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.
 2.Kĩ năng: Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị. Kể về mặt trời, Trái đất ngày tháng mùa.
 3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Các hình, tranh ảnh. Phiếu BT (HĐ3).
 - Trò: SGK.	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm của đồi và núi, đồng bằng và cao nguyên ?
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát cả lớp.
* Mục tiêu: HS nhận dạngở địa phương.
* Tiến hành:
 - Tổ chức cho HS quan sát tranh, ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương.
 - Yêu cầu HS nhận xét sau khi quan sát mỗi tranh, ảnh.
 - GV nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm.
* Mục tiêu: Giúp HS tái hiện quê hương.
* Tiến hành:
 + Các em đang sống ở vùng nào ? 
 - Yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế và quan sát theo nhóm.
 - Yêu cầu HS vẽ tranh và tô màu theo gợi ý: đồng bằng tô màu xanh lá cây, đồi núi tô màu da cam...
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV và HS nhận xét.
 * GDHS: Biết chăm sóc và bảo vệ cây
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Giúp HS về động vật. 
* Tiến hành:
 - GV hướng dẫn – phát phiếu.
 - GV nhận xét – chốt lại.
 * GDHS: Biết bảo vệ các con vật đó, không được săn bắt chúngbảo vệ môi trường sống của chúng.
* Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
* Mục tiêu: Giúp HSđã học về thực vât. 
* Tiến hành:
 - GV Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành chơi.
 - Nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
 4. Củng cố:
 + Nhắc ND bài học ?
 5. Dặn dò:
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học.
 - GV nhắc HS về nhà học bài.
- HS hát.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, ảnh về phong cảnh quê hương.
- Nhận xét những gì quan sát được.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4.
- Liên hệ thực tế ở địa phương.
- HS vẽ tranh – tô màu.
- HS trình bày bài vẽ trước lớp.
- HS liên hệ.
- HS viết vào phiếu.
- 1 số HS đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét.
Nhóm ĐV
Tên con vật
Đặc điểm
Côn trùng
muỗi,gián
Là ĐV không có xương sống 
Tôm, cua
tôm, cua
Là ĐV không có xương sống, có lớp vỏ cứng bao bọc.
Cá
Cá chép, cá mập
Là ĐV có xương sống, có vẩy, vây.
Chim
Hoạ mi, đại bàng
Là ĐV có xương sống, có lông vũ, có mỏ và hai cánh.
Thú
Trâu, bò, dê, 
Có lông mao, đẻ và nuôi con bằng sữa mẹ.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS nêu.
- HS lắng nghe - ghi nhớ.
Thủ công (Tiết 35)
 ÔN TẬP CHƯƠNG III VÀ CHƯƠNG IV.
I. Mục tiêu:
 1.Kiến thức: Ôn tập, củng cố kiến thức, kĩ năng đan và làm đồ chơi đơn giản.
 2.Kĩ năng: Làm được một sản phẩm đã học.( Đối với HS khéo tay: làm được ít nhất một sản phẩm đẫ học. Có thể làm được sản phẩm mới có tính sáng tạo)
 3.Thái độ: HS yêu thích sản phẩm mình làm ra.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Tranh quy trình, Mẫu đan nong mốt, nong đôi, lọ hoa gắn tường, đồng hồ để bàn, quạt giấy tròn bằng giấy.
 - Trò: Giấy thủ công, hồ dán, kéo.
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của c«
Hoạt động của trß
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Kiểm tra đồ dùng của HS
 - GV nhËn xÐt . 
 3.Bài mới: 
 3.1. Giới thiệu bài: ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài:
* HĐ 1: Hướng dẫn HS thực hành:
 - GV đặt các mẫu lên bàn cho HS quan sát.
 + Đan nong mốt, nong đôi
 + Làm lọ hoa gắn tường
 + Làm đồng hồ để bàn
 + Làm quạt giấy tròn
 - GV gọi HS nhắc lại các bước làm.
 - GV nhận xét – chốt lại.
* HĐ 1: Thùc hµnh.
 - Yêu cầu HS thực hành cá nhân.
 - GV quan sát, HS thực hành.
* Hoạt động 3: Đánh giá, nhận xét.
 - Yêu cầu HS trưng bày sản phẩm, nhận xét đánh giá sản phẩm của bạn, của mình.
 - GV đánh giá sản phẩm của HS ở 2 mức: 
 + Hoàn thành(A): Thực hiện đúng quy trình kĩ năng đan, gấp thẳng, cân đối, đẹp.
 + Chưa hoàn thành(B): Chưa đạt được những yêu cầu trên.
 4. Củng cố:
 - Nêu lại ND bài ?
 5. Dặn dò:
 - Về nhà tËp c¾t, d¸n và chuẩn bị bài cho tiÕt häc sau.
 - Đánh giá tiết học.
- HS hát.
- HS lắng nghe.
- HS lắng nghe.
- HS quan sát.
- HS nªu các bước.
- HS thực hành cá nhân ( những sản phẩm HS lựa chọn).
- HS tr­ng bµy sản phẩm.
- HS l¾ng nghe.
- 1HS nªu.
- HS l¾ng nghe vµ ghi nhí.
 Ngµy so¹n:
 Thứ sáu:
Toán ( Tiết 175)
KIỂM TRA ĐỊNH KÌ ( CUỐI HỌC KÌ II)
(Đề và đáp án PGD) 
Tập làm văn ( Tiết 35)
KIỂM TRA VIẾT.
 (Đề và đáp án PGD) 
Mü thuËt ( TiÕt 35)
ThÇy H­ng so¹n gi¶ng.
Tự nhiên và Xã hội (Tiết 70)
ÔN TẬP HỌC KÌ II: TỰ NHIÊN.
I. Mục tiêu :
 1.Kiến thức: Khắc sâu những kiến thức đã học về chủ đề tự nhiên.
 2.Kĩ năng: Kể tên một số cây, con vật ở địa phương. Nhận biết được nơi em sống thuộc dạng địa hình nào: đồng bằng, miền núi hay nông thôn, thành thị. Kể về mặt trời, Trái đất ngày tháng mùa.
 3.Thái độ: HS yêu thích môn học.
II. Đồ dùng dạy- học:
 - Cô: Các hình, tranh ảnh. Phiếu BT (HĐ3).
 - Trò: SGK.	
III. Các hoạt động dạy- học:
Hoạt động của cô
Hoạt động của trò
 1. Ôn định tổ chức:
 2. Kiểm tra bài cũ: 
 - Nêu đặc điểm của đồi và núi, đồng bằng và cao nguyên ?
 - GV nhận xét – ghi điểm. 
3. Bài mới:
 3.1. Giới thiệu bài: Ghi đầu bài.
 3.2. Phát triển bài: 
* Hoạt động 1: Quan sát cả lớp.
* Mục tiêu: HS nhận dạngở địa phương.
* Tiến hành:
 - Tổ chức cho HS quan sát tranh, ảnh về phong cảnh thiên nhiên, về cây cối, con vật của quê hương.
 - Yêu cầu HS nhận xét sau khi quan sát mỗi tranh, ảnh.
 - GV nhận xét, biểu dương.
* Hoạt động 2: Vẽ tranh theo nhóm.
* Mục tiêu: Giúp HS tái hiện quê hương.
* Tiến hành:
 + Các em đang sống ở vùng nào ? 
 - Yêu cầu HS liệt kê những gì các em quan sát được từ thực tế và quan sát theo nhóm.
 - Yêu cầu HS vẽ tranh và tô màu theo gợi ý: đồng bằng tô màu xanh lá cây, đồi núi tô màu da cam...
 - Gọi HS trình bày. 
 - GV và HS nhận xét.
 * GDHS: Biết chăm sóc và bảo vệ cây
* Hoạt động 3: Làm việc cá nhân.
* Mục tiêu: Giúp HS về động vật. 
* Tiến hành:
 - GV hướng dẫn – phát phiếu.
 - GV nhận xét – chốt lại.
 * GDHS: Biết bảo vệ các con vật đó, không được săn bắt chúngbảo vệ môi trường sống của chúng.
* Hoạt động 4: Trò chơi "Ai nhanh, ai đúng".
* Mục tiêu: Giúp HSđã học về thực vât. 
* Tiến hành:
 - GV Nêu tên trò chơi, HD cách chơi, luật chơi sau đó cho HS tiến hành chơi.
 - Nhận xét, biểu dương đội thắng cuộc.
 4. Củng cố:
 + Nhắc ND bài học ?
 5. Dặn dò:
 - GV hệ thống toàn bài, nhận xét giờ học - nhắc HS về nhà học bài.
- HS hát.
- 2 HS trả lời.
- Lắng nghe
- Quan sát tranh, ảnh về phong cảnh quê hương.
- Nhận xét những gì quan sát được.
- HS quan sát tranh và thảo luận theo nhóm 4.
- Liên hệ thực tế ở địa phương.
- HS vẽ tranh – tô màu.
- HS trình bày bài vẽ trước lớp.
- HS liên hệ.
- HS viết vào phiếu.
- 1 số HS đọc bài trước lớp.
- HS nhận xét.
Nhóm ĐV
Tên con vật
Đặc điểm
Côn trùng
muỗi,gián
Là ĐV không có xương sống 
Tôm, cua
tôm, cua
Là ĐV không có xương sống, có lớp vỏ cứng bao bọc.
Cá
Cá chép, cá mập
Là ĐV có xương sống, có vẩy, vây.
Chim
Hoạ mi, đại bàng
Là ĐV có xương sống, có lông vũ, có mỏ và hai cánh.
Thú
Trâu, bò, dê, 
Có lông mao, đẻ và nuôi con bằng sữa mẹ.
- HS tham gia chơi trò chơi.
- HS nêu.
- HS lắng nghe - ghi nhớ.
Sinh hoạt ( Tiết 35)
NHẬN XÉT TUẦN 35.
I. Mục tiêu:
 - Nhận xét ưu khuyết điểm trong tuần và biện pháp khắc phục.
 - Thực hiện tốt phương hướng đề ra.
II. Nội dung:
 1. Nhận xét từng mặt trong tuần:
 * Đạo đức: 
 - Chấp hành tốt nề nếp học tập và nội quy, quy định của lớp, nhà trường đề ra.
 - Ngoan, đoàn kết giúp đỡ nhau trong học tập. 
 * Học tập: 
 - Đi học đều, đúng giờ, 1 số em làm bài đầy đủ trước khi đến lớp.
 - NhiÒu em cã nhiÒu cè g¾ng trong häc tËp vµ lµm bµi tËp ®Çy ®ủ.
 - Nhiều em bài kiểm tra học kì II ( Môn Toán – TLV – LTVC - CT) kết quả đạt chưa cao như em:
 * Các hoạt động khác:
 - Thể dục đúng động tác, tự giác.
 - Vệ sinh: Các tổ có ý thức vệ sinh sạch sẽ khu vực được phân công. 
 - Vệ sinh cá nhân gọn gàng, sạch sẽ. 
III. Biện pháp khắc phục:
 - Tự học ở nhà với tinh thần tích cực, tự giác.
 - Luyện tập ở nhà: Luyện tập làm toán, chữ viết
 - Học bài và làm BT ở nhà trước khi đến lớp.
IV. Phương hướng tuần sau:
 - Phát huy những ưu điểm, khắc phục hạn chế. 
 - Về nhà luyện viết – làm toán – tập đọc – làm văn ...
 - Hoµn thµnh c¸c bµi tËp giao về hè.

Tài liệu đính kèm:

  • docTUAN 33 - 35.doc