Tập đọc
Tiết 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ
I. MỤC TIÊU :
- Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
- Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
- HS biết ước mơ về một tương lai tốt đẹp .
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC :
- Tranh minh họa bài đọc trong SGK .
- Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc .
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC :
TẬP ĐỌC Tiết 15 : NẾU CHÚNG MÌNH CÓ PHÉP LẠ I. MỤC TIÊU : - Hiểu ý nghĩa của bài : Bài thơ ngộ nghĩnh , đáng yêu , nói về ước mơ của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp . - Đọc trơn toàn bài . Đọc đúng nhịp thơ . Biết đọc diễn cảm bài thơ với giọng hồn nhiên , vui tươi , thể hiện niềm vui , niềm khao khát của các bạn nhỏ khi ước mơ về một tương lai tốt đẹp . - HS biết ước mơ về một tương lai tốt đẹp . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Tranh minh họa bài đọc trong SGK . - Băng giấy viết câu , đoạn cần hướng dẫn HS đọc . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ P.PHÁP 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Ở Vương quốc Tương Lai . - Kiểm tra 2 nhóm HS đọc phân vai bài Ở Vương quốc Tương La 3. Bài mới : (27’) Nếu chúng mình có phép lạ . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Luyện đọc . MT : Giúp HS đọc đúng bài văn . TIẾN HÀNH . - Đọc diễn cảm cả bài . + Nhóm 1 : 8 em đọc màn 1 , trả lời câu hỏi 2 . + Nhóm 2 : 6 em đọc màn 2 , trả lời câu hỏi 3 . - 4 em tiếp nối nhau đọc 5 khổ thơ . Đọc 2 – 3 lượt . - Đọc thầm phần chú thích các từ mới ở cuối bài đọc , giải nghĩa các từ đó . - Luyện đọc theo cặp . - Vài em đọc cả bài . - Kiểm tra -Trực quan -Hoạt động nối tiếp -Hoạt động nhóm đôi -Làm mẫu Hoạt động 2 : Tìm hiểu bài . MT : Giúp HS cảm thụ bài văn . . TIẾN HÀNH Câu thơ nào được lặp lại nhiều lần trong bài ? Việc lặp lại nhiều lần câu thơ ấy nói lên điều gì ? Mỗi khổ thơ nói lên một điều ước của các bạn nhỏ . Những điều ước ấy là gì ? - Đọc lại khổ 3 , 4 , giải thích ý nghĩa của những cách nói sau : Ước không còn mùa đông Nhận xét về ước mơ của các bạn nhỏ trong bài thơ . Em thích ước mơ nào trong bài thơ ? Vì sao ? Hoạt động 3 : Hướng dẫn đọc diễn cảm . MT : Giúp HS đọc diễn cảm bài văn . TIẾN HÀNH . - Hướng dẫn cả lớp luyện đọc diễn cảm 2 – 3 khổ thơ . + Đọc mẫu khổ thơ . + Sửa chữa , uốn nắn . 4. Củng cố : (3’) - Hỏi : Bài thơ có ý nghĩa gì ? 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Dặn về nhà tiếp tục học thuộc lòng bài thơ . - Đọc thầm , đọc lướt , trao đổi , thảo luận các câu hỏi cuối bài . - Đọc cả bài . - Câu : Nếu chúng mình có phép lạ được lặp lại mỗi lần bắt đầu một khổ thơ , lặp lại 2 lần khi kết thúc bài thơ . - Nói lên ước muốn của các bạn nhỏ rất tha thiết . - Đọc cả bài . - Khổ 1 : Muốn cây mau lớn để cho quả . - Khổ 2 : Trẻ em trở thành người lớn ngay để làm việc . - Khổ 3 : Trái đất không còn mùa đông . - Khổ 4 : Trái đất không còn bom đạn , những trái bom biến thành trái ngon chứa toàn kẹo với bi tròn . + Ước thời tiết lúc nào cũng dễ chịu , không còn thiên tai , không còn những tai họa đe dọa con người ) + Ước hóa trái bom thành trái ngon . ( Ước thế giới hòa bình , không còn bom đạn , chiến tranh ) + Đó là những ước mơ lớn , những ước mơ cao đẹp : ước mơ về một cuộc sống no đủ , được làm việc , không còn thiên tai , thế giới chung sống hòa bình . - Phát biểu tự do và giải thích vì sao em thích ước mơ đó . - 4 em đọc tiếp nối nhau 5 khổ thơ . + Luyện đọc diễn cảm theo cặp + Thi đọc diễn cảm trước lớp . + Nhẩm học thuộc lòng bài thơ + Thi học thuộc lòng từng khổ , cả bài . + Bài thơ nói về ước mơ của các bạn nhỏ muốn có những phép lạ để làm cho thế giới trở nên tốt đẹp hơn -Hoạt động cả lớp. -Vấn đáp. -Hoạt động nhóm -Thảo luận -Thảo luận -Đàm thoại -Vấn đáp -Động não. -Trực quan -Hoạt động nhóm -Thi đua Rút kinh nghiệm: .. CHÍNH TẢ Tiết 8 : TRUNG THU ĐỘC LẬP I. MỤC TIÊU : - Hiểu nội dung bài Trung thu độc lập . - Nghe – viết đúng một đoạn trong bài . Tìm và viết đúng chính tả những tiếng bắt đầu bằng r / d / gi để điền vào ô trống , hợp với nghĩa đã cho - Có ý thức rèn chữ giữ vở II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Ba , bốn tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT2 a hoặc b . - Bảng lớp viết nội dung BT3a hoặc b + một số mẩu giấy có thể gắn lên bảng để HS thi tìm từ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ P.PHÁP 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Gà Trống và Cáo . - Mời 1 em đọc cho hai bạn viết ở bảng lớp , cả lớp viết vào giấy nháp các từ ngữ bắt đầu bằng ch / tr hoặc có vần ươn / ương đã được luyện viết ở BT2 tiết trước . - Nhận xét 3. Bài mới : (27’) Trung thu độc lập . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Hướng dẫn HS nghe – viết MT : Giúp HS nghe để viết đúng chính tả đoạn văn . TIẾN HÀNH - Đọc đoạn văn cần viết trong bài Trung thu độc lập . - Đọc cho HS viết . - Đọc toàn bài cho HS soát lại . - Chấm , chữa bài . - Nêu nhận xét . - HS thực hiện – nhận xét - Cả lớp theo dõi trong SGK . - Đọc thầm lại đoạn văn , chú ý những từ ngữ mình dễ viết sai , cách trình bày . - Viết bài vào vở . -Hoạt động cả lớp. -Trực quan -Thực hành Hoạt động 2 : Hướng dẫn làm bài tập chính tả . MT : Giúp HS làm đúng các bài tập . TIẾN HÀNH - Bài 2 : ( lựa chọn ) + Nêu yêu cầu BT . + Phát phiếu riêng cho 3 – 4 em làm . - Hỏi HS về nội dung truyện vui và đoạn văn . - Bài 3 : ( lựa chọn ) + Tổ chức cho HS chơi trò chơi Thi tìm từ nhanh : Mời 3 , 4 em tham gia , mỗi em được phát 3 mẩu giấy , ghi lời giải , ghi tên mình vào mặt sau giấy rồi dán lên dòng ghi nghĩa của từ ở trên bảng . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS có ý thức viết đúng , viết đẹp tiếng Việt . 5. Dặn dò : (1’) - Nhận xét tiết học . - Nhắc HS ghi nhớ để không viết sai chính tả những từ ngữ đã được luyện tập . . - Đọc thầm truyện vui hoặc đoạn văn , làm bài vào vở . - Những em làm bài trên phiếu trình bày kết quả . - Cả lớp nhận xét , chốt lại lời giải đúng . - Đánh dấu mạn thuyền : Anh chàng ngốc đánh rơi kiếm dưới sông , tưởng chỉ cần đánh dấu mạn thuyền chỗ kiếm rơi là mò được kiếm , không biết rằng thuyền đi trên sông nên việc đánh dấu mạn thuyền chẳng có ý nghĩa gì . - Chú dế sau lò sưởi : Tiếng đàn của chú dế sau lò sưởi khiến cậu bé Mô-da ao ước trở thành nhạc sĩ . Về sau , Mô-da đã trở thành nhạc sĩ chinh phục được cả thành Viên . - Đọc yêu cầu BT , làm bài vào vở , bí mật lời giải . - 2 em điều khiển cuộc chơi sẽ lật băng giấy lên , tính điểm theo các tiêu chuẩn : lời giải đúng / sai , nhanh / chậm . -Hoạt động cả lớp -Thực hành -Vấn đáp -Hoạt động trò chơi thi đua Rút kinh nghiệm: .. LUYỆN TỪ VÀ CÂU Tiết 15: CÁCH VIẾT TÊN NGƯỜI , TÊN ĐỊA LÍ NƯỚC NGOÀI I. MỤC TIÊU : - Nắm quy tắc viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài . - Biết vận dụng quy tắc đã học để viết đúng những tên người , tên địa lí nước ngoài phổ biến , quen thuộc . - HS có ý thức viết hoa đúng các danh từ riêng . II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC : - Bút dạ và một vài tờ phiếu khổ to ghi sẵn nội dung BT1,2 ( phần Luyện tập - Khoảng 20 lá thăm để HS chơi trò du lịch ở BT3 ( phần Luyện tập ) . Một nửa số thăm đó ghi tên thủ đô của 1 nước , nửa kia ghi tên 1 nước . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ P.PHÁP 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (5’) Luyện tập viết tên người , tên địa lí VN . - Kiểm tra 2 em viết ở bảng lớp 2 câu thơ sau , mỗi em viết 1 câu theo lời đọc của GV : - Nhận xét 3. Bài mới : (27’) Cách viết tên người , tên địa lí nước ngoài . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Nhận xét . MT : Giúp HS nắm cách viết hoa tên người , tên địa lí nước ngoài . TIẾN HÀNH - Bài 1 : + Đọc mẫu các tên riêng nước ngoài , hướng dẫn HS đọc đúng theo chữ viết : Mô-rít-xơ Mát-téc-lích , Hi-ma-lay-a - Bài 2 : Mỗi tên riêng nói trên gồm mấy bộ phận , mỗi bộ phận gồm mấy tiếng ? Chữ cái đầu mỗi bộ phận được viết thế nào ? Cách viết các tiếng trong cùng một bộ phận như thế nào ? - Bài 3 : Cách viết một số tên người , tên địa lí nước ngoài đã cho có gì đặc biệt ? - Nói thêm : Những tên người , tên địa lí nước ngoài trong bài tập là những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt . Muối Thái Bình ngược Hà Giang Cày bừa Đông Xuất , mía đường tỉa Thanh Chiếu Nga Sơn , gạch Bát Tràng Vải tơ Nam Định , lụa hàng Hà Đông . - 3 ,4 em đọc lại các tên người , tên địa lí nước ngoài . - 1 em đọc yêu cầu BT . - Cả lớp suy nghĩ , trả lời miệng các câu hỏi + Viết hoa + Giữa các tiếng trong cùng một bộ phận có gạch nối - Đọc yêu cầu BT , suy nghĩ , trả lời câu hỏi + Viết giống như tên riêng VN – tất cả các tiếng đều viết hoa : Thích Ca Mâu Ni , Hi Mã Lạp Sơn -Hoạt động cả lớp -Thực hành -Hoạt động cả lớp. -Làm miệng -Vấn đáp -Hoạt động thực hành cả lớp. Hoạt động 2 : Ghi nhớ . MT : Giúp HS rút ra được ghi nhớ TIẾN HÀNH Khi viết tên , tên địa lí nước ngoài, ta viết như thế nào ? Những tên riêng được phiên âm theo âm Hán Việt , thì viết như thế nào ? - GV chốt - 2 , 3 em đọc ghi nhớ SGK , cả lớp đọc thầm lại . - 1 em lấy ví dụ để minh họa cho nội dung 1 . - 1 em lấy ví dụ để minh họa cho nội dung 2 . -Hoạt động cả lớp. -Trực quan Hoạt động 3 : Luyện tập . MT : Giúp HS làm được các bài tập . TIẾN HÀNH - Bài 1 : + Nhắc HS : Đoạn văn có những tên riêng viết sai quy tắc chính tả . Các em cần đ ... n từ một thỏi đất , sau đó thêm các chi tiết cho sinh động . - Lưu ý HS những thao tác khó như : ghép dính các bộ phận , sửa , nắn để tạo dáng cho hình con vật sinh động hơn . -HS chú ý quan sát -HS theo dõi và nhắc lại -Trực quan Hoạt động 3 : Thực hành . MT : Giúp HS nặn được con vật mình đã chọn . TIẾN HÀNH - Yêu cầu HS chuẩn bị đất nặn , giấy lót bàn để làm bài tập thực hành . - Nhắc HS nên chọn con vật quen thuộc và yêu thích để nặn . - Khuyến khích các em có năng khiếu , nặn nhanh , có thể nặn nhiều con vật rồi sắp xếp thành Gia đình con vật hoặc thành đàn các con vật trong rừng hay nuôi ở nhà . - Đến từng bàn quan sát , gợi ý hoặc hướng dẫn bổ sung giúp các em tạo dáng và sắp xếp hình nặn thành đề tài . . - Nặn theo nhóm . - Dọn dẹp vệ sinh sau khi nặn , rửa và lau tay sạch sẽ . - Thực hành Hoạt động 4 : Nhận xét , đánh giá . MT : Giúp HS nắm được ưu , nhược điểm con vật mình đã nặn . TIẾN HÀNH - Đến từng bàn gợi ý HS nhận xét và chọn một số sản phẩm đạt và chưa đạt để nhận xét , rút kinh nghiệm chung cho cả lớp . - Gợi ý HS xếp loại một số sản phẩm và khen ngợi những em làm đẹp . 4. Củng cố : (3’) - Giáo dục HS thêm yêu các con vật . 5. Dặn dò : (1’) - Quan sát hoa lá . - Bày sản phẩm của mình theo nhóm . Rút kinh nghiệm: .. ÂM NHẠC Tiết 8 : Học hát bài TRÊN NGỰA TA PHI NHANH I. MỤC TIÊU : - Biết nội dung bài hát , cảm nhận tính chất vui tươi và những hình ảnh đẹp , sinh động được thể hiện trong lời ca . - Hát đúng giai điệu lời ca , biết thể hiện tình cảm của bài hát . - Giáo dục HS yêu quê hương , đất nước . II. CHUẨN BỊ : 1. Giáo viên : - Nhạc cụ quen dùng , máy nghe , băng nhạc . - Một số tranh , ảnh minh họa nội dung bài hát . 2. Học sinh : - SGK . - Một số nhạc cụ gõ . III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC : HOẠT ĐỘNG THẦY HOẠT ĐỘNG TRÒ P.PHÁP 1. Khởi động : (1’) Hát . 2. Bài cũ : (3’) Oân tập 2 bài hát : Em yêu hòa bình , Bạn ơi lắng nghe ! Oân tập bài Tập đọc nhạc số 1 . - 2 em hát lại 2 bài hát đã ôn tập . - 2 em đọc lại bài Tập đọc nhạc số 1 . 3. Bài mới : (27’) Học hát bài : Trên ngựa ta phi nhanh . a) Giới thiệu bài : b) Các hoạt động : Hoạt động 1 : Dạy hát bài Trên ngựa ta phi nhanh . MT : Giúp HS hát đúng được bài hát . TIẾN HÀNH . - Dạy hát từng câu , đánh đàn theo giai điệu . - Đệm đàn cho HS hát . - HS thực hiện – nhận xét - Nghe bài hát từ băng nhạc 2 lần . - Đọc lời ca theo sự hướng dẫn của GV . - Luyện hát theo nhóm , cá nhân . -Trực quan -Hoạt động cả lớp. -Giảng giải -Luyện tập Hoạt động 2 : Hát kết hợp gõ đệm . MT : Giúp HS hát đúng bài hát và kết hợp gõ đệm theo . TIẾN HÀNH - Đàn cho HS hát . 4. Củng cố : (3’) - Cả lớp hát lại bài hát 2 lần . - Cho HS kể tên một số bài hát khác của nhạc sĩ Phong Nhã . - Nghe lại bài hát từ băng nhạc 1 lần . 5. Dặn dò : (1’) - Về nhà học thuộc lời và tập biểu diễn bài hát . - Thực hành hát kết hợp gõ đệm theo tiết tấu lời ca và theo phách . -Hoạt động thực hành thi đua cả lớp Rút kinh nghiệm: .. Môn : Sinh hoạtTT Tựa bài : SINH HOẠT VĂN HÓA - VĂN NGHỆ Tiết thứ : 8 I. MỤC TIÊU: II. CHUẨN BỊ CỦA GV: 1. Kiến thức : Biết được 1 số việc làm thể hiện nếp sống văn hóa, tự học , tự rén luyện của thiếu nhi qua báo chí Nhi Đồng và gương tốt cụ thể trong lớp 2. Kỹ năng : Mạnh dạn trước tập thể . 3. Thái độ : yêu nếp sống văn hóa mới, học tập gương tốt ở bạn CHUẨN BỊ CỦA HS .1 số gương tốt qua baó Nhi Đồng ,ở tổ ,ở trường Ơûlớp III. HOẠT ĐỘNG TRÊN LỚP: HOẠT ĐỘNG CỦA GIÁO VIÊN HOẠT ĐỘNG CỦA HỌC SINH PP 1. Ổn định: Hát 2. Bài cũ : Sinh hoạt theo chủ đề học tốt . Yêu cầu HS: - Vài em nêu lại cách học tốt của mình. . Đàm thoại . Nhận xét : 3. Bài mới: + Nêu yêu cầu của tiết sinh hoạt : . Tập trung theo dõi để biết việc cần thực hiện - Đây là tiết sinh hoạt thứ 4 trong tháng 10. - Trọng tâm là sinh hoạt văn hóa văn nghệ. - Nêu 1 số việc làm thể hiện nếp sống văn hóa tinh thần tự học , tự rèn , gương người tốt , việc tốt của thiếu nhi qua báo chí nhi đồng và cụ thể là ở trường lớp ta . - giao việc cho lớp trưởng : -Lớp trưởng điều khiển sinh hoạt : Trước hết nhận xét về mặt mạnh , mặt yếu trong tuần qua . Về nề nếp , trật tự ,kỹ luật , giữ vệ sinh – tinh thần thái độ học tập của lớp , từng tổ . -Chỉ định từng tổ đọc các gương tốt điển hình về tinh thần vượt khó của thiếu nhi trong báo nhi đồng .- Các tổ trưởng nêu gương người tốt việc tốt của tổ mình v/đ giúp đở bạn học tập . -lớp trưởng tổng kết , đánh giá , đề nghị tuyên dương cá nhân , tập thể tổ . Lớp trưởng điều khiển cả lớp chơi trò chơi : “ chim bay – cô bay “ Làm theo lời của lớp trưởng , đừng làm theo động tác của lớp trưởng. Ai làm sai bị lò co quanh lớp một vòng. . Nhận xét – đánh giá – tuyên dương . . Chơi trò : . Phương hướng tới : - Oân thực tốt các kiến thức toán và tiếng việt đã học . Kết thúc giờ sinh hoạt + Dạy bài 4 : nguyên nhân diễn tiến – bệnh sâu răng Cách dự phòng Thể dục (tiết 15) KIỂM TRA : QUAY SAU , ĐI ĐỀU VÒNG PHẢI , VÒNG TRÁI , ĐỔI CHÂN KHI ĐI ĐỀU SAI NHỊP I. MỤC TIÊU : - Kiểm tra động tác : quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp . - Thực hiện cơ bản đúng động tác theo khẩu lệnh . - Có ý thức rèn luyện thân thể . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được kiểm tra . PP : Giảng giải , thực hành . - Tập hợp lớp , phổ biến nội dung , yêu cầu và phương pháp kiểm tra : 1 – 2 phút - Điều khiển lớp ôn tập động tác quay sau , đi đều vòng phải , vòng trái , đổi chân khi đi đều sai nhịp : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Đứng tại chỗ hát và vỗ tay : 1 phút . - Chơi trò chơi Làm theo hiệu lệnh : 1 – 2 phút . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hành đúng các động tác đội hình đội ngũ qua kiểm tra . PP : Trực quan , thực hành . a) Kiểm tra đội hình đội ngũ : 14 – 15 phút . - Tập họp HS theo đội hình hàng ngang , thứ tự từ tổ 1 , 2 , 3, 4 . - Kiểm tra theo tổ dưới sự điều khiển của GV . HS nào làm chưa tốt , kiểm tra lần 2 , lần 3 . - Đánh giá theo mức độ thực hiện động tác của HS . b) Trò chơi “Ném trúng đích” : 4 – 5 phút - Tập họp HS theo đội hình chơi , nêu tên trò chơi , nhắc lại luật chơi . - Quan sát , nhận xét , biểu dương thi đua giữa các tổ . Hoạt động lớp , nhóm . - Cả lớp cùng chơi . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã kiểm tra và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Nhận xét , đánh giá kết quả kiểm tra và công bố kết quả : 2 – 3 phút . - Giao bài tập về nhà : Oân các nội dung đội hình đội ngũ đã học , nhắc những em chưa hoàn thành kiểm tra phải tích cực ôn tập để đạt mức hoàn thành ở lần kiểm tra sau : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Vừa hát vừa vỗ tay theo nhịp : 1 – 2 phút . Rút kinh nghiệm: .. Thể dục (tiết 16) ĐỘNG TÁC VƯƠN THỞ VÀ TAY TRÒ CHƠI “NHANH LÊN , BẠN ƠI” I. MỤC TIÊU : - Học động tác vươn thở và tay của bài thể dục phát triển chung . Yêu cầu thực hiện cơ bản đúng động tác . - Trò chơi Nhanh lên , bạn ơi ! . Yêu cầu tham gia trò chơi tương đối chủ động , nhiệt tình . II. ĐỊA ĐIỂM – PHƯƠNG TIỆN : 1. Địa điểm : Sân trường . 2. Phương tiện : Còi , phấn trắng , thước dây , 4 cờ nhỏ , cốc đựng cát . III. NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP LÊN LỚP : Mở đầu : 6 – 10 phút . MT : Giúp HS nắm nội dung sẽ được học PP : Giảng giải , thực hành . - Nhận lớp , kiểm tra sĩ số , phổ biến nội dung , yêu cầu của giờ học : 1 – 2 phút . - Điều khiển HS khởi động : 2 – 3 phút . - Cho HS chơi tại chỗ : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . Cơ bản : 18 – 22 phút . MT : Giúp HS thực hiện được động tác vươn thở , động tác tay và chơi được trò chơi thực hành . PP : Trực quan , giảng giải , thực hành . a) Bài thể dục phát triển chung : 12 – 14 phút . - Động tác vươn thở : 3 – 4 lần , mỗi lần 2 x 8 nhịp : + Lần 1 : Nêu tên động tác , làm mẫu , phân tích , giảng giải từng nhịp để HS bắt chước . Tiếp theo , hướng dẫn cách hít vào , thở ra : 2 – 3 lần . + Lần 2 : Vừa hô nhịp chậm , vừa quan sát , nhắc nhở hoặc tập cùng các em . + Lần 3 : Hô nhịp cho HS tập toàn bộ động tác . + Lần 4 : Cho 1 em hô để cả lớp tập , GV sửa chữa sai sót cho HS . - Động tác tay : 4 lần 2 x 8 nhịp . + Nêu tên động tác , vừa làm mẫu , vừa giải thích cho HS bắt chước . + Cho vài em tập tốt ra làm mẫu . + Cả lớp cùng tập . + Nhận xét , đánh giá . b) Trò chơi “Nhanh lên , bạn ơi !” : 4 – 6 phút . - Tập họp HS theo đội hình chơi , nhắc lại cách chơi . Hoạt động lớp , nhóm . - Chơi thử 1 lần . - Cả lớp cùng chơi có phân thắng thua và đưa ra hình thức thưởng , phạt sao cho vui , ngộ nghĩnh . Phần kết thúc : 4 – 6 phút . MT : Giúp HS nắm lại nội dung đã học và những việc cần làm ở nhà . PP : Đàm thoại , giảng giải . - Hệ thống bài : 1 – 2 phút . - Nhận xét , đánh giá kết quả giờ học và giao bài tập về nhà : 1 – 2 phút . Hoạt động lớp . - Tập một số động tác thả lỏng : 1 – 2 phút . Rút kinh nghiệm: ..
Tài liệu đính kèm: